Tuy nhiên, các nhà sản xuất nước ngoài cũng cần nhập khâu công nghệ mới để có thê cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường trong nước và nước ngoài kê cả Mỹ, do họ có chỉ phí về nhân công thấp..
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỎNG
BÀI TIỂU LUẬN MÔN THUONG MAI QUOC TE
De tai Trình bày nội dung lý thuyết thương mai quốc tế hiện đại
GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Hiệp
Thành viên nhóm:
Nguyễn Mai Minh Hoàng
Nguyễn Thái Thanh Bình
Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
Vũ Quốc Đạt
Phạm Khánh Minh Lớp: 22ECIII
BIEN HOA — THANG 10/2023
Trang 2
Chuyên đề Trình bày nội dung lý thuyết thương mại quốc tế hiên đại
MỤC LỤC
NỘI DUNG
I _ Lý thuyết chu kỳ sống sản phâm và thương mại quốc tế
1.1 Lý thuyết khoảng cách công nghệ
1.2 Lý thuyết chu kỳ sống sản phâm
2 Lý thuyết thương mại liên quan đến chính sách môi trường
3 Lý thuyết thương mại liên quan đến chi phí vận chuyển
4 _ Lý thuyết về khả năng cạnh tranh cấp độ quốc gia
4.1 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter
4.2 Cách tiếp cận của diễn đàn thế giới
5 Lý thuyết thương mại liên quan đến cầu
6 Nhận xét chung
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
12
13
14 15
Trang 3Chuyên đề Trình bày nội dung lý thuyết thương mại quốc tế hiên đại
NỘI DUNG
1 Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm và thương mại quốc tế
1.1 Lý thuyết khoảng cách công nghệ
Thuyết về khoảng cách công nghệ được Posner - nhà kinh tế học nồi tiếng người
Mỹ đưa ra vào năm L961
Thuyết này cho rằng, công nghệ luôn luôn thay đổi dưới hình thức ra đời các phát minh và sáng chế mới, và điều này tác động đến xuất khâu của quốc gia Sau khi
một phát minh ra đời, một sản phâm mới xuất hiện và trở thành mặt hàng có loi thé
tuyệt đối tạm thời đối với quốc gia phát minh Ban đầu hãng phát minh có sản phẩm mới giữ vị trí độc quyền, và sản phẩm đó được tiêu thụ trên thị trường nội địa Sau một thời gian, nhu câu từ phía nước ngoài xuất hiện và sản phẩm bắt đầu được xuất khâu Dần dân, các nhà sản xuất nước ngoài sẽ bắt chước công nghệ và sản phâm được sản xuất ngay tại nước ngoài Khi đó, lợi the so sánh về sản xuất sản phẩm nảy lại thuộc về các quốc gia khác Nhưng ở quốc gia phát minh một sản phẩm mới khác có thế ra đời và quá trình mô tả ở trôn được lặp lại Lưu ý, trong mô hình này, sản phẩm chỉ được xuất khâu nếu như thời gian cần thiết dé san pham duoc bat chước ở nước ngoài dài hơn thời gian để xuất hiện nhu cầu về sản phẩm từ thị trường nước ngoài
Ví dụ: Mỹ là quốc gia phát triển, xuất khâu một lượng lớn các sản phẩm kĩ thuật cao và công nghệ chế tạo Tuy nhiên, các nhà sản xuất nước ngoài cũng cần nhập khâu công nghệ mới để có thê cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường trong nước và nước ngoài (kê cả Mỹ), do họ có chỉ phí về nhân công thấp Trong lúc đó, các nha san xuất của Mỹ lại tung ra thị trường những sản phẩm và phương thức sản xuất mới hơn dựa trên sự cách biệt về trình độ công nghệ vừa mới hình thành
Lý thuyết trên lý giải cho hai dạng thương mại:
Thứ nhất, nêu như cả hai đều có tiềm năng công nghệ như nhau, thi vấn có thể hình thành quan hệ thương mại, bởi vì phát minh sáng chế trong chừng mực nảo đó
là một quá trình ngẫu nhiên Vai trò tiên phong của một nước trong một lĩnh vực nào đó sẽ được đôi lại bởi vai trò tiên phong của nước kia trong lĩnh vực khác Dạng thương mại này thường diễn ra giữa các nước công nghiệp phát trién
Thứ hai, thương mại diễn ra ở các nước có trình độ phát triển khác nhau, khi một nước vượt trội hơn về công nghệ so với nước kia Khi đó nước thứ nhất thường xuất khâu những mặt hàng mới vả phức tạp đề đôi lây những mặt hàng đã chuẩn hóa từ nước thứ hai Dần dần, các mặt hàng mới này trở nên chuẩn hóa, nhưng nhờ sự ưu việt công nghệ nên nước thử nhất lại cho ra đời các sản phâm mới khác
Đã có một số lý do được đưa ra lý giải cho hiện tượng một nước có thể tiễn hành hoạt động nghiên cứu và triển khai tốt hơn các nước khác:
- _ Sự khác biệt về thể chế, chẳng hạn công tác nghiên cứu và phát triển của một số nước có thê được khuyến khích bởi những bộ luật thích hợp về phát minh sáng chế, bản quyền, thuế
Trang 4Chuyén dé Trình bày nội dụng lý thuyết thương mại quốc tế hiện dai
- Một số nước có thê may man có được những nguồn lực thích hợp cho công tác nghiên cứu và phát triển, như lực lượng hùng hậu các nhà khoa học và kĩ sư, nguồn tài chính đồi dao
- _ Tổn tại thị trường thích hợp với sản phẩm mới ngay trong nước Thị trường đó thường có quy mô lớn và sức mua cao vì các sản phâm mới thường được sản xuất với chỉ phí rất cao trong giai đoạn đầu
Những lý đo trên cho thấy, dường như các phát minh sáng chế thường ra đời ở các nước phát triển giàu có, các nước đang phát triển nếu có thì thường với số lượng ít
Đánh giá lý thuyết:
Ưu điểm:
« Đề cao van dé cong nghệ - chìa khóa trong sự phát triển bùng nỗ của nền kinh tế thế giới
e _ Giải thích được sự tác động của công nghệ đến thương mại quốc tế
e - Giải thích quá trình thương mại liên quan đến các quốc gia giàu có, có lợi thế công nghệ phát triển
e Chi ra rang Ii thé so sánh có thé thay đổi theo từng giai đoạn, dẫn đến sự thay đổi cơ cấu sản xuất của các quốc gia
Nhược điểm:
e Phát minh ra đời ở nước nảo thì chỉ có nước ấy có lợi thé sản xuất trong | thời gian dài, bỏ qua sự chuyên giao công nghệ
e Chưa giải thích được sự trao đổi quốc tế giữa các quốc gia không có lợi thế công nghệ
e Cac nước không phát minh ra công nghệ mới hay là nước kém năng động về công nghệ tỏ ra yếu thé, chịu thiệt hơn trong thương mại quốc tế
1.2 Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm
Thuyết do Raymond Vemon đưa ra năm 1966, sau đó được nhiều học giả phát triển và ứng dụng trong nhiều Tĩnh vực của khoa học kinh tế
về thực chất, thuyết chu kỳ sống của sản phẩm chính là sự mở rộng thuyết khoảng cách công nghệ Các phát minh có, thê ra đời ở các nước giảu có, nhưng điều đó không có nghĩa là quá trình sản xuất sẽ chỉ được thực hiện ở các nước đó mà thôi Thuyết khoảng cách công nghệ chưa trả lời được câu hỏi: phải chăng các hãng phát minh sẽ tiên hành sản xuất các mặt hàng mới tại những nước có điều kiện thích hợp nhất (tài nguyên, các yếu tố sản xuất) Raymond Vemon đã đưa ra thuyết mới, theo
đó các nhân tố cần thiết cho việc sản xuất một sản phẩm mới sẽ thay đổi tuỳ theo chu kỳ sống của sản phẩm đó
Thuyết này cho rằng rất nhiều các sản phẩm trải qua một chu kì | song, bao gồm bốn giai đoạn: giới thiệu, phát trién, chin mudi va suy thoái Với mỗi giai đoạn trên của sản phâm người ta sẽ xác định nó được sản xuất ở đâu:
-_ Giai đoạn giới thiệu: Day là thời ki sản phẩm mới được phát sinh, chỉ phí triển khai và phát triển sản phẩm cao, còn sản xuất độc quyền nên giá cao, sản lượng tiêu thụ ít, thương mại diễn ra chủ yếu ở nước công nghiệp phát minh ra sản phẩm;
Trang 5Chuyén dé Trinh bay noi dung ly thuyết thương mại quốc tễ hiện dai
- Giai doan phat triên: Sản phâm được hoàn thiện tại nước công nghiệp phát trién Sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng mạnh, nhiều nhà sản xuất cùng sản xuất sản phẩm tương tự, cạnh tranh tăng: nhà sản xuất lúc đầu xuất khâu sản phẩm, sau tìm cách di chuyến địa điểm sản xuất sang quốc gia có cùng mức sống và gần gũi về văn hóa;
- _ Giai đoạn chín muỗi: Sản phẩm bị cạnh tranh mạnh, giá thành giảm, thị phân giam, lãi øiảm Sau khi cải tiễn, thay đôi về mẫu mã, kiêu dáng, nhà sản xuất tìm mọi cách giới thiệu, phát triển thị trường, sau đó di chuyền địa điểm sản xuất sang nước kém phát triển hơn, nơi có chí phí đầu vào thấp hơn (như giá nhân công thấp ) Sản xuất ở nước phát minh ra sản phẩm giai đoạn nảy bắt đầu sut giam Cạnh tranh về nhãn hiệu (thương hiệu) được thay thế bằng cạnh tranh về giá Giai đoạn suy thoái: Sản phâm chủ yếu chỉ còn tại thị trường các nước đang phát triển Nhu cầu về sản phâm trong nước phát minh được đáp ứng bởi nhập khâu từ các nước đang phát triển và công nghiệp phát triển khác, đo đó trong giai đoạn này, có thé xảy ra hiện tượng “xuất khẩu ngược” từ chính các nước bắt chước công nghệ sang nước phát minh Day cũng chính là giai đoạn các nước công nghiệp chấm dứt sản xuất sản phẩm cũ trong nước và tập trung phát triển công nghệ mới cùng với việc phát minh ra sản phâm mới
Raymond Vemon - nhà kinh tế học người Mỹ (1913 - 1999) xây dựng thuyết của mỉnh trong bối cảnh phần lớn các sản phẩm mới trên thế giới được phát minh ra và bán tại Mỹ Một nguyên nhân cơ bản dẫn đến vị thế thống trị của các công ty Mỹ trên phạm vi toản cầu vào những năm 60 của thế kỉ XX là việc các ngành công nghiệp của Mỹ không bị tàn phá trong Chiến tranh thé giới thứ hai Như vậy, thuyết này giải thích tương đối rõ cơ cấu thương mại quốc tế khi Mỹ còn đóng vai trò thong tri thuong mai thé gidi Nhung hiện nay thi khả năng thống trị về kinh tế của
Mỹ đã yếu đi nhiều, Mỹ không còn là quốc gia duy nhất phát minh ra các sản phẩm mới trên thế giới Các sản phẩm mới đường như có thể xuất hiện bat ky noi nao, khi các công ty tiếp tục toàn cầu hóa các hoạt động nghiên cứu và triển khai
Bên cạnh đó, ngày nay các công ty thiết kế sản phẩm mới và thực hiện việc cải tiễn sản phâm rất nhanh chóng Kết quả là sản phâm nhanh chóng bị lạc hậu và các công
ty tự làm lạc hậu các sản phẩm hiện tại của mình bằng các sản phẩm mới Điều này buộc các công ty phải đồng thời đưa sản phẩm của mình tới nhiều thị trường khác nhau đề có thé nhanh chóng bù đắp chi phi nghiên cứu và triển khai trước khi lượng bán bắt đâu giảm xuông Thuyết chu kỳ sông của sản phâm không thê giải thích được quan hệ thương mại trong trường hợp này
Ngoài ra, thuyết chu kỳ sống của sản phẩm còn bị thách thức bởi một thực tế, đó là ngày càng có nhiều công ty khởi đầu hoạt động kinh doanh của mình bằng các giao dịch trên thị trường thế ĐIỚI Nhiều công ty nhỏ cùng liên kết với các công ty trên các thị trường khác nhau dé phat triển các sản phẩm mới hoặc công nghệ sản xuất mới Chiến lược này tỏ ra đặc biệt có hiệu quả đối với các công ty nhỏ, và đây là cách dé các công ty này có thể tham gia được vào quá trình sản xuất và tiêu thụ quốc tế
2 Lý thuyết thương mại liên quan đến chính sách môi trường
Việc phân bố các ngành công nghiệp và hoạt động thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng mạnh bởi nhân tô môi trường của các quôc gia
Trang 6Chuyên đề Trình bày nội dung lý thuyết thương mại quốc tế hiên đại
~ Đây là rào cản thương mại mới, ảnh hướng rất lớn tới hoạt động sản xuất và thương mại ở nước phát triển
=> Vấn đề ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tới thương mại vì giá của các hàng hóa không phản ánh được tất cả chi phi mdi trường
=> Cụ thể, mô hình thương mại giữa Hàn Quốc và Hoa Kì cho thấy tác động của các quy định về môi trường ảnh hưởng tới thương mại giữa hai quôc gia (theo hình 3-3, tr 58, trong giáo trình thương mại quốc tê)
3 Lý thuyết thương mại liên quan đến chỉ phí vận chuyển
Các thuyết thương mại quốc tế được đề cập trước đây đều đưa ra giả định chỉ phí vận chuyên bằng 0 Tuy nhiên, phần này sẽ tính đến chi phi van chuyên tác động tới thương mại quôc tế giữa các quốc gia thông qua: tác động trực tiếp đến gia cua san phẩm, và tác động gián tiếp vào phân bộ sản xuất trên quy mô quốc tế
Chi phí vận chuyên ở đây được hiểu là tất cả các chi phí bỏ ra dé chuyên hàng hóa
từ nước này sang nước khác Như vậy, chí phí vận chuyên sẽ bao gồm: cước phí vận tải, cước bốc, xếp, dỡ hàng hóa
Khi tính đến chi phí vận chuyến, sẽ khiến cho giá bán giữa nước xuất khâu và
nước nhập khâu chênh nhau (cụ thể là giá bán tại nước nhập khâu sẽ tăng lên so với giá bán mặt hàng đó tại nước xuất khâu); mức chênh lệch giá này phải lớn hơn chỉ phí vận chuyền thì mới có thế diễn ra hoạt động trao đổi hàng hóa quốc tế Chi phi vận chuyên khiến người tiêu dùng nước ngoài phải mua hàng hóa với giá cao hơn mức giá ban đầu của hàng hóa khi bán tại thị trường nội địa, và làm giảm lợi ích từ thương mại quốc tế
Chi phí vận chuyền cũng tác động gián tiếp tới thương mại quốc tế thông qua việc phân bồ lại vị trí sản xuất của các ngành, theo hai hướng: nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất và thị trường đầu ra cho sản phẩm
Một số ngành cần đặt gần với nguồn nguyên liệu đầu vào để giảm chí phí vận chuyền, ví dụ như: ngành khai khoáng phải có các nhà máy đặt gần các khu mỏ Những ngành định hướng theo nguồn lực đầu vào thường là những ngành mà chỉ phí vận chuyên nguyên liệu thô cho sản xuất cao hơn nhiều so với chi phí vận chuyên sản phẩm cuỗi cùng của ngành tới thị trường tiêu thụ
Tuy nhiên, đối với một số ngành khác, các đoanh nghiệp trong ngành thường đặt gân thị trường tiêu thụ sản phâm cuối cùng của doanh nghiệp; hoặc đặt gần các sân bay, bến cảng để thuận tiện cho quá trình vận chuyên hay xuất khâu sản phẩm Những ngành có sản phẩm cuối cùng tải trọng nặng hoặc khó khăn trong vận chuyền càng cần đặt địa điểm gần nơi tiêu thụ
Vị dụ: trong những năm vừa qua, hàng nghìn công ty của Mỹ đã đầu tư hàng triệu USD vào Mexico tại các khu công nghiệp Maquiladoras và phát triển mạnh dân Đến năm 1985, Maquiladoras đã là nguôn thu nhập lớn thứ II sau dầu hỏa tại Mexico Tính đến cuỗi thé ki XX thi các xưởng Maquiladoras đã đóng góp 25% vào tong san pham quốc nội và đáp ứng 17% việc làm cho nhân công Mexico Tuy vậy phần lớn số tiền lời của Maquiladoras cũng “hồi hương” về Mỹ Sang thời kỷ toàn cầu hóa, các công xưởng bên Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) xuất hiện ngày một nhiều, các Maquiladoras bị cạnh tranh gay gắt, nên số lượng đã giảm khá nhiều
Dù vậy dọc biên giới 3.600 km Mỹ - Mexico vân còn hơn 3.000 Mlaquiladoras với hơn một triệu nhân công) dọc theo biên giới của Mỹ Các khu Maquiladoras đã thu hút hơn 500 nghìn công nhân Mexico đến làm việc tại các nhà máy lắp ráp mà Mỹ
Trang 7Chuyên dé Trinh bày nội dụng l0 thuyết thương mại quốc tế hiện dai
đâu tư, các sản phâm sau khi được lắp ráp sẽ quay lại thị trường Mỹ Các công ty
Mỹ đặt nhà máy tại đây nhăm khai thác chi phí nhân công rẻ (giá nhân công chỉ bằng khoảng 1/6 giá nhân công tại Mỹ), và đặc biệt là siảm thiểu tôi da chi phi van chuyên ngược lại thị trường Mỹ
4 Lý thuyết về khả năng cạnh tranh cấp độ quốc gia
4.1 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter
Thuyết lợi thế cạnh hình quốc gia đo Michael Porter (Michael Porter, sinh ngày 23/5/1947, là giáo sư của Đại học Harvard, Mỹ; Ông là nhà tư tưởng chiến lược và
là một trong những “bộ óc” quản trị có ảnh hưởng nhất thế giới; là chuyên gia hàng đầu về chiến lược và chính sách cạnh tranh của thế giới; là có van trong lĩnh vực cạnh tranh cho lãnh đạo nhiều nước như Mỹ, Ireland, Nga, Singapore, Anh), giáo sư của Đại học Harvard (Mỹ) đưa ra vào năm 1990, đây là công trình nghiên cứu của một tập thể các nhà khoa học ở 12 nước bắt đầu từ năm 1986, với tong cộng các ngành được nghiên cứu lên tới con số hàng trăm Mục đích của thuyết là giải thích tại sao một số quốc gia lại có được vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm, hay nói cách khác, tại sao lại có những quốc gia có khả năng cạnh tranh cao
về một số sản phẩm ƒ7 đ: Tại sao Thụy S¥ noi tiếng trong sản xuất và xuất khâu các thiết bị chính xác và các loại dược pham? Tại sao Đức và Mỹ làm rất tốt trong ngành công nghiệp hóa chất?
a Nội dung của học thuyết
Thuyết này được xây dựng trên cơ sở lập luận rằng khả năng cạnh tranh của một ngành công nghiệp được thể hiện tập trung ở khả năng sáng tạo và đối mới của ngành đó Và điều này được khái quát hóa cho một thực thế lớn hơn - một quốc gia Học thuyết của M Porter đã kết hợp được các cách giải thích khác nhau trong các học thuyết của thương mại quốc tế trước đó và đồng thời đã đưa ra một cách tiếp cận rất quan trọng - khả năng cạnh tranh quốc gia
Theo thuyết này, khả năng cạnh tranh quốc gia được thê hiện ở sự liên kết của bốn
nhóm yếu tố Mối liên kết của bốn nhóm tạo thành mô hình có tên là mô hình kim
Cương Bốn nhóm yếu tổ bao gồm: điều kiện về các yếu tô sản xuất; điều kiện về cầu; các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan; chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành Cả bốn nhóm yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hỉnh thành nên khả năng cạnh tranh của một quốc gia Ngoài bốn yếu tô trên, còn có hai yếu tổ rất quan trọng, đó là yếu tô tác động của chính phủ và cơ hội kinh doanh Đây là yếu tổ có thể chí phối cả bốn nhóm yếu tổ cơ bản kê trên
Trang 8Chuyên đề Trình bày nôi dung lý thuyết thương mai quốc tế hiện dai
Chiến lược, cấu trúc
và cạnh tranh trong
nước của công Ly
Yêu tổ
nhu câu -
Những ngành công
nghiệp hỗ trợ và liên
quan
> Chính |
Hình 4.1 “Mô hình kim cương” về các yếu tổ quyết định lợi thế cạnh tranh quốc
gia Điều kiện về các yếu tô sản xuất:
Điều kiện về các yếu tố sản xuất được quan niệm ở đây là những yếu tố cần thiết (không phải là ' “đầu ra”) dé cạnh tranh trong một ngành công nghiệp như: nguồn lao động, nguôn đất có thé su dung, nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn vốn và cơ sở hạ tầng Các yếu tố sản xuất được phân loại thành hai nhóm: nhóm các yếu tổ cơ bản
và nhóm các yêu tô tiên tiễn
Nhóm các yêu tố cơ bản bao gồm: Nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nguồn lao động chưa qua đào tạo hoặc đào tạo đơn giản và nguồn vốn Đây
là nhóm yếu tố được coi là nền tảng của những học thuyết thương mại trước đây (điển hình là thuyết H - O) Nhưng chính vì quá dựa vào nhóm yếu tố này, mà các thuyết thương mại trước đây đã bộc lộ những hạn chế trong điều kiện MỚI
Nhóm các yêu tố tiên tiến (các yếu tố chuyên sâu) bao gôm: Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc viễn thông kỹ thuật số hiện đại; nguồn nhân lực chất lượng cao như các kỹ thuật viên được đảo tạo đầy đủ, những lập trình viên máy tính hoặc những nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực chuyên môn; các thiết bị nghiên cứu hay bí quyết công nghệ
Trong hai nhóm yếu tố trên, M Porter chú trọng và đề cao nhóm yếu tô thứ hai và coi đây là nhóm yêu tố cốt lõi, quyết ¢ định đến khả năng cạnh tranh quốc gia Ông cho răng, không giông như các yêu tô cơ bản được ưu đãi một cách tự nhiên, các yếu tổ tiên tiến lại là sản phâm của sự đầu tư của các cá nhân, các công ty và của chính phủ Do vậy, các khoản đầu tư của chính phú vào đảo tạo cơ bản và nâng cao, bằng cách cải thiện trình độ kiến thức và kĩ năng chung của dân chúng cũng như kích thích nghiên cứu tiên tiến tại các cơ sở giáo đục cấp cao, có thể giúp nâng cấp các yếu tố tiên tiền của một nước
Mỗi quan hệ giữa các yếu tố tiên tiến và cơ bản là mỗi quan hệ phức hợp Các nhân
tố cơ bản có thể cung cấp lợi thế ban đầu mà sau đó sẽ được củng cô và mở rộng thông qua đầu tư vào các yếu tô tiên tiến Ngược lại, bất lợi về các yếu tô cơ bản có thê tạo ra những áp lực phải đầu tư vào các yếu tố tiên tiễn Một ví dụ rõ ràng nhất
về hiện tượng này là về Nhật Bản, một nước không có nhiều đất trồng trọt và các nguồn khoáng sản, tuy nhiên thông qua đầu tư đã tạo lập được rất lớn các yếu tố tiên tiến Porter lưu ý răng, đội ngũ kỹ sư lành nghề đông đảo ở Nhật Bản (phản ánh thông qua tỉ lệ số lượng người tốt nghiệp có bằng kỹ sư trên bình quân đầu người
8
Trang 9Chuyên đề Trình bày nội dung lý thuyết thương mại quốc tế hiên đại
hơn hắn bất kỳ nước nào là nhân tố chủ chốt dẫn tới sự thành công của Nhật Bản trong nhiều ngành công nghiệp chế tạo
Các điều kiện về câu:
Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị trường đối với sản phâm của ngành Thị trường là nơi quyết định cao nhất tới sự cạnh tranh của một quốc gia
Mô hình kim cương của Porter nhấn mạnh tới vai trò của cầu trong nước trong việc giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh của quốc gia Thông thường, các công ti thường tỏ ra nhạy cảm nhất với những nhu câu của những khách hàng ở gân với họ nhất Do đó, những đặc điểm của nhu cầu thị trường trong nước đặc biệt quan trọng trong việc định hình các thuộc tính của các sản phẩm được chế tạo trong nước và trong việc tạo ra sức ép cho sự sáng tạo đối mới và nâng cao chất lượng sản phẩm Porter lập luận rằng các công ty của một nước giảnh được lợi thế cạnh tranh nếu những người tiêu dùng trong nước của họ có được sự sành sỏi và đòi hỏi cao Những người tiêu dùng như vậy sẽ tạo ra một sức ép lên các công ti trong nước phải đáp ứng những tiêu chuân cao về chất lượng sản phâm cũng như phải sản xuất ra những mẫu mã sản phẩm mới Một ví dụ về khía cạnh này đó là sự phát triển trong ngành thiết bị liên lạc không dây Theo nghiên cứu của Porter, chính sự sành sói và yêu câu cao của những người tiêu dùng tại khu vực bán đảo Scandinavia đã giúp thúc đây hãng Nokia của Phan Lan va Ericsson cua Thuy Dién phai dau tu vao cong nghệ điện thoại di động từ rất lâu trước khi nhu cầu về điện thoại này xuất hiện tại các nước phát triển khác
Tuy nhiên, thực tế thương mại cho thấy, không phải trong tất cả các trường hợp cầu trong nước quyết định đến khả năng cạnh tranh của một ngành hay công tỉ trên thị trường cả trong và ngoài nước, mà yêu tố quyết định là khả năng đôi mới và đáp ứng của công ty đối với các yếu tố của thị trường nước ngoài sẽ giúp cho công tỉ đứng vững trên thị trường quốc tế Nguyên nhân của sự sai lệch nảy trong cách nhìn của Porter là do ông tập trung nghiên cứu và lay vi dy tai các nước phát trién, HƠI CÓ mức độ cạnh tranh rất cao, và các nước này có xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế trong nước nên không có sự khác biệt nhiều giữa thị trường nội địa và thị trường nước ngoải
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan:
Khả năng cạnh tranh của một công ti, một ngành hay cả một nước phụ thuộc vào các ngành công nghiệp hỗ trợ và ngành công nghiệp liên quan vì các cong ti khong thê tồn tại tách biệt đối với các công tỉ khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan chủ yêu là các ngành cung cấp các yếu
tố đầu vào cho một hoặc nhiều ngành khác Khi một ngành phát triển sẽ dẫn tới sự liên kết với các ngành khác theo cả chiều dọc và chiều ngang V7 đ, sức mạnh của Thụy Điển trong các sản phẩm thép chế biến (như vòng bi và dụng cụ cắt gọt) đã dựa trên sức mạnh của nước này trong ngành công nghiệp thép đặc biệt Năng lực dẫn đầu về công nghệ trong ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ đã cung cấp nền tảng cho sự thành công của Mỹ trong chế tạo máy vi tính cá nhân và một số sản phâm điện tử công nghệ cao khác
Một kết quả của quá trình liên kết này là các ngành trong phạm vĩ một quốc gia có
xu hướng tập hợp với nhau thành các cụm gồm các ngành có liên quan và hỗ trợ Đây là một trong những kết quả có tính lan tỏa đáng chú ý nhất trong nghiên cứu của M Porter Khi hình thành cụm như vậy, quá trình trao đôi thông tin sẽ diễn ra mạnh hơn giữa các công ty trong cụm, các hoạt động phối hợp nghiên cứu triển
Trang 10Chuyên đề Trình bày nội dung lý thuyết thương mại quốc tế hiên đại
khai, phối hợp giải quyết vấn đề sẽ giúp các công ty tăng khả năng thích ứng VỚI CƠ hội và các vấn đề - thực chất đây là quá trình giúp tăng khả năng cạnh tranh về lâu đài cho các công ty Một trong những cụm mà Porter đã xác định được đó là ngành dét may của Đức Ngành này bao gồm các ngành chế biến bông, len, sợi tông hợp chất lượng cao, máy khâu, và một loạt các máy móc liên quan tới ngành đệt Chiến lược, cơ cấu và nức độ cạnh tranh nội bộ ngành:
Chiến lược của công ty có ảnh hưởng lâu dài đến khả năng cạnh tranh của công tỉ trong tương lai; nó chỉ phối đến hoạt động đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đôi mới công nghệ, phát triển sản phâm và thị trường của từng công ti và thậm chí là cả ngành Khả năng cạnh tranh quốc gia là kết quả của sự kết hợp hợp lý giữa các nguồn lực có sức cạnh tranh đối với môi ngành công nghiệp cụ thê
Ngoài chiến lược phát triển, cơ cấu của một ngành công nghiệp cũng quyết định rất lớn đến khả năng cạnh tranh của toàn ngành Cơ cấu của các ngành công nghiệp
sẽ liên quan đến các ngành mũi nhọn, các ngành được ưu tiên, mức độ liên hệ và hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngành dé phuc vu cho mét muc tiéu nhất định Cơ cấu của ngành công nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả của toàn nganh
Bên cạnh đó, cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các công ty trong một nước càng gay sắt, thì khả năng cạnh tranh quốc tế của các công ty đó càng cao Đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành tạo ra sức ép lẫn nhau đối với VIỆC Cải tiến, sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá câ, giảm chỉ phí và đầu tư vào việc nâng cấp các yếu tố tiên tiễn Điều này kích thích hoạt động đôi mới để vượt qua mối lo ngại bị tụt hậu, tạo ra sức mạnh cạnh tranh ở tầm quôe tế cho các công ty Porter trích dẫn trường hợp của Nhật Bản, không ở đâu vai trò của các đối thủ cạnh tranh trong nước lại rõ rệt như tại Nhật Bản Các công ty của Nhật Bản không ngừng nỗ lực đề cạnh tranh chiếm thị phần trong nước Việc cạnh tranh trong nước, với thị hiểu rất khắt khe của chính người Nhật Bản, đã giúp các công ty tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, có chiến lược cạnh tranh hữu hiệu có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường nước ngoài
Ngoài bốn nhóm yếu tổ kế trên, như đã đề cập, cơ hội và vai trò của chính phủ cũng là những yếu tổ tác động rất quan trọng đến khả năng cạnh tranh Các cơ hội thường tạo ra những thay đôi đột ngột vả làm thay đổi vị thế cạnh tranh Các cơ hội
có thê làm vô hiệu hóa các lợi thế của các đối thủ cạnh tranh được hình thành trước
do va tao ra tiém năng cho các công ty của một quốc gia mới, khi có các điều kiện mới và khác trước Chăng hạn, việc phát minh ra các chum vi điện tử đã tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được lợi thế cạnh tranh cân bằng với Đức và Mỹ Việc gia tăng nhu cầu về tàu thuỷ đã tạo điều kiện cho Hàn Quốc gia nhập vào ngành công nghiệp tàu thuý, có khả năng cạnh tranh với Nhật Bản Bên cạnh yếu tổ cơ hội, chính phủ còn có thê thông qua các chính sách của mình (tý giá hối đoái, lãi suất, trợ cấp, thuế và các công cụ khác) đề tác động đến các ngành công nghiệp Các ngành này có thé duoc khuyén khích hoặc hạn chế phát triển trong một giai đoạn, tuỳ theo mục tiêu đề ra của chính phủ trong giai đoạn đó, từ đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành này trên thị trường trong nước và quốc tế Chang han, Chính phủ Trung Quốc (những năm 2000) có chính sách khuyến khích xuất khẩu thông qua các biện pháp như phá giá đồng nội tệ, thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại, thành lập các khu công nghiệp chế biến hàng xuất khâu, tham gia vào
Tổ chức Thương mại thé giới (WTO - năm 2001), ký kết FTA với ASEAN (CAFTA
- năm 2004) đã góp phần thúc đây mạnh mẽ hoạt động xuất khâu của các doanh nghiệp Trune Quốc trên thị trường thế giới Hiện tai, Trung Quéc được mệnh danh