BÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ

29 22 0
BÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN BÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THỊ BIỂN MÃ SV: 74088 LỚP: KTB58ĐH NHÓM SINH VIÊN: N04 HẢI PHÒNG – 2018 MỤC LỤC Lời mở đầu .3 Chương 1: Chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp Giới thiệu nhóm ngành chuyên ngành đào tạo Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế vận tải biển Vai trị, vị trí chun ngành đào tạo .9 Yêu cầu cử nhân Kinh tế vận tải biển .11 Liên hệ thân hội nghề nghiệp 11 Chương 2: Các kỹ cá nhân cần thiết 15 Kỹ làm việc nhóm 15 Tạo động lực học tập .18 2.1 Xác định mục tiêu học tập 18 2.2 Thiết kế xác định mục tiêu 19 2.3 Quản lý thời gian hiệu .20 2.4 Duy trì động lực học tập 21 Chương 3: Chuyên ngành kinh tế vận tải biển 23 Tóm lược lịch sử 23 Các tuyến thương mại vận tải hàng hóa đường biển 26 Kết luận 27 Tài liệu tham khảo 27 LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN *Giới thiệu chuyên ngành Với mục tiêu đào tạo nhà quản lý tương lai chương trình Kinh tế vận tải biển trang bị cho sinh viên khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, lực để tham gia quản lý nhà nước vận tải biển, quản lý doanh nghiệp vận tải biển doanh nghiệp cảng biển nước nước ngồi, có khả định hướng phát triển doanh ngiệp thời điểm – giai đoạn thích hợp Sinh viên sau tốt nghiệp có đủ lực cạnh tranh thích ứng nhanh với kinh tế tồn cầu Sinh viên có khả giao tiếp ngoại ngữ Tiếng Anh đặc biệt ngành kinh tế vận tải biển với mục đích làm việc môi trường quốc tế *Tại chọn chuyên ngành này? Chương trình đào tạo ngành kinh tế vận tải biển khẳng định chất lượng thơng qua điểm nội trội đây: Được xây dựng dựa chương trình trường đại học hàng đầu vận tải biển cập nhật hàng năm  Mơn học giáo trình giảng dạy:  Thông tin chi tiết môn học dược cung cấp đầy đủ co sinh viên bắt đầu môn học  Môn học dựa theo mô tả công việc nhân doanh nghiệp nước quốc tế  Chú trọng kỹ thực hành, môn học chuyên môn xây dựng để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn doanh nghiệp  Phát huy khả tự học học theo nhóm  Nâng cao khả Tiếng Anh chuyên ngành  Giáo trình chuyên ngành quốc tế  Đội ngũ giảng viên:  Đội ngũ giảng viên hữu tốt nghiệp từ trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam quốc tế, có kinh nghiệm giảng dạy thực tế doanh nghiệp  Phương pháp dạy học hướng đến sinh viên (sinh viên làm trung tâm)  Mối quan hệ với doanh nghiệp:  Hỗ trợ sinh viên tham gia đợt thực tập doanh nghiệp vận tải biển doanh nghiệp cảng (thực tập vào nghề, thực tập nghiệp vụ thực tập tốt nghiệp) q trình thực đồ án mơn học  Tạo điều kiện để sinh viên tham gia chương trình quản lý doanh nghiệp vận tải biển  Hỗ trợ khả tìm việc làm thích hợp sinh viên sau tốt nghiệp  Khả thăng tiến cơng việc:  Sinh viên có khả nhận việc làm thêm trình học  Sinh viên làm sau tốt nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Quốc tế  Khả gia tăng thu nhập lương Cơ hội tham dự nhận học bổng từ chương trình học tập sau đại học Việt Nam Quốc tế  Cơ hội việc làm Sau tốt nghiệp, sinh viên làm việc vị trí Chun viên phịng ban chức Phịng kinh doanh, Phịng kế tốn, Phịng Marketing, Phịng tổ chức, Phòng hỗ trợ - giao dịch khách hàng, Phòng khai thác trợ lý cho nhà quản lý cấp máy quản lý vận tải biển Sau tốt nghiệp, sinh viên đảm nhận công việc tại:  Các quan quản lý nhà nước vận tải biển  Các doanh nghiệp vận tải biển  Các doanh nghiệp cảng biển  Các công ty cung cấp dịch vụ logistics  Các công ty giao nhận, đại lý, môi giới tàu biển   Tơi có phù hợp? Để học ngành kinh tế vận tải biển bện cạnh đam mê kinh doanh động, người học cần phải có kỹ đàm phán, khả thích nghi, chủ động khả làm việc tập thể  Mục tiêu đào tạo  Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức vận chuyển quản lý công tác đội tàu vận tải, lập luận chứng kinh tế để tổ chức vận chuyển đường biển lựa chọn loại tàu vận tải biển, tổ chức giới hóa công tác xếp dỡ hàng cảng, tổ chức lao động doanh nghiệp, lập kế hoạch lao động tiền lương,  Sinh viên có khả áp dụng lý thuyết chuyên gành vào thực tiễn, phân tích xử lý thơng tin để dự báo phát triển thị trường phục vụ cho nghiệp vụ vận tải biển  Sinh viên có khả phân tích, nhận diện, dự báo đưa giải pháp , xu phát triển vận tải biển môi trường kinh doanh đầy biển động  Sinh viên có kiến thức kỹ xã hội phù hợp, có khả làm việc độc lập theo nhóm, có khả giao tiếp Tiếng Anh cơng việc, học tập nghiên cứu CHƯƠNG 1:CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Giới thiệu nhóm ngành chuyên ngành đào tạo  Khái niệm Ngành kinh tế là phận nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ Trong kinh tế phong kiến, cấu kinh tế nghèo nàn, hoạt động kinh tế quy mô nhỏ, manh mún Ngành kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp và thương mại Các ngành kinh tế đa dạng hóa hình thành năm 1800 (hơn kỷ trước), kể từ liên tục phát triển ngày với trợ giúp tiến bộ công nghệ Rất nhiều nước phá triển (như Hoa Kỳ, Anh quốc, Canada) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất Các quốc gia, kinh tế ngành công nghiệp quốc gia đan xen, liên kết, tương tác mạng lưới phức tạp mà không dễ hiểu biết tường tận nghiên cứu sơ sài Một xu hướng gần thay đổi cấu ngành kinh tế quốc gia công nghiệp tiến tới xã hội hậu công nghiệp Điều thể tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ trong tỷ lệ công nghiệp cấu kinh tế giảm xuống, phát triển kinh tế thơng tin, cịn gọi là cuộc cách mạng thơng tin Ở xã hội hậu công nghiệp, lĩnh vực chế tạo tái cấu, điều chỉnh thơng qua q trình "offshoring" (chuyển dần giai đoạn sản xuất giá trị gia tăng nước ngoài) Hoạt động kinh tế hiểu hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ tất cấp độ Theo cách khác, hoạt động kinh tế hoạt động sử dụng yêu tố nguồn lực sẵn có, tạo lượng giá trị lớn mà bỏ Hoạt động kinh tế nói chung xếp vào bốn khu vực kinh tế: Lĩnh vực sản xuất sơ khai gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ khai khoáng Khu vực hai kinh tế gồm công nghiệp xây dựng Khu vực thứ ba khu vực dịch vụ: giao thơng, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v… Khu vực thứ tư – khu vực tri thức: Hiện có xu hướng tách số ngành khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin; tư vấn thành khu vực riêng Có thể phân loại ngành kinh tế theo vốn lao động: ngành thâm dụng tư – ngành thâm dụng lao động Phân loại theo sản phẩm: ngành hóa chất, ngành dầu mỏ, ngành thực phẩm, ngành cá, ngành giấy, ngành tài chính, ngành phần mềm, ngành quảng cáo, ngành giải trí, v.v… Chính phủ Việt Nam áp dụng hệ thống ngành kinh tế theo định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 thủ tướng chings phủ [5], ggoomf 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể: Nhóm A: nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Nhóm B: khai khống Nhóm C: cơng nghiệp chế biến Nhóm D: sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hới nước điều hịa khơng khí Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải nước thải 10.Nhóm F: xây dựng 11.Nhóm G: bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy động khác 12.Nhóm H: vận tải kho bãi 13.Nhóm I: dịch vụ lưu trú ăn uống 14.Nhóm J: thơng tin truyền thơng 15.Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 16.Nhóm L: hoạt động kinh doanh bất động sản 17.Nhóm M: hoạt động chun mơn, khoa học cơng nghệ 18.Nhóm N: hoạt động hành chính, dịch vụ hỗ trợ 19.Nhóm O: hoạt động đảng cộng sản, tổ chức trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc 20.Nhóm P: giáo dục đào tạo 21.Nhóm Q: Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 22.Nhóm R: Nghệ thuật, vui chơi giải trí 23.Nhóm S: hoạt động dịch vụ khác 24.Nhóm T: hoạt động làm thuê conng việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình 25.Nhóm U: hoạt động tổ chức quan quốc tế Chương trình đào tạo gồm khối kiến thức  Kiến thức chuyên ngành chính: Kinh doanh vận tải biển, kinh doanh cảng biển, quản lý đội tàu, khai thác tàu, khai thác cảng, kinh tế cảng, kinh tế vận chuyển đường biển, luật vận tải biển, đại lý tàu, đại lý giao nhận, môi giới hàng hải, logistics vận tải đa phương thức  Kiến thức sở: Kinh tế lượng, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, ngun lý kế tốn, ngun lý thống kê, toán kinh tế,…  Ngoại ngữ: Tiếng Anh giao tiếp quốc tế (EIC) bao gồm kỹ nghe nói, đọc viết  Tin học: MS Word, MS Excel, MS PowerPoint,…  Kiến thức kỹ khác: Pháp luật đại cương, phương pháp học đại học, tư phản biện, kỹ giao tiếp, phương pháp nghiên cứu khoa học, toán cao cấp, lý thuyết xác suất thống kế,… Tổng cộng:120TC Bắt buộc:95TC Tự chọn tối thiểu:19TCTốt nghiệp:6TC Kỳ học Kỳ học I.Bắt buộc: 13 TC I.Bắt buộc: 10 TC 1.Toán chuyên đề (3TC) 1.Kinh tế vĩ mô (3TC) 2.Những NLCB CNMNL (2TC) 2.Những NLCB CNMNL (3TC) 3.Kinh tế vi mơ (3TC) 3.Tư tưởng Hồ Chí Minh 2TC) 4.Tài tiền tệ (3TC) 4.Pháp luật đại cương (2TC) 5.Giới thiệu ngành (2TC) II.Tự chọn: II.Tự chọn : 1.Anh văn (3TC) 1.Tin học văn phòng (3TC) 2.Kinh tế công cộng (3TC) 2.Quan hệ kinh tế quốc tế (3TC) 3.Kỹ mềm (2TC) 4.Môi trường bảo vệ MT (2TC) Kỳ học Kỳ học I.Bắt buộc: 13 TC I.Bắt buộc:13TC 1.Đường lối CM ĐCSVN (3TC) 1.Địa lý vận tải (2TC) 2.Nguyên lý kế tóa (3TC) 2.Kinh tế VC đường biển (3TC) 3.Nguyên lý thống kê (2TC) 3.Logistics vận tải ĐPT (3TC) 4.Kinh tế lượng (3TC) 4.Giao dịch thương mại quốc tế (3TC) 5.Thuế vụ (2TC) 5.Pháp luật kinh tế (2TC) II.Tự chọn: II.Tự chọn: 1.Anh văn (3TC) 1.Thương mại điện tử (3TC) 2.Văn hóa doanh nghiệp (3TC) 2.Pháp luật thương mại quốc tế (3TC) 3.Quản trị doanh nhiệp (3TC) 3.Anh văn (3TC) Kỳ học Kỳ học I.Bắt buộc: 13 TC I.Bắt buộc: 11TC 1.Luật vận tải biển (3TC) 1.Quản lý khai thác cảng (5TC) 2.Kinh tế cảng (2TC) 2.Địa lý tàu giao nhận HH (3TC) 3.Nghiệp vụ hải quan (2TC) 3.Quản lí tàu (3TC) 4.Lý thuyết & kết cấu tàu thủy (2TC) II.Tự chọn: 5.Máy nâng chuyển (2TC) 1.Thị trường chứng khoán (2TC) 6.Thực tập sở ngành (2TC) 2.Nghiệp vụ kho hàng (2TC) II.Tự chọn: 3.Cơng trình cảng (2TC) 1.Kế tốn doanh nghiệp (2TC) 4.Đại cương hàng hải (2TC) 2.Kinh tế phát triển (2TC) 5.Kỹ mềm (2TC) Kỳ học Kỳ học I.Bắt buộc: 12TC I.Bắt buộc: 10TC 1.PT HĐKT VTB (3TC) 1.Thực tập chuyên ngành (4TC) 2.Quản trị CL chuỗi cung ứng (2TC) 2.Thực tập báo cáo tốt nghiệp (6TC) 3.Khai thác tàu (5TC) 4.Bảo hiểm hàng hải (2TC) II Tự chọn: 1.Toán kinh tế (3TC) 2.TC lao động tiền lương (3TC) 3.Quản trị dự án (3TC) Vị trí, vai trị chun ngành đào tạo *Cơ hội việc làm Sau tốt nghiệp, sinh viên làm việc vị trí Chun viên phịng ban chức Phịng kinh doanh, Phịng kế tốn, Phòng Marketing, Phòng tổ chức, Phòng hỗ trợ - giao dịch khách hàng, Phòng khai thác trợ lý cho nhà quản lý cấp máy quản lý vận tải biển Sau tốt nghiệp, sinh viên đảm nhận cơng việc tại:  Các quan quản lý nhà nước vận tải biển  Các doanh nghiệp vận tải biển  Các doanh nghiệp cảng biển  Các công ty cung cấp dịch vụ logistics  Các công ty giao nhận, đại lý, mơi giới tàu biển *Vị trí khả làm việc sau tốt nghiệp Sau trường, sinh viên cơng tác doanh nghiệp làm dịch vụ logistics, doanh nghiệp làm dịch vụ vận tải đa phương thức nói riêng doanh nghiệp dịch vụ vận tải, giao nhận nói chung, cụ thể: Doanh nghiệp vận tải: Vận tải thủy nội địa; Vận tải ơtơ; Vận tải hàng hóa; Vận tải taxi; Vận tải container; Vận tải khách xe buýt; Vận tải khách theo tuyến cố định; Vận tải khách taxi; Vận tải khách du lịch… Bộ phận khai thác, điều hành (điều độ) Bến xe; Kho bãi hàng hóa; Cảng thủy nội địa; Cảng biển; Doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu; Doanh nghiệp Logistic Doanh nghiệp có đội xe, đội tàu Trung tâm điều hành vận tải; Phòng vận tải; Phòng quản lý phương tiện người lái; Cảng vụ đường thủy nội địa *Nhu cầu xã hội hội nghề nghiệp Để quản lý khai thác có hiệu hệ thống hạ tầng dịch vụ giao thông cần phải có đội ngũ nhân viên khai thác vận tải chất lượng cao, đạt chuẩn mực quốc tế, sinh viên học Ngành khai thác vận tải ln đích ngắm doanh nghiệp vận tải, Logistics FDI tính thực tiễn xã hội Theo Ban quản lý Đường sắt đô thị TP HCM, mạng lưới metro hoàn thành đem vào khai thác, cần phải có 3.000 kỹ sư cán kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khai thác mạng lưới tầu điện Các công ty tư vấn quy hoạch xây dựng quốc tế hoạt động Việt Nam than phiền khó khăn việc tuyển kỹ sư có hiểu biết sâu rộng, có tư sáng tạo, khả lãnh đạo ngoại ngữ tốt Tương tự, gần 6.000 km đường cao tốc quốc gia đưa vào khai thác, địi hỏi hàng nghìn kỹ sư giao thơng có chun mơn khai thác vận tải kỹ thuật điều khiển, kiểm sốt giao thơng tuyến cao tốc Với hệ thống 30 cảng biển, sản lượng hàng hóa khai thác thơng qua cảng từ 181 triệu (năm 2007), lên đến 286 triệu (2011) năm 2012 300 triệu Năm 2015, tổng sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam thực ước đạt 118,7 triệu tấn, tăng 9,5% so với năm 2014, sản lượng hàng hóa thông qua ̣ thống cảng biển Viê ̣t Nam ước đạt 427,3 triệu tấn, tăng 14,6%, hàng công-te-nơ đạt 12 triệu TEUs, tăng 15,5% so với năm 2014 Công nghệ quản trị đại chuỗi cung ứng áp dụng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hệ thống kho phân phối, cảng cạn (ICD), hệ thống gom hàng container (CFS), ga 10 CHƯƠNG 2: CÁC KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT Kỹ làm việc nhóm 1.1 Giới thiệu Ngày nay, hết, trường kỹ thuật u cầu sinh viên có khả làm việc theo nhóm Những nhóm nhóm học tập, nhóm thí nghiệm, nhóm thiết kế,… nhóm thành phần khóa học Thí dụ Robocon, tham gia đội, nhóm thiết kế phận, dụng cụ hay thiết bị nội dung khóa học hay hợp đồng nghiên cứu Xác định tầm quan trọng kỹ làm việc nhóm trường kỹ thuật phản ánh nhu cầu thực tế rong công nghiệp nhiều năm gần Những nhà tuyển dụng sử dụng kỹ sư người đặt yêu cầu họ không tuyển dụng nhân viên giỏi kỹ thuật mà phải biết làm việc theo nhóm 1.2 Những yêu cầu để nhóm hoạt động hiệu Trước hết, cần định nghĩa nhóm Nhóm tập hợp gồm nhiều người làm việc với để đạt mục đích chung Hai yếu tố quan trọng “làm việc chung vs nhau” “cùng chung mục đích” Nhóm ln có mục tiêu đặc điểm riêng Mục tiêu lý nhóm thành lập Đặc điểm riêng nhóm cách thức hoạt động, tích cách thành viên, cách tiếp cận vấn đề,… nhóm Thí dụ, có nhóm nghiêm túc, trịnh trọng, lại có nhóm thoải mái, thích vui nhộn Có nhóm bao gồm người bạn biết từ lâu, có nhóm khơng Quan hệ bạn bè thân mật nhóm yếu tố nên có khơng bắt buộc để nhóm thành cơng Sự cam kết làm việc đạt đến mục đích chung yếu tố bắt buộc phải có Ngồi ra, bên cạnh đặc điểm riêng, nhóm phải hoạt động cách chuyên nghiệp để đảm bảo hoạt động có hiệu suất cao Sau yêu cầu nhóm thành viên nhóm - Yêu cầu nhóm + Có chung mục tiêu: Tất thành viên phải cam kết đạt mục tiêu chung + Mọi người tham gia lãnh đạo: Dù có trưởng nhóm cử ra, lý tưởng người tham gia vào việc lãnh đạo nhóm 15 + Mỗi thành viên có đóng góp độc đáo vào cơng việc vào cơng việc nhóm: mơi trường làm việc nhóm phải giúp ghi nhận sử dụng hữu hiệu khả năng/ tài người nhóm + Giao tiếp hiệu thành viên nhóm: buổi họp, trao đổi thường xuyên hữu hiệu, trung thực cởi mở giúp định hiệu + Làm việc sáng tạo: tinh thần làm việc sáng tạo cung cấp lượng động lực cho nhóm Tinh thần sáng tạo giúp nhóm nhân lên sức mạnh tập thể + Quan hệ hài hịa thành viên: thành viên tơn trọng, khuyến khích, động viên có suy nghĩ tích cực với công việc Những mâu thuẫn giải toản công việc trở nên thú vị vui vẻ + Lập kế hoạch sử dụng nguồn lực hiệu quả: chia nhỏ công việc, lập kế hoạch để sử dụng hiệu nguồn lực - Các yêu cầu thành viên nhóm + Tham gia đầu đủ: thành viên cần phải tham gia đầy đủ buổi họp đến Có độ tin cậy cao trung thực Nếu không tham gia họp cần báo trước cung cấp thơng tin cần thiết + Có trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm cơng việc đảm nhận, thực theo thời gian kế hoạch, không đợi phải nhắc nhở Làm việc với tinh thần chất luowngh hồn hảo cơng việc, khơng làm cho có hay đối phó + Có lực: có lực mà nhóm cần đến đóng góp tối đa khả vào mục tiêu nhóm Khơng từ chối việc làm Giao tiếp tích cực với nhóm + Làm việc sáng tạo động: nguồn lượng nhóm, thể tinh thần phấn khích tham gia vào nhóm Tinh thần vượt khó giải cơng việc nhóm Làm việc cách sáng tạo khích lệ tinh thần sáng tạo cho nhóm + Là người có nhân phẩm: đóng góp tích cực vào mơi trường làm việc nhóm Có quan điểm tích cực, động viên khuyến khích người liên quan Đóng vai trị hịa giải có mâu thuẫn nhóm Giúp nhóm đạt đồng lịng đạt kết tốt Giúp tạo môi trường làm việc vui vẻ suất cao Đóng góp điều tốt cho thành viên khác nhóm 1.3 Vai trị thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm: 16 - Hãy tự xác định đóng góp tốt cho nhóm để nhóm hồn thành mục tiêu đề Đừng trông vào người khác nhóm - Đừng trơng đợi bạn nhóm người bạn hồn hảo Bạn khơng phải người hồn hảo người khác Đừng băn khoăn bạn thân bạn không nhóm Hãy làm bạn với thành viên nhóm - Hãy cẩn thận với ấn tượng ban đầu Có người đầu tỏ giỏi sau khơng đóng góp bao nhiêu, khi, có người lúc đầu khơng xuất sắc lại nhười tham gia đóng góp nhiều thành tích nhóm - Hãy thận trọng việc lựa chọn trưởng nhóm Có thể người ban đầu dường giỏi để lãnh đạo sau chẳng thực cam kết Hãy quan tâm đến cam kết cụ thể trưởng nhóm - Giúp nhóm đạt mục tiêu khả lực đặc biệt mình: nhóm tập hợp nhân tích cách đặc biệt, khơng nhóm giống nhóm Hãy thành viên tích cực nhóm, tạo lượng động lực cho nhóm - Kiên nhẫn: thúc đẩy nhóm phatsvtrieenr cho nhóm thời gian để phát triển Hợp tác để nhóm phát triển theo giai đoạn - Đánh giá thành tích thân thành tích nhóm: ghi nhạn thành tích thất bại nhóm Nếu thất bại phân tích ngun nhân Hãy đóng góp hết khả cho tiến nhóm 1.4 Yêu cầu trưởng nhóm Trưởng nhóm cần: - Tập trung mục tiêu: giúp nhóm tập trung vào mục tiêu nhóm - Hãy người xấ dựng nhóm: nhóm trưởng phải thực cơng việc cụ thể nhóm Tuy nhiên, vai tị quan trọng trưởng nhóm quản lý nhóm, khơng phải công việc cụ thể - Lập kế hoạch sử dụng hiệu nguồn lực Trưởng nhóm cần đánh giá sử dụng hiệu lực thành viên nhóm - Tổ chức họp hiệu quả: đảm bảo trưởng nhóm thường xuyên gặp gỡ họp tổ chức hiệu - Giao tiếp hiệu quả: trưởng nhóm cần truyền đạt đến thành viên tầm nhìn mục tiêu nhóm Trưởng nhóm cịn có trách nhiệm động viên cá nhân xuất sắc định hướng để cải tiến hoạt động chưa đạt yêu cầu 17 - Thúc đẩy chất lượng, snags tạo chuyên nghiệp: đưa yêu cầu cho nhóm Đưa thách thức để nhóm làm việc sáng tạo đạt chất lượng cao cơng việc - Đa số nhóm có trưởng nhóm, định hay bầu cơng nhận cách thức Tuy nhiên trường hợp lý tưởng, thành viên tham gia vào việc lãnh đạo nhóm thơng qua việc hỗ trợ trưởng nhóm thức Giống trưởng nhóm, thành viên phải tập trung vào mục tiêu nhóm, xây dựng nhóm, lập kế hoạch, tham gia buổi họp cách hiệu quả, giao tiếp tốt với thành viên khác nhóm 1.5 Phương pháp đánh giá hoạt động nhóm Một số câu hỏi đặt đánh giá hoạt động nhóm sau: - Nhóm thực mục tiêu mình? Có hồn thành cơng việc khơng? Chất lượng cơng việc có tốt khơng, khơng tốt sao? Nhóm có trải qua giai đoạn hình thành phát triển? Nhân cách nhóm: người có thích thú làm việc nhau? Mọi người có động viên lẫn hoạt động sáng tạo động không? Đánh giá trưởng nhóm: trưởng nhóm làm việc có hiệu khơng? Nếu có sao, khơng sao? Để làm việc hiệu cao trưởng nhóm phải làm sao? - Đánh giá trung thực mức độ đóng góp bạn vào cơng việc nhóm - Đánh giá công việc mức độ tham gia thành viên Tạo động lực học tập 2.1 Xác định mục tiêu học tập Xác định mục tiêu bước quan trọng cần phải thực q trình vươn tới thành cơng học vấn sống Cuộc khảo sát thực TRường Đại học Yale cho thấy khác biệt lớn người biết rõ mục tiêu đời người khơng biết muốn Năm 1980, hỏi mục tiêu đặt cho đời, có 3% số sinh viên tham gia khảo sát viết mục tiêu kế hoạch cụ thể, 13% sinh viên mục tiêu không viết giấy, khơng viết giấy, 84% cịn lại hồn lại hồn tồn khơng biết ( khơng có ) mục tiêu hay kế hoạch Năm 1995, khác biệt nhóm có mục tiêu rõ ràng cho dời nhóm cịn thật gây bất ngờ: số 13% sinh viên có mục tiêu khơng viết giấy có thu nhập cao gấp lần sinh viên khơng biết muốn đời Điều ngạc nhiên lớn nằm nhóm 3% sinh viên có mục 18 tiêu kế hoạch thực chi tiết: họ có thu nhập cao gấp 10 lần tổng thu nhập 97% sinh viên lại Cần chủ động thiết kế mục tiêu thúc đẩy hướng dẫn đến thành công Mục tiêu mà sinh viên xác định dẫn dắt họ giây phút, mục tiêu dẫn dường cho lựa chọn hành động Xác định mục tiêu rõ ràng từ sớm chìa khóa để thành cơng học tập, kỹ nghề nghiệp hay sống sau Khơng có sinh viên lười, có sinh viên khơng có mục tiêu Bí nằm mục tiêu xác định, mục tiêu tiếp thêm lượng sức mạnh Lười biếng, mệt mỏi cảm giác thường gặp khơng có mục tiêu để đạt đến Khi học bài, đa số sinh viên khơng có mục tiêu rõ ràng đạt 10 điểm hay vươn lên đứng nhất, não tự ngưng hoạt đọng làm thể lượng có Ngay xác định mục tiêu hào hứng việc học cho thân sinh viên tìm thấy nguồn lực thúc đẩy vượt qua lười biếng Mục tiêu giải phóng tiềm người, giúp cá nhân vượt xa khả bình thường để đạt kết tuyệt vời Sinh viên cần thiết kế xác định mục tiêu bảy lĩnh vực sống:  Các mục tiêu tài tài sản  Các mục tiêu học tập nghề nghiệp  Các mục tiêu vui chơi giải trí 2.2 Thiết kế xác định mục tiêu  Các mục tiêu sức khỏe thể dục, thể thao  Các mục tiêu gia đình mối quan hệ  Các mục tiêu phát triển lực cá nhân  Các mục tiêu hoạt động cộng đồng từ thiện Sáu bước sau giúp sinh viên xác định mục tiêu cách hiệu quả:       Viết bạn muốn cách cụ thể Liệt kê tất lợi ích lý cho việc đạt mục tiêu Lên kế hoạch hành động Đảm bảo đặc tính SMART mục tiêu Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu bạn Lấy đà cách hành động tức khắc Mục tiêu xác định cần phải đpá ứng yêu cầu sau(SMART): 19  Cụ thể: phải rõ ràng để hướng tới cách dễ dàng  Có thể đo lường được: để so sánh xác định mức độ đạt với kết sau  Có thể đạt được: đạt với nguồn lực sẵn có  Phù hợp: phải phù hợp với mơi trường hồn cảnh có thực tế  Có thời hạn: phải có thời gian hồn thành theo dõi tiến thường xuyên Mục tiêu thứ xác định bỏ qua bên xem lại sau năm Mục tiêu việc cần phải thường xuyên xem xét, ghi nhớ hành động hướng đến chúng hàng ngày Một thói quen tốt sinh viên cần có bắt đầu ngày việc đọc lại mục tiêu ghi lại sổ Một phương pháp tốt khác sinh viên nên tóm tắt mục tiêu học tập vào tờ giấy lớn, bìa cứng dán lên tường Cách giúp sinh viên nhắc nhở mục tiêu phải đạt vào buổi sáng thức dậy Bên cạnh vuệc xác định mục tiêu lĩnh vực trọng yếu sống, sinh viên cần xác định nững mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn Viết muốn đạt cách cụ thể, viết thời hạn đạt mục tiêu, viết số tuổi thân giai đoạn Vạch kế hoạch chi tiết hành động cụ thể để tiến gần đến mục tiêu đề ra, sổ xếp thông tin lịch giúp lên kế hoạch hiệu Hãy bắt đầu thực hành lập kế hoạch cho sống:     2.3 Thiết kế sống cho thân Xác định mục tiêu cá nhân Thiết kế poster mục tiêu Xác định mục tiêu não tìm cách thực Quản lí thời gian hiệu Những người thành công sống biết cách quản lý thời gian họ Thời gian thay đổi kiểm sốt cách sử dụng chúng Sinh viên làm chủ thời gian làm chủ sống Những người thành cơng nhiều thời gian để đạt mục tiêu họ biết cách sử dụng thời gian Những người bình thường ngày lãng phí thời gian q báu mà khơng hay 20 biết Thời gian tiền bạc, phút trôi qua phút tiêu pha hoang phí Thời gian khơng sử dụng cách khơn ngoan khơng nhận Sinh viên cần xác định thời gian để lãng phí để có kế hoạch quản lý hiệu Lập thời gian biểu cộng lại thời gian lãng phí ngày Nếu trung bình ngày lãng phí sáu (rất phổ biến sinh viên trung bình khá), nghĩa chiếm ¼ ngày sống 80 năm lãng phí 20 năm đời Hãy suy nghĩ thành công to lớn tốt đẹp có tận dụng thêm 20 năm đó, đặc biệt lúc cịn trẻ, cịn nhiều hội để phát triển nghề nghiệp Việc quản lí thời gian có hiệu hay khơng phụ thuộc vào việc xếp công việc ưu tiên để đạt đến mục tiêu Khẩn cấp Không khẩn cấp Hướng đến mục tiêu UT1 -Làm tập nhà -Chuẩn bị cho kiểm tra -Hoàn thành công việc khẩn cấp UT2 -Đọc sách trước học -Lập sơ đồ tư -Chuẩn bị thi từ sớm -Tập thể dục ngày Không hướng đến mục tiêu UT3 -Các công việc gián đoạn -Trả lời tin nhắn, email -Xem tivi UT4 -Lướt mạng internet -Hỏi chuyện điện thoại -Đi chơi Sinh viên tham khảo xếp hạng ưu tiên công việc sau: 2.4 Duy trì động lực học tập Động lực giúp sinh viên học tập hiệu hơn, mạnh mẽ vượt qua trở ngại, khó khăn Tuy nhiên, để trì động lực học tập học sinh làm Vì vậy, muốn trì độc lực học tập lâu dài sinh viên thực theo mười bước sau: 21 Bước 1: Xác định mục đích rõ ràng thực tế làm được, phải thực mục đích thân khơng phải mục đích bố mẹ, người xung quanh hay số đơng Có thái độ suy nghĩ tích cực để theo đuổi mục tiêu đề việc học, thực kế hoạch Bước 2: Lên danh sách yếu tố thúc đẩy học hành: khách quan ( nhận lời khen từ bố mẹ, quà thưởng, học bổng,…), chủ quan ( đạt trình độ cao cấp lĩnh vực học, thỏa mãn đam mê tìm hiểu thân,…) Bước 3: Tạo áp lực thời gian cho thân làm tập, khơng có áp lực thời gian dễ lãng qn nhiệm vụ hứng thú bắt tay vào làm Tốt dán tờ stick note (tờ giấy dán, thường để ghi lên đó) ghi thời hạn chót nộp lên lịch, sau đánh dấu ngày bắt đầu tiến hành làm tờ lịch Bước 4: Nếu thấy tập nhiều nặng, chia nhỏ làm nhiều phần Mỗi ngày làm chút, chắn phải làm xong không dồn sang hôm sau Bước 5: Nếu muốn hồn thành sớm tập chọn phần dễ trước, khó sau, chọn làm phần cảm thấy hứng thú đề mục nhỏ trước Việc hồn thành cách nhanh chóng phần khiến thân tự tin khả Bước 6: Nếu cảm thấy khó khăn khó hiểu điểm tập, đừng ngại hỏi giáo viên người hướng dẫn Sự giảng ngắn gọn họ giúp tập trở nên dễ hiểu hơn, làm tiếp tục phát triển hướng, hạn chế sai xót q trình thực Bước 7: Tìm mối liên hệ học làm với thực tương lai Bước 8: Cố gắng giải vấn đề cá nhân làm ảnh hưởng đến tập trung, không điều tiết cho khơng can thiệp sâu vào việc học Bước 9: Hạn chế suy nghĩ thái độ thiếu tích cực học như: chần chừ, chờ đợi may mắn, tự ti,… Hãy nhìn vào thành cơng kết đạt được, nhỏ thơi thay đổi thái độ thân Bước 10: Mỗi hoàn thành xong phần tập đề ra, tự thưởng cho quà Có thể quê kem, kẹo, nghe nhạc hay xem phim… vừa khiến đầu óc thoải mái hơn, vừa trì nhiệt tình công việc thực mục tiêu học tập 22 CHƯƠNG 3: CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN Tóm lược lịch sử - Vào đầu kỷ XX, số nhà tư Việt Nam bắt đầu kinh doanh nghề vận tải thủy Tiêu biểu nhà tư Bạch Thái Bưởi với đội ngũ thương thuyền có tổng trọng tải 4.069 tấn, vận chuyển hành khách chủ yếu, có sở đóng sửa chữa tàu - Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 28/8/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tuyên cáo việc quản lý ngành GTVT, kiến trúc, thủy lợi bưu điện - Ngày 13/11/1945, Bộ Giao Thơng Cơng Chính định thành lập ủy ban quản lý thương thuyền, có trách nhiệm quản lý ngành vận tải biển nước: “ Phụ trách việc lại sông, biển, xem xét, kiểm tra tàu thuyển, thi hành luật pháp tàu, sông, thu thuế, xét xử vụ tranh chấp chủ tàu cơng nhân” Sau đó, nhiệm vụ trọng tâm ngành GTVT nói chung, vận tải thủy nói riêng tập trung phục vụ cho kháng chiến chống Pháp dân tộc - Đầu tháng 4/1947, ủy ban kháng chiến miền Nam Việt Nam thành lập hàng hải Nam Bộ để tăng cường công tác vận tải biển – đường vận chuyển số lượng lớn vũ khí hàng hóa đảm bảo cho kháng chiến miền Nam - Năm 1949, ta mua thêm tàu Sông Lô, trọng tải 100 tấn, tàu đại ngành đường biển nước ta, đảm nhận chở vũ khí, thuốc men, giấy mực, máy in… bí mật từ Thái Lan Cà Mau - Từ năm 1954 đến 1975, đất nước bị chia cắt làm hai miền Với hai chế độ trị - xã hội kinh tế khác nhau, ngành vận tải biển xây dựng phát triển theo đường lối kinh tế phương thức sản xuất khác - Ở miền Bắc, để thể chế hóa ngành vận tải thủy, có vận tải biển vận tải sơng, ngày 11/8/1956, Bộ trưởng Giao Thơng Cơng Chính ( 23 Bộ GTVT) ban hành định số 70/ND thành lập Cục Vận Tải Thủy với chức quản lý luồn lạch sông biển, bao gồm: quản lý vận tải quốc doanh sông biển, xây dựng quản lý xưởng sửa chữa đóng tàu mới, cải tạo hướng dẫn vận tải tư nhân Trước đòi hỏi to lớn đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược:” Xây dựng CNXH miền Bắc, đầu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước “, ngày 05/5/1965, Bộ GTVT định giải thể Cục Vận tải Đường thủy thành lập Cục vận tải Đường biển Đây kiện to lớn mặt cấu tổ chức ngành GTVT đất nước, đồng thời bước ngoặt quan trọng, mở chặng đường mới, tiền đồ vô vẻ vang - Từ đó, ngày 05/5 trở thành ngày truyền thống Cục Hàng Hải Việt Nam - Ngày 10/7/1965, Chính Phủ có định số 136/CP thành lập Cục Vận Tải Đường Biển gồm phận: đội tàu biển, hệ thống cảng biển, đại lý hàng hải, bảo đảm an tồn hàng hải, cơng nghiệp sửa chữa khí, trường đào tạo cơng nhân kỹ thuật - Giai đoạn 1965-1975, ngành Hàng Hải góp phần tích cực vào công xây dựng bảo vệ miền Bắc, giảo phóng miền Nam thống đất nước Đã hồn thành xuất sắc cơng tác tiếp nhận vận chuyển đường biển hàng hóa bạn bè quốc tế, lương thực vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam, bật chiến dịch vận tải VTB5, chiến dịch chống phong tỏa đường biển Mỹ, cơng trình khoa học chế tạo thiết bị rà phá thủy lơi từ tính bom từ trường bảo đảm giao thơng giai đoạn 1967-1972 (Cơng trình ngày Chủ Tịch nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh với tập thể đơn vị khác vào năm 1998) - Để đáp ứng với phát triển ngành Hàng Hải, ngày 28/11/1978, Chính Phủ định số 300 thành lập Tổng Cục Đường biển trực thuộc Bộ Giao Thông Vận tải “ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh vận tải biển…, hoạt đơng theo chế độ hạch tồn kinh tế, bao gồm tổ chức, liên hiệp xí nghiệp vận tải biển, xí nghiệp liên hợp, xí nghiệp sản xuất sửa chữa , đại lý tàu biển Việt Nam” 24 - Tuy nhiên tình hình chung nước, ngành Hàng Hải giai đoạn gặp khơng khó khăn, địi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, đẩy mạnh đầu tư, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, mở rộng liên doanh liên kết với địa phương với ngành nước - Từ thực tiễn hoạt động, lãnh đạo Tổng Cục Đường Biển mạnh dạn trình bày phương pháp kinh doanh vận tải biển tự trang trải Bộ GTVT Nhà Nước chấp nhận phương án Đến ngày 14/5/1995, Hội Đồng Bộ Trưởng ( Chính Phủ) định thành lập Liên Hiệp Hàng Hải Việt Nam Từ đơn vị thành viên gọi xí nghiệp thành viên Liên Hiệp quản lý điều hành theo kế hoạch - Liên Hiệp Hàng Hải đời với chức tổ chức sản xuất kinh doanh đồng thời GTVT ủy tham mưu giúp Bộ thực nhiệm vụ quản lý Nhà Nước chuyên ngành phạm vi nước - Năm 1990, Quốc Hội thông qua Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam, luật chuyên ngành nước ta, thể tư quản lý nhà nước pháp luật ngành Hàng Hải - Bằng nghị định 239/HĐBT ngày 29/6/1992, Cục Hàng Hải Việt Nam thành lập, tách hầu hết nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh, tập trung làm công tác quản lý nhà nước chuyên ngành Hàng Hải Năm 1993 thành lập Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam trực thuộc Chính Phủ, doanh nghiệp nhà nước có vai trị chủ đạo ngành Hàng Hải Việt Nam Có thể nói thời điểm quan trọng mặt tổ thể chế ngành Hàng Hải, thời điểm bắt đầu thoát khỏi khó khăn thời kỳ bao cấp, nước đổi phát triển - Như vậy, từ năm 1993, hoạt động ngành Hàng Hải hình thành hai tổ chức rõ ràng quản lý nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh Ngày nay, công đổi đất nước đặt cho ngành Hàng Hải nhiều nhiệm vụ to lớn Toàn ngành tiến lên với tâm cao, tiếp tục vững bước tiến vào kỷ XXI - Thương mại quốc tế Việt Nam tăng trưởng mạnh vòng hai 25 mươi lăm năm trở lại từ mở cửa hội nhập với kinh tế giới, đặc biệt từ Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) - Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đặn hàng năm, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu, giao thương hàng hóa tăng mạnh chủ yếu vận tải đường biển( chiếm 80% tổng hàng hóa vận chuyển ) tiền để phát triển ngành đường biển Việt Nam Các tuyến thương mại vận tải hàng hóa đường biển  Tuyến Tây Âu- Mỹ- Canada  Tuyến Châu Âu- Nam Mỹ  Tuyến Châu Âu- Mỹ- Nhật, Indonexia  Tuyến Nhật- Mỹ- Canada  Tuyến Tây Âu- Châu Phi  Tuyến Châu Âu- Úc, Niudilan  Tuyến Viễn Đông- vùng Ấn Độ Dương  Tuyến Tây Âu, Bắc Âu- Mỹ  Tuyến Mỹ (bờ Thái Bình Dương) - Nhật, Philippin, Malai  Tuyến Úc, Niudilan- Vịnh Mexico  Tuyến Úc, Niudilan- Mỹ, Canada  Tuyến Bắc Mỹ- Tây Âu, Địa Trung Hải, Nhật, Úc, Philippin, Indonexia  Tuyến Tây Âu- Viễn Đông 26 KẾT LUẬN: Môn học có vai trị quan trọng sinh viên.Nó cung cấp kiến thức, thông tin, hiểu biết chuyên ngành mà học sinh theo học.Định hướng cho mục đích học tập sinh viên hiểu biết sơ qua chương trình đào tạo hội việc làm sau Qua trình học tập buổi học thực tế ngồi trời, môn Giới thiệu chuyên ngành kinh tế vận tải biển mang lại cho hiểu biết sâu sắc mẻ khơng ngành kinh tế nói chung mà cịn có kinh tế đường biển nói riêng.Về cho thấy thành tựu to lớn mà ngành kinh tế biển đóng góp cho phát triển kinh tế nước.Về tương lai cho cho ta thấy tiềm phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế biển.Khơng mang lại khoảng lợi nhuận kinh tế to lớn mà giúp Việt Nam dễ dàng hội nhập bạn bè giới biết đến Ngành kinh tế vận tải biển trở thành ngành trọng điểm quốc gia nhờ lợi địa lý lợi mang lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Giới thiệu ngành kinh tế v 27 28 ận tải biển – Đại học Hàng Hải Việt Nam 29 ...  Khái niệm Ngành kinh tế là phận nền? ?kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ Trong kinh tế phong kiến, cấu kinh tế nghèo nàn, hoạt động kinh tế quy mô nhỏ, manh mún Ngành kinh tế chủ yếu là nơng... kiến thức  Kiến thức chuyên ngành chính: Kinh doanh vận tải biển, kinh doanh cảng biển, quản lý đội tàu, khai thác tàu, khai thác cảng, kinh tế cảng, kinh tế vận chuyển đường biển, luật vận tải... hải, logistics vận tải đa phương thức  Kiến thức sở: Kinh tế lượng, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, ngun lý kế tốn, ngun lý thống kê, toán kinh tế,…  Ngoại ngữ: Tiếng Anh giao tiếp quốc tế (EIC)

Ngày đăng: 30/12/2021, 00:55

Mục lục

    *Sinh viên cần trang bị trong thời đại mới:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan