đó là phong cách ngôn ngữ hành chính — công vụ HCCV Bài thuyết trình này sẽ giúp chúng ta tìm hiệu phong cách HCCV là gì, các chức năng, đặc trưng cũng như các đặc điêm của phong cách, g
Trang 1
ĐẠI HỌC HUE TRUONG DAI HOC SU PHAM
Ÿ#II
BÀI THUYÉT TRÌNH PHONG CÁCH HỌC TIÊNG VIỆT
PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH - CÔNG VỤ
Giảng viên: Trần Thị Huyén Gam Nhóm 226011A
Nhóm 2
1 Trần Công Thương
2 Hứa Thị Hoài Thương
3 Lê Nguyễn Ngoc Thi
4 Trần Thị Linh
5 Trần Thị Thủy Tiên Huế 4/2024
Trang 2
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN cà cà c2]
MỞ ĐẦU 2 222002027022 c2 nh nh HH nh nh nà nà nàn ne cá ác 12
A - KHÁI QUÁT VẺ PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH —- CÔNG VỤ 2
1, Khái niệm L2 cọc ch n nen ky khe ke cọ cá các 2
2 Dạng của lời nói HCCY Q Q.Q Qnn tenet ee nee ene khe ky chà teeta
3 Kiểu và thể loại văn bản cò cọc nh nh nh nuoc
B - CHỨC NĂNG CÚA NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH - CONG VỤ VÀ ĐẶC TRƯNG CHUNG CÚA PHONG CÁCH NÀY .3
1, Chức năng của ngôn ngữ trong phong cách HCCV 3
a Chức năng giao tiếp lí trí (thông báo) .c cóc cẶc cóc sóc cá c23
b Chức năng lí trí (sai khiến) các cà cà cành se se sec
2 Đặc trưng chung của phong cách HCCY 4
a Tính chính xác — minh bạch 4
b Tính nghiêm túc — khách quan 4
c Tính khuôn mẫu .- -. . :- c2 52-52 c2c‡c s2 52cs-+2- 4
C- DAC DIEM NGON NGU CUA PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH - CÔNG VỤ 5
1 Tw ngir cua phong cach HCCY 00.00.00 ce tee ene nett teenie
2 Cú pháp của phong cách HCCY c co co cuc no các các ®
3 Cách trình bày văn bản HCCY coi coi co co vỬ
4 Kết cầu văn bản HCCV S222 222 22 nh nh nh nh nàn sec sec 9
KẾT LUẬN 2 22 cọ nh nh nh nh Hs sec ss LÁ NGUON TAI LIEU THAM KHẢO .14
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN - NHÓM 2
Họ và tên Mã sinh viên Nhiệm vụ
Trần Công Thương (Nhóm trưởng) | 22S6010126 Làm nội dung, làm slide, thuyết trình Hứa Thị Hoài Thương 2256010123 Làm nội dung
Lê Nguyễn Ngọc Thi 2286010117 Làm nội dung thuyết trình
Trần Thị Linh 22S6010055 Làm nội dung, thuyết trình
Trần Thị Thủy Tiên 2256010128 Làm nội dung, thuyết trình
Trang 4
MỞ ĐẦU
Ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống, liên quan đến công việc và những lĩnh vực khác Tất cả chúng ta, việc sử dụng ngôn ngữ, lời nói giao tiếp cũng chăng phải là hoạt động quá xa lạ vì vốn dĩ hoạt động giao tiếp là hoạt động xảy ra hằng ngày mang tính
liên tục
Nói về phong cách ngôn ngữ, đôi lần ta cũng có dịp tiếp xúc cùng như thực hành trực tiếp viết một văn bản dựa trên phong cách ngôn ngữ đặc trưng đó Mỗi phong cách ngôn ngữ đều có một vai trò là đặc trưng riêng của một kiêu văn bản Trong đó, phong cách ngôn ngữ ta dễ bắt gặp, và có vai trò quan trọng trong các bộ phận cơ quan, Nhà nước, các sở tư pháp đó là phong cách ngôn ngữ hành chính — công vụ (HCCV)
Bài thuyết trình này sẽ giúp chúng ta tìm hiệu phong cách HCCV là gì, các chức năng, đặc trưng cũng như các đặc điêm của phong cách, giúp cho việc sử dụng cũng như giảng dạy ở các trường phố thông được dễ dàng và thuận tiện
A - KHÁI QUÁT VẺ PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH —- CÔNG VỤ
1 Định nghĩa
