Còn theo Robert Albanese thì quản trị là một quá trình xã hội và kỹ thuật nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người, tạo điều kiện thay đổi để đạt được các mục tiêu củ
Trang 1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỎ HÒ CHÍ MINH
BAI TIEU LUAN MON QUAN TRI DOANH
NGHIEP
DE TAI
PHAN TICH VAI TRO CUA QUAN TRI TRONG NEN KINH
TE VIET NAM HIEN NAY
GVHD: Nguyễn Đức Lộc
THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4
Chức
2 | Nguyễn Ngọc Dính 21108431
SDT: 0849806168
Trang 3
Chủ đề: Phân tích vai trò của quản trị trong nền kinh té Việt Nam hiện nay? 1) Quan tri la gi?
Có rất nhiều khái niệm được đưa ra để giải thích cho khái niệm quản trị, quản trị học là gì Thuật ngữ được giải thích bằng nhiều cách khác nhau, người ta thường biết
nhiều đến quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh, Một số định nghĩa pho bién vé quan
tri do la:
Theo Harold Koontz va Cyril O’Donnell: Quan trị là thiết lập và duy trì một môi
trường mả các cá nhân làm việc với nhau trong nhóm có thê hoạt động hữu hiệu và có kết quả Theo James Stoner và Stephen Robbins, khái nệm quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác để đạt được các mục tiêu đề ra
Còn theo Robert Albanese thì quản trị là một quá trình xã hội và kỹ thuật nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người, tạo điều kiện thay đổi để đạt được các mục tiêu của tổ chức.=> Quản trị là sự phối hợp để đạt được hiệu quả trong
các hoạt động của người cùng chung trong tô chức Đây là quá trình dé dat dduocj cac mục tiêu dé ra bằng việc phối hợp nguồn lực của tô chức Quản trị còn là quá trình các
nhả quản lý hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
2) Quản trị nhà nước về kinh tế ?
Quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động của các cơ quan có thâm quyên tác động lên nền kinh tế một cách có hệ thống và tô chức thông qua pháp luật cùng hệ thống các
chính sách nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, trên cơ sở sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh
tế quốc tế
Một quốc gia có nhiều lĩnh vực quản ý bao gồm chính trị, kinh tế văn hóa xã hội
Trong đó kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng nên hoạt động quản lý kinh tế được quan tâm đặc biệt Quản lý nhà nước về kinh tế là một dạng của quản lý xã hội của nhà nước, và hoạt động quản lý này rất phức tạp, bởi phạm vi và đối tượng của hoạt động quản lý là toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh
Trang 4tế, các lãnh thổ kinh tế, các thành phần kinh tế và các chủ thể kinh tế hoạt động trong toản bộ nền kinh tế — xã hội
Hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế được thể hiện ở trong chính quốc gia mình và
cả hoạt động kinh tế đối ngoại như các doanh nghiệp có vốn đầu tư ở nước ngoải, các
hàng hóa xuất nhập khâu từ nước ngoài, thâm định các công nghệ thiết bị nhập khâu
Quản lý nhà nước về kinh tế là quản lý ở tầm vĩ mô, nghĩa là quản lý vĩ mô đối
với toàn bộ nên kinh tế quốc dân, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo
mà nhà nước không can thiệp, không giải quyết những vấn để quản lý sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường Như đã đề cập ở trên thì quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động vô cùng quan trọng đối với các quốc gia Quản lý kinh tế hiệu quả giúp nhà nước đạt được những mục tiêu đề ra, thông thường các mục tiêu của quản lý kinh tế bao gồm:
Quản lý Nhà nước về kinh tế nhằm đảm bảo cho nên kinh tế phát triển ôn định,
bền vững không gặp phải những biến động xấu, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh cao Từ đó dần đưa đất nước dần thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu dam bảo cho cuộc sống người dân được ấm no hạnh phúc Tránh những cuộc khủng
hoảng thiếu hoặc thừa, lạm phát, duy trì mức lạm phát ở mức một con 86 Quan ly nha nude về kinh tế nhằm tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao
động hạn chế mức thấp nhất tý lệ thất nghiệp
Dé đạt được những mục tiêu đề ra Nhà nước phải chú trọng: thúc đây nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý và năng động Ôn định kinh tế vĩ mô, tích
luỹ từ nội bệ kinh tế kìm hãm lạm phát, tích cực huy động các nguồn vốn và sử
dụng có hiệu quả các nguồn vốn Tăng nhanh xuất khâu, giảm nhập siêu và đảm
bảo các quan hệ kinh tế quốc tế Tạo lập những điều kiện vững chắc về nhân lực,
tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật
Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế được phát triển bên vững, hạn chế và xóa bỏ những khiếm khuyết của thị trường đề thị trường hoạt
Trang 5động có hiệu quả bằng việc hạn chế ảnh hưởng của độc quyền, tình trạng vô chính phủ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường
Ví dụ trong hoạt động chống độc quyền của nền kinh tế nhà nước thực hiện chức năng
quản lý cua minh để tạo ra một môi trường lành mạnh để các chủ thê phát triển kinh tế
bằng cách thực hiện các chính sách, quy định pháp luật đối với hành vi độc quyền, phá giá Còn đối với những hoạt động tiêu cực bên ngoài cũng dẫn đến không hiệu quả
của hoạt động thị trường như ô nhiễm nguồn nước và không khí, khai thác đến cạn
kiệt tài nguyên khoáng sản và đòi hỏi Nhà nước phải can thiệp Vì vậy Nhà nước phải sử dụng đến luật pháp để ngăn chặn những tác động tiêu cực đó
e© Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm mục tiêu để giúp cho nền kinh tế phát triển
lành mạnh đó là giải quyết những vẫn để nảy sinh trong quá trình phát triển kinh
tế Qúa trình vận hành của nền kinh tế không thể tránh khỏi những yếu tố tiêu cực
nảy sinh làm cho nên kinh tế kém ỗn định và bền vững nếu không thực hiện quản
lý, loại bỏ những yếu tổ đó
Từ những mục tiêu quản lý nhà nước về kinh tế ta có thể nhận thấy nhà nước có vai
trò vô cùng quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế, đủ không can thiệp trực tiếp nhưng nhà nước với những chính sách hoạch định để dẫn dắt triển khai các kế
hoạch nhằm mục đích quản lý nền kinh tế hiệu quả, phát triển bền vững đảm bảo bảo
cho người dân có cuộc sống tốt đẹp hơn và đất nước ngày càng phát triển
Trang 6
3) Quản trị Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam:
đất nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý
nghĩa lịch sử về kinh tế, xã hội, văn hóa, đối ngoại
e Ở nước ta, Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng quản lý mọi mặt của đời
sống kinh tế — xã hội, hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phù hợp với yêu
cầu của các quy luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, cũng như nhiều nước trong giai
đoạn chuyển đổi, hiện nay Việt Nam vẫn còn không ít chính sách, pháp luật được
ban hành còn thiếu căn cứ xác đáng, chưa phù hợp, thậm chí mâu thuẫn với các quy luật thị trường Trong tô chức thực hiện chính sách cũng phát sinh những vấn
đề từ góc khuất của kinh tế thị trường chưa được làm rõ, tạo ra những quyết định
mà lợi ích thấp hơn chỉ phí Quản lý nhà nước đối với các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước phải hiểu sâu các quy luật của kinh tế thị trường và vận dụng nó nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, hạn chế những rủi ro phát sinh trong quá trình tô chức quản lý, gón phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản ly
Trang 7trường, nhưng trong các nghiên cứu này chỉ mới xem xét vai trò cua nha nude
trong nền kinh tế ở khía cạnh quản lý kinh tế và hướng tới mục tiêu kinh tế Trong
khi, quản lý nhà nước dù trong nền kinh tế kế hoạch hay kinh tế thị trường thì
ngoải mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế, nhả nước còn phải bảo đảm ôn định trật tự an ninh chính trị, an toản xã hội, phát triển văn hóa, giáo dục, Chính vì
thể, quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường cần xem xét theo một lát cắt khác, tức là đặt hoạt động quản lý nhà nước nói chung (bao gồm quản lý nhà nước
đối với các ngành và lĩnh vực) vào môi trường vận động linh hoạt và chịu sự tác động của lợi ích, chi phí, hiệu quả của kinh tế thị trường để xem xét về những
“phản ứng” khi có sự tương tác giữa chúng Trên cơ sở đó đánh giá mức độ tác động của quản lý nhà nước trong điều kiện ảnh hưởng của các quy luật kinh tế thị
trường, từ đó có những thay đổi cần thiết để đạt được hiệu lực, hiệu quả quản lý
®© _ Vượt ra ngoài các yếu tổ mang tính quy trình, thủ tục, kỹ thuật của quản lý, quản
lý nhà nước trong nên kinh tế thị phải đặt trọng tâm vào xây dựng chiến lược, quy
hoạch, và chính sách phát triển các ngành, lĩnh vực Những bài học về thành công
và thất bại của công tác quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nhiều
quốc gia là bài học kinh nghiệm tham khảo để Chính phủ Việt Nam đi đến quyết
định lựa chọn xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, hé tro người dân và doanh
nghiệp nhiều hơn là mang tính hành chính, đề cao kiểm tra, thanh tra trước đây
4) Sự cần thiết của quản trị trong các tô chức
Quan trị có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các tổ chức Sự cần
thiết của quản trị trong các tổ chức được thể hiện qua những vai trò sau đây:
Quản trị quyết định sự tổn tại và phát triển của một tổ chức Không có hoạt động quản
trị, mọi người trong tô chức sẽ không biết phải làm những công việc gì, làm lúc nảo,
từ đó khiến công việc điễn ra một cách lộn xộn
Bằng cách hoạch định công việc, hướng mọi người cùng phối hợp hoạt động vì mục
Trang 8Quản trị cũng giúp các tô chức điều khiển và kiêm soát quá trình thực hiện, tạo ra hệ thống, quy trình phối hợp hợp lý, sử dụng tốt các nguồn lực đề duy trì hoạt động và đạt mục tiêu với mức chỉ phí thấp nhất
Trong cùng hoàn cảnh như nhau nhưng một tổ chức có hoạt động quản trị tốt hơn, khoa học hơn thì khả năng đạt kết quả tốt sẽ cao hơn
Sự cần thiết của quản trị thể hiện rõ nhất trong trường hợp tổ chức là doanh nghiệp Thực tế cũng đã cho thấy, đa phần các công ty thất bại trong kinh doanh là do thiếu năng lực, thiếu kinh nghiệm quản trị
Thậm chí ngay cả khi chỉ có một mình thì quản trị cũng rất quan trọng Bởi lẽ mỗi
người đều phải sắp xếp và tổ chức các nguồn lực mình đang có để hướng về mục tiêu cuối cùng và đạt đến kết quả tốt nhất
5)_ Bản chất của quản trị là gì?
