1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm dân sự do không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật việt nam

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN TRỌNG KHANG CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN TRỌNG KHANG CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ MINH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: NGUYỄN TRỌNG KHANG Ngày sinh: 26 / 01 / 1974 Nơi sinh: SÀI GÒN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã học viên: 1883801070025 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) ………………………… i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn “Các trường hợp chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” bào nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Nguyễn Trọng Khang ii LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân tình sâu sắc nhất, tác giả xin bày tỏa lòng cảm ơn đến Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu, q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, hướng dẫn tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy PGS.TS Lê Minh Hùng, người tận tình, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, với hạn chế định chắn luận văn không đạt kỳ vọng, tác giả tiếp tục mong dẫn đóng góp quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn Chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Trọng Khang iii TÓM TẮT Hợp đồng khái quát hình thức giao lưu, trao đổi buôn bán, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật trình phát triển đất nướcvà hội nhập quốc tế Pháp luật hợp đồng nước ta có trình phát triển ngày hồn thiện phù hợp với xã hội môi trường quốc tế Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng nhiều vướng mắc, bất cập dẫn đến có nhiều vụ tranh chấp xảy kéo dài, giải qua nhiều cấp không thành lẽ có nhiều nhận thức khác vấn đề Trong phạm vi đề tài, tác giả hướng đến làm rõ quy định pháp luật trường hợp chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng mà cụ thể Luật Thương mại năm 2005 Bộ Luật Dân năm 2015 Qua tìm hạn chế, thiếu sót pháp luật đề xuất số giải pháp góp phần tạo nên môi trường pháp lý công bằng, bình đẳng, an tồn cho bên chủ thể quan hệ hợp đồng tính thống pháp luật bối cảnh Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề chung chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng Chương 2: Trường hợp chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng theo luật định Chương 3: Trường hợp chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng theo thỏa thuận iv ABSTRACT Contract is not only a generalization of all forms of exchange and trade exchange, but also an effective way for subjects to participate in legal relations in the process of national development and international integration The law on contracts in our country is currently on the way to be more and more perfectly completed in accordance with the international society and environment However, there are still many problems and shortcomings in the legal provisions on the issue of not being subject to civil liability due to failure to comply with the contract, leading to many long-term disputes that have been resolved through many levels but failed because there are many different perceptions about this issue Within the topic, the author aims to clarify the provisions of the law on cases where civil liability is not required due to failure to comply with the contract, namely the 2005 Commercial Law and the 2015 Civil Code, thereby finding out the limitations and shortcomings of the law and proposing a number of solutions to contribute to a fair, equal, and safe legal environment for the parties of the contractual relationship and consistency of law in the current context In addition to the introduction, conclusion and references, the content of the thesis includes 03 chapters, specifically as follows: Chapter 1: General issues of not being subject to civil liability for failure to comply with the contract Chapter 2: The cases that are not subject to civil liability for failure to comply with the contract as prescribed Chapter 3: The cases that are not subject to civil liability for failure to comply with the contract as agreed v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v Danh mục từ viết tắt ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứu .5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu dự kiến luận văn .6 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÔNG CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG .7 1.1 Khái niệm, đặc điểm việc không chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng 1.1.1 Khái niệm việc không chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm pháp lý việc không chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng 12 vi 1.2 Căn áp dụng quy định chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng 13 1.2.1 Dựa vào quy định pháp luật 13 1.2.2 Dựa vào thỏa thuận bên 16 1.3 Điều kiện để chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng 17 1.3.1 Tồn kiện không thực hợp đồng .17 1.3.2 Sự kiện không thực hợp đồng không bị coi vi phạm hợp đồng 18 1.3.3 Bên không thực hợp đồng thông báo phòng ngừa hậu xấu 20 Kết luận Chương 21 Chương 2:TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO LUẬT ĐỊNH 22 2.1 Không phải chịu trách nhiệm dân không thực hợp đồng trường hợp bất khả kháng 22 2.1.1 Bất khả kháng miễn trừ trách nhiệm pháp luật quy định 22 2.1.2 Một số bất cập quy định bất khả kháng pháp luật Việt Nam hành 28 2.1.3 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật không chịu trách nhiệm dân sự kiện bất khả kháng 35 2.2 Không phải chịu trách nhiệm dân khơng thực hợp đồng trường hợp có lỗi bên có quyền 40 Phụ lục Phán số 19 Trọng tài quốc tế tranh chấp không giao hàng hợp đồng mua bán xi măng Các bên: Nguyên đơn : Người mua Việt Nam Bị đơn: Người bán Ân Độ Các vấn đề đề cập: - Việc không giao hàng Bị đơn vấn đề bất khả kháng - Các khoản thiệt hại Nguyên đơn yêu cầu Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn ký hợp đồng số 09/95 ngày 20 tháng năm 1995 mua Bị đơn 20.000 MT ± 4% Xi măng Kumgang với giá 55USD/MT CNF.FO cảng Nha Trang, giao hàng vào tháng 12 năm 1995, tốn L/C khơng huỷ ngang, trả tiền ngay, L/C phải mở trước ngày 30 tháng năm 1995 Hợp đồng qui định “Nếu bên không thực thực khơng nghĩa vụ hợp đồng trường hợp bất khả kháng bão, động đất, lũ lụt, hoả hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình cơng, bạo động quần chúng, lệnh cấm phủ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa miễn trách ” (Điều 14) Theo Điều 15 Hợp đồng, “Nếu chậm giao hàng nguyên nhân khác với Điều 14 10 ngày chậm nộp phạt Sau phạt 0,7% trị giá lơ hàng cho tuần chậm trễ đạt tới tối đa 3% trị giá lô hàng giao chậm” Trên thực tế, Nguyên đơn mở L/C vào ngày 25 tháng năm 1995 cho Bị đơn hưởng lợi Ngày 29 tháng năm 1995 Nguyên đơn ký hợp đồng bán lại lô xi măng cho người mua nội địa Cuối tháng 11 tháng 12 năm 1995 Nguyên đơn nhiều lần giục Bị đơn giao hàng, Bị đơn vài lần điện cam kết giao hàng chưa giao Ngày 20 tháng 12 năm 1995 Nguyên đơn nhận từ Bị đơn giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc Đại sứ qn nước người cung cấp đóng thủ Ân Độ cấp ngày 25 tháng 11 năm 1995 cho Bị đơn theo Hợp đồng mua bán số 02/95 ký kết Bị đơn người cung cấp Hợp đồng số 02/95 ký ngày tháng năm 1995 với số lượng 60.000 MT xi măng Kumgang Nguyên đơn không thừa nhận Bị đơn gặp bất khả kháng, tiếp tục yêu cầu Bị đơn 79 giao hàng, đến ngày 15 tháng năm 1996 Bị đơn không giao hàng Ngày 20 tháng năm 1996 Bị đơn gửi cho Nguyên đơn hai photo giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc Đại sứ quán nước người cung cấp đóng nước sở cấp ngày 21 tháng năm 1996 cho Bị đơn photo giấy chứng nhận bất khả kháng Uỷ ban xúc tiến thương mại quốc tế nước người cung cấp đề ngày tháng năm 1996 Cả ba giấy chứng nhận người cung cấp gửi cho Bị đơn, Bị đơn photo gửi cho Nguyên đơn Trong photo giấy chứng nhận bất khả kháng ghi: nước người cung cấp bị mưa lớn lũ lụt, đường sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu vào nhà máy được, nhà máy bị hư hỏng nặng phải ngừng sản xuất Hiện tượng coi bất khả kháng Nhà máy cố gắng khắc phục hậu để trở lại hoạt động bình thường thông báo lịch giao hàng cụ thể Nguyên đơn không chấp nhận lý mà Bị đơn đưa bất khả kháng Bị đơn đòi Bị đơn bồi thường thiệt hại không giao hàng Sau nhiều lần địi mà khơng bồi thường, Ngun đơn kiện Bị đơn trọng tài đòi bồi thường 199.100 USD, gồm khoản: - 70.000 USD tiền phạt phải trả cho người mua nội địa – 56.700 USD lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở L/C từ ngày 20 tháng năm 1995 đến ngày 20 tháng năm 1996 (300.000 USD x 2,1%/tháng x tháng) - Phạt chậm giao hàng theo Điều 15 Hợp đồng 1.080.000 USD x 3% = 32.400 USD - Lãi không thu USD/1MT USD x 20.000 MT = 40.000 USD Bị đơn biện luận Bị đơn ký hợp đồng mua xi măng nhà cung cấp thuộc nước thứ ba nhà cung cấp gặp bất khả kháng (nhà máy ngừng sản xuất) không giao hàng cho Bị đơn nên Bị đơn không giao hàng cho Nguyên đơn Do Bị đơn coi gặp bất khả kháng miễn trách Giấy chứng nhận bất khả kháng Đại sứ quán Uỷ ban xúc tiến thương mại quốc tế nước người cung cấp coi chứng bất khả kháng Bị đơn Tại phiên họp xét xử Bị đơn không xuất trình chứng thời gian, địa điểm xảy lũ lụt nước người cung cấp, Ngun đơn xuất trình chứng chứng minh địa điểm xảy lũ lụt, thời gian xảy lũ lụt tháng năm 1995 Sau lũ lụt xảy nước người cung cấp, Nguyên đơn điện hỏi Bị đơn có xi măng khơng, có ký hợp đồng, khơng không ký Bị đơn thừa nhận điện hỏi người cung cấp xi măng, người cung cấp điện trả lời gặp nhiều khó khăn lũ lụt có xi măng giao Bị đơn ký Hợp đồng số 09/95 ngày 20 tháng năm 1995 với Nguyên đơn Tuy vậy, Bị đơn yêu cầu miễn trách vì: - Người cung cấp gặp bất khả kháng thật Bị đơn coi gặp bất khả kháng, Điều 14 Hợp