1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến tiền lương của người lao động trong các doanh nghiệp tại bình thuân

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “các yếu tố tác động đến tiền lương người lao động doanh nghiệp Bình Thuận” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn đề tài này, tơi cam đoan đề tài thành lao động tơi Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng đề tài mà không trích dẫn theo quy định Đề tài chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Giang Thanh Phúc Tai Lieu Chat Luong i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 chất ý nghĩa tiền lương 2.1.3 Chức tiền lương 2.1.4 Vai trò tiền lương 2.1.4.1 Vai trò tái sản xuất sức lao động 2.1.4.2 Vai trị kích thích phát triển sản xuất 2.1.4.3 Mối quan hệ lao động tiền lương 10 2.2 Các lý thuyết tiền lương doanh nghiệp 11 2.2.1 Các lý thuyết cầu lao động 11 2.2.2 Các lý thuyết cung lao động 12 2.2.3 Các ly thuyết tiền lương doanh nghiệp 14 2.3 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương doanh nghiệp 16 2.4 Một số nghiên cứu trước có liên quan 17 2.4.1 Nghiên cứu nước 17 2.4.2 Nghiên cứu nước 19 2.5 Tổng hợp nghiên cứu trước 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mơ hình nghiên cứu 23 3.2 Thiết kế nghiên cứu 26 3.3 Nguồn liệu 27 3.4 Phân tích liệu 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 29 4.1.1 Kết thống kê mô tả biến độc lập 29 4.1.2 Kết thống kê mô tả biến phụ thuộc 37 4.1.3 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 42 4.2 Kết phân tích tương quan 43 4.3 Kết phân tích hồi quy 45 4.3.1 Các kiểm định mơ hình nghiên cứu 45 4.3.2 Kết hồi quy 46 4.3.3 Thảo luận kết hồi quy 48 4.3.3.1 Các biến có ý nghĩa thống kê 48 4.3.3.2 Biến khơng có ý nghĩa thống kê 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Các khuyến nghị 54 5.2.1 Đối với người lao động 54 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 56 5.2.3 Đối với địa phương 58 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 58 LỜI CẢM ƠN Lờiđầutiêntôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Người hướng dẫn khoa học – TS Nguyễn Thanh Nguyên nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi q trình thực đề tài“ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động doanh nghiệp Bình Thuận” Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giảng viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt thông tin, kiến thức quan trọng ngành Kinh tế học mà theo đuổi Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh bình thuận tạo điều kiện, giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập liệu thứ cấp phục vụ cho đề tài Tôi cảm ơn anh, chị, bạn bè đồng nghiệp, người cho lời khuyên chân thành hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2016 Học viên: GIANG THANH PHÚC ii TÓM TẮT Đề tài“phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động doanh nghiệp Bình Thuận” nhằm phân tích yếu tố tác động đến tiền lương người lao động doanh nghiệp Bình Thuận" Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đưa khuyến nghị sách tiền lương phù hợp, chặt chẻ, người việc, đảm bảo khuyến khích lao động Nghiên cứu định tính thực cách thảo luận nhóm (theo dàn soạn sẵn) Nghiên cứu định tính sở để kiểm tra yếu tố mơ hình lý thuyết, quan trọng để đưa mơ hình nghiên cứu thức Nghiên cứu địnhlượng cách áp dụng phương pháp hồi quy để tìm yếu tố tác động đến tiền lương người lao động doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Bình Thuận (triệu đồng/tháng).Đề tài sử dụng phần mềm phân tích định lượng Excel SPSS 22.0 Phân tích hồi quy nhằm xác định biến có ý nghĩa thống kê biến khơng có ý nghĩa thống kê thông qua mức ý nghĩa (giá trị Sig), khẳng định tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động doanh nghiệp ngồi quốc doanh tỉnh Bình Thuận dựa vào hệ số β Mơ hình nghiên cứu gồm 10 biến độc lập biến phụ thuộc (tiền lương – triệu đồng/tháng) Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy, có 9/10 biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc – tiền lương người lao động Trong 7/9 biến có hệ số hồi quy mang dấu dương là: Tuổi người lao động, giới tính người lao động, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, vốn điều lệ doanh nghiệp, vị trí cơng việc người lao động, nhóm ngành nghề doanh nghiệp, Cty TNHH cổ phần Kết nghiên cứu thực kiểm định cần thiết, đảm bảo kết nghiên cứu đáng tin cậy Dựa vào kết nghiên cứu tình hình thực tế sách tiền lương, kinh tế xã hội,… số khuyến nghị sách tiền lương đề xuất iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang i LỜI CẢM ƠN Trang ii TÓM TẮT Trang iii MỤC LỤC Trang iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang v DANH MỤC HÌNH Trang vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Trang vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Trang 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Trang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trang 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trang 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 1.6 Kết cấu đề tài Trang CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trang 2.1 Các khái niệm Trang 2.1.1 Các khái niệm Trang 2.1.2 Bản chất ý nghĩa tiền lương Trang 2.1.3 Chức tiền lương Trang 10 2.1.4 Vai trò tiền lương Trang 11 2.2 Các lý thuyết tiền lương doanh nghiệp Trang 13 2.2.1 Các lý thuyết cầu lao động Trang 13 2.2.2 Các lý thuyết cung lao động Trang 15 2.2.3 Các lý thuyết tiền lương doanh nghiệp phương pháp tính lương Trang 21 2.3 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương doanh nghiệp Trang 25 2.4 Một số nghiên cứu trước có liên quan Trang 26 2.4.1 Nghiên cứu nước Trang 26 2.4.2 Nghiên cứu nước Trang 28 2.5 Tổng hợp nghiên cứu trước Trang 29 iv CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 31 3.1 Mơ hình nghiên cứu Trang 31 3.2 Thiết kế nghiên cứu Trang 34 3.3 Nguồn liệu Trang 35 3.4 Phân tích liệu Trang 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang 36 4.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Trang 36 4.1.1 Kết thống kê mô tả biến độc lập Trang 36 4.1.2 Kết thống kê mô tả biến phụ thuộc Trang 43 4.1.3 Kết thống kê mô tả biến mơ hình Trang 49 4.2 Kết phân tích tương quan Trang 50 4.3 Kết phân tích hồi quy Trang 52 4.3.1 Các kiểm định mơ hình nghiên cứu Trang 52 4.3.2 Kết hồi quy Trang 53 4.3.3 Thảo luận kết hồi quy Trang 55 4.3.3.1 Các biến có ý nghĩa thống kê Trang 55 4.3.3.2 Các biến khơng có ý nghĩa thống kê Trang 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 60 5.1 Kết luận Trang 60 5.2 Các khuyến nghị Trang 61 5.2.1 Đối với người lao động Trang 61 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Trang 62 5.2.3 Đối với địa phương Trang 64 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Trang 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 66 PHỤ LỤC Trang 70 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước trang 29 Bảng 4.1: Tiền lương theo vị trí cơng việc người lao động trang 44 Bảng 4.2: Tiền lương theo nhóm ngành nghề DN trang 47 Bảng 4.3: Tiền lương theo loại hình doanh nghiệp trang 48 Bảng 4.4: Tổng hợp kết thống kê mô tả trang 49 Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan trang 51 Bảng 4.6: Mơ hình tóm tắt (Kiểm định độ phù hợp mơ hình) trang 52 Bảng 4.7: Kiểm định phần dư phân tích phương sai (Anova) trang 52 Bảng 4.8: Kết phân tích hồi quy trang 54 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tiền lương bình qn quốc gia khu vực Châu Á trang Hình 2.1: Đường cung lao động cá nhân trang 16 Hình 2.2: Cân thị trường lao động trang 19 Hình 2.3: Sự di chuyển lao động ngành trang 21 Hình 2.4: Mơ hình RS Group (2006) trang 26 Hình 2.5: Mơ hình Smriti Chand (2014) trang 27 Hình 2.6: Mơ hình Nguyễn Thị Mơ (2013) trang 28 Hình 4.1: Nhóm tuổi người lao động trang 36 Hình 4.2: Giới tính người lao động trang 37 Hình 4.3: Nguồn gốc người lao động trang 38 Hình 4.4: Loại hình doanh nghiệp nơi người lao động làm việc trang 39 Hình 4.5: Nguồn gốc vốn DN nơi người lao động làm việc trang 39 Hình 4.6: Qui mơ vốn DN nơi người lao động làm việc trang 40 Hình 4.7: Thành phần dân tộc người lao động trang 41 Hình 4.8: Lĩnh vực ngành nghề DN nơi người lao động làm việc trang 42 Hình 4.9: Vị trí cơng việc người lao động trang 43 Hình 4.10: Loại hình DN nơi người lao động làm việc trang 43 Hình 4.11: Tiền lương theo giới tính người lao động trang 45 Hình 4.12: Tiền lương theo nguồn gốc người lao động trang 46 Hình 4.13: Tiền lương theo nguồn gốc vốn DN trang 47 Hình 4.14: Đồ thị phân phối chuẩn phần dư trang 53 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ILO: Tổ chức lao động quốc tế Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn DN: Doanh nghiệp DTTS: Dân tộc thiểu số viii thường đăng kí thành lập hình thức cty TNHH cty cổ phần chủ yếu Vì vậy, hai loại hình doanh nghiệp phổ biến Người lao động làm việc cty TNHH cty cổ phần tiền lương thường gia tăng không theo thời gian làm việc mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác lương dựa vào hiệu suất làm việc người lao động  Doanh nghiệp nhà nước (biến giả):Với độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa 5%), giả định biến khác không thay đổi, người lao động làm việc “doanh nghiệp nhà nước” có tiền lương thấp so với doanh nghiệp nhà nước Với hệ số hồi quy B = -0,146, người lao động làm việc “doanh nghiệp nhà nước” có tiền lương thấp 0,146 triệu đồng với doanh nghiệp nhà nước Kết phù hợp với thực tế nay, người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước phải tuân thủ theo chế độ tiền lương hệ số lương nhà nước quy định Vì vậy, tiền lương thường gia tăng theo thời gian làm việc mà có đột phá, nâng lương theo hiệu suất làm việc người lao động 4.3.3.2 Biến khơng có ý nghĩa thống kê Tổng Cục Thống kê (2015), dân số tỉnh Bình Thuận đạt gần 1.260.000 người.Tỉ lệ thị hố 40.2%.Dân cư tỉnh phân bố khơng đồng huyện, thị xã, thành phố.Tập trung đông Thành phố Phan Thiết chiếm gần 1/4 dân số toàn tỉnh, tiếp đến Phú Quý, Thị xã La Gi.Thưa thớt huyện Bắc Bình, Tánh Linh, Hàm Tân Tồn tỉnh Bình Thuận có 34 dân tộc sinh sống Bình Thuận, đơng dân tộc Kinh; tiếp đến dân tộc Chăm, Ra Glai, Hoa (tập trung nhiều phường Đức Nghĩa - thành phố Phan Thiết), Cơ Ho, Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường Như vậy, thành phần dân tộc người lao động tỉnh Bình Thuận đa dạng Tuy nhiên, mẫu quan sát, người lao động thuộc dân tộc khác có 1% (khoản 129 người/8998 người) nên thành phần dân tộc người lao động chưa tìm thấy có tác động đến tiền lương người lao động Đây thể phân biệt dân tộc tuyển dụng lao động trả lương cho người lao động doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận 51 Tóm tắt chương Chương trình bày kết nghiên cứu theo trình tự từ đơn giản (thống kê mơ tả) đến phức tạp (hồi quy đa biến) Kết phân tích hồi quy cho thấy, có 9/10 biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc – tiền lương người lao động Trong 7/9 biến có hệ số hồi quy mang dấu dương là: Tuổi người lao động, giới tính người lao động, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, vốn điều lệ doanh nghiệp, vị trí cơng việc người lao động, nhóm ngành nghề doanh nghiệp, Cty TNHH cổ phần Hai biến có hệ số hồi quy mang dấu âm là: tình trạng cư trú người lao động (hệ số hồi quy B = -0,6) doanh nghiệp nhà nước (hệ số hồi quy B = -0,146) Mơ hình nghiên cứu thực kiểm định cần thiết có liên quan đảm bảo yêu cầu thống kê, mức độ giải thích mơ hình 27,6% Dựa vào kết hồi quy phân tích thống kê chương này, kết hợp thực tiễn tỉnh Bình Thuận thị trường lao động nói chung, số khuyến nghị đề xuất chương 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nội dung chương trình bày khuyến nghị sách tiền lương nâng cao tiền lương người lao động dựa kết luận rút từ kết nghiên cứu tình hình tiền lương thực tế Việt Nam nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng Bên cạnh đó, chương nên lên hạn chế hướng khắc phục nghiên cứu 5.1 Kết luận Đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận” thực nhằm: (i) Phân tích tình hình tiền lương người lao động doanh nghiệp Tỉnh Bình Thuận; (ii) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động doanh nghiệp Tỉnh Bình Thuận mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tiền lương lao động? Trong có so sánh với doanh nghiệp có vốn góp nhà nước, để từ làm khoa học cho việc đề xuất khuyến nghị sách tiền lương phù hợp, đảm bảo khuyến khích lao động? Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến tiền lương người lao động làm việc doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận (bỏ qua đối tượng CBCC nhà nước, đơn vị nghiệp) Nghiên cứu thực cách thu thập liệu thứ cấp từ Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Thuận, kết hợp với báo cáo tình hình sử dụng tiền lương người lao động Sở Lao Động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Thuận Số quan sát nghiên cứu 8.998 người lao động đáp ứng đầy đủ thông tin liên quan theo mơ hình nghiên cứu (những trường hợp không đủ thông tin bị loại bỏ từ ban đầu) Dữ liệu doanh nghiệp báo cáo Sở Lao Động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Thuận liệu lưu trữ Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Thuận vào năm 2015 53 Mơ hình nghiên cứu gồm 10 biến độc lập biến phụ thuộc (tiền lương – triệu đồng/tháng) Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy, có 9/10 biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc – tiền lương người lao động Trong 7/9 biến có hệ số hồi quy mang dấu dương là: Tuổi người lao động, giới tính người lao động, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, vốn điều lệ doanh nghiệp, vị trí cơng việc người lao động, nhóm ngành nghề doanh nghiệp, Cty TNHH cổ phần Hai biến có hệ số hồi quy mang dấu âm là: tình trạng cư trú người lao động (hệ số hồi quy B = -0,6) doanh nghiệp nhà nước (hệ số hồi quy B = -0,146) Biến thành phần “dân tộc” người lao động chưa tìm thấy dấu hiệu có ảnh hưởng đến tiền lương hay nói cách khác thành phần dân tộc không ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp chi trả lương cho người lao động, không ảnh hưởng đến tiền lương người lao động Kết nghiên cứu thực kiểm định cần thiết, đảm bảo kết nghiên cứu đáng tin cậy Mơ hình nghiên cứu giải thích 27,6% biến thiên tiền lương người lao động tỉnh Bình Thuận Dựa vào kết nghiên cứu tình hình thực tế sách tiền lương, kinh tế xã hội,… số khuyến nghị sách tiền lương đề xuất 5.2 Các khuyến nghị 5.2.1 Đối với người lao động Theo GSO (2015), Trong năm 2015, tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm 19% Khoảng cách khác biệt tỷ lệ khu vực thành thị nông thôn cao Ở khu vực thành thị, tỷ lệ có trình độ chun mơn kỹ thuật 20,4%, khu vực nơng thơn 8,6% Như trình độ văn hóa đánh giá trình độ nghề lao động Việt Nam cịn thấp Vì vậy, thân người lao động phải không ngừng học tập, rèn luyện nhằm nâng cao trình độ, tay nghề để có mức tiền lương cao Đặc biệt lao động khu vực nông thôn 54 Chất lượng nguồn nhân lực tác phong, ý thức làm việc người lao động có tác động mạnh đến suất lao động, việc kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất đối tượng lao động để tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Trình độ lành nghề tác phong, ý thức làm việc người lao động thể họ sử dụng công cụ sản xuất thành thạo, đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có tính chun nghiệp cao Người lao động có trình độ nghề nghiệp, khơng cần có kỹ lao động mà cịn phải có sáng tạo q trình sản xuất, kết hợp với tác phong, ý thức làm việc đẩy mạnh suất lao động Thực tế cho thấy người lao động, người quản lý có kiến thức trình độ nghề nghiệp tiếp cận, nhanh chóng tiếp thu, vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đại vào việc làm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có chất lượng, suất cao Người lao động phải chuyên tâm vào cơng việc, có tính gắn bó với doanh nghiệp, phấn đấu cơng việc để đạt vị trí cơng việc cao từ đảm bảo tiền lương cao doanh nghiệp củng có nhiều lợi ích từ suất làm việc người lao động Người dân Bình Thuận phải phấn đấu để thực hiện, đảm nhiệm vị trí có mức tiền lương cao, tránh trường hợp vị trí doanh nghiệp phải tuyển dụng lao động từ nơi khác đến Người lao động có trình độ, kỹ tay nghề cần chọn lựa nơi làm việc thích hợp có tiền lương cao ví dụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ, nhà hàng khách sạn,…để đảm bảo mức tiền lương cao so với làm việc lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, điều làm ảnh hưởng đến lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp bị thiếu Do đó, doanh nghiệp hoạt động khu vực I (Nông – lâm – thủy sản) phải nâng cao mức tiền lương cho người lao động, đảm bảo giữ người lao động làm việc lâu dài với doanh nghiệp 55 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh, phân phối theo kết đầu ra, phụ thuộc vào suất cá nhân, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tiền lương trả cho người lao động phải tương xứng với đóng góp lao động hay trả giá trị sức lao động tùy theo hay phụ thuộc vào suất lao động cá nhân hay thành tích lao động Đây vấn đề có tính chất ngun tắc chuẩn mực sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh Việc tăng lương thêm gánh nặng chi phí, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Bởi vậy, để tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động điều kiện tiên tăng suất lao động đổi sách tiền lương Mặc dù thời gian qua suất lao động Việt Nam liên tục tăng so với nước khu vực cịn thấp Trong đó, sách tiền lương cịn nhiều bất cập, chưa khuyến khích người lao động nên cần cải cách Vấn đề doanh nghiệp thực mà cần có thời gian suất lao động phụ thuộc vào kỹ người lao động; dây chuyền sản xuất, cơng nghệ, máy móc, thiết bị; trình độ tổ chức, quản trị doanh nghiệp; cấu lao động doanh nghiệp, lĩnh vực Doanh nghiệp phải tính tính đủ cho người lao động đầu tư cho phát triển, có nghĩa tiền lương phải gắn với công việc, suất, chất lượng, hiệu làm việc Tổng số lao động làm việc kinh tế quốc dân Việt Nam có 24 triệu người làm việc khu vực nông nghiệp, suất lao động thấp, 38% suất lao động bình quân toàn xã hội Hơn nữa, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp.Vì vậy, nguyên nhân chủ yếu trước hết cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm dẫn đến tỷ trọng 56 lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản mức cao (khoảng 47%) Thứ hai là, chất lượng nguồn lao động thấp, cấu đào tạo thiếu hợp lý, hiệu sử dụng qua đào tạo chưa cao Thứ ba là, máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu với tỷ lệ lớn doanh nghiệp công nghệ thấp trung bình tồn ngành chế biến, chế tạo.Thứ tư là, trình độ tổ chức quản lý, quản trị doanh nghiệp yếu với hiệu sử dụng nguồn lực thấp Ngoài ra, tăng trưởng suất lao động Việt Nam ngành sản xuất dịch vụ mức thấp nhiều so với nước khác khu vực Chính sách tiền lương phải đặt tổng thể sách việc làm gắn với việc làm, thị trường định điều tiết khách quan quy luật thị trường, phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu lao động thị trường lao động, xác định thông qua chế thỏa thuận bên quan hệ lao động, đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Đồng thời quan hệ tiền lương cần có quản lý, điều tiết Nhà nước để đảm bảo mục tiêu phát triển chung lợi ích quốc gia cộng đồng Kinh nghiệm với thị trường doanh nghiệp từ tập đoàn kinh tế tới hộ sản xuất kinh doanh yếu.Đã nói tới giá trị, cần phải nói rõ, tính giá trị tiền.Nếu giá sản phẩm làm thấp, giá trị gia tăng thấp Đối với ngành nông lâm thủy sản, thu nhập người lao động cịn thấp khơng ổn định, tình trạng mùa giá, giá mùa diễn từ hàng chục năm, song doanh nghiệp chi phối thị trường đầu vào đầu sản xuất Hai thị trường thiếu tính cạnh tranh, có dấu hiệu thỏa thuận doanh nghiệp để tăng giá đầu vào hạ giá đầu Đầu vào giá cao chất lượng phải mua, đầu giá thấp phải bán hai gọng kìm giữ chặt thu nhập thấp người lao động ngành nông lâm thủy sản cho dù suất sinh học liên tục tăng 20 năm qua với 12 sản phẩm có suất sinh học vào loại cao giới Đối với ngành công nghiệp, việc thua thiệt thị trường giới 57 rõ.Khơng có để bàn Nâng cao lực thị trường doanh nghiệp được, nâng cao giá trị hàng hóa Việt Nam được, hy vọng tăng lương cho người lao động 5.2.3 Đối với địa phương Chính quyền địa phương cần kiến nghị trung ương sách tiền lương đề xuất thực trả lương theo hiệu công việc, suất lao động doanh nghiệp kể doanh nghiệp nhà nước ngồi nhà nước nhằm đảm bảo tính thị trường tiền lương Đồng thời, điều tránh tình trạng chảy máu chất xám vấn đề hiệu công tác tiền lương doanh nghiệp nhà nước Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp nhà nước) phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Vì có doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt, người lao động có mức tiền lương cao Điều giúp quyền địa phương giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm vấn đề xã hội khác 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp doanh nghiệp báo cáo đến quan quản lý nhà nước nên đảm bảo tính pháp lý liệu Tuy nhiên, liệu không phản ánh hết yếu tố tác động đến tiền lương (mức độ giải thích mơ hình la 27,6%) Dữ liệu phân tích tiền lương số doanh nghiệp có thực báo cáo, thực tế, doanh nghiệp chưa báo cáo tiền lương chưa đăng kí sử dụng lao động Sở Lao Động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Thuận nhiều Đồng thời, liệu sử dụng tiền lương năm 2015 mà chưa thống kê phân tích qua nhiều năm Tiền lương doanh nghiệp chưa phản ánh đầy đủ yếu tố tác động đến tiền lương cịn có yếu tố liên quan đến thị trường lao động, yếu tố liên 58 quan đến sách tiền lương doanh nghiệp chưa thể đưa vào mơ hình nghiên cứu Các nghiên cứu cần khắc phục hạn chế nêu trên, đồng thời nên tập trung nghiên cứu phạm vi rộng nhằm đảm bảo tính đại diện cao 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO BBC (2014), Tiền lương Việt Nam thấp khu vực, tải ta ̣i: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2014/12/141205_vietnam_wages_asean Beach D C (2000), “Wage and salary administration implies the establishment and implementation of sound policies and principles of employee compensation”, https://dlc.erieri.com/index.cfm?fuseaction=textbook.chpt09 Berg E.J., (1969) "Wage Structure in Less Devel- oped Countries," in AD Smith, ed., Wage, Policy Issues in Economic Development, London 1969 Boonyamanond.S cô ̣ng (2013), Tiền lương, suấ t và bin ̀ h đẳ ng ở Thái Lan, Băng Cố c, tháng 09/2013 Card D., and DiNardo J E (2002), Skill Biased Technological Change and Rising Wage Inequality: Some Problems and Puzzles, NBER Working Paper No 8769, Issued in February 2002, NBER Program(s): LS Cherrington.L (1995), The Management of Human Resources, Prentice Hall, New Jersey, pp 403 – 406 Chử Thị Lân và Quyền Đình Hà (2014), các nhân tớ ảnh hưởng đế n chấ t lươ ̣ng viê ̣c làm của người lao đô ̣ng các sở sản xuấ t kinh doanh phi chin ́ h thức ở Hà Nô ̣i, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6: 955-963 CIEM - Trung tâm Thông tin Tư liệu (2012), vai trò lương thu nhập động lực phát triển kinh tế (thông tin chuyên đề), số – 2012, Hà Nội Cling, J P., (2009), Assessing the Potential Impact of the Global Crisis on the Labaur Market and the Infomal Sector in Vietnam Desai, J ( 2000), Việt Nam qua lăng kiń h giới: Phân tích số liệu Khảo sát mức sống dân cư 1997-1998.UNDP & FAO DiNardo J, Fortin NM, Lemieux T (1995), labour market instibutions and the distribution of wage 1973 – 1992, A Semiparametric approach Scholar.google.com Đỗ Văn Tính (2015), giảng Công tác quản trị tiền lương doanh nghiệp, Đại học Duy Tân - Khoa QTKD, truy cập qtkd.duytan.edu.vn/Home/ /vn/ /cong- 60 tac-quan-tri-tien-luong-trong-doanh-nghiep Gukati and Gelpern, Anna (2013), The Wonder-Clause, Georgetown Law Faculty,Publications and Other Works, Publication Citation 41 J Comp L 367-385 (2013), Paper 1281 Gukati et al, (2013), Tăng lương nông nghiê ̣p ở Ấn Đô ̣: Các yế u tố thúc đẫy và kìm hãm, UB Chi phí và giá cả, Bô ̣ Nông Nghiệp Viê ̣t Nam ILO (1949), Công ước bảo vệ tiền lương, Công ước số 95, năm 1949, xem tại: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Cong-uoc-95-nam-1949-baove-tien-luong-103344.aspx ILO (2006), Guidance Notes on the ILO Maritime Labor Convention 2006, American Bureau of Shipping ABS Plaza, Houston, USA ILO (2014), Tiền lương khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Phát triển động khơng đồng đều, Báo cáotiền lương toàn cầu 2015, Phụ trương khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Jacnoun, A.T., (2003), Measuring Perceived Service Quality at UAE Commercial Banks Internation Journal of Quality and Reliability Management, 20: Juhn.C., Murphy.K.M, and Pierce B., (1991), Wage Inequality and Rise in Returns to skill, The Journal of Political Economy, Vol 101, No 3, pp 410 – 442 Lawrence F Katz and David H Autor (1999), Changes in the Wage Structure and Earnings Inequality, Chapter 26 – Handbook of Labor Economics, Volume 3, Part A, 1999, Pages 1463–1555 Lawrence F Katz Kevin H Murphy (1991), Changes in Relative Wages, 19631987: Supply and Demand Factors, Working Paper No 3927, Issued in December 1991 Milkovich G.T., Boudreau J.W., (2005), Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống Kê 2005 (Vũ Trọng Hùng dịch) Nguyễn Ngọc Quân Ths Nguyễn Vân Điềm (2006), Giáo trình quản trị nhân lực ĐHKTQD, NXB Lao động- Xã hội Nguyễn Thị Nguyệt và ̣ng sự (2006), Bất bình đẳng giới thu nhập người 61 lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách, đề tài nghiên cứu cấ p bô ̣, Bô ̣ Kế hoa ̣ch và đầ u tư – Viê ̣n Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2006), Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách, Tóm tắt đề khoa học cấp bộ: Bộ Kế hoạch Đầu tư – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Thị Thuận, Vũ Hồng Phong (2013), Thực trạng sách tiền lương cơng chức hành định hướng cải cách cho giai đoạn tới, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 188 tháng 02/2013 Nguyễn Trúc Vân Thang Vĩnh Phú (2014), Giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, xem tại: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library Nguyễn Văn Chiển, (2013), Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương khoản trích theo lương, xem tại: http://voer.edu.vn/c/ly-luan-chung-ve-ke-toan-tien-luong-vacac-khoan-trich-theo-luong-trong-cac-doanh-nghiep/c61707d6 Nguyễn Văn Dũng (2014), Thị trường sức lao động khu vực Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sỹ, Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Lan Anh (2007), Quản lý chiến lược, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội: Bô ̣ Luâ ̣t Lao Đô ̣ng, Hà Nô ̣i Quố c Hô ̣i (2012), Luâ ̣t số 12/2012,QH2013 Quốc hội: Bộ Luật Công Đoàn, Hà Nô ̣i ngày 20/06/2012 Quố c Hô ̣i (2014), Luật số 71/2006/QH11 Quốc hội : Luật Bảo hiểm Xã hội, Hà Nội ngày 20/06/2012 và Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi Quốc hội khóa XIII thơng qua Kỳ họp thứ Tám ngày 20/11/2014, Hà Nô ̣i Rani U., P Belser and S Ranjbar (2013a), 'Role of minimum wages in rebalancing the economy', World of Work Report 2013: Repairing the Economic and Social Fabric 62 Rani.U cô ̣ng (2013), pha ̣m vi bao phủ tuân thủ tiề n lương tối thiể u ta ̣i các nước phát triể n, Báo cáo lao đô ̣ng quố c tế , Vol 152, No 3-4, trang 381 RS Group (2006), Determinants of Strategic Human Resource Management Effectiveness of Companies in Thailand, Doctoral dissertation, National Institute of Development Administration See R Khera anh Nayak N., (2009), Women worker anh perception of the National Rural Employment Guarantee Act, Economic and Political Weekly, Vol 44, No 43, Oct 2009 Smriti Chand (2014), Smriti Chand, yourarticlelibrary.com Business Management Most Important Contemporary Issues in Motivation) Retrieved October 13, 2015 from http://www.yourarticlelibrary.com/motivation/4-most- important-contemporary-issues-in- motivation-business-management/5381 Sử Thị Thu Hằng (2012), Phân tích nhân tố tác động đến thu nhập lao động lĩnh vực dịch vụ Nam trung Bộ Luận văn thạc sĩ, đại học Kinh tế Tp HCM Trần Kim Dung (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực - NXB ĐHQG TP HCM, năm 2006 Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nô ̣i (tái bản lầ n 7) Ủy Ban Dân tộc tỉnh Bình Thuận (2012), Bình Thuận chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, xem tại: http://vbsp.org.vn/binh-thuan-cham-lo-doi-song-dong-baodan-toc-thieu-so.html Zhao Wei (2013), A preliminary analysis on the Female Migrant Worker: Working conditions in China, International workshop “Gender and Migration – Assessing Labor Export Policies – sharing Vietnamese and international experiences on right – based approaches and gendered dimensions”, HCM, VietNam, 2013 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ILO: Tổ chức lao động quốc tế Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn DN: Doanh nghiệp DTTS: Dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN