Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định tại công ty CP đầu tư và phát triển nhà hà nội số 30

70 6 0
Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định tại công ty CP đầu tư và phát triển nhà hà nội số 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD LỜI MỞ ĐẦU Đã sau ba năm đất nước Việt Nam chúng ta gia nhập WTO, chê hội nhập một những hội lớn đối với các doanh nghiệp, nhằm mơ rộng thị trường của mình cũng tạo những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần có được tình hình tài chính lành mạnh Như chúng ta đã biêt đất nước ta tiên trình xây dựng nền kinh tê thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, nhu cầu vốn cho nền kinh tê và các doanh nghiệp là vấn đề vô cùng bức thiêt, mặt khác nền kinh tê thị trường sức cạnh tranh của nền kinh tê cũng từng doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, để có thể huy động được nguồn ngân quỹ có chi phí thấp nhất cũng điều kiện toán thuận lợi nhất đã, và sẽ là những vấn đề nóng bỏng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta thấy được thực trạng tài chính hiện tại, khả sinh lời, tiềm lực phát triển của doanh nghiệp tương lai Mặc dù, thời gian qua, doanh nghiệp Nhà nước dần dần thoát khỏi những tồn tại chê cũ để lại và đã thu được những kêt quả rất khả quan Song, thực tê các công ty, Tổng công ty xây dựng Việt Nam hiện vẫn phải đương đầu với những thách thức to lớn từ nhiều phía, nhất là phải đương đầu với môi trường cạnh tranh không chỉ là thị trường nước, áp lực ngày càng tăng nhất là kể từ Việt Nam chính thức gia nhập WTO Xu thê hội nhập sâu rộng vào nền kinh tê thê giới ngày càng gia tăng đặt cả hội và thách thức rất lớn đối với nền kinh tê của Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 nói riêng Vì vậy, để đủ sức mạnh đương đầu với những thách thức trên, đòi hỏi công ty phải thực sự mạnh về chiều sâu, cả về chiều rộng Nền tảng để công Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD ty thực sự mạnh vấn đề tài chính của doanh nghiệp Đây cũng là vấn đề được nhiều nhà kinh tê quan tâm và cũng là nỗi lo của các nhà quản ly kinh tê Được học tập dưới mái trường Cao đẳng Tài chính- Quản trị kinh doanh chuyên ngành Tài chính ngân hàng và lại có hội về thực tập Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, bản thân em lại có hội để học tập, nghiên cứu thêm về tình hình thực tê của các doanh nghiệp Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 là một doanh nghiệp chuyên về xây dựng các công trình công cộng, dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị (các công trình cấp thoát nước, chiêu sáng ); giao thông, nông nghiệp, thủy lợi, thông tin, bưu điện, điện năng, thể dục thể thao Trong mấy năm trơ lại Công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm các loại máy móc thiêt bị hiện đại để phục vụ cho quá trình thi công Vì vậy vốn cố định đóng vai trò hêt sức quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bơi vậy, việc quản ly vốn cố định hiệu quả và chặt chẽ quá trình sử dụng doanh nghiệp sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trương, tăng khả cạnh tranh và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn cố định SXKD của doanh nghiệp, thời gian thực tập tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, em đã chọn đề tài “Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30” làm báo cáo thực tập chuyên đề Trong quá trình thực tập em nhận được sự hướng dẫn tận tình của Ths NGƯT Nguyễn Thị Lân và sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo Công ty, các anh chị phòng tài chính - kê toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 Tuy nhiên thời gian và lực trình độ có hạn em không thể tránh khỏi những thiêu sót nhất định, em mong nhận được sự góp y nhận xét của thầy cô giáo, anh chị phòng tài chính- kê toán Nội dung báo cáo của em gồm phần chính sau: Phần 1: Cơ sơ ly luận về quản ly và sử dụng vốn cố định doanh nghiệp Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Phần 2: Tình hình quản ly và sử dụng vốn cố định tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 Phần 3: Một số giải pháp và kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30 Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, của tài sản cố định: • Khái niệm: Để có thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đên hai yêu tố bản là sức lao động và tư liệu lao động sản xuất Tư liệu sản xuất được chia thành hai loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động Tư liệu lao động lại được chia thành hai nhóm là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ Tài sản cố định các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yêu có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của nó được chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm Theo quy định hiện hành thì những tư liệu lao động nào có đủ tiêu chuẩn sau thì được gọi là tài sản cố định: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tê tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng từ năm trơ lên + Giá trị tối thiểu từ 10.000.000 trơ lên • Đặc điểm: Đặc điểm chung của tài sản cố định doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh cới vai trò là các cộng cụ lao động Trong quá trình đó tài sản cố định không thay đổi hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yêu tố chi Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi sản phẩm được tiêu thụ 1.1.2 Phân loại tài sản cố định: • Phân loại tài sản cớ định theo hình thái biểu hiện: - Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yêu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu - Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định mà không hình thành tài sản cố định hữu hình, có liên quan trực tiêp đên nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • Phân loại theo tình hình sử dụng: - Tài sản cố định sử dụng là những tài sản cố định của doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp - Tài sản cố định chưa cần sử dụng là những tài sản cố định cần thiêt cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, được dự trữ để sử dụng sau này - Tài sản cố định không cần sử dụng và chờ ly là những tài sản cố định không cần thiêt hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần được ly, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ban đầu • Phân loại tài sản cố định theo tính chất của tài sản cố định: - Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: là những tài sản cố định doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp - Trường Cao đẳng Tài - QTKD Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là những tài sản cố định doanh nghiệp quản ly sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp - Tài sản cố định bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước là những tài sản cố định mà đơn vị nhận bảo quản hộ hoặc giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nước theo quy định của quan Nhà nước có thẩm quyền • Phân loại theo quyền sơ hữu: Căn cứ vào quyền sơ hữu, tài sản cố định doanh nghiệp được chia thành hai loại là tài sản cố định tự có và tài sản thuê - Tài sản cố định tự có là những tài sản cố định thuộc quyền sơ hữu của doanh nghiệp - Tài sản cố định thuê là những tài sản cố định thuộc quyền sơ hữu của doanh ngiệp khác, bao gồm hai loại là tài sản cố định thuê hoạt động và tài sản cố định thuê tài chính 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, hình thức biểu hiện của vốn cố định: • Khái niệm: Vớn cớ định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn tài sản cố định hêt thời gian sử dụng • Đặc điểm ln chủn của vớn cố định: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này đặc điểm của tài sản cố định được sử dụng lâu dài, nhiều chu kỳ sản xuất quyêt định - Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần các chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD - Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển Sau mổi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dần dần giảm xuống cho đên tài sản cố định hêt thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hêt vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển, để bảo toàn và phát triển nguồn vốn đã hình thành nên nó • Hình thức biểu hiện vốn cố định doanh nghiệp: Do đặc điểm của vốn cố định và tài sản cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu, giá trị còn lại chuyển dịch dần dần vào giá trị sản phẩm Vì vậy, vốn cố định biểu hiện dưới hai hình thái: hình thái hiện vật và hình thái giá trị Vốn cố định biểu hiện dưới hình thái hiện vật là hình thái vật chất cụ thể của tài sản cố định Đó là những máy móc thiêt bị, nhà cửa, vật kiên trúc, phương tiện vận tải… Vốn cố định biểu hiện dưới hình thái giá trị là thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiêp đên nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.4 Vai trò của vốn cố định: Về mặt giá trị bằng tiền vốn cố định phản ánh tiềm lực của doanh nghiệp Còn về mặt hiện vật , vốn cố định thể hiện vai trò của mình qua tài sản cố định Tài sản cố định gắn liền với doanh nghiệp suốt quá trình tồn tại Doanh nghiệp có tài sản số định có thể không lớn về mặt giá trị tầm quan trọng của nó lại không nhỏ chút nào Thứ nhất, tài sản cố định phản ánh mặt bằng sơ hạ tầng của doanh nghiệp, phản ánh quy mô của doanh nghiệp có tương xứng hay không với đặc điểm loại hình kinh doanh mà nó tiên hành Thứ hai, tài sản cố định mang tính quyêt định đối với quá trình sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp Do đặc điểm luân chuyển của mình qua mỗi Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD chu kỳ sản xuất, tài sản cố định tồn tại một thời gian dài và nó tạo tính ổn định chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp cả về sản lượng và chất lượng Thứ ba, nền kinh tê thị trường, mà nhu cầu tiêu dùng được nâng cao thì cũng tương ứng với tiên trình cạnh tranh ngày càng trơ nên gay gắt Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm để tăng suất lao động, tạo được những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, nhằm chiêm lĩnh thị trường Sự đầu tư không đúng mức đối với tài sản cố định dễ đem lại nhữn khó