1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn giáo dục Đại học thế giới và việt nam 7

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Đại Học Thế Giới Và Việt Nam
Tác giả Tô Thị Ngọc Châu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Giáo Dục Đại Học Thế Giới Và Việt Nam
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM: TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 Dùng cho các lớp bồi dưỡng NVSPGV Anh chị hãy phân tích các giải pháp phát triển giáo dục đại

Trang 1

TRƯỜNG Đ I HẠ ỌC SƯ PHẠM HÀ NI 2

BÀI TI U LU N Ể Ậ

MÔN: GIÁO DỤC ĐẠI H C

THẾ GI I VÀ VIỆT NAM

Người th c hi n: TÔ TH NG C CHÂU ự ệ Ị Ọ

Ngày tháng năm sinh: 18/08/1992

Nơi sinh: QUẢNG NGÃI

SBD: 06

Lớp: Nghi p v ệ ụ sư phạ m gi ảng viên đạ ọc, cao đẳ i h ng

Khóa: 05/2023 NEC Năm: 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM:

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 (Dùng cho các lớp bồi dưỡng NVSPGV)

Anh (chị) hãy phân tích các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam Từ

đó, liên hệ việc thực hiện các giải pháp này tại cơ sở giáo dục mà anh (chị) đang công tác

Trang 3

MỤC LỤC

I L I M Ở ĐẦU 5

II CÁC GI I PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRI N GIÁO DỂ ỤC ĐẠI H ỌC 5

1 Tầm nhìn đến năm 2045 5

2 M c tiêu c th giáo dụ ụ ể ục đạ ọc 5 i h 3 10 gi i pháp phát tri n giáo dả ể ục đại học Việt Nam 6

3.1 Hoàn thi n th chệ ể ế 6

3.2 Đổi mới công tác qu n lý giáo dục 6

3.3 Th c hi n công b ng trong ti p c n giáo dự ệ ằ ế ậ ục 7

3.4 Phát tri n mạng lưới cơ sở giáo dục đáp ứng nhu c u h c tọ ập của người dân 7

3.5 Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp và nâng cao chất lượng giáo d c toàn diện 8

3.6 Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 8

3.7 Bảo đảm ngu n l ồ ực tài chính và cơ sở vật chất cho phát tri n giáo dục 9

3.8 Đẩy mạnh ứng d ng công ngh ụ ệ và tăng cường chuyến đối số trong giáo dục 9

3.9 Thúc đẩy nghiên c u khoa học, đổi mới sáng tạo, ứng dụng chuyển giao gắn li n với đào tạo 9

3.10 Tăng cường hội nhập quốc tế 9

III TH C HI N CÁC GI I PHÁP PHÁT TRI N GIÁO D C TỰ Ệ Ả Ể Ụ ẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC 10

1 Hoàn thi n th chệ ể ế 10

2 Đổi mới công tác qu n lý giáo dục 10

3 Th c hi n công bự ệ ằng trong ti p c n giáo dế ậ ục 11

4 Phát tri n mạng lưới cơ sở giáo dục đáp ứng nhu c u h c t p c a sinh viênầ ọ ậ ủ 11

5 Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp và nâng cao chất lượng giáo d ục toàn diệ 11 n 6 Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 11

7 Bảo đảm ngu ồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho phát tri n giáo dục 12

8 Đẩy mạnh ứng dụng công ngh ệ và tăng cường chuyến đối s trong giáo d cố ụ 12

9 Thúc đẩy nghiên c u khoa học, đổi mới sáng t o, ng d ng chuyạ ứ ụ ển giao g n liền với đào tạo 13

Trang 4

10 Tăng cường hội nh p qu c tậ ố ế 13

TÀI LI U THAM KHẢO 15

Trang 5

I L I M Ở ĐẦU

Theo báo cáo c a V Giáo dủ ụ ục đại h c (B ọ ộ GDĐT), năm 2020 cả nước có 240 trường đại h c, họ ọc vi n bao gệ ồm 175 trường công l p, 60 ậ trường tư thục và dân lập, 5 trường

có 100% vốn nước ngoài Quy mô đào tạo được c i thiả ện đáng kể cùng với cơ cấu ngành ngh ề ngày càng đa dạng, ti m c n vệ ậ ới yêu c u phát tri n kinh t - xã hầ ể ế ội của đất nước và từng địa phương

