1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nội dung pháp lý cơ bản về Đầu tư trực tiếp trong cộng Đồng kinh tế asean

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Nội Dung Pháp Lý Cơ Bản Về Đầu Tư Trực Tiếp Trong Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN
Tác giả Nguyễn Trung Hậu, Trần Uyên Dan, Trịnh Thị Hằng Đăng, Lê Thảo Nguyên, Trương Mậu Phú, Trần Minh Thư, Nguyễn Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn GVHD: Lê Nguyễn Thanh Trà
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Luật Cộng Đồng ASEAN
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Năm 2007: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASBEAN |% thứ 12, các nhà lãnh đạo ASEAN đã đông ý đẩy nhanh việc hình thành AEC vào năm 2015 thay vì 2020 như kế hoạch ban đầi Ngày 22/11/2015: Tại Hộ

Trang 1

; BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT VÀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN:

PHÁT LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN

PHAN TICH CAC NOI DUNG PHAP LY CO’

BAN V EDAU TƯ TRỰC TIẾP TRONG CỘNG

ĐỒNG KINH TE ASEAN

Lop hoc ph‘: 422001516803

Nhom: 04

GVHD: Lê Nguyễn Thanh Trà

Thanh phố H ôChí Minh, tháng 10 năm 2024

Trang 2

; BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT VÀ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

PHÁT LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN

PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN

VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TRONG CỘNG ĐỒNG

KINH TẾ ASEAN

Lớp học ph: 422001516803

Nhóm: 04

Nguyễn Trung Hậu 21073161

Trịnh Thị Hằng 21100131 Đăng Lê Thảo Nguyên | 21066011 Trương Mậu Phú 21075241 Trần Minh Thư 21085511

Nguyễn Thị Huy n Trang | 21057441

Thành phố H ôChí Minh, ngày 1 tháng 10 năm 2024

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIOI THIEU CHUNG V ECONG DONG KINH TE ASEAN AEC

1.1 Lich st hinh thanh AEC

Cong d “ng kinh t& ASEAN (tiéng Anh: ASEAN Economic Community, viết tat: AEC) la một khối kinh tế khu vực của 3 quốc gia thành viên ASEAN được thành lập vào ngày 3l tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực AEC là một trong

ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đềra trong Tầm nhìn ASEAN 2020 Hai trụ cột còn lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN va Céng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN

Năm 1992: khái niệm hội nhập kinh tế ASEAN LẦn đầi tiên được đưa ra trong Hiệp định khung v`ềThúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN ký tại Singapore Hiệp định này nhấn mạnh tần quan trọng trong hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, công nghiệp, năng lượng và khoáng sản, tài chính và ngân hàng, thực phẩm, nông nghiệp và lâm nghiệp, giao thông

và truy â thông

Năm 1992: Hiệp định v`ề Chương trình Ưu đãi Thuế quan có hiệu luc chung (CEPT) được ký kết, sau đó được thay thế bởi Hiệp định v``Thương mại Hàng hóa ASEAN 2010 Năm 1995: Hiệp định khung v`êDịch vụ ASEAN được ký kết

Năm 1998: Hiệp định khung về Đi tư ASBAN được ký kết, sau đó được thay thế bởi Hiệp định Đi tư toàn diện ASEAN 2012

Năm 2003: Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 9, các nhà lãnh đạo ASEAN Lần đ3ầi tiên tuyên bố mục tiêu hình thành một Cộng đ ng Kinh tế ASEAN (AEC) Mục tiêu này cũng

phù hợp với Tần nhìn ASEAN 2020 thông qua vào năm 1997 với mục tiêu phát triển

ASEAN thành một Cộng đ ng ASEAN

Năm 2006: Tại cuộc họp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN LẦn thứ 38, Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) đã được đưa ra với các mục tiêu và lộ trình cụ thể cho việc thực hiện AEC

Năm 2007: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASBEAN |% thứ 12, các nhà lãnh đạo ASEAN đã đông ý đẩy nhanh việc hình thành AEC vào năm 2015 thay vì 2020 như kế hoạch ban đầi Ngày 22/11/2015: Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Lần thứ 27, các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết Tuyén b& Kuala Lumpur v éviéc thanh lap AEC