khăn sau cho doanh nghiệp: - Tài sản cố định có thể không đủ tối tân để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cả về chất lượng và giá thành sản phẩm Điều này có thể dẫn các doanh nghiệp đên bờ vực phá sản nêu lượng vốn của nó không đủ để cải tạo đổi mới sản phẩm - Sự thiêu hụt các khả sản xuất sẽ giúp các đối thủ cạnh tranh giành mất một phần thị trường của doanh nghiệp và điều này buộc doanh nghiệp muốn giành lại thị trường khách hàng đã mất phải tốn kém nhiều về chi phí tiêp thị hay phải hạ giá thành sản phẩm hoặc cả hai biện pháp Thứ tư, tài sản cố định còn lại một công cụ huy động vốn khá hữu hiệu: - Đối với vốn vay ngân hàng thì tài sản cố định được coi là điều kiện khá quan trọng bơi nó đóng vai trò là vật thê chấp cho món tiền vay hay không và cho vay với số lượng là - Đối với công ty cổ phần thì độ lớn của công ty phụ thuộc vào giá tài sản cố định mà công ty nắm giữ Do vậy quá trình huy động vốn cho doanh nghiệp bằng cách phát hành trái phiêu hay cổ phiêu, mức độ tin cậy của các nhà đầu tư chịu ảnh hương khá lớn từ lượng tài sản mà công ty hiện có và hàm lượng công nghệ có tài sản cố định của công ty 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH: 1.2.1 Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định của doanh nghiệp: Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu tư tài sản cố định là khâu đầu tiên quá trình quản ly vốn cố định của doanh nghiệp Căn cứ vào các dự án đầu tư tài sản cố định đã được thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu tư phù hợp Trong điều kiện nền kinh tê thị trường, doanh nghiệp có thể khai thác nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định từ nhiều nguồn khác lợi nhuận để lại tái đầu tư, từ nguồn vốn liên doanh liên kêt, từ nguồn vốn vay ngân hàng… Mỗi nguồn đều có ưu điểm, nhược điểm riêng và điều kiện thực hiện khác nhau, chi phí sử dụng khác nhau, vì thê khai thác, tạo lập nguồn vốn cố định, các doanh nghiệp phải chú y đa dạng hóa các nguồn tài trợ, cân nhắc kỹ các ưu nhược điểm từng nguồn vốn để lựa chọn cấu các nguồn tài trợ vốn cố định hợp ly và có lợi nhất cho doanh nghiệp Doanh nghiệp phải động, nhạy bén và đổi mới các chính sách, chê tài chính của Nhà nước để tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp có thể khai thác, huy động được các nguồn vốn cần thiêt 1.2.2 Khấu hao tài sản cố định: 1.2.2.1 Hao mòn tài sản cố định: Trong quá trình tham gia vào sản xuất, chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác nên tài sản cố định bị hao mòn hữu hình và hao mòn vơ hình • Hao mòn hữu hình tài sản cố định: Là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định chúng được sử dụng sản xuất, hoặc so sự tác động của các yêu tố tự nhiên gây Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thái vật ly ban đầu các bộ phận, chi tiêt tài sản cố định dưới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất… Sv: Trần Thị Đào TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Về mặt giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng và tính kỹ thuật ban đầu quá trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị của tài sản cố định cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất • Hao mòn vô hình tài sản cố định: Là sự giảm thuần về mặt giá trị của tài sản cố định có những tài sản cố định cùng loại được sản xuất với giá rẻ hoặc hiện đại Nguyên nhân trực tiêp dẫn đên hao mòn vô hình của tài sản cố định không phải chúng được sử dụng ít hay nhiều sản xuất mà tiên bộ khoa học kỹ thuật Hao mòn vô hình bao gồm: - Hao mòn vô hình loại 1: tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi đã có những tài sản cố định cũ song giá mua rẻ Do đó thị trường các tài sản cố định cũ bị mất một phần giá trị của mình - Hao mòn vô hình loại 2: tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi xuât hiện những tài sản cố định mới giá mua cũ song tính hoàn thiện Như vậy tài sản cố định cũ bị mất một phần giá trị của mình Đó chính là phần giá trị tài sản cố định cũ không chuyển dịch được vào giá trị sản phẩm kể từ có tài sản cố định mới xuất hiện - Hao mòn vô hình loại 3: tài sản cố định bị mất giá hoàn toàn chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm, tất yêu dẫn đên những tài sản cố định sử dụng để chê tạo các sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng Hoặc các trường hợp các máy móc thiêt bị, quy trình công nghệ… còn nằm các dự án thiêt kê, các bản dự thảo phát minh song đã trơ nên lạc hậu tại thời điểm đó 1.2.2.2 Khấu hao tài sản cố định: Sv: Trần Thị Đào 10 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD đóng vai trò là người quản ly trực tiêp công tác sửa chữa, thực hiện các kê hoạch sửa chữa lớn, vừa và nhỏ cho hệ thống tài sản cố định Ngoài phòng kỹ thuật còn là nơi tiên hành công tác xây dựng và lập kê hoạch sửa chữa cho toàn bộ hệ thống tài sản cố định sơ thực trạng hoạt động từng mặt và thống nhất toàn công ty 2.2.4 Bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp trì và phát triển vốn sản xuất kinh doanh Hiện nay, doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao đều để tính khấu hao cho tài sản cố định Doanh nghiệp đánh giá giá trị của tài sản cố định theo nguyên giá, theo cách này, doanh nghiệp có thể thấy được số tiền vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định thời điểm ban đầu, từ đó theo dõi được tình hình biên động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn Bên cạnh đó, năm 2008 – 2010, doanh nghiệp đã không ngừng đổi mới trang thiêt bị, máy móc, và cả phương pháp công nghệ, công ty thực hiện tốt chê độ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Đối với các tài sản cố định, doanh nghiệp đều mua bảo hiểm; hằng năm, lập các quỹ dự phòng tài chính ( năm 2008, trích lập 53.233 nghìn đồng, năm 2009 trích lập 186.328 nghìn đồng, và năm 2010, trích lập 381.922 nghìn đồng) để hạn chê các rủi ro kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 có số vốn cố định chiêm tỷ trọng nhỏ tổng số vốn kinh doanh Do vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không phải chỉ cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Tuy nhiên, để thấy được những cố gắng của công ty việc sử dụng vốn cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ta xem xét hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ba năm 2008 – 2010 Sv: Trần Thị Đào 56 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Đơn vị: nghìn đờng Chỉ tiêu Năm 2008 58 117.601.601 2.Lợi nhuận trước thuê 3.Lợi nhuận sau thuê 4.Vốn cố định bình quân 5.Nguyên giá TSCĐ (cuối kỳ) 6.Nguyên giá TSCĐBQ 7.Số khấu hao lũy kê 8.Hiệu suất sử dụng vốn cố định 9.Hàm lượng vốn cố định 10.Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 11.Hệ số hao mòn TSCĐ 12.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 3.699.982 2.633.987 22.288.465 22.346.125 19.617.171 7.988.008 5,276 0,189 0,118 0,357 5,995 167.985.55 3.670.516 2.756.254 22.317.208 24.678.597 23.512.363 11.328.200 7,527 0,133 0,123 0,459 7,145 TC41C Sv: Trần Thị Đào 57 TC41C Trường Cao đẳng Tài - QTKD 1.Doanh thu thuần Năm 2009 Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2009/2008 2010/2009 Năm 2010 Số tuyệt Số tuyệt % % đối đối 122.210.14 50.383.95 42,84 -45.775.407 -27,25 4.573.536 -29.466 -0,79 903.020 24,6 3.276.390 122.267 4,64 520.136 18,87 45.636.370 28.743 0,13 23.319.162 104,49 25.579.337 2.332.472 10,44 900.740 3,65 25.128.968 3.895.192 19,86 1.616.605 6,88 14.120.400 3.340.192 41,82 2.792.200 24,65 2,678 2,251 42,66 -4,849 -64,42 0,373 -0,056 -29,63 0,24 108,45 0,072 0,005 4,24 -0,051 -41,46 0,552 0,102 28,57 0,093 16,85 4,863 1,15 19,18 -2,282 -31,94 ( Nguồn cung cấp: phịng tài kế tốn) Báo cáo tốt nghiệp Sv: Trần Thị Đào Biểu số 6: Hiệu sử dụng vốn cố định công ty qua năm 2008 – 2010: Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Nhìn vào bảng sớ liệu ta thấy: Lợi nhuận sau thuê của các năm sau đều cao các năm trước.Cụ thể, lợi nhuận sau thuê năm 2009 tăng 122.267 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 4,64% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 520.136 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 18,87% so với năm 2009 cho thấy kêt quả kinh doanh của doanh nghiệp các năm sau tốt năm trước Điều đó thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp quá trình tìm kiêm lợi nhuận, đồng thời cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp quá trình kinh doanh Doanh thu thuần năm 2009 tăng 50.383.955 nghìn đồng so với năm 2008, điều này sẽ làm gia tăng lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác còn tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn Doanh thu thuần tăng là năm 2009, công ty đã có sự cố gắng việc tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, năm 2010, doanh thu thuần lại giảm 45.775.407 nghìn đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 27,25% là năm 2010, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm, điều này cũng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và tốc độ luân chuyển vốn chậm Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Doanh thu (doanh thu thuần) kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ = VCĐ bình quân kỳ Năm 2008, hiệu suất sử dụng VCĐ là: 117.601.601 = 5, 276 22.288.465 Tương tự, năm 2009, hiệu suất sử dụng VCĐ là 7,527; Năm 2010 là 2,678 Như vậy, năm 2008, cứ đồng VCĐ bỏ sẽ tạo 5,276 đồng doanh thu thuần kỳ; năm 2009, cứ một đồng VCĐ bỏ sẽ tạo 7,527 đồng doanh thu thuần; năm 2010, cứ đồng VCĐ bỏ sẽ tạo 2,678 đồng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2009 tăng 2,251, tương ứng tăng Sv: Trần Thị Đào 58 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD 42,66% so với năm 2008 Tuy nhiên năm 2010, giá trị này giảm 64,42% so với năm 2009 Cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ của doanh nghiệp vẫn còn thấp và có xu hướng giảm Doanh nghiệp cần có chính sách tiêu thụ tốt để tăng doanh thu thuần và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định doanh nghiệp Hàm lượng vốn cố định: Hàm lượng VCĐ = Hiệu suất sử dụng VCĐ Năm 2008, hàm lượng VCĐ là: = 0,189 có nghĩa là năm 5, 276 2008, để tạo một đồng doanh thu thuần thì cần 0,189 đồng VCĐ Năm 2009, hàm lượng VCĐ là 0,133, giảm 29,63% so với năm 2008 Chỉ tiêu này giảm chứng tỏ hiệu quả quản ly VCĐ năm này tốt năm 2008 Đên năm 2010, hàm lượng VCĐ là 0,373; tăng 108,45% so với năm 2009 Nêu năm 2009, để tạo đồng doanh thu thuần, chỉ cần bỏ 0,133 đồng VCĐ, năm 2010, số này lên tới 0,373 đồng cho thấy hiệu quả quản ly VCĐ giảm khá nhiều Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Lợi nhuận trước (hoặc sau thuế) thu nhập Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = VCĐ bình quân kỳ Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận VCĐ là: 2.633.987 = 0,118 Nghĩa là 22.288.465 cứ đồng VCĐ bình quân kỳ sẽ tạo 0,118 đồng lợi nhuận sau thuê Năm 2009, tỷ suất này tăng 0,005 tương ứng tăng 4,24% Tuy tỷ suất này tăng mức tăng không cao Con số này lại giảm năm 2010, năm này, tỷ Sv: Trần Thị Đào 59 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD suất lợi nhuận VCĐ giảm 41,46%, tỷ lệ giảm này là rất lớn so với tỷ lệ tăng năm 2009 Hệ số hao mòn tài sản cố định: Số khấu hao lũy kế Hệ số hao mòn TSCĐ = NG TSCĐ thời điểm đánh giá Năm 2008, hệ số hao mòn tài sản cố định là: 7.988.008 = 0,357 ; 22.340.125 tức là, cứ đồng nguyên giá tài sản cố định thời điểm đánh giá thì đã khấu hao được 0,357 đồng; năm 2009, hệ số này là 0,459, tăng 28,57% so với năm 2008; năm 2010, hệ số hao mòn là 0,552, tăng 16,85% so với năm 2009 Hệ số hao mòn tăng vẫn chưa cao lắm chứng tỏ tài sản cố định cũng vốn cố định của doanh nghiệp thời kỳ hoạt động tốt Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Doanh thu thuần kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = NG TSCĐ bình quân kỳ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2008 là: 117.601.601 = 5,995 ; 19.617.171 có nghĩa là cứ đồng nguyên giá tài sản cố định kỳ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo 5,995 đồng doanh thu thuần Tương tự, năm 2009, hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 7,145, tăng 19,18% so với năm 2008, cho thấy tài sản cố định được sử dụng một cách hiệu quả năm 2009, đem lại doanh thu cao năm 2008; nêu đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào sản xuất năm 2009 có thể tạo 7,145 đồng doanh thu thì năm 2010, chỉ tạo 4,863 đồng doanh thu, nên hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm này kém rất nhiều so với năm 2009 Sv: Trần Thị Đào 60 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Tóm lại, nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty còn chưa cao Ở năm 2009, hiệu quả sử dụng có tăng mức tăng vẫn thấp, và mức tăng này nhỏ nhiều so với mức giảm hiệu của chỉ tiêu này năm 2010 Doanh nghiệp cần có biện pháp để nâng cao nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định và tăng doanh thu cũng lợi nhuận của mình 2.3 ĐÁNH GIÁ THƯC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY: 2.3.1 Những thành tựu đạt được: Với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nền kinh tê thị trường thì yêu cầu quan trọng nhất là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đó cấu vốn cố định đóng vai trò quan trọng tổng vốn kinh doanh Xuất phát từ điều đó, công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 rất chú trọng cấu vốn cố định cho hợp ly Là một doanh nghiệp Nhà nước, chuyển sang nền kinh tê thị trường, hạch toán độc lập và tự tìm kiêm thì trường tiêu thụ sản phẩm của mình Do đó công ty gặp phải không ít khó khăn như: thiêu thốn, công nghệ lạc hậu, trình độ quản ly và sử dụng tài sản cố định cũng vốn cố định kém… Nhưng nhờ sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty, công ty đã mạnh dạn nhập dây chuyền công nghệ mới, đào tạo và tuyển dụng các cán bộ khoa học có trình độ để sử dụng Đên công ty đã đạt được một số thành tựu đáng kể Trình độ và cấu vốn cố định hiện là tương đối hợp ly Bơi vì tài sản cố định chủ yêu là máy móc thiêt bị tham gia trực tiêp vào sản xuất kinh doanh, chiêm 50% tổng giá trị tài sản cố định của công ty Trong mấy năm qua, công ty đã không ngừng đổi mới, nâng cấp tài sản cố định của mình, vì vậy tài sản cố định của công ty có trình độ khá cao và cấu vốn cố định có xu hướng đồng bộ dần Quỹ khấu hao bản được sử dụng đúng mục đích, vậy sẽ bảo toàn được vốn cố định công ty Sv: Trần Thị Đào 61 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tê và theo hình thái biểu hiện mà công ty có thể nắm rõ được thực trạng đầu tư và sử dụng các hạng mục theo kê hoạch, tránh sử dụng lãng phí và không đúng mục đích, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định Hằng năm, công ty vẫn lập kê hoạch khấu hao tài sản cố định, điều đó giúp công ty thấy được nhu cầu tăng giảm vốn cố định năm kê hoạch và khả nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu đó Mặc dù vay nợ ngân hàng với những tiềm sẵn có, công ty vẫn mạnh dạn đầu tư thêm một số máy móc thiêt bị phục vụ cho sản xuất, đảm bảo và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình 2.3.2 Một số tồn tại công tác quản lý và sử dụng vốn cố định công ty: - Việc ly tài sản cố định còn diễn chậm chạp bơi hệ thổng thủ tục còn rườm rà nên có thể gây thất thoát vốn quá trình ly Việc này sẽ ảnh hương tới hiệu quả quản ly vốn cố định tại công ty - Máy móc thiêt bị chưa được sử dụng tối đa công suất, điều này gây lãng phí thời gian, lực sản xuất, chưa huy động hêt nguồn lực hiện có của máy móc thiêt bị sản xuất, cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định - Cách tính và phương pháp tính khấu hao tài sản cố định công ty chưa hợp ly: Do tỷ lệ trích khấu hao chưa hợp ly, chỉ cứ vào quyêt định của bộ tài chính về việc trích khấu hao để áp dụng máy móc vào thực tê Do vậy thời gian trích khấu hao là rất lâu, mà giá trị tài sản cố định của công ty chủ yêu là vay, khó có thể hoàn trả lại phần vốn vay này đúng thời hạn Mặt khác, hạch toán sửa chữa lớn tài sản cố định thì phần chi phí đó lại không được tính vào hạch toán tăng tài sản cố định đó bỏ mất một phần khấu hao, dẫn đên tình trạng tài sản cố định bị hao mòn nhanh chóng - Ngoài việc trích khấu hao công ty hiện là chưa hợp ly: Sv: Trần Thị Đào 62 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Mợt số tài sản cố định tỷ lệ khấu hao thấp tỷ lệ hao mòn thực tê nên khấu hao tài sản cố định khó có thể bù đắp được hao mòn hữu hình và vô hình Vì vậy cho đên hêt thời hạn sử dụng tài sản cố định thì với tỷ lệ khấu hao này sẽ khó có thể thu hồi được vốn, vậy sẽ khó bảo toàn và phát triển được vốn và tài sản cố định của công ty - Phân công điều hành quản ly sử dụng vốn cố định còn chưa sâu sát: Công ty có hai lĩnh vực hoạt động chính là đầu tư phát triển nhà và đô thị và thi công xây lắp, đó tài sản cố định phục vụ cho lĩnh vực này không thường xuyên có mặt tại công ty mà phải di chuyển theo các công trình, nên vấn đề quản ly và sử dụng tài sản cố định này, công ty không thực sự nắm rõ ràng mà chỉ thông qua báo cáo của các đội xây lắp Do đó thường xảy tình trạng mất mát, hư hỏng khống, y thức bảo vệ tài sản cố định thấp Do vậy hiệu quả quản ly và sử dụng vốn cố định chưa cao Còn đối với các nhóm tài sản cố định thường xuyên có mặt tại công ty nhà cửa, vật kiên trúc, thiêt bị, dụng cụ quản ly thì phòng kỹ thuật quản ly, giao cho các xí nghiệp, các phòng ban trực tiêp quản ly, chỉ định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa, còn việc quản ly tài sản cố định thê nào là các xí nghiệp, các phòng ban Do việc phân công điều hành còn lỏng lẽo vậy sẽ không khuyên khích người công nhân tham gia vào quản ly, y thức giữ gìn, bảo vệ tài sản cố định của công ty, đó còn xảy tình trạng mất mát bộ phận tài sản cố định, gây ảnh hương đên thời gian sử dụng tài sản cố định của công ty Sv: Trần Thị Đào 63 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 30 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI: Tại hội đồng cổ đông vào cuối năm 2010 công nhân viên chức toàn công ty đã nhất trí tiêp tục theo đuổi định hướng đa dạng hóa chủng loại và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường hợp tác quốc tê và mơ rộng thị trường Công ty phấn đấu năm tới lợi nhuận đạt tỷ đồng Tiêp tục đầu tư theo chiều sâu, đầu tư mơ rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng của sản phẩm để phấn đấu trơ thành một đơn vị sản xuất và cung cấp các sản phẩm về xây lắp và các sản phẩm khác gạch đất nung, các sản phẩm mộc, nhôm kính cho thị trường hàng đầu của cả nước., mơ rộng thì trường nước và nước ngoài Về sản phẩm công ty tiên hành hoạt động khảo sát thiêt kê và nghiên cứu nhiều mô hình khác để phù hợp với nhu cầu, thị hiêu của khách hàng Chất lượng sản phẩm: tiêp tục nâng cao chất lượng sản phẩm các loại, trì hình thức sản xuất theo yêu cầu về sản phẩm có chất lượng cao Nhanh chóng nắm bắt các công nghệ hiện đại thông qua hợp tác quốc tê để nắm quyền phân phối công nghệ, đảm bảo vai trò chi phối công nghệ thị trường Việt Nam các lĩnh vực hoạt động chuyên ngành Về tài chính, phát triển công tác huy động vốn cổ phần, đảm bảo mức lợi nhuận để tái đầu tư và phát triển, tăng cường liên doanh liên kêt với các tổ chức nước ngoài Sv: Trần Thị Đào 64 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Về đấu thầu: tùy đặc điểm cụ thể của từng gói thầu mà đẩy mạnh chiên lược theo hướng ưu thê giá, ưu thê về công nghệ, ưu thê về tài chính hay về thương hiệu sẵn có Về người: người là chìa khóa cho mọi cánh cửa phát triển, vì thê cần đào tạo chuyên môn cho nhân viên, mặt khác cần có đạo đức kinh doanh và tuyệt đối trung thành với công ty Để thực hiện được các phương hướng kinh doanh trên, doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc nghiên cứu thị trường, đổi mới công nghệ, hoàn thiện chê tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực một cách hiệu quả và liên doanh liên kêt với các đối tác có lực về tài chính, quan hệ về công nghệ và kinh nghiệm tất cả các lĩnh vực kinh doanh 3.2 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CƠNG TY: • Biện pháp 1: Sắp xêp lại các cấp quản ly vốn cố định: Qua phân tích biểu số 6, ta nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định còn thấp, vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là một những mục tiêu quan trọng của công ty, việc bố trí sắp xêp lại các cấp quản ly vốn cố định giúp cho công ty quản ly chặt chẽ số tài sản cố định hiện có, từ đó giúp cho việc tính khấu hao kịp thời, chính xác Và cũng có thể biêt được tình hình sử dụng của từng loại tài sản cố định cũng kê hoạch sử dụng để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh và thu hồi vốn đã đầu tư cho tài sản cố định tài sản đó hêt thời hạn sử dụng Một những nguyên tắc bản của tổ chức sản xuất doanh nghiệp là bộ phận tài sản cố định dùng sản xuất phải đảm bảo tính cân đối, liên tục Sự cân đối, liên tục phụ thuộc vào mối quan hệ tỷ lệ thích hợp giữa các bộ phận sản xuất doanh nghiệp, sản xuất có cân đối, liên tục thì mới chứng tỏ rằng không còn tình trạng sản xuất không đồng bộ Từ y nghĩa đó, vấn đề đặt là muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì cần phải làm tốt Sv: Trần Thị Đào 65 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD công tác phân cấp quản ly, bố trí, sắp xêp sử dụng vốn cố định một cách hiệu quả và hợp ly công ty Việc phân cấp quản ly nên áp dụng sau: Cấp công ty chỉ là theo dõi, tổng hợp, bổ sung, đôn đốc, giám sát việc thực hiện quy định, quy tắc quản ly sử dụng tài sản cố định cũng vốn cố định Là người quyêt định tình hình tăng giảm tài sản cố định các xí nghiệp xây lắp Như vậy trách nhiệm quản ly tập trung từ một cấp xuống các đơn vị trực tiêp quản ly, làm cho tài sản cố định gắn liền với quyền lợi, trách nhiệm của người công nhân trực tiêp vận hành Có vậy mới có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn cố định công ty Bên cạnh đó, việc đào tạo và tuyển dụng cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, phù hợp với trình độ của tài sản cố định cũng cần được chú trọng, từ đó tránh tình trạng sản xuất gián đoạn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Nâng cao y thức giữ gìn tài sản cố định đối với người lao động bằng cách thưc hiện các chê độ khuyên khích vật chất, khen thương,… • Biện pháp 2: Một giải pháp bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là tăng cường công tác mơ rộng thị trường: Nước ta mới qua mấy chục năm phát triển theo chê thị trường công tác tiêp cận, mơ rộng thị trường đã trơ thành công cụ đắc lực cho các nhà kinh doanh Hiện hầu hêt các doanh nghiệp dù ít hay nhiều cũng đã chú y đên công tác tiêp cận, mơ rộng thị trường Công tác tiêp cận , mơ rộng thị trường tạo chất lượng, hiệu quả, giá cả và sự phục vụ phù hợp với yêu cầu của thị trường Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 với thị trường xây lắp và kỹ thuật hạ tầng các công trình xây dựng, công ty muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định thì phải tiêp cận và mơ rộng thị trường Do đó công ty cần tạo được uy tín đối với khách hàng, có công trình để thi công thì tài sản máy móc thiêt bị mới được sử dụng triệt để, tăng cường hiệu quả sử Sv: Trần Thị Đào 66 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD dụng vốn cố định.Theo em để tiêp cận và mơ rộng thị trường một cách có hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tê hoạt động của công ty thì phải tiên hành sau: + Công ty phải mơ thêm các chi nhánh, văn phòng đại diện các địa bàn quan trọng Vì thị trường các công trình xây dựng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị ngày càng tăng nên công ty cần thiêt phải mơ rộng địa bàn hoạt động Công ty có thể khảo sát thị trường để mơ rộng một cách phù hợp nhất + Phòng kinh doanh cần được bổ sung thêm nhân viên để tiên hành tìm kiêm thông tin về thị trường, tìm kiêm các nguồn thông tin về chủ đầu tư Việc thực hiện tư vấn, khảo sát, thiêt kê công trình nơi nào đó thì phải yêu cầu các chất lượng công trình mà các chủ đầu tư đặt cũng cung cấp các thông tin về tiềm của công ty tư vấn thiêt kê công trình để khách hàng quyêt định lựa chọn Phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ thu thập thông tin về khả và hạn chê của các đối thủ cạnh tranh Nắm được khả và hạn chê của họ các phương diện trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên kỹ thuật, tiềm lực về vốn, máy móc thiêt bị… để từ đó có kê hoạch phù hợp phát triển kinh doanh Phòng kinh doanh còn phải dự báo sự phát triển và mọi biên động của thị trường để bất cứ công trình đâu và vào thời điểm nào công ty cũng có thể kịp thời điều chuyển cán bộ, chuyên viên kỹ thuật cũng máy móc thiêt bị đáp ứng được yêu cầu khắt khe của chủ đầu tư • Biện pháp 3: Áp dụng phương pháp tính khấu hao hợp ly: Trích khấu hao hợp ly sẽ đảm bảo cho việc thực hiện tái đầu tư tài sản cố định được thông suốt Mức độ chính xác của số tiền trích khấu hao ảnh hương đên nhiệm vụ bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Nêu tài sản cố định khấu hao hêt mà số tiền trích khấu hao cộng dồn lại nhỏ số tiền đầu tư ban đầu của tài sản cố định thì doanh nghiệp sẽ bị thâm hụt vốn, đó không bảo toàn được vốn Sv: Trần Thị Đào 67 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD Do vậy vốn cố định có được bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng hay không cũng phụ thuộc vào cách tính, trích khấu hao hàng kỳ có đúng hay không Nhất là điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ hiện thì hao mòn vô hình là rất lớn Nên nó cần được chú y là làm thê nào để giảm bớt hao mòn vơ hình đó • Biện pháp 4: Thanh ly bớt một số tài sản đã quá cũ hoặc không còn phù hợp với yêu cầu của quá trình kinh doanh, đầu tư, nâng cấp tài sản cố định cho đồng bộ: Muốn sản xuất được tiên hành một cách cân đối, nhịp nhàng, liên tục thì một các điều kiện quan trọng là tài sản cố định, máy móc thiêt bị phải cân đối về trình độ, tức là có sự đồng bộ giữa các dây chuyền, bước công việc Trong nguồn lực tài sản cố định của công ty, ngoài những tài sản mà công ty mới đầu tư, mua sắm những năm gần còn có những tài sản đã quá cũ, được đầu tư từ rất lâu rồi Vì vậy xử ly nhanh những tài sản đã quá cũ này là một những biện pháp quan trọng nhằm giải quyêt tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng, bơi những tài sản đã quá cũ thì chi phí thường rất cao, chưa kể đên chi phí trì, bảo dưỡng Điều này dẫn đên lợi nhuận bị giảm sút, làm giảm khả cạnh tranh của công ty thị trường Như vậy, số lãi cho hoạt động ly này đem lại sẽ phục vụ cho đầu tư đổi mới thiêt bị, đồng thời giải quyêt ứ đọng vốn cố định, góp phần tăng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này Đầu tư nâng cấp tài sản cố định cho đồng bộ, làm cho sản xuất sản phẩm được tiên hành liên tục từ đó tạo vòng luân chuyển vốn nhanh, cộng với mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao thích hợp sẽ bù đắp được nguồn vốn nhanh chóng đã đầu tư vào tài sản cố định 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN THẨM QUYỂN: Để thực hiện được điều hiệu quả công tác quản ly và sử dụng vốn cố định nói riêng và nhiệm vụ kinh doanh nói chung không chỉ nhờ vào bản thân Sv: Trần Thị Đào 68 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD sự cố gắng nỗ lực của doanh nghiệp mà còn cần phải nhờ đên sự giúp đỡ của các quan các ngành các cấp có thẩm quyền để có thể tạo một môi trường kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp thoả sức cạnh tranh - Đối với nhà nước: Nhà nước cần tạo môi trường kinh tê thuận lợi cho hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách thuận tiện bằng cách giảm các luật lệ không cần thiêt và lãi suất có thể giảm qua đó các doanh nghiệp tạo cho mình một lượng vốn nhất định nhằm tăng suất và tăng lợi nhuận Từ đó việc đóng thuê cho Nhà nước sẽ được thực hiện nghiêm chỉnh - Đối với ngân hàng: Hệ thống ngân hàng cần đươc hoàn thiện, đa dạng hoá các nghiệp vụ chuẩn bị mọi thứ cần thiêt khác để có thể trơ thành trung gian tài chính thực sự cho doanh nghiệp thị trường chứng khoán vào hoạt động mạnh, điều này sẽ giúp cho việc huy động và sử dụng vốn được dễ dàng và hiệu quả - Đối với Cục thuê: Cục thuê nên có giải pháp tích cực công tác hướng dẫn các đơn vị kinh doanh quá trình thi hành luật thuê VAT đặc biệt là quản ly và hoàn thiện hệ thống chứng từ Bên cạnh đó Cục thuê nên hình thành đội ngũ tra, kiểm tra giám sát việc chấp hành thuê VAT một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt song không vì thê mà tạo sự quá phiền phức quá trình xét hoàn thuê gây tồn đọng vốn của doanh nghiệp Sv: Trần Thị Đào 69 TC41C Báo cáo tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tài - QTKD KẾT LUẬN Trong chê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, các doanh nghiệp phải cố gắng rất nhiều việc tự tìm kiêm thị trường và tự quản ly và sử dụng nguồn vốn của mình cho hợp ly Mà vốn cố định có vai trò quan trọng nguồn vốn kinh doanh Vì vậy, nó tạo tiền đề cho công ty phát triển và hoàn thiện một cách lâu dài Cho nên vấn đề quản ly, sử dụng vốn cố định phải được thực hiện mộ cách nghiêm túc, thường xuyên, chặt chẽ để trì tốt hoạt động sản xuất Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là một doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp, đã khẳng định vị trí của mình thị trường và ngoài nước qua nhiều năm qua, song công tác quản ly và sử dụng vốn cố định công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn Hy vọng rằng với đề tài : ‘‘ Tình hình quản ly và sử dụng vốn cố định công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30’’ sẽ đóng góp một phần vào sự quản ly và sử dụng vốn cố định công ty Qua em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Ths NGƯT Nguyễn Thị Lân cùng với ban lãnh đạo Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 mà trực tiêp là phòng TC – KT đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo này Sv: Trần Thị Đào 70 TC41C ... tập tại công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 30, em đã chọn đề tài ? ?Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội. .. nghiệp Nhà nước Công ty Đầu tư và phát triển nhà Nhà Hà Nội số 30 thành công ty cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 - Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh công ty. .. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nghệ An Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 30 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

Ngày đăng: 27/02/2022, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan