Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự biến động nhanh chóng của nền kinh tế trí thức, các cơ sở giáo dục đại học cần một hệ thống quản trị hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt kh
Trang 1BAI KIEM TRA 1:
Trình bày khái niệm quản trị, quản trị cơ sở giáo dục đại học Theo Anh (Chi), lam thé nao dé nang cao năng lực quản trị cơ sở giáo dục đại học trong
bôi cảnh hiện nay?”
Trang 2
5
MUC LUC
GiG1 thidu oes cc ccceececseccccssececsecensecensscecssestseecenssceesvestivesenresensseenusesetesenseess 1
Co so ly thuyét vé quan tri va quan tri co sở giáo dục đại học 2 Thực trạng và thách thức trong quản tri cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh hiện nay tại Việt Nam - 2 1 2111211121111 11011101 11011101111011 101110111 10 Các giải pháp đề xuất nâng cao năng lực quản trị cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh hiện nay tại Việt Nam - 2 2 020112011211 1211 1211121111111 1111 18111111 cay 13
Ket WAN oc ecccccccccccccccscccccesesescscsvsuesescsvesssscsvsssescsvscsvsssssvavsssescavsvsssecavecsvsvssseseess 17
Tài liệu tham khảo 0 0000222111111 1111155551111 1 1111111111111 1 1111111111111 1111111 kg 18
Trang 31 Gidi thiéu
Quan tri co sở giáo duc dai hoc đóng vai tro then chét trong việc định hướng vả phát triển bền vững hệ thống giáo dục ở cấp cao, đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trong bối cảnh hội nhập quốc
tế và sự biến động nhanh chóng của nền kinh tế trí thức, các cơ sở giáo dục đại học cần một hệ thống quản trị hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của xã hội, cũng như tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của sinh viên Quản trị giáo dục đại học không chỉ giới hạn ở việc quản lý hành chính mà còn bao gồm VIỆC xây dựng chiến lược, thiết lập các chính sách đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên, và tối ưu hóa nguồn lực Các nhà quản trị phải có tầm nhìn xa, khả năng ứng phó với các thách thức và sự thay đổi, từ đó tạo ra môi trường học thuật năng động, sáng tạo vả khuyến khích sự phát triển toàn diện của người học Chính vì vậy, quản trị hiệu quả không chỉ góp phần nâng cao vị thế của cơ sở giáo dục trong nước mà còn giúp củng
cé uy tin trên trường quốc tế, là nền tảng cho sự phát triển giáo dục đại học bền vững
và đáp ứng kỳ vọng của cộng đồng
Trong phần tiếp theo, bài luận sẽ trình bày các nội dung chính liên quan đến quản trị cơ sở giáo dục đại học, cụ thể bao gồm: Đầu tiên, các lý thuyết nền tảng liên quan đến quản trị và quản trị cơ sở giáo dục đại học được trình bày trong phân hai Trong phân tiếp theo, bài luận tập trung phân tích thực trạng quản trị cơ sở giáo dục đại học hiện nay tại Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất các khuyến nghị nhằm nân cao năng lực quản trị cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh hiện nay Phần cuối cùng là
kết luận
Trang 42 Cơ sở lý thuyết về quản trị và quản trị cơ sở giáo dục đại học
21 Quan tri
2.1.1 Khải niệm
Quản trị là một quá trình liên tục bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm tra để đạt được các mục tiêu của tô chức một cách hiệu quả Theo nhà lý luận quan trị nôi tiéng Henri Fayol, quan trị bao gồm năm chức năng chính: lập kế hoạch,
tô chức, chỉ huy, điều phối, và kiểm tra, nhằm tối đa hóa năng suất và đạt được mục tiêu tổ chức (Fayol, 1949) Fayol nhấn mạnh rằng quản trị viên không chỉ giám sát
mà còn tích hợp các nguồn lực như tài chính, nhân sự, và công nghệ đề tối ưu hóa hiệu quả hoạt động (Pugh và Hickson, 2007)
Quản trị giúp đảm bảo tính ôn định và phát triển bền vững của tô chức Một hệ thống quản trị hiệu quả giúp tôi ưu hóa nguồn lực, giảm thiểu chỉ phí, và tăng cường khả năng cạnh tranh của tô chức Hơn nữa, quản trị là cầu nối giữa các bộ phận, giúp xây dựng một môi trường làm việc hợp tác và tăng cường sự hải lòng của nhân viên (Robbins va Coulter, 2012) Nha quản trị giỏi cũng là người có thê phản ứng linh hoạt với sự thay đổi từ môi trường kinh doanh và duy trì được lợi thế cạnh tranh cho tổ chic (Porter, 1980)
2.1.2 Vai tro cua quan tri
Quản trị viên giữ vai trò quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào Theo Henry Mintzberg, vai trò của quản trị có thể phân thành ba nhóm: vai trò đối nhân, vai trò thông tin và vai trò quyết định (Mintzberg, 1973)
- — Vai trò đối nhân: Làm đại điện cho tổ chức và kết nối nhân viên để đảm bảo
sự thống nhất Mintzberg nhân mạnh rằng, các nhà quản trị không chỉ là người đưa
ra quyết định mà còn phải có trách nhiệm trong việc xây dựng mối quan hệ giữa các
bộ phận và nhân viên
- Vai tro thông tin: Quan trị viên là người thu thập, phân tích và truyền đạt thông tin đến các bộ phận liên quan, đảm bảo sự cập nhật và chính xác của thông tín
Trang 5- Vai tro quyét định: Nhà quản trị đưa ra các quyết định chiến lược và xử lý tình huống khẩn cấp, tạo điều kiện để tổ chức có thể thích nghi với môi trường thay
đôi (Mintzberg, 1973)
2.1.3 Chức năng của quản trị
Fayol đề xuất rằng quản trị bao gồm năm chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chi huy, điều phối, và kiểm tra, sau này được rút gọn thành bốn chức năng: lập kế hoạch,
tô chức, lãnh đạo và kiểm tra (Fayol, 1949)
- Lập kế hoạch (Planning): Bước đầu trong quy trình quản tri, lập kế hoạch bao gồm việc thiết lập mục tiêu và dự đoán các yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đến tô chức Kế hoạch là cơ sở để đưa ra các quyết định và được coi là yếu tổ quyết định đến sự thành công hay thất bại của tô chức (Drucker, 1954)
- Tô chức (Organizing): Chức năng tổ chức giúp phân bổ nguồn lực hợp lý, xác định cơ cầu tổ chức và giao nhiệm vụ cho các cá nhân hoặc bộ phận Chức năng này bao gồm việc xây dựng hệ thống phân công nhiệm vụ và trách nhiệm trong tô chức (Drucker, 1954)
- Lãnh đạo (Leading): Bao gồm việc thúc đây và hướng dẫn nhân viên đề đạt được mục tiêu đề ra Theo Burns, lãnh đạo hiệu quả cần phát triển kỹ năng giao tiếp
và xây dựng tính thần làm việc nhóm, tăng cường sự gắn kết trong tổ chức (Burns, 1978)
- _ Kiểm tra (Controlling): Là quá trình đo lường và đánh giá kết quả, so sánh với mục tiêu đã đề ra Chức năng kiểm tra giúp xác định các sai lệch và đề xuất biện pháp khắc phục, đảm bảo tô chức đạt được mục tiêu một cách hiệu quả (Koontz & O'Donnell, 1968)
2.1.4 Các lý thuyết quản trị phô biến
- _ Lý thuyết quản trị cô điển: Frederick Taylor, cha đẻ của quản trị khoa học, đưa ra lý thuyết nhân mạnh vào tôi ưu hóa năng suât và sự phân chia công việc theo
Trang 6chuyên môn Taylor cho rằng việc tiêu chuẩn hóa quy trình có thê giảm thiểu sự lãng phi va nâng cao hiệu quả công việc (Taylor, 191L)
- Ly thuyết quản trị hành vi: Tập trung vào khía cạnh con người trong tô chức Abraham Maslow với tháp nhu cau va Douglas McGregor voi ly thuyét X va Y da nhân mạnh rằng sự động viên và thấu hiểu nhu cầu của nhân viên có tác động mạnh
mé dén hiéu suat (Maslow, 1943; McGregor, 1960)
- Ly thuyét quan trị hệ thống: Theo Ludwig von Bertalanffy, tổ chức là một
hệ thống phức hợp, có các bộ phận tương tác và phụ thuộc lẫn nhau Nhà quản trị cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong tô chức và ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến tô chức (von Bertalanffy, 1950)
- - Lý thuyết quản trị hiện đại: Bao gồm các lý thuyết như quản trị tri thức, quan trị rủi ro, và quản trị chiến lược Các lý thuyết này tập trung vào việc xây dựng
và duy trì lợi thế cạnh tranh thông qua quản lý thông tin và sự linh hoạt trong chiến lược (Nonaka và Takeuchi, 1995: Kaplan và Norton, 1996)
Trên thực tế, khái niệm quản trị được mở rộng và áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, từ doanh nghiệp, tô chức công, phi lợi nhuận đến các cơ sở giáo dục và
cụ thể trong bài luận này là quan tri các cơ sở giáo dục đại học Quản trị học là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về cả lý thuyết và thực tiễn
đề có thể áp dụng một cách hiệu quả trong từng hoàn cảnh cụ thể Nhận thức rõ ràng
về khái niệm, vai trò, chức năng và tầm quan trọng của quản trị giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định chính xác, xây dựng môi trường làm việc tích cực, và đạt được mục tiêu phát triển bền vững Các lý thuyết quản trị từ cô điển đến hiện đại đều mang lại những giá trị nhất định, góp phần tạo nên nên tảng lý luận vững chắc và những chiến lược quản trị phù hợp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Chính nhờ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành mà quản trị đã và đang trở thành một yếu tố quyết định trong mọi tô chức, bao gồm các cơ sở giáo dục đại học, hỗ trợ sự phát triển của nền kinh tê và xã hội
Trang 72.2 Quản trị cơ sở giáo dục dai hoc
2.2.1 Khải niệm giáo dục đại học và cơ sở giáo dục đại học
2.2.1.1 Giáo dục đại học
Đề mở rộng và áp dụng các lý thuyết quản trị học vào quản trị cơ sở giáo dục đại học, trước hết khái niệm “giáo dục đại học” cần được làm rõ Theo Ronald Barnett, có 4 khái niệm thông dụng nhất về giáo dục đại học:
()_ Giáo dục đại học là một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân lực đạt chuân Theo quan điểm này, giáo dục đại học là một quá trình trong đó người học được quan niệm như những sản phẩm được cung ứng cho thị trường lao động Giáo dục đại học trở thành “đầu vào” tạo nên sự phát triển và tăng trưởng của thương mại và công nghiệp;
(H1) Giáo dục đại học là đào tạo dé trở thành nhà nghiên cứu Theo cách nhìn này, giáo dục đại học là thời gian chuẩn bị đề tạo ra những nhà khoa học và nhà nghiên cứu thực thụ, những người sáng tạo ra những kiến thức mới;
(ii Giáo dục đại học là quản lý việc tô chức giảng dạy một cách hiệu quả Cách tiếp cận này nhân mạnh đến chức năng cốt lõi của giáo dục đại học là giảng dạy kiến thức, kỹ năng cho người học;
(iv) Giáo dục đại học là mở rộng cơ hội trong cuộc sống cho người học Theo cách tiếp cận này, giáo dục đại học được xem như một cơ hội để người học được tham gia vào quá trình phát triển bản thân bằng các thể thức học tập thường xuyên
và linh hoạt
Có thê nói, ở đây có tính liên hoàn giữa bốn khái niệm nay cua giao duc đại học; chúng liên quan và tích hợp với nhau để tạo ra bức tranh toàn cảnh về tính chất riêng biệt của giáo dục đại học
Theo Từ điển giáo dục học, giáo dục đại học được hiểu là “bác học đào tạo trình độ học vấn chuyên môn cao có mục tiêu đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ÿ thức phục vụ nhân đán, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương ứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng
Trang 8và bảo vệ Tổ quốc ” Ở Việt Nam hiện nay, mặc dù chưa có định nghĩa chính thức
về giáo dục đại học, nhưng có thể hiểu giáo dục đại học là hình thức tô chức giáo dục cho các bậc học sau giai đoạn bậc phổ thông với các trình độ dao tao: gồm trinh
độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiễn sĩ
2.2.1.2 Cơ sở giáo dục đại học
Theo Điều 7 Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đôi 2018), cơ sở giáo dục đại học
có tư cách pháp nhân, bao gồm đại học, trường đại học và cơ sở giáo dục đại học có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật Dai hoc quốc gia, dai hoc vung la đại học thực hiện nhiệm vu chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước
Về trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học, Điều 6 Luật Giáo dục đại học 2012 quy định như sau:
- Cac trinh độ dao tạo của giáo dục đại học bao gồm trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ
Hình thức đào tao dé cấp văn băng các trình độ đảo tạo của giáo dục đại học bao gồm chính quy, vừa làm vừa học, đảo tạo từ xa Việc chuyền đổi giữa các hinh thức đào tạo được thực hiện theo nguyên tắc liên thông
-_ Cơ sở giáo dục đại học được tô chức hoạt động giáo dục thường xuyên, cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi đưỡng ngắn hạn cấp chứng chỉ, chứng nhận phù hợp với ngành, lĩnh vực đào tạo của mỗi cơ sở theo quy định của pháp luật đề đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người học
- Chính phủ quy định trình độ đào tạo đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thủ
Về loại hình cơ sở giáo dục đại học, Khoản 2 Điều 7 Luật Giáo dục đại học
2012 (sửa đổi 2018) quy định bao gồm:
Trang 9- Coso giao dục đại học công lập do Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và là đại diện chủ sở hữu;
-_ Cơ sở giáo dục đại học tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động
Cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vi lợi nhuận là cơ sở giáo dục đại học mà nhà đầu tư cam kết hoạt động không vì lợi nhuận, được ghi nhận trong quyết định cho phép thành lập hoặc quyết định chuyên đôi loại hình cơ sở giáo dục
đại học; hoạt động không vì lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phân lợi
nhuận tích lũy hằng năm thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia đề tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học
Đồng thời, căn cứ vào năng lực và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở giáo dục đại học xác định mục tiéu phat triển, định hướng hoạt động như sau:
-_ Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu;
- Co so giao dục đại học định hướng ứng dụng
Chính phủ quy định chi tiết việc công nhận cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu trên cơ sở kết quả đảo tạo, nghiên cứu; chuyên trường đại học thành đại học; liên kết các trường đại học thành đại học; việc chuyên đổi cơ sở giáo dục đại học tư thục sang cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vi lợi nhuận; nguyên tac dat tên, đôi tên cơ sở giáo dục đại học; tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học được thành lập theo hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài
2.2.2 Quản trị cơ sở giáo đục đại học
Từ góc độ tô chức, quản trị đại học có thê khái quát hóa là cách mà một hệ thống quản trị đại học và những cơ sở của nó được tổ chức và quản lý, hay là “một cầu trúc những mối quan hệ mang lại sự thống nhất tổ chức, thông qua chính sách, lập kế hoạch và ra quyết định” Từ góc độ thực thi, quan trị đại học có thể được khái quát là một quá trình phân quyền và thực thi quyền lực của những nhà quản trị Bên cạnh đó,
Trang 10nội hàm của quản trị đại học cũng khác nhau tùy thuộc vào cấp độ phân tích mà mỗi
-_ Ở cấp độ phân tích trung cấp, quản trị đại học là một “khung cơ sở mà theo
đó một tô chức giáo dục đại học theo đuôi mục tiêu, chính sách một cách nhất
quán và có tính phối hợp”
Khái mệm quản trị cơ sở giáo dục đại học có thê được hiểu như sau: quản trỊ cơ
sở giáo dục đại học là quá trình lập kế hoạch tổ chức, vận hành, kiểm soát hoạt động của cơ sở giáo dục đại học nhằm đạt được mục tiêu quản trị một cách tối ưu nhất Quản trị cơ sở giáo dục đại học gắn liền với việc xây dựng, tập hợp hệ thống quy tắc/luật lệ và hệ thống khen thưởng/kỷ luật trong nhà trường: xác định các mối quan
hệ về thâm quyền, quy định những cách thức tổ chức và khuyến khích sự phục tùng/đồng thuận với các chính sách và thủ tục được ban hành Theo Altbach, quan tri
cơ sở giáo dục đại học còn liên quan đến việc tối ưu hóa các nguồn lực sẵn có như tài chính, con người, và cơ sở vật chất đề đạt được sự bền vững và phát triển (Altbach, 2004) Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hóa hiện nay, quản trỊ cơ sở giáo dục đại học cần thích ứng với những thay đổi trong công nghệ, nhu cầu của sinh viên và yêu cầu từ thị trường lao động, đòi hỏi nhà quản trị có tầm nhìn chiến lược, khả năng dẫn
dắt và tư duy linh hoạt (Clark, 1998)
M6 hinh quan tri co sở giáo dục đại học đã được nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỉ trước nhưng hầu như chưa có tác giả nào đưa ra định nghĩa cho thuật ngữ này Từ khái quát hóa kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước cũng như ngoài nước về mô hình nói chung, có thé dua ra 6 cách hiệu sau đây về mô hình quản trị cơ sở giáo dục đại học: