1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần gp9 hà nội

70 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 511,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài chính doanh nghiệp 22 07 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài chính doanh nghiệp 22 07 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói trong nền kinh tế thị trường để có thể tiến hành hoạt động[.]

Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói nền kinh tế thị trường để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có tối thiểu ba yếu tố, đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao đợng và người Trong đó, tư liệu lao động bao gồm nhiều yếu tố quan trọng hết là tài sản cố định Trong một doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng thì tài sản cố định nó có vai trò vô cùng to lớn và nó cũng là một nhân tố góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, làm cho doanh nghiệp có thể tối đa hoá lợi nhuận của mình Việc hạch toán độc lập về kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp phải tự bảo toàn, tự phát triển vốn của mình để cho sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên tục, phát triển vốn nhằm đổi mới các tư liệu lao động, mỏ rộng quy trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng Muốn vậy việc quản lý và sử dụng vốn hay các tư liệu lao động phải hợp lý, có hiệu quả Nếu cứ vào công dụng kinh tế thì vốn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động Mà dưới hình thức biểu hiện vật chất là tài sản cố định và tài sản lưu động Thông thường các doanh nghiệp công nghiệp thì vốn cố định nói chung, tài sản cố định nói riêng chiếm một tỷ trọng lớn nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp lại chưa được quan tâm đúng mức Xuất phát từ lý với q trình thực tập Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa Phát, em nhận thấy việc sử dụng tài sản cố định công ty chưa phát triển; để khẳng định vị công ty trình cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định coi chiến lược quan trọng nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần GP9 Hà Nội” em lựa chọn để nghiên cứu Phạm Trường Giang Trang Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm ba chương sau: Chương Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Chương Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần GP9 Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần GP9 Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng song kiến thức hạn chế nên chuyên đề em khơng thể tránh khỏi số thiếu sót, em mong nhận cảm thơng đóng góp ý kiến thầy cô người đọc Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Trường Giang Trang Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tài sản cố định của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định doanh nghiệp Khái niệm: để có thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đến hai yếu tố bản là sức lao động và tư liệu lao động sản xuất Tư liệu sản xuất được chia thành hai loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động.Tư liệu lao động lkại được chia thành hai nhóm là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghniệp là máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển bốc dỡ, các công trình kiến trúc, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền Tài sản cố định là tư liệu lao động không phải bất cứ tư liệu lao động nào cũng là tài sản cố định, tài sản cố định có những đặc điểm sau: Tài sản cố định đó cũng chính là sản phẩm người tạo ra, đó nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng, nói cách khác nó cũng chính là hàng hoá, có thể thông qua trao đổi, buôn bán thị trường để có được quyền sở hữu sử dụng Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và nó khác với đối tượng lao động ở chỗ: mặc dù nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nó vẫn giữ nguyên hình dạng vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng Phạm Trường Giang Trang Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 Việc quản lý tài sản cố định thực tế là một công việc hết sức phức tạp Để tạo điều kiện quản lý chặt chẽ và có hiệu quả các tài sản cố định này, về mặt kế toán người ta có những quy định thống nhất về tiêu chuẩn giới hạn về thời gian và giá trị sử dụng của tài sản cố định Nhà nước quy định hai tiêu chuẩn này là: -Thời gian sử dụng tối thiểu là một năm -Giá trị tối thiếu là năm triệu VND Trong quá trình sử dụng tài sản cố định, giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần, giá trị của tài sản cố định chuyển dịch dần vào giá thành của bản thân sản phẩm làm Khi sản phẩm làm được tiêu thụ thì hao mòn này được chuyển thành vốn tiền tệ Vốn này được dùng để tái sản xuất lại tài sản cớ định cần thiết ViƯc qu¶n lý TSCĐ thực tế công việc phức tạp Để giảm nhẹ khối lợng quản lý tài chính, kế toán, theo định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 Bộ trởng Bộ tài đà thống tiêu chuẩn giới hạn TSCĐ : Một t liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động, thoả mÃn đồng thời tiêu chuẩn sau đợc coi tài sản cố định : - Chắc chắn thu đợc lợi ích tơng lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định cách đáng tin cËy - Thêi gian sư dơng íc tÝnh trªn năm Phm Trng Giang Trang Chuyờn tt nghip Lp Ti chớnh doanh nghip 22.07 - Có đủ tiêu chuẩn theo giá trị hành.( Hiện từ 10 triệu đồng trở lên) Qua phân tích nêu trên, rút định nghĩa TSCĐ doanh nghiệp nh sau: TSCĐ doanh nghiệp t liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Trong trình đó, giá trị TSCĐ không bị tiêu hao hoàn toàn lần sử dụng mà đợc chuyển dịch phần vào giá thành sản phẩm chu kỳ sản xuất tiÕp theo 1.1.2 Phân loại tài sản cố định Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác hợp thành, đó mỗi loại có công dụng khác nhau, kỳ hạn sử dụng khác nhau, mức độ ảnh hưởng của chúng tới quá trình sản xuất kinh doanh cũng khác Do đó để tiện cho việc quản lý và sử dụng, người ta chia tài sản cố định thành các loại khác nhau, có nhiều cách phân loại tài sản cố định dựa vào các cứ khác nhau: -Căn cứ vào hình thái biểu hiện, phân loại tài sản cố định thành: Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản mà từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập, có đặc điểm riêng biệt hoặc là một hệ thống gồm nhiều nhiều bộ phận liên kết với để thực hiện một hay một số chức nhất định, có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định Tài sản cố định này bao gồm cả thuê ngoài và tự có Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu tư, có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: chi phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp, nhà quản lý biết được cấu vốn đầu tư tài sản cố định của mình Đây là sở cứ quan trọng giúp cho các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, đề các biện pháp quản lý, tính khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp -Căn cứ theo công dụng kinh tế, phân loại tài sản cố định thành: Phạm Trường Giang Trang Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 Tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định trực tiếp tham gia hoặc phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, toàn bộ tài sản cố định này bắt buộc phải tính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố định dùng ngoài phạm vi sản xuất kinh doanh: là các tài sản cố định dùng hành chính sự nghiệp đơn thuần, dùng phúc lợi xã hội, an ninh quốc phòng, tài sản cố định chờ xử lý Cách phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế cho ta thấy được những thông tin về cấu, về lực hiện có của tài sản cố định, từ đó giúp doanh nghiệp hạch toàn phân bổ chính xác, có biện pháp đối với tài sản cố định chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định -Căn cứ vào tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định, chia tài sản cố định thành ba loại: Tài sản cố định dùng đến Tài sản cố định chưa cần dùng đến Tài sản cố định không cần dùng và chờ lý, nhượng bán Cách phân loại này giúp cho người quản lý biết được tình hình sử dụng tài sản cố định một cách tổng quát cả về số lượng và chất lượng, từ đó thấy được khả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của mình thông qua việc đánh giá, phân tích, kiểm tra -Phân loại tài sản cố định cứ theo quan hệ sở hữu, theo đó tài sản cố định chia thành: Tài sản cố định chủ sở hữu: là các tài sản cố định doanh nghiệp tự đầu tư, xây dựng, mua sắm mới bằng vốn tự bổ sung ( vốn chủ sở hữu ), vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay, vốn liên doanh và tài sản cố định được tặng, biếu ( là những tài sản cố định mà doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý và sử dụng và những tài sản cố định này được phản ánh bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp ) Tài sản cố định thuê ngoài: là tài sản cố định thuê để sử dụng một thời gian nhất định theo các hợp đồng đã ký kết thuê tài chính, thuê hoạt động Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính, thoả mãn một bốn điều kiện sau: Điều kiện 1: kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được nhận quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận Phạm Trường Giang Trang Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 Điều kiện 2: kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời gian mua lại Điều kiện 3: thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản Điều kiện 4: tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tương đương với giá cả của tài sản đó thị trường vào thời điểm ký hợp đồng Tài sản cố định thuê hoạt động: là những tài sản cố định thuê ngoài, không thoả mãn bất kỳ điều kiện nào bốn điều kiện Trong hai loại tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định thuê hoạt động thì chỉ có tài sản cố định thuê tài chính được phản ánh bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu hao các loại tài sản cố định khác hiện có Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được nguồn gốc hình thành của các tài sản cố định để có hướng sử dụng và trích khấu hao cho đúng đắn 1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh một đồng giá trị tài sản cố định làm được đồng giá trị sản lượng hoặc lợi nhuận Hiệu sử dụng tài sản cố định thể qua chỉ tiêu chất lượng, tiêu này nêu lên các đặc điểm, tính chất, cấu, trình độ phổ biến, đặc trưng bản của hiện tượng nghiên cứu Chỉ tiêu chất lượng này được thể hiện dưới hình thức giá trị về tình hình và sử dụng tài sản cố định một thời gian nhất định Trong sản xuất kinh doanh thì chỉ tiêu này là quan hệ so sánh giữa giá trị sản lượng đã được tạo với giá trị tài sản cố định sử dụng bình quân kỳ; hoặc là quan hệ so sánh giữa lợi nhuận thực hiện với giá trị tài sản cố định sử dụng bình quõn Nh hiệu sử dụng tài sản cố định cố thể đợc hiểu nh sau: Hiệu sử dụng tài sản cố định mối quan hệ kết đạt đợc trình đầu t, khai thác sử dụng tài sản cố định vào sản xuất số tài sản cố định đà sử dụng để đạt đợc kết Nó thể lợng giá trị sản phẩm, hàng hoá lao vụ sản xuất đơn vị tài sản cố định tham gia vào sản xuất hay tài sản cố định cần tham gia vào trình sản xuất kinh doanh để đạt đợc lợng giá trị sản phẩm, hàng hoá lao vơ, dÞch vơ Phạm Trường Giang Trang Chun đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 Quan niƯm tính hiệu sử dụng tài sản cố định phải đợc hiểu hai khía cạnh : Một là, với số tài sản cố định có, doanh nghiệp sản xuất thêm lợng sản phẩm với chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp Hai là, đầu t thêm tài sản cố định cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn tốc độ tăng tài sản cố định 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Có nhiều tiêu để xác định xem doanh nghiệp có sử dụng TSCĐ cách có hiệu hay không? Thông thờng có tiêu sau: 1.2.2.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Đây tiêu mà nhà quản trị thờng quan tâm Doanh thu HiƯu st sư dơng TSC§ = kú Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ Trong đó: Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân kỳ bình quân số học nguyên giá TSCĐ có đầu kỳ cuối kỳ Doanh thu doanh nghiệp có ý nghĩa lớn toàn hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp, nã lµ ngn ®Ĩ doanh nghiƯp trang trải chi phí, thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, thực nghĩa vụ Nhà nớc Phm Trng Giang Trang Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghiệp 22.07 Chỉ tiêu phản ánh đồng giá trị TSCĐ doanh nghiệp tạo đợc đồng doanh thu, tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao 1.2.2.2 Tỷ suất sinh lợi TSCĐ Chỉ tiêu so sánh lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp với TSCĐ sư dơng kú Lỵi nhn sau th Tû st sinh lợi TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ Chỉ tiêu cho biết đồng giá trị TSCĐ tạo đợc đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn tốt Lợi nhuận sau thuế chênh lệch lợi nhuận trớc thuế thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận trớc thuế phần chênh lệch doanh thu chi phí bỏ để đạt đợc doanh thu Ngoài tiêu tổng hợp trên, nhà phân tích sử dụng số tiêu khác nh: 1.2.2.3 Tình hình đầu t đổi TSCĐ Hệ số đổi TSCĐ = Hệ số loại bỏ TSCĐ = Giá trị TSCĐ tăng kỳ (kể chi phí đại hoá) Nguyên giá TSCĐ cuối năm Giá trị TSCĐ loại bỏ kỳ Nguyên giá TSCĐ cuối năm Các tiêu tính toán cho toàn hay nhóm TSCĐ 1.2.2.4 Tình trạng kỹ thuật TSCĐ Phm Trng Giang Trang Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Tài doanh nghip 22.07 Việc đánh giá giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ hao mòn TSCĐ để từ có kế hoạch đầu t đổi TSCĐ Thông thờng ngời ta sử dụng tiêu sau: Giá trị hao mòn TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ thời điểm đánh giá 1.2.2.5 Kết cấu TSCĐ Kết cấu TSCĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ giá trị nhóm, loại TSCĐ tổng số giá trị TSCĐ doanh nghiệp thời điểm đánh giá Kết cấu TSCĐ = Giá trị loại (nhóm) TSCĐ Tổng giá trị TSCĐ thời điểm đánh giá Việc nghiên cứu kết cấu TSCĐ để thấy đợc đặc điểm trang bị kỹ thuật doanh nghiệp Qua điều chỉnh, lựa chọn cấu đầu t tối u nhóm TSCĐ để đảm bảo tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 1.2.2.6 Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân trực tiếp sản xuất Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ Hệ số trang bị TSCĐ = Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất Chỉ tiêu dùng để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật cho ngời lao động Cứ trung bình ngời lao động doanh nghiệp đợc trang bị giá trị TSCĐ Chỉ tiêu lớn góp phần giải phóng lao động cho ngời 1.3 Nhõn tụ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Phạm Trường Giang Trang 10 ... trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần GP9 Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty cở phần GP9 Hà Nội Mặc... đối với tài sản cố định chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định -Căn cứ vào tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định, chia tài sản cố định. .. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh một đồng giá trị tài

Ngày đăng: 28/03/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w