đồng quy định nhà máy sản xuất bị đóng cửa 80 trường hợp bất khả kháng - Không phải Bị đơn khơng giao hàng mà chưa giao hàng người cung cấp cịn khắc phục khó khăn để có hàng giao Phán trọng tài: Việc Bị đơn không giao hàng vấn đề bất khả kháng Bị đơn nêu ra: Căn vào chứng vụ kiện, vào ý kiến trình bày hai bên phiên họp xét xử, Uỷ ban trọng tài phân tích sau: Thứ nhất, Bị đơn khơng giao hàng vi phạm hợp đồng hai bên ký kết Thứ hai, lý mà Bị đơn nêu không công nhận bất khả kháng vì: - Lũ lụt xảy nước người cung cấp vào tháng năm 1995 bất khả kháng người cung cấp hàng cho Bị đơn theo Hợp đồng 02/95, Hợp đồng ký ngày tháng năm 1995 mà lũ lụt xảy vào tháng năm 1995 làm cho người cung cấp không giao hàng cho Bị đơn Bị đơn không trực tiếp gặp bất khả kháng lũ lụt khơng xảy nước Bị đơn - Bị đơn (Công ty Ân Độ) biết lũ lụt xảy nước người cung cấp (nước thứ ba) không tính tốn kỹ, tin vào thơng báo khơng có bảo đảm người cung cấp, ký hợp đồng bán lại lô hàng cho Nguyên đơn (Công ty Việt Nam) vào ngày 20 tháng năm 1995, phải có nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng Khơng giao hàng cho Nguyên đơn, Bị đơn phải tự chịu trách nhiệm Bị đơn biết lũ lụt xảy hậu trước ký hợp đồng rõ ràng lũ lụt khơng phải bất khả kháng, miễn trách nhiệm cho Bị đơn việc khơng giao hàng, bất khả kháng phải tượng không lường trước (không dự kiến được) vào lúc ký hợp đồng khắc phục xảy - Lập luận Bị đơn việc "nhà máy sản xuất bị đóng cửa” trường hợp bất khả kháng khơng có cứ, khơng hợp lý, lẽ: + Nhà máy sản xuất bị đóng cửa hậu lũ lụt xảy nước người cung cấp, mà lũ lụt khơng cơng nhận bất khả kháng, miễn trách cho Bị đơn phân tích + Bị đơn biết nhà máy sản xuất bị đóng cửa trước ký hợp đồng bán hàng cho Nguyên đơn, việc nhà máy bị đóng cửa trường hợp khơng thừa nhận bất khả kháng Bị đơn Ba là, ý kiến Bị đơn việc Bị đơn chưa giao hàng không giao hàng khơng có hợp lý, thời hạn giao hàng tháng 12 năm 1995, mà đến 15 tháng năm 1996 hàng chưa giao hồn tồn kết luận Bị đơn không giao hàng Lý bắt Nguyên đơn (người mua) chờ đợi việc giao hàng lâu sau kết thúc thời hạn giao hàng Nếu làm Ngun đơn 81 khơng đạt mục đích hợp đồng phá vỡ kế hoạch kinh doanh bình thường Nguyên đơn Mặt khác, sau kết thúc thời hạn giao hàng mà hàng chưa giao người mua chờ đợi hàng thời gian hợp lý chờ đợi vơ thời hạn được, trừ Hợp đồng có quy định khác Từ phân tích đó, Uỷ ban trọng tài kết luận Bị đơn phải chịu trách nhiệm trước Nguyên đơn việc không giao hàng Về 199.100 USD số tiền thiệt hại Nguyên đơn yêu cầu: - tiền phạt phải trả cho người mua nội địa 70.000 USD: Vì Hợp đồng khơng quy định nộp phạt nên Bị đơn phải bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc khơng giao hàng Vì Bị đơn khơng giao hàng nên Ngun đơn khơng có hàng giao cho người mua nội địa, tiền phạt phải trả cho người mua nội địa coi khoản thiệt hại phát sinh cho Nguyên đơn, Nguyên đơn cung cấp đầy đủ chứng khoản thiệt hại này, Uỷ ban trọng tài thừa nhận khoản tiền 70.000 USD - Về 56.700 USD tiền lãi ngân hàngtrên số tiền ký quỹ mở L/C: Tiền lãi ngân hàng số tiền ký quỹ mở L/C coi khoản thiệt hại Ngun đơn, khơng ký quỹ số tiền để mở L/C Ngun đơn gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi Nguyên đơn ký quỹ mở L/C để nhận hàng từ Bị đơn, Bị đơn khơng giao hàng, Bị đơn phải bồi thường tiền lãi 56.700 USD cho Nguyên đơn - Về 32.400 USD tiền phạt chậm giao hàng: Ngun đơn khơng có quyền địi Bị đơn khoản tiền phạt Điều 15 Hợp đồng quy định tiền chậm giao hàng, thực tế Bị đơn không giao hàng, chậm giao hàng Mặt khác, Nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại Bị đơn khơng giao hàng khơng địi tiền phạt chậm giao hàng - Lãi không thu được: Nguyên đơn đòi Bị đơn bồi thường tiền lãi 40.000 USD không cung cấp đầy đủ chứng để chứng minh mức lãi nên Uỷ ban trọng tài không thừa nhận Mặt khác, tiền lãi số tiền ký quỹ để mở L/C mà Nguyên đơn đòi coi phần lợi hưởng không giao hàng Kết luận, Uỷ ban trọng tài chấp nhận cho Nguyên đơn 126.000 USD, bao gồm tiền phạt mà Nguyên đơn phải trả cho người mua nội địa tiền lãi số tiền ký quỹ mở L/C, đồng thời bác bỏ yêu cầu khác Nguyên đơn Phụ lục Ví dụ 1: Ngày 10/10/2008, Công ty PCX (Việt Nam) ký hợp đồng xuất dưa chuột cho công ty B (Singapore), thời hạn giao hàng 30 ngày kể từ ngày mở L/C không huỷ ngang Ngày 20/10/2008, Ngân hàng công ty B mở L/C không huỷ ngang cho người thụ hưởng Công ty PCX Nhưng đến tận 15/01/2009, Công ty PCX không giao hàng cho Công ty B Công ty B khiếu nại Cơng ty PCX trả lời thời gian tháng 11/2008, lũ lụt xảy khu vực Bắc Bộ Việt Nam ảnh hưởng đến vụ mùa dưa chuột, nên gom đủ hàng giao cho Cơng ty B, Cơng ty PCX đề xuất hồn trả lại tiền cho Cơng ty B đề nghị miễn trách nhiệm lý bất khả kháng Vấn đề đặt kiện lũ lụt khu vực Bắc Bộ có phải kiện bất khả kháng trường hợp hay khơng? Ví dụ 2: Ngày 15/12/2009, Cơng ty A Việt Nam ký hợp đồng xuất lơ hải sản sang EU cho cơng ty B có trụ sở EU Theo quy định Hợp đồng hàng phải giao cảng EU thời hạn 30 ngày kể từ ngày mở L/C không hủy ngang Ngày 25/12/2009, Ngân hàng công ty B mở L/C không huỷ ngang cho người thụ hưởng Công ty A Tuy nhiên hàng đến chậm so với dự kiện 20 ngày, Công ty A nại lý hàng đến chậm việc quan hành Việt Nam lúng túng việc triển khai cấp giấy chứng nhận khai thác theo quy chế IUU EU nên thủ tục hành chậm chạp dẫn đến việc hàng đến chậm so với dự kiến đề nghị miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Vậy việc quan hành Việt Nam túng túng, chậm trễ việc triển khai thủ tục cấp giấy chứng nhận khai thác theo quy chế IUU EU có phải kiện bất khả kháng hay không? (Đỗ Minh Tuấn) Ví dụ 3: Cơng ty Hongkong A kí hợp đồng mua cơng ty Việt Nam B 500 MT gạo trắng với giá 340 USD/MT Công ty A ủy thác cho công ty B thuê tàu chở hàng tiền cước tốn TTR Một cơng ty Ma Kao (người mua lại lơ hàng công ty A) thay công ty A mở L/C ngân hàng thương mại MaKao cho công ty B hưởng lợi Sau nhận thông báo L/C, công ty B thuê tàu giao xong 5000MT gạo trị giá 1.700.000 USD Hàng dỡ lưu kho cảng, phần hàng bị ẩm từ hầm Người mua MaKao không chấp nhận chứng từ nhận hàng với lý chứng từ không hợp lệ Công ty A thông báo cho công ty B người mua lại lô gạo (người thứ ba) chấp nhận chứng từ không hợp lệ tốn trước cho cơng ty B 1.200.000 USD để lấy chứng từ nhận hàng địi cơng ty bảo hiểm bồi thường tổn thất cho cơng ty B khơng đồng ý với phương án mà hàng để lâu kho cảng tiếp tục bị tổn thất cơng ty B phải chịu trách nhiệm cho tổn thất Cơng ty B thông báo fax đồng ý nhận toán trước 1.200.000 USD, yêu cầu phần tiền hàng cịn lại (500.000 USD) phải tốn vịng 10 ngày sau lần tốn thứ Trên thực tế công ty B nhận 1.200.000 USD, sau tiếp tục địi người mua lại (cơng ty MaKao) trả tiếp 500.000 USD không được; công ty B quay lại địi cơng ty A sau tiếp tục địi bị đơn lẫn cơng ty MaKao phần tiền hàng cịn lại khơng có kết (Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), trang 144-149) Ví dụ 4: Cơng ty A cơng ty B kí hợp đồng mua bán 1500 MT thép cán nóng theo điều kiện CIF FO cảng Hải Phòng với tổng trị giá hợp đồng 370.880 USD Hợp đồng quy định trường hợp chậm trễ giao hàng nhận L/C chậm 15 ngày so với ngày hợp đồng quy định bên bán/bên mua có quyền hủy hợp đồng, bên vi phạm phải trả khoản tiền phạt 5% tổng giá trị hợp đồng cho bên Nhưng sợ không thu xếp kịp việc mở L/C hạn theo quy định hợp đồng nên công ty B gửi văn thư cho cơng ty A trình bày khó khăn khách quan đề nghị xin hủy hợp đồng số 06/99 kí hai bên Khó khăn khách quan cơng ty B trình bày chưa trả hết nợ cho ngân hàng nên ngân hàng không mở L/C theo yêu cầu công ty A Ba ngày sau hết thời hạn mở L/C công ty A telex cho công ty B theo đồng ý gia hạn công ty B nhận telex 20 phút sau gửi telex cơng ty A phát có sai sót ngày tháng nên sửa tháng (june) thành tháng (July) telex lại Nhưng sau cơng ty B nói khơng nhận telex sửa đổi Đến ngày tháng năm 1999, công ty A không nhận L/C khơng nhận tiền phạt từ phía cơng ty B (Trung tâm VIAC (2002), trang 164-169) Ví dụ 5: Bên mua kí ba hợp đồng với bên bán mua loại sản phẩm theo quy cách phẩm chất quy định hợp đồng Theo hợp đồng, bên mua toán 90% giá trị hợp đồng, nhận đầy đủ chứng từ gửi hàng Hàng giao theo hợp đồng thứ thứ ba đạt theo quy cách phẩm chất quy định Tuy nhiên, tiến hành giám định lô hàng lần thứ hai cảng đến, người ta phát hàng không đạt quy cách phẩm chất quy định hợp đồng Cuối sau gia công lại để hàng dễ bán hơn, bên mua phải bán lại lô hàng cho bên thứ ba với khoản lỗ lớn Lấy lý lô hàng giao theo hợp đồng thứ hai không đạt quy cách phẩm chất quy định hợp đồng, bên mua từ chối tốn 10% trị giá cịn lại hợp đồng, bên bán khởi kiện trước trọng tài địi tốn số tiền 10% Về phần mình, bên mua kiện lại u cầu khoản 10% phải dùng để thay vào khoản tiền lẽ bên bán phải bồi thường cho bên mua cho khoản tiền lỗ trực tiếp, chi phí tài chính, thất thu lợi nhuận lãi suất lô hàng thứ hai giao không chất lượng Phụ lục TÒA PHÚC THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẢN ÁN 36/2006/KDTMPT NGÀY 09/05/2006 VỀ VỤ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIA CÔNG Trong ngày tháng năm 2006, trụ sở Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm vụ án kinh doanh thương mại phúc thẩm thụ lý số: 14/ KDTMPT – TL ngày 24 tháng 02 năm 2006 “tranh chấp hợp đồng gia công” đương sự: Nguyên đơn: Công ty Deep Link Developing Co.Ltd Trụ sở: No.9-27 Liaobu Village, Madou Township, Tainan County 721, Taiwan Địa VPĐD: Số 70 Nguyễn Tiểu La, phường 5, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Đại diện nguyên đơn: Ơng Phan Thái Bình Địa cư trú: 476A Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh – có mặt Bị đơn: Cơng Ty TNHH May Mặc Quốc Tế Viet Hsing Trụ sở: Xã Bình Chuẩn, Huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Đại diện bị đơn: Bà Văn Thị Mỹ Linh Địa cư trú: K 192/74 xã Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương – có mặt NHẬN THẤY Trong đơn khởi kiện ngày 29/3/2005, nguyên đơn Công ty Deep Link Developing Co.Ltd trình bày nguyên đơn bị đơn Công ty TNHH May Mặc Quốc Tế Viet Hsing có giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại việc gia công mặt hàng quần áo số 01/VH – DL/2004 ký ngày 19/5/2004 Do bị đơn vi phạm hợp đồng chất lượng hàng hóa khơng với quy cách thỏa thuận nên nguyên đơn phải kiểm định sửa chữa lại lô hàng bị đơn Vì ngun đơn u cầu tịa án giải buộc bị đơn toán nợ phát sinh từ hợp đồng gồm; Trả lại nguyên đơn phụ liệu thừa gồm: Vải 2.812yard; dựng thừa 383 yard; Lót túi thừa 472 yard; dây tim ( gồm màu Dove: thừa 439yard + màu black: thừa 107 yard + màu Taupe: thừa 976 yard) thành tiền 6.775 USD Chi phí thẩm định hàng : 831 USD chi phí sữa chữa hàng 02 đợt: 1.991 USD ( đợt 1); 3.335 USD (đợt 2) : Tổng cộng 5.346 USD Lãi suất trả chậm là: 719 USD Tại tự khai ngày 20/6/2005 biên đối chất hòa giải bị đơn xác nhận có ký kết hợp đồng gia cơng số 01/VH – DL/2004 ký ngày 19/5/2004 với nguyên đơn xác nhận số lượng hàng hóa bị đơn nhận Cảng hải quan số liệu nguyên đơn khai theo chứng từ hải quan Tuy nhiên sau nhận hàng kiểm kê thực tế phát số hàng hóa nhận vải thiếu, bị đơn báo với ngun đơn kiểm tra lại hàng có nhân viên nguyên đơn tham dự Qúa trình thực hợp đồng bị đơn thực nội dung cam kết giao hàng theo thỏa thuận không nhận văn nguyên đơn việc cho hàng gia công không chất lượng, quy cách nên bị đơn không chấp nhận toàn yêu cầu mà đồng ý trả lại nguyên đơn phụ liệu thừa gồm vải 1.777,12 yard, số phụ liệu khác đồng ý theo số liệu nguyên đơn đưa Tuy nhiên số nguyên liệu thừa không đủ, bị đơn đồng ý toán lại tiền, cho nguyên đơn nguyên đơn phải cấn trừ số lượng vải thiếu 1.034,88 yard thành tiền 2.318,13 USD tương đương 36.742.379 đồng VN cho bị đơn Tại án dân sơ thẩm số 316/2005/KDTM-ST ngày 27/10/2005 Tòa án nhân dân thành phố Hố Chí Minh điều 210 Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2005; điều 72, 241 Luật Thương Mại; Khoản điều 15, Khản điều 19; Nghị định 70/CP phủ quy định án phí, lệ phí tịa án ngày 12 tháng 06 năm 1997; Khoản phần III thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19 tháng năm 1997 TANDTC – VKSNDTC – BTP – BTC hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản, tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn Công ty TNHH may mặc quốc tế Viet Hsing có trách nhiệm tốn số hàng hóa ngun liệu phụ phát sinh hợp đồng gia công số 01/VH – DL/2004 ký ngày 19/5/2004 cho công ty TNHH Deep Link Developing Co Ltd, Bác yêu cầu nguyên đơn việc u cầu bị đơn phải tốn chi phí thẩm định hàng: 831 USD chi phí sửa chữa hàng 02 đợt: 1.991 USD (đợt 1); 3.335 USD, ( đợt 2) tiền lãi phạt 719 USD, tổng cộng 6.876 USD Bác yêu cầu bị đơn yêu cầu nguyên đơn cấn trừ số lượng hàng giao thiếu 1.034,88 yard tương đương 2.318,13 USD Giao nhận tiền hàng lúc sau án có hiệu lực pháp luật quan thi hành án Dân Thành Phố Hồ Chí Minh Ngồi án sơ thẩm tuyên phần thi hành án, án phí quyền kháng cáo theo luật định Ngày 07 tháng 11 năm 2005 nguyên đơn Công ty TNHH Deep Link Developing Co Ltd có đơn kháng cáo yêu cầu xét xử lại vụ án XÉT THẤY Tại đơn kháng cáo trước phiên tồ phúc thẩm hơm ơng Phan Thái Bình đại diện theo ủy quyền Cơng ty Deep Link Developing, Co.LTD, đề nghị xem xét lại án sơ thẩm buộc Công ty TNHH