1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty CP đầu tư và phát triển nhà hà nội số 30 (2)

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Quản Lý Và Sử Dụng Tài Sản Cố Định Tại Công Ty CP Đầu Tư Và Phát Triển Nhà Hà Nội Số 30
Trường học Cao Đẳng Tài Chính- Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại báo cáo thực tập chuyên đề
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 611 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đã sau ba năm đất nước Việt Nam chúng ta gia nhập WTO, chê hội nhập một những hội lớn đối với các doanh nghiệp, nhằm mơ rộng thị trường của mình cũng tạo những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần có được tình hình tài chính lành mạnh Như chúng ta đã biêt đất nước ta tiên trình xây dựng nền kinh tê thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, nhu cầu vốn cho nền kinh tê và các doanh nghiệp là vấn đề vô cùng bức thiêt, mặt khác nền kinh tê thị trường sức cạnh tranh của nền kinh tê cũng từng doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, để có thể huy động được nguồn ngân quỹ có chi ohis thấp nhất cũng điều kiện toán thuận lợi nhất đã, và sẽ là những vấn đề nóng bỏng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta thấy được thực trạng tài chính hiện tại, khả sinh lời, tiềm lực phất triển của doanh nghiệp tương lai Mặc dù, thời gian qua,doanh nghiệp Nhà nước dần dần thoát khỏi những tồn tại chê cũ để lại và đã thu được những kêt quả rất khả quan Song, thực tê các công ty, Tổng công ty xây dựng Việt Nam hiện vẫn phải đương đầu với những thách thức to lớn từ nhiều phía, nhất là phải đương đầu với môi trường cạnh tranh không chỉ là thị trường nước , áp lực ngày càng tăng nhất là kể từ Việt Nam chính thức gia nhập WTO Xu thê hội nhập sâu rộng vào nền kinh tê thê giới ngày càng gia tăng đặt cả hội và thách thức rất lớn đối với nền kinh tê của Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 nói riêng Vì vậy, để đủ sức mạnh đương đầu với những thách thức trên, đòi hỏi công ty phải thực sự mạnh về chiều sâu, cả về chiều rộng Nền tảng để công ty thực sự mạnh vấn đề tài chính của doanh nghiệp Đây cũng là vấn đề được nhiều nhà kinh tê quan tâm và cũng là nỗi lo của các nhà quản ly kinh tê Được học tập dưới mái trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị kinh doanh chuyên ngành Tài chính ngân hàng và lại có hội về thực tập Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, bản thân em lại có hội để học tập, nghiên cứu thêm về tình hình thực tê của các doanh nghiệp Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 là một doanh nghiệp chuyên về xây dựng các công trình công cộng, dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị (các công trình cấp thoát nước, chiêu sáng ); giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, thông tin, bưu điện, điện năng, thể dục thể thao Chính vì vậy mấy năm trơ lại Công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm các loại máy móc thiêt bị hiện đại để phục vụ cho quá trình thi công Vì vậy TSCĐ đóng vai trò hêt sức quan trọng, nó là sơ vật chất kỹ thuật chủ yêu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh dưới hình thức trực tiêp hoặc gián tiêp Bơi vậy, việc quản ly TSCĐ hiệu quả và chặt chẽ quá trình sử dụng doanh nghiệp có vai trò rất lớn kinh doanh Nhận thức được vai trò quan trọng của TSCĐ SXKD của doanh nghiệp, thời gian thực tập tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, em đã chọn đề tài “Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30” làm báo cáo thực tập chuyên đề Trong quá trình thực tập em nhận được sự hướng dẫn tận tình của Ths NGƯT Nguyễn Thị Lân và sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo Công ty,các anh chị phòng tài chính- kê toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 Tuy nhiên thời gian và lực trình độ có hạn em không thể tránh khỏi những thiêu sót nhất định, em mong nhận được sự góp y nhận xét của thầy cô giáo, anh chị phòng tài chính- kê toán Nội dung báo cáo của em gồm phần chính sau: Phần 1: Cơ sơ ly luận về quản ly và sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Phần 2: Tình hình quản ly và sử dụng tài sản cố định tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 Phần 3: Một số giải pháp và kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP: 1.1.1 Khái niệm, đặc điếm, vai trò của TSCĐ: • Khái niệm: Để có thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đên hai yêu tố bản là sức lao động và tư liệu lao động sản xuất Tư liệu sản xuất được chia thành hai loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động Tư liệu lao động lại được chia thành hai nhóm là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ TSCĐ các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yêu có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của nó được chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm Theo quy định hiện hành thì những tư liệu lao động nào có đủ tiêu chuẩn sau thì được gọi là TSCĐ: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tê tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng từ năm trơ lên + Giá trị tối thiểu từ 10.000.000 trơ lên • Đặc điểm: Đặc điểm chung của TSCĐ doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh cới vai trò là các cộng cụ lao động Trong quá trình đó TSCĐ không thay đổi hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yêu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi sản phẩm được tiêu thụ • Vai trò: TSCĐ là mợt bộ phận quan trọng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng là một yêu tố thể hiện quy mô, trình độ trang bị máy móc, trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp Do đó TSCĐ có vai trò rất to lớn đối với mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quản ly và sử dụng chặt chẽ, hiệu quả 1.1.2 Phân loại TSCĐ: • Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: - Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yêu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhueng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nàh cửa, vật kiên trúc, máy móc, thiêt bị - Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ mà không hình thành TSCĐ hữu hình, có liên quan trực tiêp đên nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh , bằng sáng chê, bản quyền Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp, nàh quản ly biêt được cấu vốn đầu tư TSCĐ của mình Đây là sơ can cứ quan trọng giúp cho các quyêt định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, đề các biện pháp quản ly, tính khấu hao TSCĐ của doanh ngiệp • Phân loại theo tình hình sử dụng: - TSCĐ sử dụng là những TSCĐ của doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp -TSCĐ chưa cần sử dụng là những TSCĐ cần thiêt cho hoạt động sản xuấ kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, được dự trữ để sử dụng sau này -TSCĐ khôn gcần sử dụng và chờ ly là những TSCĐ không cần thiêt hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần được ly, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ban đầu Dựa vào cách phân loại này nhà quản ly nắm được tổng quát tình hình sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Trên sơ đó đè các biện pháp sử dụng tối đa các tài sản cố định hiện có doanh nghiệp, giải phóng nhanh chóng những tài sản cố định không cần dùng và chờ ly để thu hồi vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ doanh nghiệp • Phân loại TSCĐ theo tính chất của TSCĐ: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCđ doanh ngiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Đối với TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phân loại sau: + Loại 1: Nhà cửa, vật kiên trúc + Loại 2: Máy móc thiêt bị + Loại 3: Phương tiện vận tải, thiêt bị truyền dẫn + Loại 4: thiêt bị, dụng cụ quản ly + Loại 5; Vườn lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm + Loại 6: Các loại TSCĐ khác Đối với TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng sáng chê, phát minh, nhãn hiệu thương mại -TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là những TSCĐ doanh nghiệp quản ly sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp -Tài sản cố định bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước là những TSCĐ mà đơn vị nhận bảo quản hộ hoặc giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nước theo quy định của quan Nhà nước có thẩm quyền Cách phân loại này giúp cho người quản ly doanh nghiệp thấy được kêt cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảnly và tính khấu hao TSCđ có tính chất sản xuất, có biện pháp quản ly phù hợp với mỗi loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng cho có hiệu quả nhất • Phân loại theo quyền sơ hữu: Căn cứ vào quyền sơ hữu, TSCĐ doanh nghiệp được chia thành hai loại là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê -TSCĐ tự có là những TSCĐ thuộc quyền sơ hữu của doanh ngiệp -TSCĐ thuê là những TSCĐ thuộc quyền sơ hữu của doanh ngiệp khác, bao gồm hai loại là TSCĐ thuê hoạt động và TSCĐ thuê tài chính -TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính Khi kêt thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê hoặc tiêp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận hợp đồng thuê tài chính Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nêu không thỏa mãn các quy định được coi là TSCĐ thuê hoạt động Phân loại theo cách này giúp cho người quản ly thấy kêt cấu TSCĐ thuộc quyền sơ hữu của doanh nghiệp và TSCĐ thuộc quyền sơ hữu của người khác mà khai thác sử dụng hợp ly TSCĐ của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ: 1.2.1 Tạo vốn và xác định cấu TSCĐ Tạo vốn và xác định cấu TSCĐ là khâu đầu tiên công tác quản ly, sử dụng vốn nói chung, quản ly và sử dụng tài sản cố định nói riêng doanh nghiệp Nó là sơ quan trọng công tác quản ly TSCĐ về sau doanh nghiệp Nêu việc tạo vốn và xác định cấu TSCđ hợp ly thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản ly TSCĐ, là sơ nâng cau hiệu quả sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Chính vì là công tác quan trọng nên doanh nghiệp phải cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của mình, cứ vào khả huy động vốn để xác định nhu cầu về vốn và cấu TSCĐ một cách hợp ly Tạo vốn, huy động vốn từ các nguồn nào và sử dụng vốn thê nào cho có hiệu quả? Đây là câu hỏi đặt cho các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải biêt làm ăn, hạch toán kinh tê, đặc biệt phải biêt tự chủ việc huy động vốn vào sản xuất kinh doanh Ngoài việc huy động được vốn rồi thì việc xác định cấu vốn, cấu TSCĐ tổng vốn kinh doanh cũng rất quan trọng Cơ cấu TSCĐ phản ánh số lượng các bộ phận hợp thành và tỷ trọng của từng bôj phận tổng số vốn TSCĐ Cũng các vấn đề kinh tê khác, nghiên cứu cấu TSCĐ bao giờ cũng phải xem xét hai mặt là nội dung cấu thành và quan hệ tỷ lệ của mỗi bộ phận so với toàn bộ Vấn đề đặt là phải xác định một cấu TSCĐ hợp ly, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, phù hợp với tình hình nhu cầu cần có để sử dụng có hiệu quả nhất Quan hệ tỷ trọng vốn là chỉ tiêu động, người quản ly không chỉ thỏa mãn với một cấu ổn định nhất định mà phải cải tạo để có được một cấu hợp ly tối ưu Muốn vậy, một các hướng sau sẽ đáp ứng được cấu đó: Tăng tỷ trọng chất lượng của bộ phận TSCĐ ( máy móc thiêt bị sản xuất, phương tiện quản ly ) đem lại doanh thu lớn doanh nghiệp – là những TSCĐ chính, chủ yêu tham gia vào san xuất doanh nghiệp Đảm bảo nâng cao chất lượng cho các sản phẩm chính, hạ giá thành sản phẩm chính, góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng lợi nhuận Đảm bảo cấu TSCĐ phải cân đối, đồng bộ giữa các loại , giữa các bộ phận giá trị Cơ cấu TSCĐ doanh nghiệp chịu ảnh hương của các nhân tố như: + Đặc điểm của mặt hàng sản xuất kinh doanh: Trong quá trình sản xúât kinh doanh, mỗi loại sản phẩm khác là kêt quả của một dây chuyền sản xuất, thiêt bị cộng nghệ khác nhau, đoómà cấu về TSCĐ cũng khác Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng thì cấu TSCĐ cũng tương ứng với từng loại hình công trình, nên cấu TSCĐ bao gồm nhiều loại TSCĐ khác + Sự phân công lao động xã hội sâu sắc và sự hoàn thiện của tổ chức sản xuất: Do sự tiên bộ về khoa học kỹ thuật nên trình độ sản xuất, giới hoá, hiện đại hoá, tự động hoá cao, tỷ trọng máy móc thiêt bị phục vụ sản xuất ngày càng tăng, càng tinh vi , vào từng công đoạn nhỏ quy trình sản xuất sản phẩm, đó diện tích nhà xương, diện tích sản xuất ngày càng hạn chê, vậy việc áp dụng máy móc thiêt bi, dây chuyền sản xuất với khối lượng lớn cấu TSCĐ thay đổi rõ rệt, ty trọng giá trị của TSCĐ trực tiêp tham gia vào sản xuất sản phẩm ngày càng tăn, tỷ trọng của TSCĐ không trực tiêp tham gia vào sản xuất sản phẩm ngày càng giảm ( nhà cửa, vật kiên trúc, công xương, phòng ban ) + Điều kiện địa ly, khí hậu, và sự phân bổ sản xuất: Điều kiện địa ly, khí hậu và sự phân bố sản xuất ảnh hương trực tiêp đên sơ hạ tầng đường xá, nhà xương, vật kiên trúc đó sơ sơ hạ tầng phát triển thì sự giao lưu buôn bán, trao đổi giữa các vùng với mới phát triển Ngược lại sơ hạ tầng không phát triển thì sẽ ảnh hương tới sự giao lưu, lưu thông Do đó ảnh hương tới sự phân bố sản xuất, ảnh hương tới cấu TSCĐ 1.2.2 Khấu hao TSCĐ: 1.2.2.1 Hao mòn TSCĐ: Trong quá trình tham gia vào sản xuất, chiu tác động của nhiều nguyên nhân khác nên TSCĐ bị hao mòn hữu hình và hao mòn vơ hình • Hao mòn hữu hình TSCĐ: Là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định chúng được sử dụng sản xuất, hoặc so sự tác động của các yêu tố tự nhiên gây Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thái vật ly ban đầu các bộ phận, chi tiêt TSCĐ dưới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất… Về mặt giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng và tính kỹ thuật ban đầu quá trình sử dụng và cuối cung không còn sử dụng được nữa Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất • Hao mòn vô hình TSCĐ: Là sự giảm thuần về mặt giá trị của TSCĐ có những TSCĐ cùng loại được sản xuất với giá rẻ hoặc hiện đại Nguyên nhân trực tiêp dẫn đên hao mòn vô hình của TSCĐ không phải chúng được sử dụng ít hay nhiều sản xuất mà tiên bộ khoa học kỹ thuật Hao mòn vô hình bao gồm: - Hao mòn vô hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi đã có những TSCĐ cũ song giá mua rẻ Do đó thị trường các TSCĐ cũ bị mất một phần giá trị của mình - Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi xuât hiện những TSCĐ mới giá mua cũ song tính hàon thiện Như vậy TSCĐ cũ bị mấ một phần giá trị của ḿnh Đó chíh là phần giá trị TSCĐ cũ không chuyển dịch được vào giá trị sản phẩm kể từ có tài sản cố định mới xuất hiện - Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giáhoàn toàn chấm dứt chu kỳ sốngcủa sản phẩm, tất yêu dẫn đên những TSCĐ sử dụng để chê tạo các sant phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng Hoặc các trường hợp các máy móc thiêt bị, quy trình công nghệ… còn nằm các dự án thiêt kê, các bản dự thảo phát minh song đã trơ nên lạc hậu tại thời điểm đó 1.2.2.2 Khấu hao TSCĐ: Theo biên bản kèm theo Nghị định 1062 của Bộ trương Bộ tài chính thì: “…khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống Nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ” Như vậy, quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và giá trị sử dụng, phần giá trị hao mòn này được chuyển dần vào giá trị sản phẩm dưới hình thức trích khấu hao Khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn Các cách phân bổ, trích khấu hao khác sẽ dẫn đên giá thành sản phẩm sẽ khác Khấu hao TSCĐ là phương pháp xác định bộ phận giá trị đã hao mòn chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm, được trích từ tiền bán sản phẩm và được tích luỹ lại một quỹ nhất định gọi là quỹ khấu hao bản 10 tính vào hạch toán tăng TSCĐ đó bỏ mất một phần khấu hao, dẫn đên tình trạng TSCĐ bị hao mòn nhanh chóng - Ngoài việc trích khấu hao công ty hiện là chưa hợp ly: Một số TSCĐ tỷ lệ khấu hao thấp tỷ lệ hao mòn thực tê nên khấu hao TSCĐ khó có thể bù đắp được hao mòn hữu hình và vô hình Vì vậy cho đên hêt thời hạn sử dụng TSCĐ thì với tỷ lệ khấu hao này sẽ khó có thể thu hồi được vốn, vậy sẽ khó bảo toàn và phát triển được vốn và TSCĐ của công ty Mặc dù máy móc thiêt bị của công ty đã được đổi mới nhiều so với trước nhìn chung TSCĐ phục vụ cho sản xuất vẫn còn thiêu và chưa đồng bộ Công ty nhập một dây chuyền sản xuất bê tông của Pháp, trị giá 48 tỷ VND, đó để cho dây chuyền hoạt động tốt , với công suất cao thì đòi hỏi TSCĐ công ty phải tương đối đồng bộ với loại dây chuyền này TSCĐ trước đó công ty chỉ 16 tỷ VND, đó vấn đề cộc lệch, không đồng bộ thể hiện rõ ràng hoạt động của công ty như: còn thiêu một số TSCĐ phục vụ cho xây dựng cần cẩu, thiêt bị nâng hạ, máy khoan, cọc nhồi, máy xúc, tầu hút cát,máy rải bê tông apphan… Các loại TSCĐ này có giá trị rất cao một thời giân ngắn, công ty khó có thể đồng bộ được TSCĐ chỉ với đồng vốn tự có ít ỏi Ngoài ra, cấu TSCĐ vẫn chưa hợp ly lắm,tỷ lệ máy móc thiêt bị trực tiêp tham gia vao hoạt động sản xuất vẫn chưa cao, chỉ chiêm khoảng 50% tổng số TSCĐ của công ty Bên cạnh đó, tỷ lệ nhà cửa, vật kiên trúc thì lại khá cao so với sự cần thiêt của nó - Phân công điều hành quản ly sử dụng TSCĐ còn chưa sâu sát: Công ty có hai lĩnh vực hoạt động chính là đầu tư phát triển nhà và đô thị và thi công xây lắp, đó TSCĐ phục vụ cho lĩnh vực này không thường xuyên có mặt tại công ty mà phải di chuyển theo các công trình, nên vấn đề quản ly và sử dụng TSCĐ này, công ty không thực sự nắm rõ ràng mà chỉ thông qua báo cáo của các đội xây lắp Do đó thường xảy tình trạng mất 62 mát, hư hỏng khống, y thức bảo vệ TSCĐ thấp Do vậy hiệu quả quản ly và sử dụng TSCĐ không cao Còn đối với các nhóm TSCĐ thường xuyên có mặt tại công ty nhà cửa, vật kiên trúc, thiêt bị, dụng cụ quản ly thì phòng kỹ thuật quản ly, giao cho các xí nghiệp, các phòng ban trực tiêp quản ly, chỉ định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa, còn việc quản ly TSCĐ thê nào là các xí nghiệp, các phòng ban Do việc phân công điều hành còn lỏng lẽo vậy sẽ không khuyên khích người công nhân tham gia vào quản ly, y thức giữ gìn, bảo vệ TSCĐ của công ty, đó còn xảy tình trạng mất mát bộ phận TSCĐ, gây ảnh hương đên thờ gian sử dụng TSCĐ của công ty Đã từ lâu công ty không tiên hành đánh giá lại TSCĐ điều này làm cho việc xác định mức khấu hao nhằm hạch toán và tính giá thành sản phẩm không được chính xác 63 PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Ở CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 30 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI: Tại hội đồng cổ đông vào cuối năm 2010 công nhân viên chức toàn công ty đã nhất trí tiêp tục theo đuổi định hướng đa dạng hóa chủng loại và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường hợp tác quốc tê và mơ rộng thị trường Công ty phấn đấu năm tới lợi nhuận đạt tỷ đồng Tiêp tục đầu tư theo chiều sâu, đầu tư mơ rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng của sản phẩm để phấn đấu trơ thành một đơn vị sản xuất và cung cấp các sản phẩm về xây lắp và các sản phẩm khác gạch đất nung, các sản phẩm mộc, nhôm kính cho thị trường hàng đầu của cả nước., mơ rộng thì trường nước và nước ngoài Về sản phẩm công ty tiên hành hoạt động khảo sát thiêt kê và nghiên cứu nhiều loại khác để phù hợp với nhu cầu, thị hiêu của khách hàng Chất lượng sản phẩm: tiêp tục nâng cao chất lượng sản phẩm các loại, trì hình thức sản xuất theo yêu cầu về sản phẩm có chất lượng cao hơn, áp dụng mô hình quản ly chất lượng theo hệ thống đảm bảo chất lượng ISO 9002 Nhanh chóng nắm bắt các công nghệ hiện đại thông qua hợp tác quốc tê để nắm quyền phân phối công nghệ, đảm bảo vai trò chi phối công nghệ thị trường Việt Nam các lĩnh vực hoạt động chuyên ngành Về tài chính, phát triển công tác huy động vốn cổ phần, đảm bảo mức lợi nhuận để tái đầu tư và phát triển, tăng cường liên doanh liên kêt với các tổ chức nước ngoài 64 Về đấu thầu: tùy đặc điểm cụ thể của từng gói thầu mà đẩy mạnh chiên lược theo hướng ưu thê giá, ưu thê về công nghệ, ưu thê về tài chính hay về thương hiệu sẵn có Về người: người là chìa khóa cho mọi cánh cửa phát triển, vì thê cần đào tạo chuyên môn cho nhân viên, mặt khác cần có đạo đức kinh doanh và tuyệt đối trung thành với công ty Để thực hiện được các phương hướng kinh doanh trên, doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc nghiên cứu thị trường, đổi mới công nghệ, hoàn thiện chê tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực một cách hiệu quả và liên doanh liên kêt với các đối tác có lực về tài chính, quan hệ về công nghệ và kinh nghiệm tất cả các lĩnh vực kinh doanh 3.2 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Ở CÔNG TY: • Biện pháp 1: BỚ TRÍ, SẮP XẾP LẠI CÁC CẤP QUẢN LÝ TSCĐ Ở CÔNG TY: Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là mục tiêu của quản ly TSCĐ, việc bố trí sắp xêp lại các cấp quản ly TSCĐ giúp cho công ty quản ly chặt chẽ số TSCĐ hiện có, từ đó giúp cho việc tính khấu hao kịp thời, chính xác Và cũng có thể biêt được tình hình sử dụng của từng loại TSCĐ cũng kê hoạch sử dụng để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh và thu hồi vốn đã đầu tư cho TSCĐ TSCĐ hêt thời hạn sử dụng Phân cấp TSCĐ có y nghĩa rất quan trọng công tác quản ly và sử dụng TSCĐ Một những nguyên tắc bản của tổ chức sản xuất doanh nghiệp là bộ phận TSCĐ dùng sản xuất phải đảm bảo tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục, có cân đối nhịp nhàng thì mới có liên tục được Sự cân đối, nhịp nhàng, liên tục trước hêt phụ thuộc vào mối quan hệ tỷ lệ thích hợp giữa các bộ phận sản xuất doanh nghiệp, sản xuất có cân đối, nhịp nhàng, liên tục thì mới chứng tỏ rằng không còn tình trạng sản xuất không đồng bộ, thì sản xuất thong thả, cầm chừng, thì vội vã, khẩn trương 65 Từ y nghĩa thiêt thực đó, vấn đề đặt là muốn nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ thì cần phải làm tốt công tác phân cấp quản ly, bố trí, sắp xêp sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả và hợp ly công ty Hệ thống quản ly TSCĐ công ty hiện ny là đo phòng kỹ thuật có vai trò quản ly chung toàn bộ TSCĐ Phòng kỹ thuật giao nhiệm vụ quản ly cho các nhà xương, đội xây lắp, những người trực tiêp sản xuất những TSCĐ có giá trị nhỏ, còn đối với những TSCĐ có giá trị lớn máy móc thiêt bị chuyên dung sản xuất thì phòng kỹ thuật trực tiêp quản ly, giao quyền sử dụng cho các tổ đội sản xuất, đó xảy tình trạng y thức giữ gìn bảo quản TSCĐ không tốt Khi máy móc thiêt bị bị hỏng hóc, ho báo lên cho phòng kỹ thuật rồi chờ đợi sự sửa chữa từ phòng kỹ thuật Do đó nêu phòng kỹ thuật chưa xử ly kịp thời thì sẽ gây tình trạng gián đoạn sản xuất, nữa đối với TSCĐ phục vụ cho thi công công trình xa thì sẽ gây ảnh hương đên tiên độ thi công công trình Để hạn chê tình trạng thì hệ thống TSCĐ công ty có thể áp dụng cách phân cấp sau: Phòng KT - CN Phòng HC - TH Cấp Cấp Đợi kỹ tḥt Cấp Xí nghiệp sản x́t Cấp Công nhân trực tiếp vận hành 66 + Theo mô hình quản ly thì quyền quản ly TSCĐ được trao đên tận tay người công nhân vận hành máy móc thiêt bị Người công nhân vận hành được quyền trực tiêp quản ly và phải có trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ chúng theo định kỳ Nêu TSCĐ hỏng hóc sử dụng sai quy trình kỹ thuật thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm sửa chữa, khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc phải chịu về chi phí nêu hỏng hóc vượt quá khả của họ Do người công nhân trực tiêp vận hành nên họ hiểu rõ, nắm bắt được quy trình, tính năng, tác dụng của máy móc thiêt bị, vậy sẽ phản ánh đúng tình trạng thực tê của máy móc thiêt bị lên cấp Định kỳ người công nhân sẽ phản ánh lên cấp về tình hình TSCĐ mà mình quản ly + Quản ly TSCĐ cấp xí nghiệp hoặc đội xây lắp: cấp này có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp quá trình quản ly, sử dụng TSCĐ các cấp dưới đồng thời tổng hợp báo cáo gửi lên cấp công ty Cấp này báo lên phòng kỹ thuật về việc sử dụng TSCĐ, báo lên phòng tài chính – kê toán về tình hình hao mòn thực tê và gí trị còn lại của TSCĐ để có sự điều chỉnh khấu hao hợp ly + Quản ly TSCĐ cấp công ty: cấp này, phòng kỹ thuật đóng vai trò chính việc quản ly TSCĐ về các mặt: kỹ thuật, thời gian hoạt động và kê hoạch bảo dưỡng, sửa chữa lớn và vừa Phòng kỹ thuật nên cử các cán bộ kỹ thuật xuống các đội xây lắp, tổ nhóm kỹ thuật để nắm bắt tình hình thực tê chứ không phải chỉ dựa vào báo cáo từ dưới lên Đồng thời phòng kỹ thuật có kê hoạch sửa chữa lớn TSCĐ hoặc nêu không đủ điều kiện thì có thể thuê ngoài để sửa chữa Phòng kê toán- tài chính cứ vào báo cáo của phân xương, đội xây lắp về tình hình hao mòn thực tê của TSCĐ, tình hình sửa chữa lớn để tính khấu hao TSCĐ cho hợp ly Tóm lại: Cấp công ty chỉ là theo dõi, tổng hợp, bổ sung, đôn đốc, giám sát việc thực hiện quy định, quy tắc quản ly sử dụng TSCĐ Là người quyêt định tình hình tăng giảm TSCĐ các xí nghiệp xây lắp Như vậy trách nhiệm quản ly tập trung từ một cấp xuống các đơn vị trực tiêp quản ly, làm cho TSCĐ gắn liền với quyền lợi, trách nhiệm của người công nhân trực tiêp vận hành Có vậy mới có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng TSCĐ công ty 67 Để thực hiện biện pháp cần: + Phòng kỹ thuật cứ vào các tiêu thức phân chia TSCĐ như: TSCĐ phục vụ cho sản xuất, xây lắp, quản ly để phân chia TSCĐ, từ đó phân chia rõ ràng quyền quản ly cho từng phân xương, nhà máy, tổ đội xây lắp để họ biêt được quyền quản ly đên đâu và quản ly những gì Các cấp quản ly dưới có trách nhiệm quản ly và sử dụng TSCĐ và định kỳ báo cáo lại với cấp trên, báo cáo với phòng TC- KT, phòng kê hoạch về tình hình quản ly và sử dụng TSCĐ thê nào để từ đó được cấp kinh phí sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ hoặc đầu tư đổi mới + Đào tạo và tuyển dụng cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, phù hợp với trình độ của TSCĐ, từ đó tránh tình trạng sản xuất gián đoạn, bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp + Thực hiện chê độ khuyên khích vật chất nhằm nâng cao y thức giữ gìn và bảo quản TSCĐ cho người lao động, làm cho TSCĐ tình trạng sẵn sàng tham gia vào sản xuất, nâng cao thời gian hoạt động của TSCĐ Hiện công ty chưa thực hiện chê độ này và nêu thực hiện chê độ khuyên khích này thì phải cứ vào thời gian hoạt động thực tê/thời gian chêt hỏng hóc + Có sự phối hợp chặt chẽ công tác lập kê hoạch sản xuất, thi công xây lắp từ công ty đên cấp tổ, nhóm để có kê hoạch bố trí tài sản hợp ly, tránh tình trạng thừa nơi này, thiêu nơi kia, đặc biệt là thi công xây lắp Hiện công ty tài sản cố định phục vụ cho sản xuất còn thiêu, đó công tác này rất quan trọng Những hiệu quả có thể đạt được nêu thực hiện tốt biện pháp trên: + Tăng công suất và thời gian sử dụng, thời gian hoạt động của TSCĐ Hiện tại công suất sử dụng thực tê là 51,5%, dự tính công suất tăng thêm 8,5% + TSCĐ bị hỏng hóc sẽ được sử chữa kịp thời và biêt được nguyên nhân tại 68 + Đánh giá đúng tình trạng thực tê của TSCĐ để xác định chính xác hao mòn TSCĐ, từ đó có biện pháp bảo toàn và phát triển TSCĐ của công ty + Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động, đặc biệt là tinh thần trách nhiệm củ người công nhân trực tiêp vận hành máy móc thiêt bị • Biện pháp 2: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO HỢP LÝ: Việc trích khấu hao bản TSCĐ là một hình thức thu hồi vốn đầu tư cho TSCĐ Mức độ chính xác của số tiền trích khấu hao ảnh hương trực tiêp đên nhiệm vụ bảo toàn và phát triển TSCĐ của công ty Nêu TSCĐ khấu hao hêt mà số tiền trích khấu hao cộng dồn lại nhỏ số tiền đầu tư ban đầu TSCĐ thì doanh nghiệp sẽ bị thâm hụt vốn, đó không bảo toàn được vốn Vì vậy đối với vấn đề phát triển TSCĐ, tái sản xuất là không thể thực hiện được Do vậy TSCĐ có được bảo toàn và phát triển hay không là phụ thuộc vào cách tính, trích khấu hao hàng kỳ có đúng hay không Nhất là điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ hiện thì ho mòn vô hình là rất lớn Nên nó cần được chú y là làm thê nào để giảm bớt hao mòn vô hình đó Do đó quá trình quản ly và sử dụng TSCĐ, công ty phải có phương pháp tính khấu hao hợp ly Ở công ty hiện nay, công tác tính khấu hao khá đơn giản, ổn định qua từng năm Nhưng mức khấu hao chưa được tính đúng đắn và tính đủ (vì mức khấu hao= nguyên giá TSCĐ * tỷ lệ khấu hao) mà chỉ tính đúng đầu kỳ mới đưa vào sử dụng Khi TSCĐ sửa chữa lớn thì lại không hạch toán tăng giá trị TSCĐ Ngoài một số TSCĐ có mức độ hao mòn cao được tính chung vào cùng một tỷ lệ với các TSCĐ khác có mức khấu hao nhỏ Để có thể khấu hao hợp ly thì công ty cần xác định lại tỷ lệ và mức khấu hao đối với từng loại TSCĐ là khác nhau, cụ thể: + Đối với những TSCĐ chậm bị hao mòn, hoặc không trực tiêp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì nên áp dụng phương pháp khấu hao cố định TSCĐ là nhà cửa, vật kiên trúc, thiêt bị dụng cụ quản ly 69 + Đối với TSCĐ tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh như: máy móc thiêt bị, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh và phương pháp khấu hao giảm dần + Đối với những TSCĐ đã qua sử dụng nhiều năm thì áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần: mức trích khấu hao hàng năm được dựa sơ nhân tỷ lệ khấu hao của mỗi năm với giá trị ban đầu còn lại của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao của mỗi năm là tỷ lệ giảm dần Để có thể thực hiện được biện pháp thì cần điều kiện là: + Sắp xêp lại các TSCĐ theo từng nhóm để dễ theo dõi tỷ lệ khấu hao đối với từng loại TSCĐ + Tận dụng tối đa công suất của TSCĐ + Đổi mới TSCĐ phải dựa nhu cầu thực tê cần có + Trích lập quỹ khấu hao bản và quỹ đầu tư phát triển để tái sản xuất mơ rộng TSCĐ Nêu thực hiện các bước sẽ đem lại hiệu quả sau: + Đối với những TSCĐ thiêt bi dụng cụ quản ly thì tỷ trọng của nó tổng TSCĐ là rất thấp ( năm 2008 chiêm tỷ trọng là 1,35%, năm 2009 tỷ trọng là 1,5%, năm 2010 tỷ trọng là 1,52%) Tỷ lệ hao mòn 50%/năm, nên áp dụng phương pháp tính khấu hao cố định hàng năm Như vậy sẽ phân bổ khấu hao vào giá thành một cách đều đặn, ổn định, không làm cho giá thành biên động, là sơ để TSCĐ tăng lợi nhuận cho công ty + Đối với những máy móc thiêt bị, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, đã qua sử dụng nhiều lần thì áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần, có ưu điểm là số khấu hao được tính lũy kê đên năm cuối cùng sẽ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ + Đối với những máy móc thiêt bị mới đầu tư thì áp dụng phương pháp khấu hao nhanh, kêt hợp với phương pháp khấu hao giảm dần thì sẽ tránh được hao mòn vô hình, nhanh chóng thu hồi được vốn đầu tư cho TSCĐ của công ty 70 Ví dụ: công ty đầu tư thêm một thiêt bị là cần cẩu cổng 15T khẩu độ 35mm trị giá là 400 triệu đồng với thời gian hoạt động là 10 năm Với thiêt bị này công ty có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh là 20%/ năm ba năm cộng với phương pháp khấu hao giảm dần tính khấu hao giá trị còn lại bảy năm còn lại So với hiện tại công ty áp dụng phương pháp khấu hao đều là 15%/năm thì tỷ lệ khấu hao tăng 5%, mức khấu hao tăng 5%*400 = 20 triệu đồng/năm Dự kiên hoạt động của nó là:  Số giờ làm việc ngày:  Số ngày làm việc / tháng: 26  Số tháng làm việc/năm: 10  Đơn giá cho một giờ máy: 39.000 đồng  Không tính đên các chi phí khác Thì doanh thu của nó một năm là: 8*26*10*39 = 81,12 tr.đ Lợi nhuận = 81,12 – 80 = 1,112 trđ, chiêm 1,38% so với doanh thu Mặc dù khấu hao lớn, sau ba năm thì công ty thu hồi được 3*80 = 240 trđ, số còn lại là 400 -240 = 160 trđ, công ty sẽ áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần số giá trị 160 trđ đó bảy năm còn lại 2*( - +1 ) T71 = = 0,25 7*( +1 ) 2*( - +1 ) T72 = 12 ⇒ M 72 = 34,2857 = 7*( +1 ) 56 2*( - +1 ) 10 T73 = ⇒ M 73 = 28,57143 = 7*( +1 ) 2*( - +1 ) T74 = 56 ⇒ M 74 = 22,85714 = 7*( +1 ) ⇒ M 71 = 160*0,25 = 40 trđ 56 71 2*( - +1 ) T75 = ⇒ M 75 = 17,142857 = 7*( +1 ) 56 2*( - +1 ) T76 = ⇒ M 76 = 11,42857 = 7*( +1 ) 2*( - +1 ) T77 = 56 ⇒ M 77 = 5,714286 = 7*( +1 ) 56 Cộng : 160 trđ Như vậy nêu thiêt bị này hoạt động hêt tuổi thọ thì nó vẫn khấu hao đủ, bỷ năm cuối cùng thì có mức khấu hao thấp và giảm dần, áp dụng phương pháp này công ty có thể thu hồi được một tỷ lệ lớn vốn đầu tư cho TSCĐ một thời gian đầu Cho nên những năm tiêp theo có số khấu hao thấp nên công ty có thể bán lại hoặc cho thuê mà vẫn bảo toàn được TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ • Biện pháp : ĐỞI MỚI, NÂNG CẤP TSCĐ CHO ĐỒNG BỢ : Ḿn sản xuất được tiên hành một cách can đối, nhịp nhàng, liên tục thì một các điều kiện quan trọng là TSCĐ, máy móc thiêt bị phải cân đối về trình độ, tức là có sự đồng bộ giữa các dây chuyền, bước công việc Nêu TSCĐ không đồng bộ thì sẽ có sự trì trệ, ùn tắc công việc : sự hoàn thành không cùng một thời gian của hai hay nhiều bước công việc thứ nhất sẽ gây ảnh hương đên bước công việc tiêp theo phải đợi chờ thời gian bước công việc thứ nhất chưa hoàn thành Do đó ảnh hương tới thời gian hoàn thành một sản phẩm, ảnh hương tới quá trình sản xuất kinh doanh chung của toàn công ty Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 vừa nhập một dây chuyền công nghệ của Pháp đó nâng cấp, đồng bộ với dây chuyền này 72 công ty là một vấn đề quan trọng cần giải quyêt Cộng với thị trường nước và thê giới rộng lớn, có thể ky kêt được nhiều hợp đồng kinh tê có giá trị cao, đòi hỏi chất lượng sản phẩm, tiên độ giao hàng… đó đòi hỏi TSCĐ phải đồng bộ, hiện đại chuên dùng thì mới có thể đáp ứng điều kiện Để có thể đầu tu đổi mới, nâng cấp được TSCĐ cho đồng bộ thì một thời gian ngắn là rất khó đối với công ty Bơi vì nguồn vốn công ty tự bổ sung là nhỏ so với tổng giá trị TSCĐ, chiêm khoảng 25 % suốt ba năm từ 2008-2010 Do đó đầu tư đổi mới thì đòi hỏi công ty phải tính toán cân nhắc xem nên đầu tư những loại TSCĐ nào cho phù hợp và nguồn vốn huy động được là bao nhiêu, huy động từ những nguồn nào Cụ thể, công ty đã có phương thức tiên hành dự kiên đầu tư một số loại TSCĐ sau : 73 Biểu số 10: Dự kiến đầu tư nhằm đờng hóa TSCĐ Đơn vị : nghìn đồng TT I II 10 III Tên thiết bị Đơn vị Thiết bị dụng cụ xây lắp Xe bơm bê tông Chiêc Trạm trộn bê tô gbng tươi “ 30m3/h Khoan cọc nhồi “ Máy ép 8m /h “ Búa đóng cọc 3,5T “ Máy xúc bánh lốp gầu ghịch “ Thiết bị phục vụ sản xuất CN Cẩu cổng 35 T khẩu độ 35m Cái Cần trục 5T khẩu độ 13,8m “ Cẩu cổng 15T khẩu độ 35m “ Máy hàn bulong đường kính Bộ max 25mm Máy hàn tự động một chiều “ Máy cắt dầu dầm bằng khí “ ga Máy cắt khí ga tự động “ Bơm thủy lực+ xilanh 60T “ hành trình 1m Máy thủy bình “ Thiêt bị đo ứng suất “ Thiết bị văn phòng Máy vi tính Pentium Chiêc Tổng cộng 01 Vốn vay Thành tiền (trong nước) 4.105.8000 4.105.800 900.000 900.000 900.000 01 700.000 700.000 700.000 01 01 01 01 1.255.800 150.000 750.000 350.000 1.255.800 150.000 750.000 350.000 1.255.800 150.000 750.000 350.000 1.870.000 1.324.000 Số lượng Dự kiến đơn giá 02 01 01 300.000 130.000 400.000 600.000 130.000 400.000 600.000 01 300.000 300.000 300.000 01 150.000 150.000 150.000 01 50.000 50.000 50.000 02 8.000 16.000 02 52.000 104.000 104.000 01 01 90.000 30.000 90.000 30.000 90.000 30.000 02 8.000 16.000 5.991.800 5.429.800 Để có thể thực hiện được phương án đầ tư nang cấp TSCĐ hay không thì cần phải có điều kiện là : + Công ty phải tập trung nguồn vốn huy động được vào việc đầu tư, đổi mới TSCĐ, máy móc thiêt bị đặc chủng, chuyên dùng sản xuất và thi công công trình xây lắp Công ty có thể huy động từ các nguồn sau :  Xin tổng công ty cấp thêm vốn bổ sung để thực hiện phương án 74  Có dự án khai thác để có thể huy động vốn từ ngân hàng và các tổ chức tài chính  Huy độngvốn của cán bộ công nhân viên toàn công ty + Phải có một đội ngũ các cán bộ gồm cả cán bộ kinh tê và các cán bộ kỹ thuật nhằm tránh tình trạng đầu tư không đúng loại máy móc chuyên dùng hoặc đầu tư với giá trị cao so với giá trị thực tê của TSCĐ đó Đội ngũ các cán bộ này nên có từ 4-5 người, đó chia làm cán bộ kỹ thuật ngành công nghiệp, xây lắp và cán bộ kinh tê Nêu thực hiện được biện pháp đầu tư đổi mới, nâng cấp TSCĐ thì công ty sẽ đem lại hiệu quả kinh tê và hiệu quả xã hội rất nhiều Cụ thể : + TSCĐ đồng bộ sẽ tạo sự thuận lợi sản xuất, tránh tình trạng ùn tắc quá trình sản xuất, rút ngắn được quy trình, thời gian thực hiện các bước công việc, từ đó làm cho suất lao động tăng lên, giảm chi phí tồn kho, nâng cao chất lượng của sản phẩm, công trình Từ đó tăng nhanh số vòng luân chuyển của vốn nói chung và TSCĐ nói riêng công ty, làm cho TSCĐ có thể nhanh chóng thu hồi, tái đầu tư Như vậy, đầu tư nâng cấp TSCĐ cho đồng bộ, làm cho sản xuất sản phẩm được tiên hành liên tục từ đó tạo vòng luân chuyển vốn nhanh, cộng với mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao thích hợp sẽ bù đắp được nguồn vốn nhanh chóng đã đầu tư vào TSCĐ Do đó nó tạo một vòng luân chuyển vốn nhanh từ đầu tư đổi mới đên bù đắp giá trị ban đầu đã đầu tư vào TSCĐ thông qua phương pháp và tỷ lệ khấu hao thích hợp 75 KẾT LUẬN Trong chê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, các doanh nghiệp phải cố gắng rất nhiều việc tự tìm kiêm thị trường và tự quản ly và sử dụng nguồn vốn của mình cho hợp ly Có nhiều doanh nghiệp đã phá sản vì không làm tốt một hai công tác Đối với một doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng thì vốn bao gồm chủ yêu là TSCĐ Do đó quản ly và sử dụng tốt TSCĐ thì cũng góp phần làm cho doanh nghiệp có thể tồn tại thị trường Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là một doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng, đã khẳng định vị trí của mình thị trường và ngoài nước qua nhiều năm qua, song công tác quản lư và sử dụng TSCĐ công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn Hy vọng rằng với đề tài : ‘‘ Tình hình quản ly và sử dụng TSCĐ công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30’’ sẽ đóng góp một phần vào sự quản ly và sử dụng TSCĐ công ty Qua em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Ths NGƯT Nguyễn Thị Lân cùng với ban lãnh đạo Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 mà trực tiêp là phòng TC – KT đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo này 76 ... tập tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, em đã chọn đề tài ? ?Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà. .. ly và sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Phần 2: Tình hình quản ly và sử dụng tài sản cố định tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 Phần 3: Một số. .. PHẦN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 30 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 27/02/2022, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w