1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN - ĐẠI ÁN PHẠM CÔNG DANH (Autosaved)

18 191 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 284,26 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Tiểu luận môn QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề tài: ĐẠI ÁN PHẠM CƠNG DANH Nhóm phản biện Đề tài số Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM STT HỌ TÊN MSSV Phạm Minh Tuấn 030630141666 Đào Huy Hoàng 030630141228 Trần Thị Thanh Nhiệm 030630140032 Trần Thị Hoa 030630140608 Tô Trang Thanh 030630141583 Nguyễn Thị Anh Thư 030630141364 Phan Trần Minh Thư 030630141480 Dương Thị Kim Tâm 030428120910 Phan Thị Duyên 030630141814 10 Đỗ Thanh Hải 030630140782 11 Võ Cao Quý 030630141262 MỤC LỤC Phần .4 TRÌNH BÀY VỀ VỤ ÁN PHẠM CÔNG DANH .4 Sơ lược đại án Phạm Công Danh Nhóm phản biện Sơ lược trustbank, Phạm Công Danh tập đoàn Thiên Thanh 2.1 Trustbank 2.2 Phạm Công Danh tập đoàn Thiên Thanh Nguyên nhân vụ án làm thất thoát tiền .7 3.1 Không tuân thủ quy định ngành nghề 3.2 Rút tiền gửi khách hàng chưa có chữ ký khách hàng .8 3.3 Sử dụng giả để hành nghề Diễn biến vụ án 4.1 Q trình Phạm Cơng Danh tiếp quản VNCB 4.2 Quá trình Phạn Cơng Danh làm thất tiền VNCB .9 Kết 10 Bình luận vụ án 11 6.1 Đại án Phạm Công Danh: Lo ngại rủi ro khơng thể dự đốn .11 6.2 Làm để thu hồi? 11 6.3 Không thể tài sản không vi phạm 12 6.4 Bảo vệ ổn định giao dịch, môi trường kinh doanh 13 6.5 Và vụ án Phạm Công Danh .13 Đề xuất học kinh nghiệm 14 16 PHẦN 16 NHẬN XÉT NHĨM THUYẾT TRÌNH 16 Ý kiến nhận xét, đóng góp dành cho nhóm thuyết trình: .16 Câu hỏi dành cho nhóm thuyết trình: .17 Phần TRÌNH BÀY VỀ VỤ ÁN PHẠM CÔNG DANH Sơ lược đại án Phạm Công Danh Là đại án kinh tế gây thiệt hại số tiền lớn l ịch sử tố tụng Việt Nam, 9.000 tỷ đồng, Phạm Công Danh vừa bị TAND TP.HCM mở phiên sơ thẩm xét xử Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh Với 18.000 tỷ đồng rút trái phép từ ngân hàng, gây hậu qu ả đặc biệt nghiêm trọng, không tiền, vụ án ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt kinh tế xã hội Vụ án coi vụ án lớn lịch s tố tụng nay, dư luận đặc biệt quan tâm Số tiền rút gây thất nhiều nhất; vụ án có bị cáo cán ngân hàng giám đ ốc nhiều nhất; vụ án có nhiều luật sư người liên quan Ngoài ra, Ngân hàng Xây dựng ngân hàng âm vốn chủ s hữu nhiều nhất, có cổ đơng nắm quyền chi phối với số cổ phần lớn nhất… Đi lên từ ngành vật liệu xây dựng (tiền thân hãng Gạch Hương Sơn Quảng Ngãi) nên việc phát tri ển ngành vật liệu xây dựng Phạm Công Danh quan tâm Hơn năm trước, tập đoàn Thiên Thanh Phạm Công Danh làm chủ kiến nghị với Bộ Xây dựng cho phép thành l ập ngân hàng chuyên xây dựng chưa chấp thuận Đầu năm 2012, trình tái cấu Ngân hàng Đại Tín (Trustbank) vốn chủ sở hữu bị âm gần 2.855 tỷ đồng, lỗ lũy kế gần 6.062 tỷ đồng, NHNN cho phép nhóm cổ đơng cũ chuy ển nhượng cổ phần cho nhóm cổ đơng Khơng bỏ lỡ hội, tháng 5/2013, Tập đoàn Thiên Thanh số cổ đơng tham gia góp vốn tái cấu trúc Trust Bank Ph ạm Cơng Danh thức đảm nhiệm chức danh Chủ tịch HĐQT Trustbank Các cá nhân vốn trợ thủ đắc lực ông có tên danh sách ban lãnh đ ạo Trustbank gồm: Phan Thành Mai giữ chức danh Tổng giám đốc, Mai Hữu Khương (thành viên HĐQT, phụ trách tài Thiên Thanh) gi ữ chức danh Giám đốc khối kinh doanh Còn Trustbank đổi tên thành Ngân hàng Xây dựng Việt Nam VNCB với vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng, tổng tài sản 28.000 tỷ Do giai đoạn tái cấu trúc, ngân hàng b ị Ngân hàng Nhà nước đặt vào tình trạng kiểm sốt giao dịch có giá trị từ tỷ đồng trở lên phải có ý kiến Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước đặt Tuy nhiên, ông Danh lợi dụng việc nắm quyền chi phối đạo Hội đồng quản trị, Ban điều hành Ban kiểm soát VNCB, cấp thu ộc Tập đoàn Thiên Thanh Chi nhánh VNCB thực nhi ều hành vi trái pháp luật gây thiệt hại số tiền 9.000 tỷ đồng Nhóm phản biện Sơ lược trustbank, Phạm Công Danh tập đoàn Thiên Thanh 2.1 Trustbank Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Xây dựng Việt Nam (tên đầy đủ Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây dựng Việt Nam, tên gọi tắt: Ngân hàng Xây dựng Việt Nam , tên viết tắt: VNCB) Ngân hàng thương mại cổ phần đa chức Việt Nam Năm 1989, VNCB thành lập với tên gọi khai sinh Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến theo Quyết định số 1114/UB.QÐ ngày 21-7-1989 UBND t ỉnh Long An thức vào hoạt động từ ngày tháng năm 1989 trụ sở số 1, Thị tứ Long Hịa, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An Thời điểm thành lập, Ngân hàng đối mặt với nhi ều khó khăn bối cảnh kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Chính phủ Bằng nỗ lực, Ngân hàng vượt qua giai đọan khủng hoảng hệ thống tín dụng vào đầu nh ững năm 1990 Ngày 29 tháng 12 năm 1993, Ngân hàngNhà nước Việt Nam cấp giấy phép số 0047/NH-GP việc chấp thuận cho Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến thành lập hoạt động Giai đoạn từ năm 1990 đến 1999, Ngân hàng ổn định hoạt động, bước đầu có tăng trưởng qua năm Giai đoạn từ năm 1999 đến 2005: Ngân hàng giữ vững ch ỉ tiêu tăng trưởng đặn qua năm Ngày 17/08/2007, theo định số 1931/QĐ-NHNN, VNCB Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam việc chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị với tên gọi Ngân hàng TMCP Đại Tín (TrustBank) Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010: Giai đoạn Ngân hàng TMCP Đại Tín tăng trưởng với tốc độ nhanh ổn định Đến 31/12/2010 vốn điều lệ Ngân hàng đạt 3.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 19.762 tỷ đ ồng; l ợi nhu ận đạt 302 tỷ đồng, đạt 103 điểm toàn quốc Giai đoạn từ năm 2011 đến 2012: Ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn thách thức ảnh hưởng suy thối chung kinh tế tồn cầu tình hình khó khăn, khủng hoảng kinh tế Việt Nam, tỉ lệ n ợ x ấu tăng lên Đại Tín thuộc nhóm 09 ngân hàng phải th ực hi ện tái c c ấu theo yêu cầu Chính phủ Cuối năm 2012, đề án tái cấu Ngân hàng TMCP Đại Tín với tham gia nhóm cổ đơng chiến l ược đ ược hồn thi ện thức Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Công Danh Tháng 05/2013, Thống đốc Ngân hàng Mhà nước Việt Nam ban hành định số 1161/QĐ-NHNN việc thay đổi tên gọi Ngân hàng TMCP Đại Tín, theo đó, tên gọi th ức Ngân hàng TMCP Xây d ựng Việt Nam (Tên viết tắt tiếng Việt tiếng Anh Ngân hàng xây dựng Việt Nam Vietnam Construction Bank) với chiến lược phát tri ển đáp ứng nhu cầu thiết thực kinh tế Việt Nam nói chung ngành xây d ựng nói riêng Theo đó, Ngân hàng Xây dựng Vi ệt Nam ngân hàng đa năng, t ập trung hoạt động theo hướng cung cấp dịch vụ ngân hàng đ ặc thù đ ến khách hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng nhà xã hội, nhà trả chậm Đồng thời, ngân hàng triển khai thực theo chủ trương Chính ph ủ nghị 01/NQ-CP 02/NQ-CP việc đ ồng hành doanh nghiệp bất động sản, xây dựng, tháo gỡ khó khăn, gi ải phóng hàng hóa t ồn đọng, hỗ trợ phát triển thị trường… tập đoàn xây dựng m ột nhóm cổ đơng bất động sản Theo tờ báo Kinh tế Sài Gòn Online, từ đ ầu tháng 22013 tập đồn Thiên Thanh - cổ đơng - thức ti ếp quản Ngân hàng TMCP Đại Tín Ngày tháng năm 2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát thông báo việc xử lý đặc biệt Ngân hàng Th ương mại C ổ phần Xây dựng Việt Nam, theo đó, Ngân hàng Nhà nước định mua l ại b buộc toàn vốn cổ phần VNCB với giá đồng/cổ phần ( Quốc hữu hóa) trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) VNCB 2.2 Phạm Cơng Danh tập đồn Thiên Thanh Tiền thân Hãng gạch Hương Sơn Trước bị bị khởi tố chuyển sang kinh doanh ngân hàng, cụ th ể mua cổ phần VNCB nhóm cổ đơng cũ Ngân hàng TMCP Đại Tín (sau đổi tên thành VNCB), Phạm Công Danh giới doanh nhân bi ết đến ơng chủ Tập đồn Thiên Thanh, đại gia thương trường lĩnh vực vật liệu xây dựng, salon ô tô, du l ịch – nhà hàng – khách sạn, tài – dịch vụ tài chính, kinh doanh bất động sản Tập đồn Thiên Thanh có tiền thân Hãng Gạch bơng Hương Sơn, thành lập từ năm 1964 hoạt động Quảng Ngãi Đến nay, ngồi trụ sở đơn vị TP.HCM, Tập đồn có chi nhánh, đ ơn v ị trực thuộc tỉnh, thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Dương, với nhiều dự án quy mơ lớn Tập đồn có hàng chục đơn vị trực thuộc, ngồi Cơng ty TNHH Tập đồn Thiên Thanh cịn có Cơng ty TNHH Quốc tế Thiên Thanh, Cơng ty TNHH MTV Khách sạn Thiên Thanh Tam Kỳ - Qu ảng Nam, Cơng ty TNHH Nhóm phản biện MTV Khách sạn Green Plaza Đà Nẵng, Salon Auto Thiên Thanh, Trung tâm Kinh doanh VLXD - TTBNT Thiên Thanh, Trung tâm Kinh doanh - Dịch vụ Ơtơ Thiên Thanh, Siêu thị Ơtơ Thiên Thanh - Bình Dương, Trung tâm T v ấn Đ ầu tư Tài chính, Trung tâm Giao dịch Bất động sản, Tổ h ợp TM-DV-KS Thiên Thanh Quảng Ngãi, Nhà hàng Thiên Thanh (27 Tú Xương, P.6, Q.3, TP.HCM)… Đại gia bất động sản Theo thơng tin cơng bố Tập đồn Thiên Thanh, năm 2011 doanh thu Thiên Thanh đạt 2.025 tỉ đồng, lợi nhuận sau thu ế 188 tỉ đồng Tổng tài sản 3.000 tỉ đồng; vốn chủ sở hữu 1.218 tỉ đồng Thiên Thanh có dự án lớn Đà Nẵng Khu ph ức hợp Thiên Thanh Chi Lăng Plaza – Đà Nẵng có tổng kinh phí đầu tư xây dựng 750 triệu USD Khởi công xây dựng năm 2011 dự kiến đưa phân khu vào hoạt động từ 2012, khu phức hợp có phân khu th ương m ại dịch vụ, bệnh viện, trường học, sân vận động tiêu chu ẩn qu ốc tế, trung tâm hội nghị, văn phòng làm việc, nhà cao cấp… với tổng di ện tích sàn h ơn triệu m2 Tiến độ xây dựng khu phức hợp kéo dài theo giai đoạn hoàn tất năm 2016 Ngay thời điểm trước bị bắt, Phạm Công Danh tập đoàn Thiên Thanh gây sốt nói đại dự án đầu tư xây dựng khu ph ức h ợp Trung tâm thương mại vật liệu xây dựng – nội thất có mặt ti ền (Tô Hi ến Thành, Đồng Nai, Tam Đảo, Thành Thái) thu ộc P.15, Q.10, TP.HCM v ới quy mô xây dựng 500.000m2, vốn đầu tư dự kiến 500 triệu USD Nguyên nhân vụ án làm thất thoát tiền 3.1 Không tuân thủ quy định ngành nghề Nguyễn Quốc Sơn, nguyên nhân viên tín dụng Ngân hàng Xây dựng nhân viên suốt năm làm vi ệc không tham dự m ột l ớp học nghiệp vụ Đây lỗ hổng hoạt động ngân hàng, lĩnh vực đòi hỏi phải phải cập nhật chủ trương, chế độ, sách, văn đạo cấp 3.2 Rút tiền gửi khách hàng chưa có chữ ký khách hàng Ngày 21-8-2013 26-8-2013 nhóm bà Bích gửi tiền vào ngân hàng tổng cộng 5881 tỷ để nhận 124 sổ tiết kiệm Sau đó, nhóm bà Bích chấp 118 sổ tiết kiệm để vay 5.190 tỷ đồng, toàn số tiền chuyển vào tài khoản bà Bích Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh Q trình quản lý số tiền này, ngân hàng VNCB để bị cáo Phạm Công Danh, Hồng Đình Quyết chuyển 5.190 tỷ đồng chuyển sang tài khoản Phạm Công Danh số tài khoản khác Vi ệc chuy ển ti ền hành vi trái pháp luật, bị cáo làm sai quy định khơng có s ự đ ồng ý c chủ tài khoản Nguồn tiền bị chuyển trái pháp luật lại chuy ển đến tài khoản ông Trần Quý Thanh, kèm theo 80 tỷ ti ền lãi Ông Tr ần Quý Thanh dùng tiền bất hợp pháp để trả cho VNCB đ ể lý khoản vay tháng tháng 7-2013 Với hành vi trái pháp luật v ừa nêu, hậu quả, VNCB bị thiệt hại 5.190 tỷ 3.3 Sử dụng giả để hành nghề Phạm Công Danh cho sử dụng giả cử nhân quản trị kinh doanh số A1825, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cấp mà phô-tô nằm hồ sơ gửi lên Ngân hàng Nhà n ước đ ể làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Xây dựng đối chiếu v ới s ổ cấp trường đại học khơng có sinh viên tên Ph ạm Công Danh Tổng Giám đốc Phan Thành Mai đào tạo nước ngoài, chuyên ngành xây dựng - kiến trúc, ơng khơng có đủ năm làm người ều hành Ngân hàng Xây dựng Việt Nam; khơng có đủ năm làm t giám đốc, phó tổng giám đốc doanh nghiệp có vốn chủ s hữu tối thi ểu b ằng mức vốn pháp định, quy định ngân hàng thương mại thời điểm 3.000 tỷ đồng; Mai khơng có đủ 10 năm làm việc trực ti ếp lĩnh vực tài ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn Diễn biến vụ án 4.1 Q trình Phạm Công Danh tiếp quản VNCB Là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Tập đoàn Thiên Thanh có quy mơ hoạt động đa ngành nghề, Phạm Cơng Danh s hữu khối tài sản lớn hàng ngàn tỉ đồng nhi ều dự án từ Hà N ội đ ến Qu ảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Dương, Vũng Tàu, TP.HCM Với tham vọng có ngân hàng để hỗ trợ dự án kinh doanh xây dựng bất động sản nên Phạm Công Danh đề xuất với NNHN Việt Nam, Hiệp hội Bất động sản để thực ý tưởng thành lập ngân hàng Tuy nhiên, đề xuất hình thành mơ hình ngân hàng xây dựng khơng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận mà Ngân hàng Nhà nước đồng ý giao ngân hàng yếu đ ể nhóm cổ đơng c Thiên Thanh tái cấu Nhóm phản biện Năm 2012, Trust Bank (Ngân hàng Đại Tín) bà Hứa Thị Phấn làm đại diện nhóm cổ đơng Phú Mỹ sở hữu 84,92% cổ phần xác định rơi vào tình trạng khó khăn đặc biệt Theo kết luận tra ngân hàng này, vốn chủ sở hữu bị âm 2.854 tỉ đồng, lỗ lũy kế 6.061 tỉ Do đó, Ngân hàng Nhà nước cho phép nhóm cổ đơng cũ (Phú Mỹ) chuyển nhượng cổ phần cho nhóm cổ đơng (Tập đồn Thiên Thanh, đại diện ơng Phạm Cơng Danh) Chủ trương Thủ tướng đồng ý phương án tái cấu Từ cuối tháng 2-2013, ngân hàng thức hoạt động d ưới s ự điều hành nhóm cổ đơng ơng Phan Thành Mai (45 tuổi) bổ nhiệm làm tổng giám đốc TrustBank đổi tên Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam - viết tắt VNCB 4.2 Quá trình Phạn Cơng Danh làm thất tiền VNCB Đầu tiên, Phạm Công Danh đồng phạm thực làm giả hồ sơ đề án nâng cấp hệ thống corebanking thông qua công ty An Phát nhân viên VNCB làm giám đốc (Phạm Việt Thép) để rút 63 tỷ đồng VNCB Trong số này, có gần 48 tỷ đồng Danh khai nhận dùng cho việc chi trả lãi vượt trần cho nhóm Trần Ngọc Bích (nhóm Dr.Thanh) Tiếp đó, cựu lãnh đạo VNCB đạo làm giả hồ sơ hợp đồng thuê trụ sở VNCB 268 Tô Hiến Thành 816 Sư Vạn Hạnh (cùng TP.HCM) để rút 581,6 tỷ đồng Khoản tiền Phạm Công Danh đạo sử dụng Tập đoàn Thiên Thanh, tiền hòa vào dòng ti ền chung nên trình điều tra khơng chứng minh việc sử dụng cụ th ể Tiếp theo, Phạm Công Danh, với giúp sức Trang Phố Núi (hi ện xuất cảnh nước ngồi) đặt vấn đề với nhóm Trần Q Thanh, Tr ần Ngọc Bích (gọi chung nhóm Dr Thanh nhóm Trần Ngọc Bích) gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất chi trả thêm từ - 4% Khi c ần ti ền, thông qua Trang Phố Núi, Danh lại đạo đàm phán với nhóm Tr ần Ngọc Bích cầm cố sổ tiết kiệm để thực khoản vay cho Danh vay l ại Với cách thức nêu trên, từ 28/12/2012 đến 30/7/2013 tức vịng tháng, có 16 lần với 122 khoản vay hình thức cầm cố sổ tiết kiệm Nhóm Trần Ngọc Bích với tổng số tiền 17.761,5 tỷ đồng , 16.260,5 tỷ đồng chuyển đến tài khoản Phạm Công Danh Số tiền theo Danh để trả nợ, đảo nợ, chi chăm sóc khách hàng s d ụng cá nhân Các khoản tiền vay vay lại tất toán xong, đến cuối tháng 8/2013, Phạm Công Danh lại đạo cấp lập ch ứng từ Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh giả rút 5.190 tỷ đồng nhóm Trần Ngọc Bích mà khơng có chữ ký chủ tài khoản; rút thêm 300 tỷ đồng hình thức vay cầm cố sổ tiết kiệm đứng tên cá nhân nhóm Trần Ngọc Bích vay khơng có hồ sơ, chứng từ vay Phạm Cơng Danh cịn đạo phát hành trái phiếu Tập đồn Thiên Thanh (dù khơng phép kinh doanh thua lỗ) bán cho công ty thông qua Quỹ Lộc Việt Danh sau ủy thác cho Quỹ Lộc Việt 900 tỷ đồng để đầu tư vào trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh ngu ồn ti ền VNCB, gây thiệt hại cho VNCB 903 tỷ đ ồng (3 t ỷ đ ồng chi phí th ực hi ện ủy thác) Phạm Công Danh đạo dùng pháp nhân 12 cơng ty thuộc Tập đồn Thiên Thanh pháp nhân khác công ty Nhà Qu ốc C ường (Công ty bà Nguyễn Thị Như Loan ông Nguyễn Quốc Cường thuộc Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai) công ty Nhà Hưng Thịnh để lập hồ sơ khống, nâng khống giá trị lô đất khu vực Sân vận động Chi Lăng 209 Trường Chinh, TP Đà Nẵng, để vay tiền 5.000 tỷ VNCB Đáng nói, lơ đất nói dùng để chấp cho khoản vay 4.700 tỷ c BIDV thời điểm Kết Phạm Công Danh bị tuyên 30 năm tù, Phan Thành Mai 22 năm tù, Mai Hữu Khương 20 năm tù, Hoàng Đình Quyết 19 năm tù, Nguy ễn Qu ốc Vi ễn năm tù Có 23 bị cáo chịu án tù năm đ ến năm b ị cáo đ ược h ưởng án treo Theo đó, Phạm Công Danh lãnh án 20 năm tù tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng; 18 năm tù cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm tr ọng T hợp hình phạt 30 năm tù Cùng hai tội danh nêu trên, Phan Thành Mai (nguyên tổng giám đ ốc VNCB) bị tuyên y án 22 năm tù; Mai Hữu Kh ương (nguyên thành viên HĐQT VNCB) 20 năm tù; Hồng Đình Quyết (ngun phó giám đ ốc VNCB chi nhánh Sài Gòn) 19 năm tù Bồi thường Kết thúc phiên xét xử, tòa tuyên bị cáo Phạm Cơng Danh phải bồi hồn cho Ngân hàng Xây dựng 63 tỷ đồng lập khống đề án Core banking 10 Nhóm phản biện Bị cáo Phạm Cơng Danh liên đới bồi hoàn Ngân hàng Xây dựng 930 tỷ đồng lập khống hợp đồng thuê trụ sở, ủy thác đầu tư trái phép, vay không hồ sơ vay, chuyển tiền khơng ủy nhiệm chi Ngồi ra, Phạm Cơng Danh Tập Đồn Thiên Thanh liên đới bồi thường nợ gốc lại khoản vay công ty con, tr ị giá 4.000 tỷ đồng Ngân hàng Xây dựng Cụ thể, phần lại khoản vay 609 tỷ đồng (cơng ty Thịnh Quốc Đại Hồng Phương); Số ti ền 257 tỷ đồng khoản gốc công ty Thành Trí Cơng ty Cường Tín Thanh Quang, Quang Đại, Nhất Nhất Vinh, An Phát tổng cộng 3200 tỷ đ ồng ti ền lãi ký kết với VNCB Gần 6.500 tỷ đồng bên thứ ba tang vật hành vi cố ý làm trái bị buộc phải chuyển trả Ngân hàng Xây dựng Trong đó, Cơng ty Quỹ L ộc Việt bồi hồn tỷ đồng phí dịch vụ, vật chứng vụ án, yêu cầu bà H ứa Th ị Phấn (nhóm Phú Mỹ) nộp lại 851 tỷ đồng, buộc thu hồi 5.190 tỷ đồng nhóm Trần Ngọc Bích Tịa tun giải toả kê biên 124 sổ tiết kiệm Nhóm Tr ần Ngọc Bích giao tồn lại cho Ngân hàng Xây dựng đ ể tất toán kho ản vay theo hợp đồng Bình luận vụ án 6.1 Đại án Phạm Công Danh: Lo ngại rủi ro khơng thể dự đốn Phạm Cơng Danh lợi dụng chức vụ, quyền hạn rút từ VNCB vay Ngân hàng khác 18.000 tỷ đồng sử dụng cho mục đích cá nhân Đã có ý kiến cho hành vi Phạm Công Danh “chi ếm đo ạt tài s ản” ch ứ cố ý làm trái vi phạm quy định cho vay “gây thi ệt h ại” cho VNCB Tòa án nhân dân TP.HCM định thu hồi 6.800 tỷ đồng xác định có nguồn gốc từ hành vi cố ý làm trái vi ph ạm quy đ ịnh v ề cho vay Phạm Công Danh 6.2 Làm để thu hồi? Chiếm đoạt tài sản biến tài sản người khác thành tài s ản c hành vi trái pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm tài sản, giảm giá trị tài sản người khác khơng có tính chất chiếm đoạt Tùy hành vi yếu tố khác mà tội danh đ ược xác định tương ứng theo quy định pháp luật nhóm t ội chi ếm đoạt gây thiệt hại hai nhóm tội khác biệt Ngồi trách nhi ệm c người phạm tội tài sản mình, khác biệt tính ch ất gi ữa hai nhóm tội nên việc thu hồi tiền khắc phục hậu nhóm tội khác 11 Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh Với hành vi chiếm đoạt, pháp luật có quy định v ề vi ệc thu h ồi tài s ản phạm tội mà có, tiền chiếm đoạt dùng mua nhà thu h ồi nhà, ti ền chiếm đoạt mua xe thu hồi xe, tài sản tẩu tán nhờ người khác đứng tên bị thu hồi (như vụ án Giang Kim Đạt)… Với hành vi gây thiệt hại, khắc phục thi ệt h ại tài s ản người phạm tội, việc thu hồi tài sản phạm tội mà có khơng đặt khơng có hành vi chiếm đoạt, tài sản xác định thi ệt h ại b ịđã b ị giảm giá trịdo hành vi phạm tội Cũng truy thu s ố ti ền từ giao dịch mà người phạm tội thực hi ện giao d ịch h ợp pháp 6.3 Không thể tài sản không vi phạm Một người bị tước bỏ quyền sở hữu tài sản khơng có pháp lý xác định người vi phạm pháp luật, ph ải chịu trách nhiệm tài sản Trong vụ án vi phạm quy định cho vay, ngân hàng cho vay trái pháp luật, bị thi ệt hại không thu h ồi ti ền vay, khách hàng sử dụng tiền vay để đóng thuế, trả lương, mua sắm tài sản cố định, trả nợ … khơng thể thu hồi tiền thuế đóng cho Nhà nước, tiền lương trả cho người lao động, tiền mua tài sản cố định trả cho người bán, tiền nợ trả cho chủ nợ … Tiền vay thiệt hại trường hợp thu hồi từ tài sản bảo đảm cho khoản vay, tài sản khác người vay từ việc bồi thường người phạm tội Trong vụ án Dương Chí Dũng cố ý làm trái Vinalines, c quan t ố tụng không thu hồi tiền mà Dương Chí Dũng dùng để mua ụ chi phí khác Trong vụ án Phạm Thanh Bình cố ý làm trái Vinashin, quan tố tụng khơng thu hồi tiền mà Phạm Thanh Bình dùng để mua tàu Hoa Sen Đây số tiền xác định Dương Chí Dũng, Ph ạm Thanh Bình gây thiệt hại cho Nhà nước Chủ trương Đảng Nhà nước vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng thu hồi tiền, khắc phục tối đa thi ệt h ại từ tài s ản b ị chiếm đoạt, từ tài sản người phạm tội, tránh tẩu tán tài sản, chủ trương khắc phục hậu từ giao dịch hợp pháp 6.4 Bảo vệ ổn định giao dịch, môi trường kinh doanh Trong trường hợp nêu trên, Bộ Luật Dân có quy định bảo v ệ quyền lợi người thứ giao dịch hợp pháp (ngay tình), theo giao dịch thừa nhận, bên thứ không ph ải tr ả l ại tài sản nhận giao dịch hợp pháp Quy định nh ằm b ảo v ệ s ự ổn định giao dịch dân sự, môi trường kinh doanh N ếu khơng có 12 Nhóm phản biện quy định này, ngân hàng thu nợ vay, trả lại tài sản ch ấp cho khách hàng bị thu hồi số tiền thu nợ ti ền có ngu ồn g ốc t ội ph ạm Cá nhân A trả tiền cho cá nhân B, B trả ti ền cho C, C dùng ti ền tr ả cho D … , xác định tiền có nguồn gốc tội phạm mà thu hồi, khơng tính đến y ếu t ố tình giao dịch rối loạn Quy định bảo vệ giao dịch hợp pháp, tình b ảo đ ảm cho doanh nghiệp, cá nhân kiểm soát, dự đoán rủi ro pháp lý, yên tâm giao dịch dân sự, kinh doanh h ợp pháp.N ếu không bảo vệ giao dịch hợp pháp, thu hồi tài s ản có ngu ồn g ốc t ội phạm mà khơng tính đến giao dịch hợp pháp rủi ro có th ể x ảy v ới ai, khơng thể dự đốn Các doanh nghiệp, cá nhân khơng có cách để thẩm tra, xác định tiền, tài sản mà đối tác dùng đ ể th ực hi ện giao dịch có nguồn gốc tội phạm hay không.Người bán phở không th ể b khách hàng chứng minh tiền “s ạch”, ngân hàng không th ể b khách hàng chứng minh tiền trả nợ khơng có nguồn gốc tội phạm … 6.5 Và vụ án Phạm Công Danh Trong vụ án Phạm Công Danh, Bản án s thẩm quy ết đ ịnh thu h ồi 5.800 tỷ đồng từ ơng Trần Q Thanh, bà Trần Ngọc Bích đ ể trả cho VNCB với lý số tiền có nguồn gốc từ hành vi cố ý làm trái, vi ph ạm quy định cho vay Phạm Công Danh gây thi ệt hại cho VNCB Toàn số tiền trả cho cá nhân xuất phát từ giao dịch tình, hợp pháp trước Khơng thu hồi tiền từ giao dịch tình, B ản án sơ thẩm cịn khơi phục loạt khoản vay nhiều cá nhân trả nợ, lý với VNCB (?), nguồn tiền trả nợ xuất phát từ hành vi phạm tội Phạm Công Danh Theo hồ sơ vụ án, Phạm Công Danh rút 18.000 tỷ đồng từ VNCB, toàn số tiền Phạm Công Danh sử dụng mua cổ phần cho mình, trả nợ, chi tiêu … Trong khơng xác định địa đến 4.500 tỷ đồng Trong số tiền xác định địa có nhiều khoản tính ch ất, hành vi, vụ án lại không bị thu hồi khoản 2.600 tỷ Phạm Công Danh rút từ VNCB trả cho BIDV, 36 tỷ trả lãi cho Sacombank, … Đây vấn đề bên tranh luận căng thẳng phiên tòa sơ thẩm Sau Tịa phán quyết, ơng Trần Q Thanh, bà Tr ần Ng ọc Bích có đơn kháng cáo kiến nghị gửi đến cấp đ ề ngh ị xem xét Các cá nhân cho VNCB có lỗi, có nhi ều sai ph ạm đ ể Ph ạm Công Danh rút tiền chịu trách nhiệm, thiệt hại bị đẩy cho ng ười tình, khơng có lỗi phải gánh chịu 13 Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh Đề xuất học kinh nghiệm Xiết chặt công tác đào tạo nghiệp vụ, đào tạo lại cho cán b ộ nhân viên quy định ngành nghề, chế độ chủ trương tổ chức Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát Cơ quan Nhà nước với ngân hàng thương mại Đặc biệt hoạt động ki ểm tra định kì, ho ạt động kiểm toán tuân thủ để đảm bảo ngân hàng hoạt động theo luật ban hành Việc tái cấu tổ chức tín dụng phải xét duyệt theo quy trình, quy định pháp luật Những đề án tái cấu ph ải đ ược ki ểm tra tính khả thi, độ tin cậy độ xác phương án Đi ều giúp Ngân hàng Nhà nước ngăn chặn cá nhân, tổ chức lợi dụng tái c cấu để thực hành vi trục lợi Thay vào đó, Ngân hàng Đ ại Tín đ ược cho phép tái cấu cách giải câu chuyện sở hữu chéo vay mượn cơng ty sân sau nhóm cổ đơng cũ cho nhóm c ổ đơng m ới tập đồn Thiên Thanh Sở hữu chéo cơng ty sân sau v ẫn y nguyên nh cũ, chúng thay tên đổi họ với đổi tên Đại Tín thành Xây d ựng Đây có lẽ học rõ ràng nhất, đắt giá tái c c ấu ngân hàng không với đồng phạm, bị cáo; với tổ chức tín dụng có quan h ệ vay mượn với Ngân hàng Xây dựng (đại diện 20 ngân hàng tòa triệu tập); mà với quan quản lý, tra, giám sát ngành Về nhân sự, Ngân hàng nhà nước nên ki ểm tra, xét ệt kĩ cá nhân người quản lý, điều hành tổ chức tín dụng theo ều 50 lu ật Các T ổ chức tín dụng Khi Ngân hàng Nhà nước nhận danh sách thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đ ốc), Ngân hàng nhà nước phải xác minh tính đắn lai l ịch, c ấp, kinh nghiệm quản lý, làm việc ngành Tránh trường hợp sử dụng giả kinh nghiệm làm việc không đáp ứng tiêu chu ẩn nh theo quy định Luật tổ chức tín dụng Bài học quản trị ngân hàng Các vụ án giống ch ỗ bắt nguồn từ nguyên tắc quản trị ngân hàng bị phá vỡ, khơng có điều kiện bảo đảm thực thi Chỉ cần vài quy trình b ị b ẻ g ẫy, hàng trăm tỷ đồng bị xâm phạm, chiếm đoạt dễ dàng Chỉ cần cá nhân nắm hoàn toàn quyền chi phối không màng đến rủi ro pháp lý, hàng nghìn tỷ đồng ngân hàng “bốc hơi” Những đại án ngân hàng hôm ch ỉ việc xử lý hậu phát sinh từ yếu tố quản tr ị ngân hàng c nhiều năm trước Hệ thống ngân hàng chuyển sang m ột giai đoạn với trọng ngân hàng không v ề nguyên tắc quản trị, mà ý thức quản trị chế pháp lý, cơng cụ 14 Nhóm phản biện pháp lý để bảo đảm không lặp lại học quản trị từ đại án ngân hàng Nên bổ sung thêm tiêu chí đạo đức, thành l ập doanh nghiệp phải thẩm định người đứng đầu Đừng để đến xảy hậu nặng nề ngàn tỉ phát q muộn Giàu có, quyền rủi ro khơng có đức Lãnh đạo ngân hàng vị trí hấp dẫn, lương cao khủng, quyền lớn, phải người người xưa nói “đức cao, vọng trọng” vào vị trí này, ghế nóng, nóng, đức khơng cao bị thiêu đốt cháy Nhi ều người lao vào vị trí này, có người khơng phải dân gốc ngân hàng vào làm lãnh đạo ngân hàng ông Trần Xuân Giá, Hà Văn Thắm, Ph ạm Công Danh, Nguyễn Xuân Sơn Nhiều người giàu có, b ị ma lực đồng tiền dẫn động đến chỗ làm phi pháp, họ làm tâm, khơng có đức kết bị vướng vào vịng lao lý PHẦN NHẬN XÉT NHĨM THUYẾT TRÌNH Ý kiến nhận xét, đóng góp dành cho nhóm thuyết trình: 1.1 Ưu điểm : – Về tiểu luận + Về nội dung: Nội dung trình bày tương đối đầy đủ so với đề tài đưa trình bày cụ thể theo nội dung v ụ án , có ghi rõ nguồn tham khảo Bài học kinh nghiệm rút đa dạng, nhi ều khía cạnh với đối tượng cụ thể + Hình thức trình bày: font chữ dễ nhìn, có phân đề mục rõ ràng theo nội dung – Về slide: + Trình bày theo bố cục dễ theo dõi, màu sắc hài hòa văn nền, khơng gây khó chịu cho người đọc Thể hi ện 15 Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh nội dung đề tài giới hạn với th ời gian thuy ết trình cho phép + Slide khơng q nhìu chữ, bao gồm ý sau bạn diễn giải thêm, phù hợp với hoạt động “ thuy ết trình” – Về phần thuyết trình : nhận xét lớp sau nhóm thuyết trình trình bày 1.2 Nhược điểm đề xuất: chủ yếu phần tiểu luận – Không đồng font chữ đề mục cấp: gi ữa phần I (font chữ cambria) phần II (font chữ Times New Roman) Phần I mục font chữ cỡ chữ khác với đề mục cấp lại – Văn tiểu luận nên giãn dòng đề mục nội dung cho phù hợp hơn, thể tính đồng điệu giãn dịng việc trình bày văn – Cần đưa thêm phần nguyên nhân vụ án trước diễn biến để tạo nên liền mạch kiện, để gười đọc nắm bắt tốt h ơn n ội dung đọc tiểu luận Cũng trình bày thêm kết v ụ án, việc bị cáo tuyên án tù cần nên trình bày thêm thông tin việc số tiền mà Phạm Công Danh đồng bọn làm th ất tiền xử lý, giải đền bù th ế nào? Đền bù đ ối với ai? Và phương thức đền bù sao? – Phần I mục 4, đoạn thứ : Có mẫu thuẫn nội dung câu văn sau: “Vụ án có nhiều người liên quan, nhi ều lu ật s nhất: đ ại án có 45 luật sư bào chữa cho bị cáo bảo vệ quyền nghĩa vụ bên liên quan ( án Huyền Như có 47 luật sư)” Vụ án cho có nhi ều luật s 45, vụ án Huyền Như 47 luật sư (?) Câu hỏi dành cho nhóm thuyết trình: Ngân hàng ủy thác đầu tư từ tỷ phải có ý ki ến từ tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước? Câu hỏi 1: Trả lời: Từ tỷ trở lên phải hỏi ý kiến Ngân hàng Nhà nước Câu hỏi 2: Phạm cơng Danh lại khát khao tái cấu ngân hàng? Trả lời: Tập đồn Thiên Thanh ơng Danh vay s ố ngân hàng, lãi mẹ sinh lãi không trả hạn, nợ xấu phát sinh 16 Nhóm phản biện Làm trả nợ ngân hàng không vấn đề Thiên Thanh ông Danh, mà cịn vấn đề chủ nợ Lối thoát lúc b gi cho bên, nợ chủ nợ, n ợ tr thành ông ch ủ c m ột ngân hàng! Đối với số chủ nợ, tập đồn Thiên Thanh ơng Danh tr thành cổ đơng chi phối tổ chức tín dụng, ông có th ể s d ụng (đúng lạm dụng) quyền hạn để vay tiền từ Ngân hàng Xây dựng, trả khoản nợ nơi khác Đây hình thức đảo n ợ, nh ưng đảo nợ phạm vi ngân hàng mà ngân hàng Sau vào Ngân hàng Xây dựng, họ nợ, từ nợ mình, áp lực trả nợ nhẹ hơn, đồng thời gia nh ập gi ới tài phiệt tài Từ sai phạm cán nhân viên ngân hàng VNCB đại án Phạm Công Danh bạn rút học cho thân sau làm việc tổ chức tín dụng? Câu hỏi 3: Trả lời: cần thực quyền hạn thân, thẩm định xác đầy đủ quy trình cấp tín dụng tránh việc tiếp tay cho hành vi trái v ới pháp luật ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh đến tổ chức nơi thân cơng tác Tại nói nói Phạm Cơng Danh “ ông chủ ngân hàng không làm ngân hàng” ? Câu hỏi 4: Đáp án: Sau mai mối, Phạm Công Danh trả tiền môi giới cho Hà Văn Thắm 500 tỷ đồng nhanh chóng ký thỏa thuận v ới bà Ph ấn đ ể nhận bàn giao ngân hàng vào tháng 6/2012 Tại thời ểm đó, Ph ạm Cơng Danh biết ngân hàng thua lỗ lũy kế 6.000 tỷ đồng âm v ốn ch ủ s h ữu 2.800 tỷ Quyết định “chinh chiến” mảng ngân hàng vai trò tái cấu TrustBank – ngân hàng yếu - Ph ạm Công Danh th ừa nh ận thân khơng có hiểu biết lĩnh vực Khi ch ấp nhận b ỏ 4.600 tỷ đồng để mua lại gần 85% cổ phần TrustBank từ nhóm Phú Mỹ bà Hứa Thị Phấn đại diện (mà thực chất mua quy ền tr ả n ợ thay nhóm này), Phạm Công Danh nhắm vào phần bất động sản Ơng tính tốn, sau lấy phần bất động sản mà nhóm Phú Mỹ chấp ngân hàng việc trả thay khoản n ợ kia, Danh bán 17 Tiểu luận nhóm: Đại án Phạm Cơng Danh phần đất đó, khơng trả hết nợ mà cịn có lãi khoảng 700 tỷ đồng NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đại án 9.000 tỉ đồng: Bản chất khoản vay mượn ngàn tỉ gì? Nguồn: http://nguyentandung.org/dai-an-9-000-ti-dong-banchat-khoan-vay-muon-ngan-ti-la-gi.html Những "mắt xích" quan trọng vụ án Phạm Công Danh Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanhnhan/nhung-mat-xich-quan-trong-trong-vu-an-pham-cong-danh316370.html Gồm viết: – Đại án Phạm Công Danh: Lo ngại rủi ro khơng thể dự đốn – Phạm Cơng Danh: Ông chủ ngân hàng không làm ngân hàng k ết bi thảm – Sáng 9/9 tuyên án vụ Phạm Công Danh – Phạm Công Danh bị đề nghị phạt 30 năm tù, Phan Thành Mai 24-26 năm Nguồn: http://cafef.vn/su-kien/576-dai-an-pham-cong-danh.chn Đại án Phạm Công Danh: 9.000 tỉ đồng thất thoát đâu, đâu? Nguồn: http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20161229/dai-an-phamcong-danh-9000-ti-dong-that-thoat-di-dau-ve-dau/1244179.html 18 ... http://nguyentandung.org/dai-an- 9-0 00-ti-dong-banchat-khoan-vay-muon-ngan-ti-la-gi.html Những "mắt xích" quan trọng vụ án Phạm Cơng Danh Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanhnhan/nhung-mat-xich-quan-trong-trong-vu-an-pham-cong -danh3 16370.html... 9.000 tỉ đồng thất đâu, đâu? Nguồn: http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20161229/dai-an-phamcong -danh- 9000-ti-dong-that-thoat-di-dau-ve-dau/1244179.html 18 ... tuyên án vụ Phạm Công Danh – Phạm Công Danh bị đề nghị phạt 30 năm tù, Phan Thành Mai 2 4-2 6 năm Nguồn: http://cafef.vn/su-kien/576-dai-an-pham-cong -danh. chn Đại án Phạm Cơng Danh: 9.000 tỉ đồng

Ngày đăng: 30/08/2021, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w