may mặc quốc tế Viet Hsing phải trả cho Công ty 6.890,6 USD bao gồm chi phí thẩm định, chi phí sửa chữa tiền lãi trả chậm Sau nghe đương trình bày tranh luận, vào tài liệu chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên phúc thẩm hôm nay, Hội đồng xét xử thấy rằng: Ngày 19/5/2004 Công ty TNHH may mặc quốc tế Viet Hsing ký hợp đồng số 01 để gia công hàng may mặc cho Cơng Deep Link Developing Co.Ltd Theo thời hạn giao hàng sớm thành hai đợt ngày 1/7/2004 8/7/2004 Tại mục II hợp đồng qui định giao hàng có ghi: “Bên B cung ứng tất nguyên vật liệu phụ liệu không chịu chi phí theo gia CIF cảng thành phố Hồ Chí Minh, ngày giao hàng vận chuyển trên” Tại mục III qui định “trách nhiệm bảo hiểm” có đoạn ghi “Bên A chịu trách nhiệm việc kiểm tra chất lượng, số lượng thời gian giao sản phẩn Nếu chất lượng không đạt yêu cầu khách hàng, bên A có trách nhiệm chỉnh sửa để đảm bảo yêu cầu bên B Trường hợp bên A không thực điều khoản cam kết, lúc buộc phải bồi thường tổn thất cho khách hàng chất lượng khơng đảm bảo theo qui định bên B” Tại mục V hợp đồng “kiểm phẩm” có ghi “bên B người đại diện bên B phải kiểm tra thành phẩm trước giao hàng nhằm xác định chấp thuận giao hàng” Căn vào cam kết hợp đồng xét kháng cáo đại diện công ty Deep Link Developing Co.Ltd, thấy rằng: Theo văn thư đề ngày 23/6/2004, 24/6/2004, 30/6/2004 ngày 2/7/2004 gửi giám đốc Công ty may Viet Hsing, ông Lee Hsu Wen-giám đốc Công ty Deep Link Developing Co.Ltd thông báo lỗi thành phẩm yêu cầu khắc phục lỗi chuyền Như phía Cơng ty Deep Link Developing Co.Ltd có biết trước nhận hàng sai sót kỹ thuật thơng báo cho cơng ty TNHH may mặc quốc Viet Hsing biết Phía nguyên đơn đồng ý cho xuất hàng chấp nhận số lượng chất lượng hàng hóa theo hợp đồng Sau nhận hàng Đài Loan ngày 19/7/2004, phía ngun đơn u cầu Cơng ty kiểm định Đài Loan thẩm định lô hàng Sau đến ngày 11/12/2004 ngun đơn thơng báo cho bị đơn biết Hội đồng xét xử thấy rằng: lẽ sau phát sai sót kỹ thuật, phía nguyên đơn kiên yêu cầu phía bị đơn sửa chữa nhận hàng theo hợp đồng Nếu bị đơn khơng thực có tranh chấp ngun đơn có quyền trưng cầu giám định phía bị thua kiện phải trả chi phí giám định Nhưng phía nguyên đơn nhận cho xuất hàng lỗi hồn tồn ngun đơn, phía bị đơn không chịu trách nhiệm Từ phân tích trên, Hội đồng xét xử thấy Tồ án cấp sơ thẩm bác yêu cầu chi phí giám định, sửa chữa tiền lãi phạt chậm trả ngun đơn có Trước phiên tồ phúc thẩm hôm nguyên đơn kháng cáo không xuất trình chứng hai bên khơng có thỏa thuận khác bác yêu cầu kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên án sơ thẩm Các định khác án kinh tế sơ thẩm khơng có kháng cáo có hiệu lực pháp luật Vì lẽ trên, Căn vào khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn giữ nguyên án sơ thẩm Xử bác yêu cầu ngun đơn phải tốn chi phí thẩm định hàng 831 USD chi phí sửa chữa hàng đợt 5.326 USD tiền lãi phạt 719 USD Tổng cộng 6.876 USD Các định khác án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Án phí kinh tế phúc thẩm Cơng ty Deep Link Developing Co,Ltd phải nộp 200.000 đồng, khấu trừ vào số tiền 200.000 đồng nộp biên lai thu tiền số 000618 ngày 07/11/2005 thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Bản án chung thẩm có hiệu lực pháp luật./

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w