1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của năng lực kế toán và vai trò lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính trách nhiệm giải trình và thành quả hoạt động trong các đơn vị công

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của năng lực kế toán và vai trò lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình và thành quả hoạt động trong các đơn vị công tại Việt Nam
Tác giả Trần Thị Yến
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Phong Nguyên, TS. Hoàng Cẩm Trang
Trường học Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 697,1 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài “Tác động của năng lực kế toán và vai trò lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình và thành quả hoạt độn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

-

TRẦN THỊ YẾN

TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC KẾ TOÁN VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH VÀ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ CÔNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

-

TRẦN THỊ YẾN

TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC KẾ TOÁN VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO ĐẾN CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH VÀ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ CÔNG TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 9340301

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS.TS NGUYỄN PHONG NGUYÊN

2 TS HOÀNG CẨM TRANG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài “Tác động của năng lực kế toán và

vai trò lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình và thành

quả hoạt động trong các đơn vị công tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Luận án được thực hiện với sự hướng dẫn của hai nhà khoa học là

PGS.TS Nguyễn Phong Nguyên và TS Hoàng Cẩm Trang

Trong quá trình hoàn thành các nội dung của luận án, tôi có tham khảo các

công trình nghiên cứu trước của thế giới và Việt Nam Trong luận án, những phần

nội dung được kế thừa từ những nguồn tài liệu trước tôi đều trích dẫn và trình bày

nguồn cụ thể tại phần tài liệu tham khảo Các kết quả của nghiên cứu mà tôi đã báo

cáo trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được ai khác công bố trong bất kỳ

nghiên cứu nào (ngoại trừ một số bài báo có liên quan đến hướng nghiên cứu này đã

được chính tôi đăng báo để đảm bảo điều kiện đầu ra theo quy định của nhà trường)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ….tháng… năm 2021

Nghiên cứu sinh

Trần Thị Yến

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với tập thể Quý Thầy, Cô tại

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vì đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá

trình theo học tại Trường Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy,

Cô tại Khoa Kế toán vì đã cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn bổ ích

cũng như đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt luận án

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Phong Nguyên và

TS Hoàng Cẩm Trang vì đã tận tình chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành tốt luận án

này Tiếp theo, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô tại Khoa Quản

trị Kinh doanh vì đã giảng dạy những học phần cần thiết như: thiết kế nghiên cứu,

phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Thông qua những học phần này,

tôi đã có thêm những kiến thức hữu ích về phương pháp nghiên cứu và nó đã hỗ trợ

cho tôi rất nhiều trong việc thực hiện luận án Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn

Viện Đào tạo Sau Đại học vì đã cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin liên quan

trong suốt thời gian tôi theo học chương trình tiến sĩ tại Trường

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kế toán – Trường

Đại học Quy Nhơn vì đã tạo nhiều thuận lợi cho tôi trong công tác giảng dạy và làm

việc để tôi có thể tập trung và hoàn thành tốt chương trình nghiên cứu sinh của

mình Ngoài ra, tôi cũng xin cảm ơn Quý chuyên gia, anh, chị, bạn bè và các đơn vị

đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu để tôi có thể hoàn thành tốt luận án

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021

Nghiên cứu sinh

Trần Thị Yến

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC CÁC BẢNG ix

DANH MỤC CÁC HÌNH x

TÓM TẮT xi

ABSTRACT xiii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cần thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 5

3 Câu hỏi nghiên cứu 6

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4.1 Đối tượng nghiên cứu 7

4.2 Phạm vi nghiên cứu 7

5 Phương pháp nghiên cứu 7

6 Ý nghĩa của đề tài 9

6.1 Đóng góp về mặt lý luận 9

6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn 9

7 Kết cấu của đề tài 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12

1.1 Giới thiệu 12

1.2 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài 12

1.2.1 Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chất lượng BCTC trong khu vực công 12

1.2.2 Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình trong khu vực công 17

1.2.3 Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến thành quả hoạt động trong khu vực công 22

Trang 6

1.3 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 27

1.3.1 Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chất lượng BCTC trong khu vực công 27

1.3.2 Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình trong khu vực công 29

1.3.3 Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến thành quả hoạt động trong khu vực công 29

1.4 Nhận xét tổng quan nghiên cứu 31

1.4.1 Đối với nghiên cứu nước ngoài 31

1.4.2 Đối với nghiên cứu trong nước 33

1.5 Xác định khoảng trống nghiên cứu 36

1.6 Kết luận chương 1 38

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 39

2.1 Giới thiệu 39

2.2 Tổng quan tài chính và kế toán các đơn vị thuộc khu vực công tại Việt Nam 39

2.3 Các khái niệm nền tảng 41

2.3.1 Năng lực kế toán 41

2.3.2 Vai trò lãnh đạo 43

2.3.3 Chất lượng báo cáo tài chính 45

2.3.4 Trách nhiệm giải trình 48

2.3.5 Thành quả hoạt động 50

2.4 Lý thuyết nền 52

2.4.1 Lý thuyết quản lý công mới (New public management) 52

2.4.2 Lý thuyết thể chế (Institutional Theory) 54

2.4.3 Lý thuyết bất định (Contingency Theory) 58

2.4.4 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) 60

2.5 Phát triển các giả thuyết nghiên cứu 63

2.5.1 Tác động của năng lực kế toán đến chất lượng báo cáo tài chính 64

2.5.2 Tác động của vai trò lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính 66

Trang 7

2.5.3 Tác động của vai trò lãnh đạo đến trách nhiệm giải trình 68

2.5.4 Tác động của năng lực kế toán đến trách nhiệm giải trình 69

2.5.5 Tác động của chất lượng BCTC đến trách nhiệm giải trình 71

2.5.6 Tác động của chất lượng BCTC đến thành quả hoạt động 73

2.5.7 Tác động của trách nhiệm giải trình đến thành quả hoạt động 74

2.5.8 Tác động gián tiếp của chất lượng BCTC đến thành quả hoạt động thông qua vai trò trung gian của trách nhiệm giải trình 76

2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất 77

2.7 Kết luận chương 2 78

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 79

3.1 Giới thiệu 79

3.2 Quy trình nghiên cứu 79

3.3 Thang đo các khái niệm nghiên cứu 83

3.4 Phương pháp nghiên cứu định tính 87

3.4.1 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 87

3.4.2 Chọn mẫu chuyên gia 88

3.4.3 Thiết kế bảng phỏng vấn chuyên gia 90

3.4.4 Kết quả nghiên cứu định tính 91

3.5 Phương pháp nghiên cứu định lượng 91

3.5.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 91

3.5.1.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu 92

3.5.1.2 Công cụ và phương pháp xử lý dữ liệu 93

3.5.2 Nghiên cứu định lượng chính thức 95

3.5.2.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu 95

3.5.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 98

3.5.2.3 Công cụ và phương pháp xử lý dữ liệu 99

3.5.2.4 Các bước phân tích dữ liệu 100

3.6 Kết luận chương 3 108

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 109

4.1 Giới thiệu 109

Trang 8

4.2 Kết quả nghiên cứu định tính 109

4.2.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu 110

4.2.2 Đánh giá sự phù hợp của thang đo 111

4.3 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ 115

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 116

4.3.2 Đánh giá giá trị hội tụ của thang đo 117

4.3.3 Đánh giá giá trị phân biệt của thang đo 118

4.4 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức 120

4.4.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 120

4.4.2 Kiểm định mô hình đo lường 123

4.4.3 Kiểm định chệch do phương pháp 124

4.4.4 Kiểm định mô hình cấu trúc 125

4.4.5 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm biến định tính 129

4.5 Bàn luận kết quả nghiên cứu 133

4.6 Kết luận chương 4 142

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 143

5.1 Giới thiệu 143

5.2 Kết luận 143

5.2.1 Tổng kết quá trình nghiên cứu 143

5.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính 144

5.2.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 145

5.3 Hàm ý 147

5.3.1 Hàm ý lý thuyết 147

5.3.2 Hàm ý quản trị 151

5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu mới 155

5.5 Kết luận chương 5 158

KẾT LUẬN 159

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2

Trang 9

Phụ lục 1: Tổng kết các nghiên cứu nước ngoài về nhân tố tác động đến chất lượng

BCTC trong khu vực công 25

Phụ lục 2: Tổng kết các nghiên cứu nước ngoài về nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình trong khu vực công 31

Phụ lục 3: Tổng kết các nghiên cứu nước ngoài về nhân tố tác động đến thành quả hoạt động trong khu vực công 36

Phụ lục 4: Tổng kết các nghiên cứu trong nước về nhân tố tác động đến chất lượng BCTC trong khu vực công 42

Phụ lục 5: Tổng kết các nghiên cứu trong nước về nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình trong khu vực công 46

Phụ lục 6: Tổng kết các nghiên cứu trong nước về nhân tố tác động đến thành quả hoạt động trong khu vực công 47

Phụ lục 7: Tóm tắt một số mô hình nghiên cứu có liên quan 48

Phụ lục 8: Tóm tắt cơ sở lý thuyết đưa ra các giả thuyết nghiên cứu 54

Phụ lục 9: Phiếu trao đổi với chuyên gia 56

Phụ lục 10: Danh sách chuyên gia phỏng vấn định tính 64

Phụ lục 11: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về sự phù hợp của mô hình 66

Phụ lục 12: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về điều chỉnh thang đo 76

Phụ lục 13: Bảng câu hỏi khảo sát 82

Phụ lục 14: Danh sách đơn vị khảo sát sơ bộ 89

Phụ lục 15: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu sơ bộ 92

Phụ lục 16: Danh sách đơn vị khảo sát chính thức 96

Phụ lục 17: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức 103

Trang 10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ngân hàng Phát triển châu Á

CB-SEM Covariance Based – Structural Equation Modeling

Mô hình phương trình cấu trúc dựa trên hiệp phương sai

IFAC International Federation of Accountants

Liên đoàn kế toán quốc tế IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế

IPSAS International Public Sector Accounting Standard

Chuẩn mực kế toán công quốc tế IPSASB International Public Sector Accounting Standard Board

Ủy ban Chuẩn mực kế toán công quốc tế

OECD Organization for Economic Co-operation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

PLS-SEM Partial Least Square – Structural Equation Modeling

Mô hình phương trình cấu trúc bình phương tối thiểu riêng phần

TI Transparency International - Tổ chức Minh bạch Quốc tế

Ngân hàng thế giới

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Chọn mẫu định mức theo loại hình đơn vị công 98

Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo với 100 mẫu 116

Bảng 4.2: Giá trị hội tụ của thang đo với 100 mẫu 117

Bảng 4.3: Tiêu chí Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) với 100 mẫu 118

Bảng 4.4: Tiêu chí Fornell-Larcker với 100 mẫu 119

Bảng 4.5: Thống kê mẫu khảo sát theo loại hình đơn vị công 121

Bảng 4.6: Thống kê mô tả các biến chính trong mô hình 123

Bảng 4.7: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc 125

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 77 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu đề xuất 82

Trang 13

TÓM TẮT

Tiêu đề: Tác động của năng lực kế toán và vai trò lãnh đạo đến chất lượng

báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình và thành quả hoạt động trong các đơn vị

công tại Việt Nam

Tóm tắt: Gần đây, Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách tài chính công quan

trọng, đặc biệt là việc ban hành các chế độ kế toán mới áp dụng cho các lĩnh vực công khác nhau Các cải cách này nhằm giảm thiểu sự khác biệt giữa kế toán công ở Việt Nam và các quốc gia trên thế giới Trên nền tảng lý thuyết quản lý công mới,

lý thuyết thể chế, lý thuyết đại diện và lý thuyết bất định, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá và kiểm định tác động của năng lực kế toán, tác động của vai trò lãnh đạo đến chất lượng báo cáo tài chính và trách nhiệm giải trình Đồng thời, luận án này cũng xem xét tác động của chất lượng báo cáo tài chính và tác động của trách nhiệm giải trình đến thành quả hoạt động trong các đơn vị công tại Việt Nam Bằng việc sử dụng phần mềm SmartPLS 3 với 235 mẫu khảo sát chính thức cùng đáp viên chủ yếu là kế toán và nhà quản trị làm việc trong các đơn vị công tại Việt Nam, tác giả đã kiểm định tám giả thuyết trong mô hình nghiên cứu của luận án Kết quả cho thấy: (1) Năng lực kế toán và vai trò lãnh đạo có tác động dương đến chất lượng báo cáo tài chính; (2) Năng lực kế toán và vai trò lãnh đạo có tác động dương đến trách nhiệm giải trình; (3) Chất lượng báo cáo tài chính có tác động dương đến trách nhiệm giải trình; (4) Chất lượng báo cáo tài chính có tác động dương đến thành quả hoạt động; (5) Trách nhiệm giải trình có tác động dương đến thành quả hoạt động; (6) Trách nhiệm giải trình đóng vai trò trung gian cho tác động gián tiếp của chất lượng báo cáo tài chính đến thành quả hoạt động Kết quả của nghiên cứu sẽ là đóng góp quan trọng về mặt lý luận và ý nghĩa thực tiễn cho các đơn vị công tại Việt Nam trong việc thực hiện các chế độ kế toán mới theo hướng áp dụng cơ sở dồn tích đầy đủ nhằm nâng cao chất lượng báo cáo tài chính, phục vụ cho nhu cầu ngày càng gia tăng về trách nhiệm giải trình và tăng cường sự

Trang 14

tin tưởng của người dân vào các đơn vị công Từ đó, có thể góp phần hỗ trợ các đơn

vị công trong tiến trình củng cố và nâng cao thành quả hoạt động

Từ khóa: Năng lực kế toán, vai trò lãnh đạo, chất lượng báo cáo tài chính,

trách nhiệm giải trình, thành quả hoạt động, đơn vị công, Việt Nam

Trang 15

ABSTRACT

Title: The impact of accounting competency and leadership on financial

reporting quality, accountability and performance in public organizations in

Vietnam

Abstract: Recently, Vietnam has undergone many important public finance

reforms, especially the enactment of new accounting regimes that apply to different public sectors These reforms aim to minimize the difference between public accounting in Vietnam and other countries around the world Based on New public management theory, institutional theory, agency theory and contingency theory, this study explores and tests the effects of accounting capacity and leadership on financial reporting quality and accountability This study also examines the impact

of financial reporting quality and accountability on public organizations' performance in Vietnam By using SmartPLS 3 software with 235 survey samples mainly from managers and accountants working in public units in Vietnam, the author has tested eight hypotheses in the research model of the thesis The research results show that: (1) Accounting competency and leadership have a positive impact

on the quality of financial statements; (2) Accounting competency and leadership have a positive impact on accountability; (3) Financial reporting quality has a positive impact on accountability; (4) Financial reporting quality has a positive impact on performance; (5) Accountability have a positive impact on performance; (6) Accountability plays a mediating role in the relationship between financial reporting quality and performance These results bring some theoretical and administrative implications for public organizations in Vietnam in implementing new accounting regimes to apply a full accrual basis to improve the quality of information on the financial statements They also serve the need to increase accountability, increase citizens' trust in public organizations and help improve the performance of public organizations

Keywords: Accounting competency, leadership, financial reporting quality,

accountability, performance, public organizations, Vietnam

Ngày đăng: 02/06/2024, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w