Đại học là nơi đào tạo ngu n nhân l c chồ ự ất lượng cao cho đất nước, giáo dục đại h c ọ

ở Việt Nam luôn được cả xã hội quan tâm Trong hơn 35 năm đổi mới, giáo dục đại học đã đạt được nh ng thành t u không nhữ ự ỏ, song cũng còn những hạn chế, tồn t i ạ Giáo dục đại học đã gắn kết hơn với nghiên c u khoa h c; th h ng cứ ọ ứ ạ ủa các trường đại học Vi t Nam trên các b ng x p h ng th giệ ả ế ạ ế ới được c i thi n Nhiả ệ ều trường, nhi u ề ngành đào tạo đã từng bước sánh ngang với các nền giáo dục hiện đại, chất lượng cao trên th gi i Có th th y, giáo dế ớ ể ấ ục đạ ọi h c ngày càng khẳng định vai trò quan tr ng ọ trong vi c cung ng ngu n nhân l c chệ ứ ồ ự ất lượng cao, trình độ cao ph c v phát tri n ụ ụ ể bền vững đất nước

Trong b i c nh m i, vai trò c a giáo dố ả ớ ủ ục đạ ọi h c ti p tế ục được khẳng định như là một đột phá chiến lược về phát triển con người toàn diện “Tiếp t c phát tri n toàn di n ụ ể ệ nguồn nhân lực, khoa h c, công nghọ ệ, đổi mới sáng tạo gắn với khơi dậy khát v ng ọ phát triển đất nước, lòng t hào dân t c, ý chí t ự ộ ự cường và phát huy giá tr ịvăn hoá, con người Việt Nam”

Do đó, phát triển giáo dục đạ ọc đang là mội h t trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần th c hi n m c tiêu phát tri n và h i nh p qu c t cự ệ ụ ể ộ ậ ố ế ủa đất nước

II CÁC GI I PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRI N GIÁO DỂ ỤC ĐẠI H ỌC

1 Tầm nhìn đến năm 2045

Tầm nhìn đến năm 2045 là xây dựng n n giáo d c Vi t Nam hiề ụ ệ ện đại, k th a các ế ừ giá tr truy n th ng tị ề ố ốt đẹp c a dân t c, tiủ ộ ếp thu văn minh nhân loại, xây dựng đất nước phồn vinh và h nh phúc Giáo d c Viạ ụ ệt Nam đạt trình độ tiên ti n c a khu v c vào ế ủ ự năm

2030 và đạt trình độ tiên tiến của th giế ới vào năm 2045

2 M c tiêu c th giáo dụ ụ ể ục đạ ọc i h

Xây d ng h th ng giáo dự ệ ố ục đạ ọi h c hiện đại, đại chúng, có tính ch t m và kh ấ ở ả năng thích ứng và quốc tế hóa cao Đến năm 2030 tỷ lệ sinh viên đại học/ vạn dân đạt

230, t lỷ ệ sinh viên đạ ọc trong nhóm độ ổi h tu i 18-24 đạt 33%, t l sinh viên qu c t ỉ ệ ố ế

Trang 6

theo học các chương trình giáo dục đạ ọi h c Việt Nam đạt 1,7%; t l gi ng viên có ỷ ệ ả trình độ ến sĩ ít nhấ ti t là 37%

Số lượng chương trình đào tạo đạt chuẩn kiểm định trong nước ít nhất là 1000 và quốc tế là 500 năm 2025 và năm 2030 tương ứng là 2000 va 1000; tỷ lệ công b bài ố báo khoa học đăng trên các tạp chí khoa h c qu c t có uy tín trên giọ ố ế ảng viên đạt 0,85 vào năm 2025 và 0,37 vào năm 2030 Tỉ lệ sinh viên có việc làm phù hợp trình độ chuyên môn trong 12 tháng sau t t nghiố ệp đạt trên 90%

3 10 gi i pháp phát tri n giáo dả ể ục đạ ọi h c Vi t Nam

Trong d thự ảo ““Chiến lược phát tri n giáo d c Viể ụ ệt Nam giai đoạn 2021-2030, t m ầ nhìn đến năm 2045”, Bộ Giáo dục Đào tạo đã họp và đề ập đế c n 10 giải pháp nhằm phát tri n giáo d c Vi t Nam bao g m: ể ụ ệ ồ

3.1 Hoàn thi n th chệ ể ế

- Tăng cường hướng d n, ki m tra, thanh tra, giám sát th c hi n chính sách pháp lu t ẫ ể ự ệ ậ

về giáo dục, x lý nghiêm các vi ph m; nâng cao ử ạ năng lực đội ngũ làm công tác thanh tra, kiểm tra; đẩy m nh ng d ng công nghạ ứ ụ ệ, tăng cường đầu tư cơ sở ậ v t ch t, trang ấ thiết b k thuị ỹ ật Đẩy m nh công tác tuyên truyạ ền, ph biổ ến, giáo d c pháp lu t trong ụ ậ các cơ sở giáo dục

3.2 Đổi mới công tác qu n lý giáo dục

- Đổi m i quớ ản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục theo hướng t nh g n, hi u l c, ỉ ọ ệ ự hiệu qu , bả ảo đảm vai trò kiến tạo trong quản lý nhà nước; đổi m i, hoàn thiớ ện cơ cấu

tổ ch c, chứ ức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý giáo d c các cụ ấp và cơ chế quản tr ị giáo d c cụ ủa các nhà trường nhằm đáp ứng nhu c u phát tri n giáo d c; c i ti n qu n ầ ể ụ ả ế ả

lý, khuyến khích đổi mới sáng t o g n v i th c ti n ạ ắ ớ ự ễ

- Ti p tế ục đẩy m nh th c hi n t chạ ự ệ ự ủ đạ ọc và đổi h i m i quan trớ ị đạ ọi h c g n v i ắ ớ trách nhi m gi i trình, trách nhi m xã h i cệ ả ệ ộ ủa cơ sở giáo duc đạ ọi h c, cùng với tăng cường cơ chế quản lý, giám sát hiệu quả và nâng cao năng lực quản trị nhà trường Khuyến khích đa dạng v mô hình quề ản tr dị ựa trên trách nhi m gi i trình và minh ệ ả bạch thông tin; tăng cường s tham gia cự ủa các bên liên quan như tổ ch c xã h i, doanh ứ ộ nghiệp, truyền thông, ngườ ọi h c trong vi c ra quyệ ết định 100% cơ sở giáo dục đại học có hội đồng trường hoạt động có hi u qu ệ ả theo đúng quy định pháp lu t ậ

Trang 7

3.3 Th c hi n công b ng trong ti p c n giáo dự ệ ằ ế ậ ục

- Ưu tiên bảo đảm công b ng trong ti p c n giáo d c và ằ ế ậ ụ đáp ứng nhu c u h c t p c a ầ ọ ậ ủ người dân tộc thi u sể ố, ngườ ống ởi s miền núi, vùng có điều ki n kinh t - xã hệ ế ội đặc biệt khó khăn, ven biển, hải đảo, người khuy t tế ật, người thu c h nghèo, h c n nghèo, ộ ộ ộ ậ người yếu th ế

- Th c hiự ện đầy đủ ị, k p th i chính sách tín d ng giáo dờ ụ ục cho ngườ ọi h c; chính sách trợ cấp và mi n, giám hễ ọc phí cho ngườ ọi h c là đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người dân t c thi u s vùng kinh t - xã hộ ể ố ở ế ội đặc biệt khó khăn, trẻ m côi, tr em ồ ẻ không nơi nương tựa, người khuyết tật, người học thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo; chính sách c tuyử ển đố ớ ọc sinh là người v i h i dân t c thi u s rộ ể ố ất ít người, người dân tộc thi u sể ố ở vùng kinh t - xã hế ội đặc biệt khó khăn Xây dựng tiêu chuẩn, điều ki n ệ

hỗ tr ợ sinh viên đại học gắn v i chớ ất lượng đào tạo

3.4 Phát tri n mạng lưới cơ sở giáo dục đáp ứng nhu c u h c tọ ập c a ủ người dân

- Tri n khai h th ng giáo dể ệ ố ục theo hướng m ; linh hoở ạt, đa dạng hoá các mô hình đào tạo, chương trình giáo dục và phương thức h c tọ ập đề phù h p v i mợ ớ ọi đối tượng người học Khuy n khích phát triế ển cơ sở giáo dục ngoài công l p, nh t là nh ng a bàn ậ ấ ở ữ đị

có điều kiện kinh tế xã hội phát triển Việc rà soát, sắp xếp phải phù hợp với nhu cầu

và điều ki n th c t c a mệ ự ế ủ ỗi địa phương, địa bàn c th và bụ ể ảo đảm điều kiện t i thi u ố ể

để ự th c hiện chương trình giáo dục để đảm bảo th c hiện công bằng giáo dục và giáo ự dục là phúc l i xã h i ợ ộ

- Tri n khai Quy ho ch mể ạ ạng lưới các cơ sở giáo dục đạ ọc và sư phạ giai đoại h m n 2021-2030, tầm nhìn 2050, đảm b o g n v i chiả ắ ớ ến lược phát tri n kinh t - xã h i; ể ế ộ chiến lược phát triển nguồn nhân lực, ngành nghề đào tạo, tập trung phát triển các ngành cốt lõi đáp ứng thị trường lao động Ưu tiên phát triển các cơ sở giáo dục đại học chất lượng cao theo chu n khu v c và th gi i Phát tri n mô hình và h th ng ẩ ự ế ớ ể ệ ố trường sư phạm hiện đại, chất lượng, đảm b o yêu c u phát: tri n ả ầ ể đội ngũ giáo viên của

cả nước và từng địa phương Tập trung nguồn lực đầu tư cho các trường công nghệ và các ngành khoa học mũi nhọn để đáp ứng yêu c u v ngu n nhân l c chầ ề ồ ự ất lượng cao, với số lượng và cơ cấu hợp lý, là động lực sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Trang 8

3.5 Đổ i mới chương trình, nội dung, phương pháp và nâng cao chất lượng giáo

d ục toàn diệ n

- Đổi mới đánh giá ngườ ọi h c và kiểm định chất lượng Th c hi n ki m tra ự ệ ể đánh giá người học theo hướng phát tri n ph m chể ẩ ất, năng lực Đổi mới phương thức thi và vi c ệ tuyển sinh đại học phù h p v i Lu t Giáo d c và Lu t Giáo dợ ớ ậ ụ ậ ục đạ ọi h c

- Khuy n khích t chế ổ ức, cá nhân ngườ ử ụng lao đội s d ng tham gia xây dựng, điều chỉnh, th c hiự ện chương trình đào tạo và đánh giá năng lực người học Đẩy m nh công ạ tác đảm bảo chất lượng và công tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục

- Ti p t c ế ụ đẩy m nh t chạ ự ủ đạ ọc, tăng đầu tư và nâng cao chất lượi h ng giáo dục đại học, t o s chuy n bi n th c ch t v chạ ự ể ế ự ấ ề ất lượng đào tạo, nghiên c u khoa h c và chuy n ứ ọ ể giao công ngh ; chú tr ng các giệ ọ ải pháp đột phá v ề cơ chế, chính sách huy động ngu n ồ lực, tạo động lực và môi trường c nh tranh lành m nh phát triạ ạ ển giáo đục đại h c; nâng ọ cao chất lượng đội ngũ giảng viên; đầu tư cơ sở ậ v t ch t, phòng thí nghiấ ệm; đổi m i ớ quản lý, chương trình và phương pháp đào tạo theo hướng hội nh p qu c t ậ ố ế

- Xây dựng và ban hành chuẩn cơ sở giáo đục đại h c, chuọ ẩn các chương trình đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế Đẩy nhanh việc kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo trình độ đại h c ọ

3.6 Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

- Đào tạo, b i ồ dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên các cơ sở giáo đục đại học; thu hút các nhà khoa học trong và ngoài nước, người có trình độ ế sĩ để ti n làm giảng viên tại các cơ sở giáo đục đạ ọc, tăng cường đội ngũ chuyên gia, đặi h c bi t là ệ chuyên gia đầu ngành, các nhóm nghiên cứu mạnh trong các cơ sở giáo dục đại học Đến năm 2030, đào tạo mới trình độ ến sĩ cho tố ti i thiểu 10% giảng viên đại học, cả ở nước ngoài, trong nước và phối hợp giữa các trường đại học Việt Nam với các trường đại học nước ngoài đạt chuẩn chất lượng khu v c và th gi i ự ế ớ

- Đổi mới căn bản nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo hướng phát triển năng lực ngh nghi p, chú trề ệ ọng năng lực phát triển chương trình đào tạo, gi ng d y ả ạ theo phương pháp hiện đại, nghiên c u khoa h c, ngo i ng và ứ ọ ạ ữ ứng đụng công ngh thông tin trong vi c chuyệ ệ ển đổ ối s và d y h c tr c tuyạ ọ ự ển, đa dạng hóa các loại hình b i ồ dưỡng, chú trọng tăng cường năng lực tự bồi dưỡng

- Đổi mới cơ chế, chính sách tuyển đụng, s dử ụng, đãi ngộ, tr ng d ng nhân tài, b o ọ ụ ả

Trang 9

vào ngành giáo d c Th c hi n tụ ự ệ ốt công tác đánh giá nhà giáo, cán bộ quản lý bảo đảm thực ch t, gấ ắn với thi đua, khen thưởng nhằm tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo phát triển Rà soát vi c b bệ ồ ổ, thi, xét thăng hạng và bổ nhi m, xệ ếp lương đội ngũ nhà giáo

đảm bảo thi t th c, h p lý ế ự ợ

3.7 Bảo đảm ngu n l ồ ực tài chính và cơ sở vật chất cho phát tri n giáo dục

- Đổi mới cơ chế ử s dung nguồn ngân sách nhà nước theo hướng tăng đầu tư để ả b o đảm cơ sở v t ch t và ậ ấ tăng cường quy n t ch và trách nhi m gi i trình cề ự ủ ệ ả ủa các cơ sở giáo dục; đẩy mạnh xã h i hóa, khuy n khích phát tri n các loộ ế ể ại hình cơ sở giáo dục tư thục đáp ứng nhu c u xã h i v giáo d c chầ ộ ề ụ ất lượng cao

- Vận động, thu hút ngu n v n ODA và vồ ố ốn vay ưu đãi, vốn vi n tr phi chính ph cệ ợ ủ ủa các nhà tài tr ợ nước ngoài cho giáo dục và đào tạo; phát tri n các hình th c liên doanh, ể ứ liên k t vế ới các đối tác trong và ngoài nước trong đào tạo, nghiên c u khoa h c, tri n ứ ọ ể khai ng d ng công nghứ ụ ệ đề nâng cao chất lượng nghiên c u; khuy n khích các t ứ ế ổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư, tài trợ cho giáo dục

3.8 Đẩy mạnh ứng d ng công ngh ụ ệ và tăng cường chuyến đối số trong giáo dục

- Tri n khai các n n t ng công ngh phể ề ả ệ ục vụ d y, h c, ki m tra tr c tuy n; k t n i n n ạ ọ ể ự ế ế ố ề tảng day h c tr c tuy n v i n n t ng qu n trọ ự ế ớ ề ả ả ị nhà trường, tạo nên hệ sinh thái chuyển đổi số trong các cơ sở giáo d c; tri n khai d y h c trên truy n hình; phát huy kh ụ ể ạ ọ ề ả năng

tự h c, nghiên cọ ứu độc l p cậ ủa người học trong các cơ sở giáo dục Thúc y phát tri n đẩ ể

mô hình giáo d c thông minh và giáo d c s ụ ụ ố

3.9 Thúc đẩy nghiên c u khoa học, đổi mới sáng tạo, ứng dụng chuyển giao g n

liền với đào tạo

- T o s chuy n bi n m nh m v ch t ạ ự ể ế ạ ẽ ề ấ lượng nghiên c u khoa h c trong các ứ ọ cơ sở giáo dục, nhất là cơ sở giáo đục đại học, chú trọng gắn k t giế ữa đào tạo và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là đào tạo sau đại h c ọ

- Tăng cường nghiên c u ng d ng, chuy n giao ph c v phát tri n kinh t - xã h i ứ ứ ụ ể ụ ụ ể ế ộ Tăng tỉ ọng đáng kể tr nguồn thu của các cơ sở giáo đục đại học từ nghiên cứu khoa học, ng d ng chuy n giao ứ ụ ể

3.10 Tăng cường h ội nhập quốc tế

- Đẩy m nh vi c ký k t và tri n khai hi u qu các th a thu n, ạ ệ ế ể ệ ả ỏ ậ điề ướu c qu c t , trong ố ế

đó ưu tiên các chương trình, đự án và các chương trình học b ng hiổ ệp định Hoàn thi n ệ

Trang 10

chính sách v hề ợp tác và đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và cơ chế quản lý cơ sở giáo dục, đào tạo có yêu t ố nước ngoài Vi t Nam ở ệ

- Đẩy m nh h i nh p qu c t v ạ ộ ậ ố ế ề chương trình và học li u, kinh nghiệ ệm và phương pháp giảng day, trình độ đào tạo và văn bằng; th c hi n tham chiự ệ ếu khung trình độ qu c gia ố Việt Nam với các khung trình độ quốc gia các nước, các khu vực, tham gia các cơ chế công nhận văn bằng, tín chỉ quốc t và khu v c ế ự

III TH C HI N CÁC GI I PHÁP PHÁT TRI N GIÁO D C TỰ Ệ Ả Ể Ụ ẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC

1 Hoàn thi n th chệ ể ế

- Nhà trường ti p t c tri n khai th c thi các công tác hoàn thành th ch , chính sách ế ụ ể ự ể ế giáo dục, cũng như thực hi n theo h th ng pháp lu t v giáo duc (Lu t Giáo dệ ệ ố ậ ề ậ ục Đại học, Lu t Nhà giáo), ậ

- Bên cạnh đó, nắm b t và hoàn thành th ch ắ ể ế đẩy m nh phân c p qu n lý giáo d c, các ạ ấ ả ụ

cơ chế để thúc đẩy cạnh tranh trong giáo dục, cơ chế xác định và phát huy trách nhi m ệ

xã h i cộ ủa cơ sở giáo d c và góp phụ ần đẩy m nh xã h i hóa giáo d c ạ ộ ụ

2 Đổi mới công tác qu n lý giáo dục

- Nhà trường th ng nhố ất đầu m i quố ản lý nhà nước v giáo d c Vi c qu n lý nhà ề ụ ệ ả nước đối v i hớ ệ th ng giáo dố ục nghề nghi p sệ ẽ do B Giáo dộ ục và Đào tạo đảm

nh n.Thậ ực hi n d n việ ầ ệc bỏ cơ chế ộ B ch quủ ản đối với các cơ sở giáo dục đại học.Trong thời gian trước m t, ắ nhà trường ti p tế ục ph i h p cùng các Bố ợ ộ, địa phương trong vi c qu n lý ệ ả cơ sở giáo d c cụ ủa nhà trường để đổi mới xây d ng quy ch qu n lý ự ế ả trường một cách khoa h c, công bọ ằng theo đúng pháp luật

- Thúc đẩy nâng cao tính t ch , t ch u trách nhi m ự ủ ự ị ệ ở các c p v nấ ề ội dung đào tạo, tài chính, nhân s ; kiênquyự ết thúc đẩy thành lập Hội đồng trường ở các cơ sở giáo dục đại học để thực hiện quyền t chự ủ và trách nhi m xã h i cệ ộ ủa đơn vị

- Không ngừng đẩy m nh c i cách hành chính trong toàn b h thạ ả ộ ệ ống qu n lý giáo d c ả ụ của cơ sở giáo d c nh m tụ ằ ạo ra một cơ chế qu n lý g n nh , hi u qu và thu n l i ả ọ ẹ ệ ả ậ ợ

- Đẩy m nh ng d ng công ngh thông tin, truy n thông nhạ ứ ụ ệ ề ằm “tin học hóa” quản lý giáo d c các ngành h c ụ ở ọ

- Xây d ng và triự ển khai đề án đổi mới cơ chế tài chính cho giáo d c nh m ụ ằ đảm bảo

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:05