1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn học văn hóa kinh doanh tên tiểu luận thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp việt nam

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Tuy nhiên, đó cũng là khởi nguồn gây ra một vấn đề nan giải cho các doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung: Trách nhiệm đối với người lao động, môi trường, cũng như những øì mà

Trang 1

KHOA KINH TẾ

~============ II -==- Tiêu chí

Hình thức

Nội dung Tong cong

BAI TIEU LUAN

Môn học: Văn Hóa Kinh Doanh

Tên tiểu luận: Thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị La

Sinh viên: Hoàng Xuân Hưởng

Mã sinh viên: 10922072 Lớp: 109224

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Hưng Yên, 30 tháng 12 năm 2023

Trang 2

2.2.4.Khía cạnh nhân văn

2.3.ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI . - 7

3.3.Một số thành công bước đầu

3.4.Những tồn tại còn nỗi côm, nguyên nhân và giải pháp khắc phục - 11

3.5.Một số ví dụ

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế toàn cầu, quá trình công nghiệp hóa - hiện

đại hóa của đất nước ta cũng đang từng ngày gặt hái được những thành công nhất định Tuy nhiên, đó cũng là khởi nguồn gây ra một vấn đề nan giải cho các doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung: Trách nhiệm đối với người lao động, môi trường, cũng như những øì mà guồng quay kinh tế không lồ ấy ảnh hưởng tới trong quá trình phát triển của nó Những vấn để đó đang ngày cảng trở nên bức thiết, và cái giá phải trả sẽ là rất đắt nếu chúng ta không có hưởng giải quyết một cách triệt để và kịp thời Trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp đang là đề tài nóng bỏng hiện nay, nhưng không phải đoanh nghiệp nào cũng hiểu về nó một cách đầy đủ, đúng đắn, và con số những chủ thể kinh doanh có thê thực hiện các quy định bảo đảm TNXH lại càng ít hơn nữa

“Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay" cũng là chủ đề mà nhóm chúng em chọn làm tiêu luận lần này, vừa để tìm hiểu thêm kiến thức cho chính bản thân mình, vừa hy vọng có thê giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như thực trạng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay một cách đúng đắn nhất, đồng thời đưa

ra một số giải pháp tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải cho vấn đề này

Dù đã cô gắng để hoàn thành tốt nhất có thế nhưng do vấn đề rộng và kiến thức có hạn nên bải tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được ý kiến đóng góp chỉ dạy của thầy để bài làm được hoàn thiện tốt hơn và

có g1á trị tham khảo

Em xin chân thành cảm ơn Ì

Trang 4

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

1.1.Lý do chọn đề tài —

-Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một vân đê khá rộng, liên quan đến nhiêu

khía cạnh như: kinh tế, đạo đức, pháp lý và tính nhân văn Vấn đề này đã được các

quốc gia trên thế giới quan tâm từ nhiều thế kỷ trước Đối với nước phát triển như:

Mỹ, Anh, Đức thì trách nhiệm xã hội không còn là một khái niệm xa lạ với các

doanh nghiệp ở đây Họ đưa vấn đề này thành những quy định pháp luật Liên hiệp quốc đã có 9 nguyên tắc quy định về trách nhiệm xã hội hay Ủy ban Châu Âu cho

ra “văn bản xanh”, đưa các vẫn đề xã hội và môi trường vào các hoạt động một cách tự nguyện Có thé thay trách nhiệm xã hội là một xu thế ngảy càng mạnh trên thế ĐIỜI, trong khi đó ở Việt Nam hoạt động này chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng

mức, còn là một khái niệm mời mẻ, vi thế đây là vẫn đề khó khăn và đây thách thức

Tuy nhiên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tham gia vào “cuộc chơi” thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận đúng đắn hơn về hoạt động trách nhiệm xã hội của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh đề có thê cạnh tranh hiệu quả không chỉ trong nước mà còn mở rộng thị trường r.a nước ngoài Trách nhiệm xã hội giúp cho doanh nghiệp nâng cao được uy tín, sức cạnh trạnh, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh, mang lại lợi ích cho cộng đồng

-Với tầm quan trong và ý nghĩa của việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội Những năm trở lại đây, các doanh nghiệp ở mọi ngành nghề kinh doanh đã và đang từng bước tiếp cận, xây dựng, phát triển và duy trì các hoạt động trách nhiệm xã hội của mình Song song đó, một trone những vấn đề nhạy cảm, bức xúc hiện nay, ngành chế biến thực phẩm là ngành mà mặt hàng trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng

Không ít trường hợp như: vụ sữa nhiễm Melamin; thức ăn chứa nhiều hóa chất công

nghiệp: hàn the, foocmon, 3-MCPD, Tinopal làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người sử dụng; Công ty Vedan, Công ty Tung Kuang, Xí nghiệp Hào Dương và

hàng loạt doanh nghiệp khác xả trộm chất thải phá hoại môi trường và những vấn đề

về trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, lương bồng, chế độ bảo hiểm, an toàn lao động đã được xã hội đặt lên bàn cân và phán xét

Trang 5

Chỉ vì cái lợi cá nhân trước mắt mà các doanh nghiệp đã quên đi trách nhiệm của mình đối với xã hội, để rồi phải đánh đổi, mất đi danh tiếng, uy tín, lòng tin từ người tiêu dùng Thấy được tầm quan trọng của vấn đẻ này, đề tài nghiên cứu: “Phân tích thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” được hình thành, nhằm tìm hiểu tầm quan trọng, thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp để doanh nghiệp thực hiện tốt trách

nhiệm xã hội của mình đối với cộng đồng và xã hội

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

-Phân tích những nội dung cơ bản của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Tìm hiểu và nghiên cửu thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh

nghiệp

-Đề ra một số giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp để các doanh

nghiệp có thê tìm hiểu và nâng cao trách nhiém cua minh trong sản xuất kinh doanh 1.3.Phạm vi nghiên cứu

-Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuât thực phẩm tại Việt Nam

-Đối tượng nghiên cứu: Là một số doanh nghiệp nỗi bật ở Việt Nam đã thực hiện tốt

và không tốt trách nhiệm của mình đối với xã hội

1.4.Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu liên quan là số liệu thứ cấp được thu thập từ các trang website, sách, báo trí, ấn

phẩm định kỳ

-Phương pháp phân tích

Đề tài dựa trên những nội dung cơ bản trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và những thực trạng thực tế hiện nay của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung va đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất trong ngành thực phẩm ở thành phố Hỗ Chí Minh Đề tải sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh tuyệt đối, tương đối và đối chiếu để phân tích thực trạng thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đôi với xã hội và đề ra các piải pháp

Trang 6

CHƯƠNG 2

CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH

NGHIỆP

2.1.KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Có nhiều cách hiểu khác nhau về trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp (TNXH)

Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện cách đây hơn 50 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình với nhan đề “Trách nhiệm

xã hội cua doanh nhan” (Social Responsibilities of the Businessmen — CSR) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tải sản không làm tôn hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tôn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau Hội đồng Thương mại thể giới với chủ trương phát triển bền vững đã đưa ra nhận định: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo

lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của toàn xã

hội” Khái niệm này cho thấy, TNXH thẻ hiện ở nhiều góc độ như bảo vệ môi trường,

bình đắng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, chế độ đãi ngộ, phát triển nhân viên và hành động vì cộng đồng

Theo nhóm Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hảng Thế giới (WB), “Trách nhiệm xã

hội của doanh nghiệp là những cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, hợp tác với người lao động, gia đình, cộng đồng, địa phương và xã hội đề cải thiện chất lượng cuộc sống của họ sao cho vừa có lợi cho doanh nghiệp vừa

có ích cho sự phát triển” Theo cách hiểu này, TNXH là quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trong thực hiện một số nội dung chủ yếu liên quan tới lĩnh vực lao động

và môi trường

Ở một góc nhìn khác, Tô chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra nhận định tương tự, song nhấn mạnh vấn đề các chính sách quản lý của doanh nghiệp, minh bạch thông tin, việc làm và quan hệ với nhân viên, bảo vệ môi trường, chống tham nhũng, bảo vệ người tiêu dùng, phát triển khoa học kỹ thuật, cạnh tranh lành mạnh và thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ thuế Hay, Ủy ban Châu Âu đưa ra “Văn bản xanh” (Green

Trang 7

Paper), “TNXH được hiểu như là việc doanh nghiệp đưa các vấn đề xã hội và môi trường vào các hoạt động cũng như những trao đôi với các bên liên quan một cách tự

nguyện”

Như vậy, việc thực hiện TNXH của doanh nghiệp là hoàn toàn tự nguyện Nó được thể hiện thông qua việc cam kết thực hiện các nội dung cua TNXH:

-Đảm bảo quyền con người

-Đảm bảo thực hiện tốt các tiêu chuẩn về lao động và môi trường

-Dam bao hai hòa lợi ích của các bên

-Tuân thủ pháp luật của nước sở tại

-Chống tham nhũng, chống ma túy

-Thực hiện, kiểm tra, giám sát và công khai thông tin

-Đảm bảo một hệ thống quản lý tốt và hiệu quả

-Dam bao quan hệ lao động lành mạnh

2.2.CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Qua việc xem xét bản chất của TNXH, có thể thây rằng, nội hàm của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm nhiều khía cạnh liên quan đến ứng xử của doanh nghiệp đối với các chủ thể và đối tượng có liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ người tiêu thụ đến các nhà cung cấp nguyên liệu, vật liệu tại chỗ, từ nhân viên cho đến các cổ đông của doanh nghiệp Muốn thấy rõ được các khía cạnh

đó, thì mô hình “Kim tự tháp” của

A Carroll (1999) đã thể hiện toàn diện, chính xác, đầy đủ và được sử dụng rộng rãi nhất Theo đó, TNXH bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện

TỪ THIỆN

ĐẠO ĐỨC

Trang 8

2.2.1.Khía cạnh kinh tế „

Trách nhiệm kinh tê là tôi đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh, hiệu quả và tăng trưởng, là điều kiện tiên quyết bởi đoanh nghiệp được thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, chức năng kinh đoanh luôn phải được đặt lên hàng đầu Hơn thế, doanh nghiệp là các tế bảo kinh tế căn bản của xã hội, góp phần làm cho xã hội phát triển Doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà xã hội cần và muốn với mức gia co thé duy tri sản xuất, đồng thời thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước, nhà đầu tư Trách nhiệm ở việc tạo việc làm cho người lao động với mức lương xứng đáng, môi trường lao động an toàn, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn; đối với người tiêu đùng, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng, an toàn, giá

cả hợp lý; với các bên liên đới khác mang lại lợi ích và công bằng cho họ Doanh

nghiép thực hiện tốt trách nhiệm kinh tế của mình sẽ góp phần vào tăng thêm phúc lợi

xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp

2.2.2.Khía cạnh pháp lý ;

Trách nhiệm tuân thủ pháp luật chính là một phân của bản “khê ước” giữa doanh

nghiệp và xã hội Nhà nước có trách nhiệm “mã hóa” các quy tắc xã hội, đạo đức vào văn bản luật, để đoanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong khuôn khô đó một cách công bang và đáp ứng các chuẩn mực và giá trị cơ bản mà xã hội mong đợi ở họ Các nghĩa vụ pháp ly được thê hiện trong luật dân sự và hình sự Về căn bản, nghia

vu phap ly bao g6m 5 khia canh:

-Diéu tiét canh tranh

-Bảo vệ người tiêu dung

-Bảo vệ môi trường

-An toàn và bình đẳng

-Khuyén khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

Trách nhiệm kinh tế và pháp luật là hai bộ phận cơ bản, không thể thiếu của trách

nhiệm xã hội

2.2.3.Khía cạnh đạo đức , ;

Trách nhiệm đạo đức là những quy tắc, 214 tri duoc x4 hi chap nhan nhung chua duoc

“mã hóa” vào văn bản luật Thông thường, luật pháp chỉ có thé di sau dé phản ánh các thay đôi trong các quy tắc ứng xử xã hội vốn luôn mới Hơn nữa, trong đạo đức xã hội luôn tồn tại những khoảng “xám”, đúng — sai không rõ ràng: mà khi các cuộc tranh

Trang 9

luận trong xã hội chưa ngã ngũ, chúng ta chưa thế được cụ thể hóa vào luật Cho nên, tuân thủ pháp luật chỉ được coi là sự đáp ứng những đòi hỏi, chuân mực tói thiểu mà

xã hội đặt ra Doanh nghiệp còn cần phải thực hiện cả các cam kết ngoài luật Trách nhiệm đạo đức là tự nguyện nhưng nó chính là trọng tâm của TNXH

2.2.4 Khía cạnh nhân văn

Trách nhiệm từ thiện là những hình vị của doanh nghiệp vượt ra ngoài sự trông đợi của xã hội, như quyên góp ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ học bổng, đóng góp cho các dự án công cộng Những đóng góp trên có thê kế trên 4 phương diện: nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho Chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và phát triển nhân cách đạo đức của người lao động Điểm khác biệt siữa trách nhiệm từ thiện và đạo đức là doanh nghiệp hoàn toàn tự nguyện Nếu họ không thực hiện TNXH đến mức độ này, họ vẫn được coi là đáp ứng đủ các chuẩn mực mà xã hội trông đợi

2.3.ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, vì kinh doanh có đạo đức là một phần trách nhiệm xã hội của các nhà quản tri, là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội Trong thực tế, khái nệm TNXH được nhiều người sử dụng

đồng nghĩa với đạo đức kinh doanh Tuy nhiên giữa chúng có sự khác biệt:

-Trach nhiệm xã hội là những nghĩa vụ mà một doanh nghiệp hay cá nhân nhà quản trị phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội, đó là sự cam kết của doanh nghiệp hay nha quản trị đối với xã hội trong khi đạo đức kinh doanh lại bao gồm các quy định rõ ràng về các phâm chất đạo đức của tô chức kinh doanh, mà chính những phẩm chất này sẽ chỉ đạo quá trình đưa ra quyết định của những tô chức ấy

-Đạo đức kinh doanh đề cập đến những quy tắc ứng xử được cân nhắc kỹ lưỡng về mặt

tổ chức của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc ra quyết định trong quan hệ kinh doanh Đạo đức kinh doanh đề cập đến các nguyên tắc, quy tắc có tác dụng chỉ phối quyết định của cá nhân hay tập thé

Trang 10

DAO DUC KINH DOANH TRACH NHIEM XA HOI

Bao g6m những quy định và các tiêu

chuẩn chỉ đạo hảnh vi trong giới kinh

Liên quan đên các nguyên tắc, quy

định chỉ đạo những quyết định của cá

nhân hay tổ chức

Quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tô chức với xã hội

Thể hiện những mong muốn, kỳ

vọng xuất phát từ bên trong Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng

xuất phát từ bên ngoài

Bang 2.1 So sánh siữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

Trang 11

các yếu tô cầu thành lợi nhuận không chỉ là yếu tổ kinh tế, mà còn phải kế đến những

yếu tô bên ngoài như môi trường, xã hội Trên thế giới đối với các nước có nền kinh

tế thị trường phát triển, TNXH không còn là vấn đề xa lạ Các doanh nghiệp có thế thực hiện TNXH của mình bằng cách đạt được một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ Qui tắc ứng xử (Code of Conduct hay gọi tắt là CoC) Những người tiêu dùng, nhà đầu tư nhà hoạch định chính sách và các tô chức phi chính phủ trên toàn cầu ngay cang quan tâm hơn tới ảnh hướng của việc toàn cầu hoa đối với quyền của người lao động môi trường và phúc lợi cộng đồng Những doanh nghiệp không thực hiện TNXH có thê sẽ không còn cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế Theo đà phát triển chung, Việt Nam những năm gần đây cũng đã có sự tiếp cận ban đầu đối với khái niệm TNXH, đạt được một số bước tiến quan trọng trong việc đưa sự quan tâm của công

chúng cũng như của các nhà chức trách tới vẫn đề này lên một mức độ cao hơn

Một cách chính thức, TNXH được giới thiệu vào nước ta thông qua hoạt động của các công ty đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam Các công ty này thường xây dựng các bộ quy tắc ứng xử và chuẩn mực văn hóa kinh doanh có tính phố quát dé có thé ap dung trên nhiều địa bản thị trưởng khác nhau Do đó, các nội dung TNXH được các công ty nước ngoài thực hiện có bài bản và đạt hiệu quả cao Có thé lay một số ví dụ nổi bật như chương trình “lôi yêu Việt Nam” của công ty Honda- VietNam; chương trình giao dục vệ sinh cá nhân cho trẻ em tại các tỉnh miễn núi của công ty Umilever; chương trinh dao tao tin hoc Topic64 cua Microsoft, Qualcomm và HP; chương trinh hỗ trợ phẫu thuật đi tật tim bẩm sinh va ủng hộ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ của VinaCapital, Samsung chuong trình khôi phục thị lực cho trẻ em nghèo của WVestern Union

Đối với các doanh nghiệp trong nước, một khi Việt Nam đã tham gia WTO có nghĩa là

10

Trang 12

chúng ta đã tham gia vào một sân chơi quốc tế Ở đó, tất cả các vấn đề phát triển thương mại đều phải gắn liền với những "luật chơi" mà nếu thành viên nào không thực hiện sẽ bị loại ra khỏi "cuộc chơi" ay nøay lập tức Chang hạn muốn thâm nhập thị trường đang nhắm đến, các Doanh

nghiệp Việt Nam phải đáp ứng được những yêu cầu về quan hệ lao động môi trường, sức khoẻ, an toàn và bảo vệ môi trường Thậm chí các đối tác thương mại sẽ tây chay

sản phẩm hàng hoá của nước thành viên nào mà DN sản xuất ra sản phẩm đó không

thực hiện đúng chuẩn mực về các TNXH Các công ty xuất khẩu có lẽ là đối trong dau tiên tiếp cận với TNXH Hầu hết các đơn hàng từ châu Au- My - Nhat đều đòi hỏi các doanh nghiệp may mặc, giày dép phải áp dụng chế độ lao động tốt (tiêu chuẩn

SA8000) hay đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (đối với các xí nghiệp thủy hải

sản) Ngoài ra, nhiều công ty tư nhân trone nước cũng đã nắm bat van dé nay kha nhạy bén Một số công ty đã chủ động thực hiện và tạo được hình ảnh tốt đối với công chúng như các tập đoàn Mai Linh, Tân Tạo, Duy Lợi, ACB, Sacombank, Kinh Đô

3.2.Các công cụ quản lý

Trên thực tê, không phải đên bây giờ, vân đề TNXH của doanh nghiệp mới được đặt ra

ở nước ta mà trái lại, ngay trong thời bao cấp, người ta cũng đã nói nhiều về TNXH của các xí nghiệp đối với nhà nước và người lao động, cũng như đối với cộng đồng nói chung Nhưng trong những năm gần đây, TNXH được hiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện đạo đức, mà cả từ phương diện pháp lý Những tác hại về môi trường do một số doanh nghiệp gây ra trong thời gian qua không những bị dư luận lên án về phương diện đạo đức, mà quan trọng hơn là cần phải được xử lý nghiêm

khắc về phương diện pháp lý Về quản lý nhà nước trọng lĩnh vực lao động chúng ta

có Bộ Luật lao động năm 1994, được sửa đổi 2 lần vào năm 2002 (có nội dung thỏa ước lao động, làm thêm giờ, bảo hiểm xã hội, trợ cấp, sa thái lao động) và năm 2006 (về nội dung tranh chấp lao động và đình công), gần nhất là 2012 tới nay Trong lĩnh vực môi trường, hoạt động thực hiện TNXH ở nước ta có bước tiến lớn sau khi Luật bảo vệ môi trường năm 2020 được ban hành thay thế cho luật cũ năm 2017 hầu như không có hiệu lực Tiếp theo, một loạt nghị định đã được ban hành kịp thời để hướng dẫn luật, đưa nội dung bảo vệ môi trưởng vào thủ tục đầu tư, thể chế hóa công tác quản lý Nhà nước về vật liệu xây dựng, thu phí nước thải công nghiệp, khai thác

11

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w