Phong cách hành chính — công vụ (HCCV) là phong cách ngôn ngữ của tiếng Việt văn hoá hiện đại dùng trong lĩnh vực pháp luật và hoạt động quản lý nhà nước, nhằm ghi nhận và truyền đạt các thông tin pháp lý, thông tin quản lý từ nhà nước, từ cơ quan này đến cơ quan khác, từ nhà nước này sang nhà nước khác
Phong cách hành chính — công vụ (HCCV) là khuôn mầu thích hợp đề xây dựng lớp văn bản
trong đó thê hiện vai trò của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực hành chính công vụ
Phong cách HCCV đặc biệt dựa vào kiêu ngôn ngữ viết phi nghệ thuật, được sử dụng trong những hoàn cảnh theo nghi thức trong tình thế vai bằng nhau hay không bằng nhau giữa những người giao tiếp
2 Dạng của lời nói HCCV
Ngôn ngữ được sử dụng trong phong cách HCCV chủ yếu là tồn tại ở đựng viết trong những tài liệu, giấy tờ, văn kiện (như bản thân những từ này đã nói lên) được soạn thảo, được viết ra theo những chuẩn mực của ngôn ngữ viết
Tuy nhiên nó cũng xuất hiện dưới đựng nói VD : Thông báo , chỉ thị, nghị quyết „ được
truyền đi trên đài truyền thanh và đài truyền hình Ở đây thực ra nó là kênh miệng (kênh
truyền đạt thông tin bằng miệng) vì chúng được được đọc !ạ¡, không chịu sự biến đổi mào bên
trong
Trang 53 Kiểu và thể loại văn bản
a) Dựa vào nội dung ý nghĩa sự với — /ogic, người ta chia văn bản HCCV ra các #Zếu như: văn thư, pháp luật, quân sự, ngoại giao, kinh té
b) Dựa vào những đặc điểm về két cấu, vé tu tiv, người ta chia văn bản HCC(V ra các thể loại như:
- Mệnh lệnh, báo cáo, điều lệnh, hướng dẫn trong các kiểu văn bản quân sự,
- Công điện, giác thư (bị vong lục), công hàm, hiệp định, hiệp nghị, hiệp ước, điều ước, nghị định thư, chứng thư nhả nước trong kiêu văn bản zgoại giao;
- Hiến pháp, sắc lệnh, mệnh lệnh, điều lệ, nghị định, thông tư, quy chế, thông báo trong kiểu văn bản pháp quyên;
- Thông báo, thông tư, chỉ thị, nghị quyết, quyết định, đơn từ, báo cáo, biên bản, phúc trình, giấy khen, văn bằng, giấy chứng nhận các loại, hợp đồng, hoá đơn, giấy biên nhận, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép trong kiêu van ban van tue
B — CHUC NANG CUA NGON NGỮ TRONG PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH -— CÔNG VỤ VÀ ĐẶC TRƯNG CHUNG CÚA PHONG CÁCH NÀY
1, Chức năng của ngôn ngữ trong phong cách HCCV
a Chức năng giao tiếp lí trí (thông báo)
Chức năng này dùng đề thông báo những nội dung cần làm việc, thường thê hiện trong các văn bản như chứng chỉ, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng, Chức năng này giúp cho người
đọc có thể biết được nội dung của văn bản đề cập đến vấn đề cụ thê như thế nào
VD: Mẫu giấy khai sinh dưới đây:
NGUYÊN THỊ OANH
xinh Mg dé
Trang 6
(Nguôn: hulps://Isx.vwgiayv-khai-sinh-dung-de-lam-gi-theo-quy-dinh-moi/) Khi người đọc đọc qua văn bản giấy khai sinh, có thê thấy và nhận biết được vai trò cũng như công dụng của chính văn bản đó Chức năng của giấy khai sinh là thê hiện nội dung lý lịch
của một em bé đã ra đời và có ảnh hưởng ở một số lĩnh vực liên quan đến học tập, cư trú,
nghề nghiệp
b Chức năng ý chí (sai khiến)
Chức năng này là dùng đề thê hiện phần nghị quyết, yêu cầu cần phải hoặc bắt buộc phải thực hiện Thường bắt gặp trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gửi cho cấp
dưới, của nhà nước với nhân dân, của tập thê với các cá nhân
*> Hai chức năng này đồng thời tôn tại (như trong biên bản thì vừa có phần thông báo nội dung làm việc của hội nghị, vừa có phần nghị quyết phải thực hiện) Nhưng có lúc ý nghĩa thông báo nổi lên (ví dụ như trong chứng từ, chứng thư, giấy chứng nhận), có khi ý nghĩa sai khiến lại là chính (như trong mệnh lệnh)
2 Đặc trưng chung của phong cach HCCV
a Tính chính xác —- minh bạch
Tính chính xác trong cách dùng từ, đặt câu cần phải đi đôi với tính minh bạch trong kết cầu
đoạn mạch của văn bản, để đảm bảo cho tính xác định, tính đơn nghĩa của nội dung Vì văn
bản hành chính — công vụ chỉ cho phép một cách hiệu, không gây hiệu lầm
VD: Nếu một văn bản hành chính — công vụ không chính xác, không minh bạch sẽ gây ra điều gì? Như thực tế những năm gần đây khi xử lí những vụ vi phạm pháp luật đã chứng tỏ - những cách hiệu khác nhau làm cho người ta thắc mắc, không biết cần phải thực hiện như thế nào, đồng thời cũng sẽ tạo cơ hội cho những kẻ xấu tìm cách xuyên tạc, bóp méo, lợi đụng, và như vậy sẽ gây ra những hậu quả không thê lường được
b Tính nghiêm túc — khách quan
Tính nghiêm túc khách quan trong cách trình bày có thể coi là dấu hiệu chung của các tài liệu hành chính — công vụ dùng đề diễn đạt tính chất xác nhận, khẳng định của những tài liệu này Những quy luật của phong cách hành chính — công vụ không cho phép những sự thay đối về
hình thức của tài liệu theo cả tính của tác giả
Trong phong cách hảnh chính — công vu, tính khách quan gắn với chuân mực pháp luật nhấn
mạnh tính chất xác thực — khẳng định, tính chất chỉ thị - mệnh lệnh cần tuân theo của tài liệu
Và đây không phải là dâu hiệu chỉ riêng có của các văn bản lập pháp, mà là dấu hiệu chung của tat ca các văn bản hành chính — công vụ: hành chính, quản trị, toà án, viện kiêm sát, công
an,
Tinh nghiêm túc là thuộc tính của ngôn ngữ sách vở, di ngược lại với tính cảm xúc, tính bình gia chủ quan (vôn là những thuộc tính của ngôn ngữ sinh hoạt hang ngày)
Trang 7Lời nói trong phong cách hành chính — công vu là lời nói thường được coi là nghiêm túc, khách quan và cũng do đó mang tính chất đơn điệu, lạnh lùng
c Tính khuôn mẫu
Việc sử dụng rộng rãi theo mẫu những phương tiện quy định, quy phạm là dấu hiệu phân biệt của phong cách HCCV,
Sự có mặt của những hình thức tương ứng với các loại tài liệu khác nhau sẽ làm đễ dàng công việc trong lĩnh vực HCCV, giúp ngăn ngừa sai lầm xảy ra, đặc biệt trong việc ứng dụng những phương tiện máy móc tự động hóa trong việc xử lí thư từ giao dịch và tải liệu Tài liệu HCCV bất buộc phải thảo ra và được chứng thực theo đúng hình thức quy phạm, đúng mẫu nhất định
C - DAC DIEM NGON NGU CUA PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH - CÔNG VỤ
1 Từ ngữ của phong cách HCCV
Từ ngữ của phong cách HCCV có hai dấu hiệu cơ bản:
+ Mau sac tu từ học sách vớ vừa phải
+ Tỉ lệ phần trăm cao của phương tiện khuôn mẫu
Hệ thống ngôn ngữ của phong cách HCCV ít trừu tượng hơn phong cách khoa học
a) Hệ thống /huật ngữ của phong cách HCCV là những từ ngữ sau:
- - lên gọi tô chức cơ quan, đoàn thể Ủy ban nhan dan, Bộ y tế, Sở giáo dục và dao tao,
- _ Tên người gọi theo chức trách trong quan hệ HCCV: công f6 viên, nguyên cáo, bị cáo
chủ tài khoản, chủ thâu, thủ trưởng, nguyên thủ,
- _ Tên gọi toại tài liệu: biên bản, lệnh, thông báo, thông cáo, biên lại thanh toán, chỉ thị,
quy chế,
- Từ ngữ thuộc /bể ;hức HCCV: kính gui, dé nghị, chịu trách nhiệm thi hành,
- _ Từ ngữ văn hóa chung được dùng một cách đặc biệt: cá nhân, pháp nhân, phía, bên b) Có thê để vào số những khuôn sáo, từ ngữ sao đây: nay ban hành, theo đề nghị, có hiệu lực
từ ngày, chấp hành nghiêm chỉnh, có trách nhiệm thực hién
Đề đảm bảo chính xác cao, một số văn bản HCCV ghi rõ đích danh nhân vật, đối tượng, việc
làm, ngày giờ, do đó sử dụng nhiều quán ngữ như: zêu (rên, dưới đây, kèm theo
©) Tĩnh chất danh từ của lời nói HCCV được biêu hiện trong trường hợp sau:
- _ Những ngữ cú đóng vai trò giới từ: trên cơ sở, với mục đích, theo phương châm, trong ý nghĩa, bằng phương pháp
- _ Những danh từ đóng vai trò định ngữ: biện pháp hành chính, hợp đồng kinh tế, thủ tục pháp lí, bảo hiểm xã hội
Nhưng từ được định đanh hóa từ những động từ: sự cổ chấp, sự điều động, việc truy tố,
việc giao dich, cuộc thẩm tra
Trang 8d) Từ Hán — Việt chiếm tỉ lệ khá cao trong phong cách HCCV Ví dụ: /bự !í, hưu hành, truy
cứu Do mang khái niệm trừu tượng và sắc thái lí trí khô khan, không gợi hình ảnh, cảm xúc
nên từ ngữ Hán — Việt thích hợp với giọng văn nghiêm túc, khách quan của phong cách HCCV
e) Trong phong cach HCCV, từ ngữ được lựa chọn khất khe, không thê cưng chưng, mơ hồ, mang tính chất hình ảnh, xuyên tạc, không thê dùng từ ngữ địa phương, tiếng lóng, những từ
mang màu sắc hội thoại và hội thoại thông tục
2 Cú pháp của phong cách HCCV
a) Cú pháp của phong cách HCCV là cú pháp sách vở, mang tính chất rập khuôn, mang sắc
thái khô khan, cứng nhắc, nhiều khi “lạnh lùng”
b) Sử dụng: câu trường thuật, những câu cầu khiến, câu đơn đây đủ hai thành phân với trật tự
thuận
Không sử dụng: câu hỏi, câu than, câu đơn đầy đủ hai thành phần với trật tự ngược, lời nói trực tiếp (trừ một vài thể loại như văn bản tòa án), từ tình thái, những kiến trúc xen có nội
dung đưa đây
c) Sử dụng nhiều cáu phức rat đài với thành phần đồng chức, kề cả những câu /rường cú Vì
cú pháp của phong cách HCCV có nhiệm vụ diễn đạt sự xác nhận, khẳng định và trách nhiệm thực hiện nên đã xuất hiện các từ thê hiện sự hiệu quả vẻ hiệu lực của công việc, về sự bắt buộc phải thực hiện chấp hành, hoặc nghiêm cắm, như : Cần, cần phải, có trách nhiệm thực hiện, nhiệm vụ thực hiện, có nhiệm vụ thì hành, chấp hành nghiêm chỉnh yêu cau, khéng duoc, nghiém cam, loai tri, bai bo, khégn duoc pheép,
d) Sử dụng hệ thống các con số L, II, HI, , 1, 2, 3, , con chữ a, b, c, đề phân chia (bằng
cách xuống dòng và viết chữ hoa) các bộ phận của một kiến trúc phức tạp
e) Xét về mặt cú pháp thì bất cứ một điều khoản quyết định hành chính nào dù nội dung phức
tạp bao nhiêu thì cũng chỉ trình bày trong giới hạn một câu Đề người đọc được tiếp nhận một cách rõ ràng, minh bạch, một cẩu phức có thể được viết tách ra thành từng về, xuống dòng
(với chữ cái đầu được viết hoa) Mô hình chung của câu trong các quyết định hành chính là: Chức vụ ra quyết định
- Căn cứ vào
- Theo đề nghị
Quyết định
Điều 1 Điều 2 Điều 3
ø) Vì mục đích diễn đạt ngắn gọn và sáng rõ mà phong cách HCCV sử dụng /ối ách biệt cú pháp: Không phải các về 1 — 2 — 3 - có quan hệ đẳng lập với nhau mà chỉ có một bộ phận
của về ] _ có quan hệ với về2- 3
Trang 9VD:
Sở Văn hoá và thông tin xin thông báo như sau:
1 Các cửa hàng ăn, tiệm ca phê giải khát tuyệt đối k»ông được chiếu video các loại phim
truyện (kê cả phim trong luông, ngoài luông, trong danh mục)
2 Chỉ được phép chiêu những phim ca nhạc (trừ những phim do hải ngoại phát hanh va
các ca sĩ di tản thực hiện), xiếc, thê thao, hoạt hoạ đã được sở VHTT cho phép
3 Không được lần chiêm vỉa hè để dùng vào việc kinh doanh chiêu video, gây can tro, làm mắt trật tự và ảnh hưởng tới giao thông đường phó
(Thông báo — Sở Văn hoá thông tin Hà Nội) h) Cũng nhằm mục đích tránh cách diễn đạt mơ hỗ có thê bị bắt bẻ, xuyên tạc, mà phong cách HCCV rat hay /ap /ai đặc biệt là danh từ, ngay trong đoạn văn ngắn
VD:
Viện kiêm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân cấp
dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các địa phương, Viện trưởng Viện kiêm sát quân sự các cập chịu sự lãnh đạo thông nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện trưởng, các Phó viện trưởng và kiếm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương và Viện kiểm sát quân sự các quân khu và khu vực do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
(Hiến pháp) 1) Đề cho tài liệu được người đọc tiếp thu một cách rõ ràng, có mạch lạc, phong cách HCCV thường dùng đề ngữ khi cân tóm tắt nội dung của các chương, mục, điều trong văn bản VD:
Trong lưu thông phân phối
Trong tiêu dùng
Đối với các ngành sản xuất
Đối với nhu câu chất đốt
(Chỉ thị về quản lí xăng đâu)
3 Cách trình bày văn bản HCCV
a) Hình thức của các văn bản HCCV gắn với những đặc điểm của phạm vi hoạt động lập pháp, tô chức, quản lý, điều hành trong xã hội
Là một trong những điều kiện đảm bảo fính xác thực của tài liệu, việc fhống nhất mặt hình
thức của tài liệu có một ý nghĩa đặc biệt do khối lượng đồ sộ của thông tin sự vụ Việc thống
nhất này tạo khả năng cho các cơ quan hành chính ứng dụng kỹ thuật máy tính điện tử, đây nhanh nhịp điệu công tác công văn giấy tờ
Trang 10b) Việc thống nhất hình thức của tài liệu bao gồm việc khởi thảo những hình thức thống nhất cho các loại tài liệu, những quy tắc thống nhất trong việc biên soạn, trình bày và xây dựng những bản mẫu
Mỗi /oại tài liệu cần phải có một cầu tạo gồm các bộ phận nhất định với một trật tự sắp xếp
nhất định theo những mẫu nhất định
c) Có nhiều văn bản HCCV được xây dựng trên loại giấy in sẵn gồm hai phan: phan chung thống nhất được in sẵn, phần riêng dành cho người sử dụng điền vào
VD: Văn bằng, giấy chứng nhận, hóa đơn, hợp đồng, giấy khai sinh
d) Tinh chat khuôn mẫu có mức độ khác nhau trong các loại văn bản khác nhau Có hai loại
tài liệu mà hình thức của nó được cấp hành chính phê chuẩn:
s® Có nội dung quan trọng, phô biến rộng và có tác dụng lâu dài, được xây dựng theo giấy in sẵn đề người sử dụng Điền vào chỗ trống như: hộ chiếu, văn bằng, hợp đồng VD: Hợp đồng thuê mặt bằng
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
HỢP ĐỒNG THUÊ MẶT BẰNG
Số
Hôm nay, ngày tháng năm tại
Chúng tôi gôm BÊN CHO THUÊ MẶT BẰNG
Thường trú:
Là chủ sớ hữu căn nhà sô:
Căn cứ theo giáy chứng nhân quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở:
Goi tat la bén A
BEN THUE MAT BANG
CRNND BỔ: csc6cccccusccctisbccoscc GẦDINGÀ V020 20a06G00Gux0 86
Goi tat la bén B
Hai bên thoá thuận ký kết hợp đỏng thuê mặt bằng với nội dung sau:
DIEU I: Nội dung hợp đồng 1.1 - Bên A đồng ý cho bên B thuê mặt tiên:
Với điện tích là gôm:
2 - Mục đích thuê: ĐIỀÊU 2: Thời han hợp động 2.1 - Thời hạn thuê mặt bằng là: 2¿7ss<cscse-crs-cec - thang,