1.1.2 Các Hiệp định chính trong AEC

Để hiện thực hóa các mục tiêu của AEC, các nước ASBAN đã đàm phán và ký kết rất nhi Hiệp định và thỏa thuận khác nhau, đồng thời tham gia hàng loạt các Dự án,

Trang 4

Chương trình, Sáng kiến Tuy nhiên, rất nhi `âi trong số đó không có tính ràng buộc thực thi, các nước ASEAN chủ yếu tham gia theo hình thức tự nguyện, hoặc linh hoạt tùy vào

trình độ phát triển của nước đó

Cho tới thời điểm hiện tại, các Hiệp định chính của AEC có tính ràng buộc cao và được thực thi tương đối đ% đủ là: Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) - trần thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA), Hiệp định khung vềDịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định ÐẦi tư Toàn diện ASEAN (ACTA), và các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong một số lĩnh vực dịch vụ

Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) (Tiéng Viét)(Tiéng Anh)

Hiép dinh Khung v €Dich vu ASEAN (AFAS) (Tieng Viét)(Tiéng Anh)

Hiệp định v`êDi chuyển thé nhan trong ASEAN (MNP)

Các Thỏa thuận Thừa nhận lẫn nhau v`êmột số lĩnh vực dịch vụ

Hiệp định Đi tư Toàn diện ASEAN (ACIA)

1.1.3 Bản chất AEC

Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đềng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể được coi là một cộng đ Êng kinh tế gắn kết như Cộng đ “ng châu Âu (EC) bởi AEC không có cơ cấu

tổ chức chặt chế và những đi ân lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao và rõ ràng như EC AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thông qua việc hiện thực hóa dẦn dần 04 mục tiêu kể trên (trong đó chỉ mục tiêu 01 là được thực hiện tương đối toàn diện

và đ% đủ thông qua các Hiệp định và thỏa thuận ràng buộc đã ký kết, các mục tiêu còn lại mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng lộ trình, khuôn khổ, thực hiện một số chương trình

và sáng kiến khu vực)

AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải là một Thỏa thuận hay một Hiệp định với các cam kết ràng buộc thực chất Tham gia vào các mục tiêu của AEC

là hàng loạt các Hiệp định, Thỏa thuận, Chương trình, Sáng kiến, Tuyên bố giữa các nước ASEAN có liên quan tới các mục tiêu này Những văn bản này có thé bao gm những cam kết có tính ràng buộc thực thi, cũng có những văn bản mang tính tuyên bố, mục tiêu hướng tới (không bất buộc) của các nước ASEAN

Việc hiện thực hóa AEC đã được triển khai trong cả quá trình dài trước đây(thông qua việc thực hiện các cam kết tại các Hiệp định cụ thể v`ề thương mại đã ký kết giữa các nước ASEAN) và sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới(tiếp tục thực hiện theo lộ trình các Hiệp định, Thỏa thuận đã có và các vấn đ`êmới, nếu có)

Trang 5

1.1.4 Mục tiêu

Tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại hàng hóa nội khối bằng cách dỡ bỏ các rào cản thương mại và tiến hành các hoạt động, chương trình thuận lợi hóa thương mại

- Tăng cương liên kết kinh tế giữa các quốc gia thành viên

ASEAN, thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế khác Chế độ thương mại tự do được thiết lập thông qua AFTA sẽ làm giảm chi phí kinh doanh, tăng hiệu quả thương mại va

hiệu quả kinh tế (trong tất cả các lĩnh vực hợp tác) nhở quy mô cho các doanh nghiệp và

các quốc gia thành viên

- Tăng cường khả năng cạnh tranh và thu hút đầu tư của khối kinh tế ASEAN AFTA sẽ tạo ra một nẦn tảng sản xuất thống nhất trong ASEAN, tao nên một thị trưởng lớn hơn

với nhii cơ hội hơn đồng thời cho phép khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế

thành viên khác nhau Từ đó, tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực và sức hút đối với các nhà đi tư và cả trong và ngoài khối

- Thúc đẩy tiến trình xây dựng và thực hiện thành công AEC

Hoàn thành AFTA tức là xây dựng thành công thị trưởng hàng hóa đơn nhất giữa các nước ASEAN, thị trường hàng hóa dn nhất này (cùng với thị trưởng dịch vụ) sẽ thúc đẩy

sự phát triển mạng lưới sản xuất trong khu vực và đưa ASEAN trở thành trung tâm sản xuất toàn c`â¡, bộ phận quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn ci

CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

2.1 Nội dung pháp lý cơ bản v`êđi tư trực tiếp trong Cộng đ ng kinh tế ASEAN

2.1.1 Nội dung khái quát của Hiệp định ĐÐ3 tư Toàn diện ASEAN (ACIA)

Hiệp định Đi tư Toàn diện ASEAN (ACIA) được ký kết tháng 2/2009 và có hiệu lực từ 29/3/2012 thay thế cho Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ ÐẦ¡ tư ASEAN (IGA) 1987

và Hiệp định Khu vực đầi tư ASEAN (AIA) 1998

Hiệp định ACIA bao g ôm 4 nội dung chính là Tự do hóa đần tư, Bảo hộ đi tư, Thuận lợi hóa đẦ tư và Xúc tiến đi tư

Cụ thể, ACIA bao g ôm:

- 49 ĐI ồn;

- 02 phụ lục:

Trang 6

Phụ lục 1 quy định v`ềcác yêu cầi bắt buộc v`êthủ tục mà Cơ quan có thẩm quy nước

thành viên phải tuân thủ đối với các trưởng hợp mà pháp luật nội địa của từng nước quy định phải có chấp thuận bằng văn bản đối với khoản đầi tư

Phụ lục 2 v`êtrưởng hợp tịch biên và b`ổ thường

- l1 Danh mục bảo lưu: Danh mục này của Việt Nam bao ø ôm các trưởng hợp ngoại lệ không áp dụng nghĩa vụ đối xử quốc gia và nghĩa vụ đối với quản lý cấp cao và ban giám đốc

2.1.2 Pham vi đi âi chỉnh của Hiệp định Đi tư Toàn diện ASEAN (ACIA)

* V'ênghĩa vụ liên quan đến đi tư:

ACIA đi âi chỉnh các biện pháp của các nước thành viên áp dụng đối với các nhà đi tư

và các khoản đầi tư hiện tại hoặc tương lai (tính từ thời điểm ACIA có hiệu lực) của các nhà đi tư của các nước thành viên khác

ACIA không áp dụng đối với:

- Các biện pháp liên quan đến thuế (trừ các trưởng hợp quy định khác trong Hiệp định);

- Các khoản tài trợ hay trợ cấp của một nước thành viên;

- Mua sắm công;

đơn vị của nước thành viên;

- Các biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ theo Hiệp định khung về Dịch vụ

ASEAN (AFAS), trừ một số biện pháp liên quan tới Phương thức cung cấp dịch vụ 3 —

Hiện diện thương mại như quy định cụ thể trong Hiệp định

* V €éty do héa di tu:

ACIA chỉ có các cam kết v`ềtự do hóa đầi tư trong các lĩnh vực: Chế tạo; nông nghiệp; negh`cá; lâm nghiệp; khai mỏ; các dịch vụ phụ trợ cho các ngành trên và bất kỳ lĩnh vực nào khác nếu tất cả các thành viên đ ông ý

2.1.3 Tổng quan v`êcấu trúc của ACIA

Hiệp định ACIA bao g ôm 4 nội dung chính là Tự do hóa đần tư, Bảo hộ đi tư, Thuận lợi hoa du tw và Xtic tién dW tr ACIA g Gm có 49 đi ân, 2 phụ lục và một danh sách bảo lưu duy nhất cho mỗi nước thành viên ASEAN (Biểu cam kết):

- Phụ lục 1: quy định v`ềcác yêu c`ầi bắt buộc v`ềthủ tục mà Cơ quan có thẩm quy â nước

thành viên phải tuân thủ đối với các trưởng hợp mà pháp luật nội địa của từng nước quy định phải có chấp thuận bằng văn bản đối với khoản đi tư