Bản chất quản trị là việc tìm ra phương hướng phù hợp đề đạt hiệu quả cao trong
công việc Dù có nhiều khái niệm về quản trị nhưng bản chất quản trị thì chỉ có một Quản trị cần có 3 yếu tố cơ bản sau:
Trang 9a Phải có chủ thể quán trị
Đó là các nhân tế tạo ra các tác động quản trị, đối tượng quản trị tiếp Đối tượng bị
quản trị phải chịu tiếp nhận sự tác động đó Tác động có thể diễn ra một hoặc nhiều
lần liên tục
b Phái có mục tiêu đặt ra cho chủ thể quản trị và đối tượng
Day là căn cứ để chủ thể tạo ra các nhân tổ tác động Chủ thể quản trị gồm một
hoặc nhiều NGƯỜI Đối tượng là một tổ chức, một tập thể hoặc thiết bị, máy móc
c Phải có một nguồn lực
© Nguồn lực giúp chủ thê quản trị khai thác trong quá trình quản trị
e_ Chức năng của quản trị học là gì?
e Các chức năng quản trị đó là:
® - Dự thảo chương trình hành động
e©_ Dèra các biện pháp kiểm soát
e©_ Cải tiến và phát triển tổ chức
e Chức năng hoạt định còn giúp ích trong việc phối hợp các hoạt động giữa các nhân viên, giúp tổ chức hoạt động hiệu quả
e© Tổ chức
e©_ Xây dựng tiêu chuẩn cho từng công việc
e©_ Công việc tô chức yêu cần phải có sự phân bỏ, sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý
Bên cạnh đó, quản trị còn thực hiện công việc sắp xếp thiết bị — máy móc, kinh phí hoạt động,
e Lãnh đạo
e Lãnh đạo và chỉ huy
e Dộng viên nhân viên
©_ Thiết lập mối quan hệ giữa nhân viên và người quản trị
©_ Thiết lập các mối quan hệ giữa người quản trị với các tô chức khác
Trang 10chung Bằng phương pháp quản lý riêng, nhà quản trị sẽ thực hiện công việc giám sát, giúp nhân viên làm việc hiệu quả hơn
Quản trị cũng là kiểm soát Hoạt động của quản trị sẽ đảm bảo cho tô chức vận hành theo đúng mục tiêu, phương hướng Quản trị sẽ đưa ra các điều chỉnh cần thiết khi gặp
phải sự cố Kiểm soát sẽ thực hiện các chức năng sau:
Lên lịch kiểm tra
Xác định các mục tiêu kiểm tra
f Đánh giá kết quả
=> Quản trị sẽ đảm bảo cho các bộ phận trong doanh nghiệp, công ty phối hợp ăn ý
với nhau để đạt hiệu quả cao, tăng năng xuất, đem về lợi nhuận lớn Ngoài các chức
năng trên đây, quản trị còn có thêm chức năng tư duy Vì các kế hoạch, chính sách
được đưa ra đều dựa trên các tư duy
Trong các tô chức, doanh nghiệp ở nước ta quản trị giữ vai trò vô cùng quan trọng
Sự quan trọng của quản trị được thực hiện qua các vai trò sau:
Quản trị quyết định tới sự tồn tại, phát triển của tổ chức Nếu như không có hoạt
động của quản trị thì mọi người trong tổ chức sẽ làm việc một cách lộn xộn, không phân công việc cần làm là gì, không hiệu quả
Thông qua việc hoạch định công việc, phương hướng mọi người sẽ phối hợp với nhau vì mục tiêu chung Quản trị sẽ giúp tô chức hoạt động hiệu quả và đạt được các