Trang 7

- Phụ lục 2: quy định v`ềtrưởng hợp tịch biên và b`ổ thường

- Danh mục bảo lưu: Danh mục này của Việt Nam bao gìn các trưởng hợp ngoại lệ không áp dụng nghĩa vụ đối xử quốc gia và nghĩa vụ đối với quản lý cấp cao và ban giám đốc

ACIA không áp dụng đối với:

- Các biện pháp liên quan đến thuế (trừ các trưởng hợp quy định khác trong Hiệp định)

- Các khoản tài trợ hay trợ cấp của một nước Thành viên

- Mua sắm công

đơn vị của nước Thành viên

- Các biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ theo Hiệp định khung về Dịch vụ

ASEAN (AFAS) trừ một số biện pháp liên quan tới Phương thức cung cấp dịch vụ 3-

Hiện diện thương mại như quy định cụ thể trong Hiệp định

Theo Đi ầi 1, mục tiêu của ACIA là thiết lập chế độ đầi tư thông thoáng va cởi mở trong

khu vực ASEAN nhằm đạt mục tiêu sau cùng của hội nhập kinh tế của AEC theo Kế hoạch AEC Để đạt mục tiêu này, thông qua tự do hóa từng bước chế độ đi tư của các nước thành viên; tăng cưỡng bảo hộ nhà đầi tư và các hoạt động đầi tư của họ; hoàn thiện, minh bạch hóa và nâng cao tính tiên liệu của chế độ đẦi tư trong nước; các biện pháp xúc tiến chung; và hợp tác giữa các nước thành viên để tạo đi âi kiện thuận lợi cho đầi tư trên lãnh thổ của nhau

Điâi 2(a) đ ềra hai trụ cột của ACTIA, đó là bảo hộ nhà đầi tư và hoạt động đầi tư, tự do hóa các biện pháp hạn chế đầ: tư tin và hậu gia nhập, thuận lợi hóa và xúc tiến đi tư tử trong và ngoài khu vực ASEAN

Theo Di Gi 2, việc đạt mục tiêu cia ACIA v`ềtao “môi trường đầi tư thông thoáng, thuận lợi, minh bạch và cạnh tranh trong khu vực ASEAN” sẽ gắn chặt với các nguyên tắc sau:

1 Quy định việc tự do hóa, bảo bộ, xúc tiến và thuận lợi hóa đầu tư (bốn Trụ cột của

ACIA);

2 Thúc đẩy tự do hóa từng bước đầi tư hướng tới một môi trưởng đẦi tư thông thoáng

và cởi mở;

3 Mang lại lợi ích cho các nhà đi tư và hoạt động đần tư đặt tại ASEAN (sau đây gọi là

“nhà đần tư ASEAN”):;

4 Duy trì và nhất trí v`êđối xử ưu đãi giữa các nước thành viên ASEAN;

Trang 8

5 Bảo lưu các cam kết của Hiệp định khung v`êKhu vực đẦi tư ASEAN (Hiệp định AIA)

6 Đối xử đặc biệt và ưu đãi và linh hoạt đối với các nước thành viên ASEAN, tùy theo trình độ phát triển và mức độ nhạy cảm ngành;

7 Đối xử có đi có lại trong việc hưởng các nhượng bộ giữa các nước thành viên ASEAN,

khi phù hợp:

8 Thực hiện mở rộng phạm phi của ACIA ra các lĩnh vực khác trong tương lai

ACIA nêu rõ nghĩa vụ của các nước thành vién ASEAN v bao bé nha di tr ASEAN và các hoạt động đi tư của họ theo cả hai nghĩa tương đối và tuyệt đối Nghĩa vụ của Chính phủ các nước theo nghĩa tương đối được nêu trong Đi`âi 5 (Đối xử quốc gia) và Đi`âi 6 (Đối xử tối huệ quốc) Nghĩa vụ tuyệt đối được nêu trong Đi`âi 7 (Cấm các yêu cẦi về hiệu quả đi tư); Đi`âi 8 (Lãnh đạo cấp cao và Ban giám đốc); Các quy định v`ềtự do hóa được đưa vào Khoản 3 Đi âi 3 (Phạm vi áp dụng), Đi"âi 9 (Bảo lưu), Đi âi 10 (Đi `âi chỉnh cam kết), và Biểu cam kết; Đi'âi 11 (Đối xử đầi tư) và Đi ôi 15 đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử với các nhà đầi tư ASEAN và các hoạt động đi tư của họ; B lä thưởng trong trưởng hợp xung đột (Đi ât 12), Chuyển tỉ ân (Đi ât 13), Trưng dụng và Bổ thường (Di G& 14); Đi`âi 22 (Nhập cảnh, Tạm trú và Quá trình làm việc cla cdc Nha di tu va Nhân sự chủ chốt); Đi`âi 24 và 25 lần lượt bàn v`êxúc tiến và thuận lợi hóa đẦi tư 2.1.4 Lợi ích của ACI

Các lợi ích có được từ ACIA g ồn tự do hóa đầi tư, không phân biệt đối xử, minh bạch

hóa, bảo hộ nhà đi tư, và Giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đi tư

* Tự do hóa đi tư:

Hiệp định tự do hóa đẦầi tư xuyên biên giới trong 5 lĩnh vực: sản xuất, nông nghiệp, thủy

sản, lâm nghiệp, khai thác mỏ và khai thác đá, và các dịch vụ kèm theo Mỗi quốc gia

thành viên ASEAN đưa ra một danh sách bảo lưu cho các lĩnh vực này, mọi hoạt động không có trong danh sách bảo lưu đ âi chịu sự đi âi chỉnh của chính sách quốc gia, được

tự do hóa và mở cửa với nhà đi tư ASEAN

Các quốc gia ASEAN cũng cam kết tăng cương hợp tác trong các lĩnh vực: hội tụ chính

sách đẦi tư, quy trình thủ tục nộp h`Ôsơ xin cấp phép đầ tư và phê duyệt; trao đổi thông

tin v`Êcác quy tắc, quy định, chính sách và thủ tục liên quan đến đầi tư; tăng cường phối hợp giữa các bộ ngành chính phủ; tham vân với các bên liên quan thuộc khu vực tư nhân

ở cấp độ cao hơn để thuận lợi hóa đầi tư Qua đó, ACIA giúp các nước trong khối

Trang 9

ASEAN tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cưỡng bảo vệ đẦi tư và nâng cao lòng tin cla cdc nha di tw dW tr trong ASEAN

* Không phân biệt đối xử:

Một đặc điểm quan trọng của ACIA là đối xử bình đẳng đối với các nhà đần tư ASEAN

và các khoản đầi tư của họ Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) và Đối xử tối huệ quốc

(MEN) buộc các quốc gia thành viên ASEAN không được phân biệt và đối xử với các nhà đầi tư ASEAN kém thuận lợi hơn đối thủ cạnh tranh địa phương hay nước ngoài

Theo nguyên tắc đối xử quốc gia, một quốc gia ASEAN đối xử với nhà đầi tư từ bất kỳ

quốc gia ASEAN nào khác không kém thuận lợi hơn nhà đẦi tư của mình trong việc cấp phép, mua lại, mở rộng, quản lý, đi `âi hành, vận hành và buôn bán hoặc cách sắp xếp đầi

tư khác trong lãnh thổ của mình Theo nguyên tấc đối xử tối huệ quốc, moi nha d tư ASEAN, bao ø ôn cả các nhà đẦi tư từ các quốc gia không phải là thanh vién ASEAN, phải được đối xử công bằng Ngoài ra, các quốc gia thành viên không được áp đặt yêu

cầi cụ thể nào v`ềquốc tịch đối với quản lý cấp cao trử khi có bảo lưu chính thức công

khai ACIA cũng đảm bảo không có yêu cầi v`êhiệu suất và không áp đặt các đi `âi kiện như hàm lượng nội địa tối thiểu, yêu c`ầi v`êxuất khẩu hay yêu c`âi cân bằng thương mái Như vậy, các nhà đầu tư ASEAN có thể tận hưởng những lợi ích của việc không phân biệt đối xử khi họ đ`ầi tư vào các nước ASEAN khác

* Minh bạch hóa:

Một nguyên tắc chủ đạo khác của ACIA là tăng cường tính minh bạch va khả năng dự báo của các quy tắc, quy định và thủ tục đầu tư để tạo đi `âi kiện thuận lợi tăng cường đầi

hiệp định dựa trên quy tấc và khuyến khích các quy định v`êđầi tư có thể dự báo được

* Bảo hộ nhà đi tư:

ACIA trao cho các khoản đẦầi tư hợp lệ một số sự bảo hộ Hi hết các biện pháp bảo hộ này bắt buộc nước chủ đi tư đó phải b ` thưởng trong trường hợp nước này không duy trì được nghĩa vụ đối với một môi trưởng đầ: tư tự do và cạnh tranh

- Đối xử công bằng và thỏa đáng

- Bao vệ đ% đủ cho mọi khoản đẦi tư trong trưởng hợp gặp nguy hiểm vật lý

- Bất kỳ quốc gia thành viên ASEAN nào tước đoạt khoản đầu tư được ACIA bảo hộ một

cách trực tiếp hay gián tiếp đâi buộc phải b ` thường đầy đủ và hiệu quả cho nhà đần tư

bị ảnh hưởng một cách kịp thời theo quy định của pháp luật

Trang 10

- Mọi nhà đần tư đầi có thể tự do và không trì hoãn tiến hành chuyển tin liên quan đến đầi tư trong và ngoài lãnh thổ quốc gia thành viên ASEAN nhận khoản đẦi tư đó

- Bảo vệ quy â đòi b`ổ thường của công ty bảo hiểm

* Giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà ở ât tư:

ACIA là các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầi tư (ISDS) và thúc đẩy các phương pháp giải quyết tranh chấp thay thế Nhà đầi tư ASEAN có thể giải

quyết tranh chấp thông qua tòa án trong nước và thẩm phán đoàn, thông qua trọng tài quốc tế øgữn ICSID, UNCITRAL và theo các phương thức giải quyết tranh chấp khác

nhau: trung gian, hòa giải, và tham vấn & thương lượng Nhà đầu tư có tranh chấp phải chứng minh được rằng mình chịu mất mát hoặc thiệt hại phát sinh từ sự vi phạm của nước chủ đầi tư là quốc gia thành viên ASEAN đối với các nghĩa vụ theo ACIA liên

quan đến quản lý, đi`âi hành, vận hành hoặc buôn bán hoặc sấp xếp khoản đầi tư được

bảo hộ Trong trưởng hợp có tranh chấp với chính quy ân sở tại, các nhà đẦầi tư có một sự lựa chọn để mang lại một yêu c 3i b` thưởng tại tòa án trong nước (nếu có), hoặc trọng tài quốc tế Nhà đi tư và các khoản đi tư của họ sẽ được đối xử công bằng và được bảo

vệ đầ% đủ v`êan ninh

2.1.5 Tự do hóa đ 1 tư

Tự do hóa đầi tư cũng tương tự như đầi tư hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ ở chỗ, đềầi cùng tiến hành việc hạn chế, cắt giảm và tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với các đối tượng của tự do hóa Nếu như rào cản thương mại hàng hóa là thuế quan và phi thuế quan, rào cản thương mại dịch vụ là các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trưởng và các biện

pháp phân biệt đối xử thì rào cản đối với đẦầi tư là các biện pháp cấm đẦi tư, các biện

pháp hạn chế đi tư và các biện pháp phân biệt đối xử giữa cdc nha di tw

Do vậy, nội dung của tự do hóa đẦi tư (nói chung trên thế giới) chính là tiến hành mở cửa

các lĩnh vực đầi tư, loại bỏ từng bước các biện pháp hạn chế đầi tư và áp dụng các nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và tối huệ quốc đối với nhà đầi tư và khoản đầi tư nước ngoài

2.1.5.1 Mở cửa đầu tư trong khuôn khổ AIA

Theo khoản 3 Đi`âi 3 ACIA 2009, các quốc gia thành viên sẽ mở cửa và tự do hóa đẦi tư

trong các lĩnh vực sau: Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng và khai thác đá, các dịch vụ liên quan đi kèm của các lĩnh vực trên

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w