Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đánh giá ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Văn hóa tổ chức được đặc trưng bởi bốn loại văn hóa chính gồm: Văn hóa gia đình, văn hóa thứ bậc, văn hóa sáng tạo và văn hóa kinh tế.
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Phạm Thị Bích Thu1,∗, Lê Thị Loan1 Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Văn hóa tổ chức được đặc trưng bởi bốn loại văn hóa chính gồm: văn hóa gia đình, văn hóa thứ bậc, văn hóa sáng tạo và văn hóa kinh tế Trong đó thực hiện TNXH được đo lường thông qua việc thực hiện trách nhiệm với người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng và môi trường Kết quả nghiên cứu chỉ rằng, văn hóa gia đình có tác động thuận chiều đến việc thực hiện TNXH với người lao động; văn hóa sáng tạo tác động thuận chiều đến việc thực hiện TNXH với khách hàng, nhà cung cấp, người lao động và cộng đồng Ngược lại văn hóa kinh tế được đánh giá có tác động tiêu cực đến việc thực hiện TNXH với môi trường, nhà cung cấp và cợng đờng Từ khóa: Văn hóa tở chức, trách nhiệm xã hội GIỚI THIỆU Định hướng phát triển bền vững là xu hướng tất yếu của các doanh nghiệp hiện Theo đó, doanh nghiệp cần thực hiện song song nghĩa vụ kinh tế với việc thực hiện các nghĩa vụ với các bên liên quan, cả cộng đồng và môi trường Việc thực hiện tốt TNXH cách hiệu để nâng cao hình ảnh uy tín, qua giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Trường Đại học Hồng Đức Tác giả liên hệ Email: phambichthu@hdu.edu.vn ∗ Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH 81 Văn hóa tổ chức hệ thống ý nghĩa chung hàm thành viên tổ chức, qua phân biệt tổ chức với tổ chức khác (Robbin, 2003) Như vậy, văn hóa tổ chức hệ thống giá trị, niềm tin, quy phạm chia sẻ thành viên tổ chức hướng dẫn hành vi người lao động tổ chức Văn hóa tổ chức điểm tạo khác biệt của mỡi tở chức, bên cạnh yếu tố làm nên chiến lược phát triển cho doanh nghiệp Tổ chức cần lựa chọn dạng văn hoá phù hợp với chiến lược đặc thù theo đuổi văn hóa tổ chức phù hợp sẽ tạo nên liên kết hoạt động bền vững, tạo được văn hóa đặc trưng riêng bao gồm hành vi, đặc điểm, giá trị tầm nhìn phát triển Văn hóa tổ chức tác động tới hiệu tổ chức bao gồm hiệu tài chính, đổi mới, mức độ thỏa mãn khách hàng nhân viên, cũng tăng cường việc thực hiện trách nhiệm xã hội Hà Thị Thủy (2020) đề cập một doanh nghiệp với mơi trường văn hóa cởi mở, ln coi trọng đề cao tính tập thể cơng việc, ln coi lợi ích bên liên quan sẽ chú trọng và quan tâm đến hoạt động TNXH Trong doanh nghiệp với nền tảng văn hóa trọng đến lợi ích cá nhân sẽ có xu hướng quan tâm đến việc đạt mục tiêu lợi ích doanh nghiệp mà bỏ qua tác động họ cộng đồng bên liên quan (Haniffa, 2005) Hiện nay, các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội đã được nhiều nhà nghiên cứu và ngoài nước quan tâm Tuy nhiên, ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc thực thi trách nhiệm xã hội chưa được nhiều học giả nghiên cứu, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Với mục tiêu tìm hiểu các mô hình văn hóa tổ chức có xu hướng thúc đẩy hay kìm hãm việc thực thi trách nhiệm xã hội, nghiên cứu này thực hiện khảo sát với 215 phiếu nhà lãnh đạo cấp cao, cấp trung của doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa TỔNG QUAN 2.1 Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đưa nhiều quan điểm, khái niệm khác Dahlsrud (2008) xác 82 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH định 37 định nghĩa TNXH, chúng có điểm tương đồng định chưa có định nghĩa chấp nhận rộng rãi TNXH là việc lồng ghép thực hiện các trách nhiệm với xã hội và môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sự cân bằng giữa trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm môi trường và xã hội Elkington (1997) đưa mơ hình về TNXH với ba vịng trịn đồng tâm gờm: kinh tế, mơi trường xã hội Mơ hình ba vịng trịn đồng tâm địi hỏi doanh nghiệp phải thể trách nhiệm bên liên quan thay tập trung tạo lợi ích kinh tế cho cổ đơng Carroll (1999) đưa bốn loại TNXH của doanh nghiệp bao gồm: trách nhiệm làm từ thiện, trách nhiệm tuân thủ pháp luật, trách nhiệm đảm bảo hiệu kinh tế trách nhiệm thể đạo đức kinh doanh. Theo Spence (2014), TNXH của doanh nghiệp nhỏ được thể hiện với bốn nhóm đối tượng sau: (1) chính người chủ, người quản lý doanh nghiệp và gia đình của họ; (2) người lao động; (3) cộng đồng; (4) đối tác nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh Trong đo,́ đặc trưng của mô hình Spence là việc các doanh nghiệp thực hiện các nội dung theo thứ tự ưu tiên và tầm quan trọng của TNXH theo các nhóm đối tượng trên. Theo Spence (2014), khái niệm TNXH doanh nghiệp đo lường trực tiếp mà phải thông qua việc thực TNXH doanh nghiệp bên liên quan, khách hàng, nhân viên, nhà cung ứng, mơi trường cộng đồng Các thang đo TNXH từng khía cạnh cụ thể được thể hiện ở Bảng Bảng Thang đo trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nhân tố Đo lường khái niệm Trách nhiệm Doanh nghiệp thực hiện biện pháp giảm thiểu rác thải và tái chế với môi trường nguyên vật liệu, phế liệu Doanh nghiệp thực hiện biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường 83 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH Nhân tố Đo lường khái niệm Trách nhiệm với Doanh nghiệp khuyến khích người lao động phát triển kỹ người lao động nghề nghiệp thông qua đào tạo và đánh giá Cơng ty ln đảm bảo an tồn, cải thiện môi trường làm việc tốt Doanh nghiệp có hệ thống tiền lương công bằng cứ vào kết quả công việc Người lao động được coi trọng và được tham gia vào quy trình quyết định Trách nhiệm với Công ty tiếp nhận giải khiếu nại khách khách hàng hàng thỏa đáng nhanh chóng Cơng ty ln cung cấp thông tin trung thực với khách hàng về sản phẩm dịch vụ Cơng ty ln đảm bảo tiêu chí chất lượng sản xuất cung ứng dịch vụ Trách nhiệm với Công ty hỗ trợ hoạt động dự án cộng đồng cợng đờng của địa phương Công ty thường xuyên hợp tác tham gia với tổ chức cộng đồng Cơng ty đầu tư vào phát triển cộng đồng (nghĩa khoản đầu tư vào đường xá, trường học hay bệnh viện) Trách nhiệm với Công ty tham gia vào giao dịch thương mại công nhà cung cấp với đối tác kinh doanh Công ty cung cấp yêu cầu đặc điểm kỹ thuật, thông tin rõ ràng sản phẩm, dịch vụ cho nhà cung cấp Công ty tuân thủ thời hạn toán với nhà cung cấp (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 2.2 Văn hóa tổ chức Trong nghiên cứu của Cameron Quinn (2006), tác giả cho rằng mỗi tổ chức đều hình thành một văn hóa riêng, cụ thể tác giả chỉ có 80% số hàng nghìn tổ chức đã nghiên cứu được đặc trưng bởi một hoặc nhiều loại văn hóa được xác định bởi khung văn hóa tổ chức ở Hình 1. 84 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Hình Mô hình văn hóa của Cameron Quinn (2006) (Nguồn: Cameron & Quinn, 2006) Theo Cameron & Quinn (2006), tổ chức bị chi phối bởi văn hóa thứ bậc, nhà lãnh đạo có xu hướng tổ chức, kiểm soát, giám sát và điều hành mọi hoạt động tổ chức Với tổ chức đặc trưng bởi văn hóa kinh tế (văn hóa thị trường), nhà quản lý tập trung vào việc chỉ đạo, tạo kết quả, đàm phán và tạo động lực cho người khác Khi tổ chức được chi phối bởi văn hóa gia đình, nhà lãnh đạo được xem người cha, người truyền cảm hứng, người cố vấn, hỗ trợ việc xây dựng đội nhóm Với tổ chức đặc trưng bởi văn hóa sáng tạo nhà lãnh đạo là người hướng tới sự đổi mới, sáng tạo, định hướng rủi ro và tập trung vào tương lai Ngoài theo khung văn hóa ở hình trên, phong cách lãnh đạo các góc phần tư của hình có xu hướng đối nghịch nhau, cụ thể nhà lãnh đạo theo văn hóa sáng tạo là những người có xu hướng phá vỡ các quy tắc, nhà lãnh đạo văn hóa thứ bậc là coi trọng nguyên tắc, chuẩn mực xây dựng tổ chức Hay nhà lãnh đạo theo văn hóa gia đình thường gần gũi, hỗ trợ nhân viên thì nhà lãnh đạo đặc trưng của văn hóa kinh tế (văn hóa thị trường) thường cứng rắn và khắt khe hơn. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình văn hóa tổ chức của Cameron Quinn (2006) vì là mô hình tổ chức được sử dụng 85 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH phổ biến Thang đo lường các loại văn hóa tổ chức được minh họa bảng sau: Bảng Thang đo đo lường các loại văn hóa tổ chức Ký hiệu Đo lường khái niệm Văn hóa gia đình GD1 Định hướng phát triển của tổ chức là hợp tác, cộng tác cùng phát triển GD2 Lãnh đạo là người truyền cảm hứng, người dẫn đường cho mọi thành viên tổ chức GD3 Mỗi thành viên tổ chức cùng nỗ lực vì mục tiêu chung của tổ chức GD4 Sự gắn kết thành viên lòng trung thành giá trị truyền thống GD5 Hiệu quả của tổ chức được đo lường theo mức độ tham gia của mỗi thành viên và sự phát triển của mỡi cá nhân Văn hóa thứ bậc TB1 Định hướng phát triển hướng tới kiểm soát và ổn định lâu dài TB2 Lãnh đạo là người tổ chức, điều hành và giám sát mọi hoạt động TB3 Mọi thành viên phải thực công việc theo quy trình TB4 Mọi quy trình tở chức thường khó thay đổi, thiếu linh hoạt TB5 Nhân viên ln bị kiểm sốt cơng việc để đảm bảo hoàn thành mục tiêu tổ chức TB6 Hiệu quả của tổ chức được đo lường việc tối đa hóa các quy trình và tăng cường kiểm soát Văn hóa sáng tạo ST1 Định hướng phát triển của tổ chức là hướng tới sự sáng tạo và đổi mới ST2 Nhà lãnh đạo tổ chức có tinh thần cầu tiến, đổi mới và sẵn sàng đương đầu với rủi ro ST3 Mơi trường làm việc ln khuyến khích nhân viên đưa giải pháp cho nhiệm vụ giao ST4 Những nhân viên có ý tưởng sáng tạo ln đánh giá cao ST5 Hiệu quả của tổ chức được đo lường theo mức độ cải tiến, sáng tạo và đởi mới Văn hóa kinh tế KT1 Danh tiếng thành công trọng tâm quan trọng công ty KT2 Nhà lãnh đạo khắt khe, liệt địi hỏi cao KT3 Mơi trường làm việc có tính áp lực và cạnh tranh cao. KT4 Mọi thành viên tổ chức có tinh thần cạnh tranh cao hướng tới mục tiêu KT5 Hiệu quả của tổ chức được đo lường lợi nhuận, thị phần và sự hài lòng của khách hàng (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 86 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH 2.3 Mối quan hệ văn hóa tổ chức và thực hiện trách nhiệm xã hội Hiện chưa nhiều nghiên cứu đo lường ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa công ty đến việc thực hiện TNXH Hầu hết các công trình và ngoài nước chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến hiệu quả hoạt động, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Gần một số nghiên cứu có đề cập ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến một số khía cạnh của TNHX sự hài lòng của người lao động, khía cạnh môi trường và đạo đức; khía cạnh hiệu quả hoạt động, lợi thế cạnh tranh, mức độ công bố thông tin…Do có sự khác biệt văn hóa quốc gia, cách tiếp cận khác đo lường văn hóa tổ chức, ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến thực hiện TNXH là không có nhiều tương đồng kết quả của các nghiên cứu. - Saeed Sadighi (2017) thực luận án tiến sĩ với chủ đề “Văn hóa tổ chức hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Anh” Kết nghiên cứu cho thấy, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Anh văn hóa kiểm sốt (tập trung quyền lực) cho có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thông qua việc làm tăng chất lượng quy trình hoạt động, văn hóa sáng tạo lại cho chưa có tác động đến thỏa mãn công việc, chất lượng quy trình hoạt động. - Nghiên cứu của Schavana Phillips cộng (2019) đã đo lường mối quan hệ phong cách lãnh đạo, văn hóa tở chức kết kinh doanh việc nâng cao lực quản trị chuỗi giá trị ngành hàng không thông qua việc thực trách nhiệm xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, phong cách điều hành nhà lãnh đạo yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa cơng ty, từ định hướng tập thể hành động có trách nhiệm tổ chức xã hội. - Hà Thị Thủy (2020) đã thực hiện nghiên cứu nhằm mục đích khám phá đặc điểm phong cách lãnh đạo đặc điểm văn hóa tổ chức có tác động đến mức độ công bố thông tin TNXH hiệu quả kinh doanh công ty niêm yết hoạt động TP.HCM Kết phân tích cho thấy có ba nhân tố văn hóa tổ chức đưa vào nghiên cứu, đó, văn hóa tập thể có tác động tích cực đến mức độ cơng bố Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH 87 thơng tin TNXH, văn hóa kiểm sốt có tác động tiêu cực làm giảm kết cơng bố thơng tin TNXH, văn hóa sáng tạo cho chưa thể tác động đến mức độ công bố thông tin TNXH - Trong nghiên cứu của El-deen & Ali (2021) nhóm tác giả đã phân tích sự khác biệt phong cách lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch đến hiệu quả tài chính và lợi thế cạnh tranh bền vững của các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn Kết nghiên cứu chỉ lãnh đạo theo phong cách giao dịch (transactional leadership) ảnh hưởng đáng kể đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) so với phong cách lãnh đạo chuyển đổi (transformational leadership). -Nghiên cứu Changar & Atan (2021) đánh giá ảnh hưởng phong cách lãnh đạo chuyển đổi giao dịch đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội khía cạnh môi trường đạo đức tại cơng ty dịch vụ tài Anh Nghiên cứu kết luận hai cách tiếp cận lãnh đạo chuyển đổi giao dịch có tác động tích cực đến khía cạnh mơi trường đạo đức CSR Nghiên cứu đề xuất việc thực bổ sung phương pháp tiếp cận lãnh đạo chuyển đổi giao dịch giúp nâng cao hiệu quả việc thực hiện trách nhiệm xã hội. Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất mơ sau: Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 88 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Các giả thuyết nghiên cứu sau: H1: Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với người lao động H2: Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với môi trường H3: Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với khách hàng H4: Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với cộng đồng H5: Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với nhà cung cấp H6: Văn hóa sáng tạo có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với người lao động H7: Văn hóa sáng tạo có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với môi trường H8: Văn hóa sáng tạo có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với khách hàng H9: Văn hóa sáng tạo có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với cộng đồng H10: Văn hóa sáng tạo có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với nhà cung cấp H11: Văn hóa thứ bậc có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với người lao động H12: Văn hóa thứ bậc có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với môi trường H13: Văn hóa thứ bậc có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với khách hàng H14: Văn hóa thứ bậc có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với cộng đồng Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH 89 H15: Văn hóa thứ bậc có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với nhà cung cấp H16: Văn hóa kinh tế có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với người lao động H17: Văn hóa kinh tế có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với môi trường H18: Văn hóa kinh tế có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với khách hàng H19: Văn hóa kinh tế có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với cộng đồng H20: Văn hóa kinh tế có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm với nhà cung cấp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để xác định nhóm thang đo các nhân tớ văn hóa tở chức, thang đo trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa. * Nghiên cứu thực thông qua vấn bảng hỏi đến nhà quản trị cấp cao và cấp trung của các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thang đo đơn hướng sử dụng thang đo Likert điểm với điểm không tốt điểm tốt Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng chủ yếu nghiên cứu như: kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám khá, phân tích nhân tố khẳng định mơ hình cấu trúc tuyến tính. - Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha: sử dụng để loại bỏ biến rác trước tiến hành phân tích nhân tố Nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 thang đo chấp nhận được; biến có hệ số tương quan tổng - biến nhỏ 0,3 bị loại (Nunnally & Bernstein, 1994) - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) sử dụng để xác định nhóm tiêu chí đo lường nhân tố văn hóa tổ chức, thang đo trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) sử dụng để khẳng định lại tính đơn biến, đa biến, giá trị hội tụ phân biệt thang đo 90 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH đánh giá văn hóa tổ chức, thang đo trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất Mơ hình cấu trúc rõ mối quan hệ biến tiềm ẩn (một khái niệm đo lường dựa nhiều biến quan sát) với nhau. * Chọn mẫu: Mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên Dựa theo Hair & cộng (1998), phân tích nhân tố khám phá EFA cỡ tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát thang đo Bài viết sử dụng bảng hỏi với 34 biến quan sát dùng phân tích nhân tố; vậy, cỡ mẫu tối thiếu cần đạt là: 37 * = 185 mẫu quan sát Từ lý đó, tác giả sử dụng cỡ mẫu 487 phiếu được đến nhà quản trị (cấp cao, cấp trung) của các doanh nghiệp quy mô lớn, vừa và nhỏ địa bàn tỉnh Thanh Hóa Kết thu 239 phiếu với tỷ lệ phản hồi là 49,1%, đó chỉ có 215 phiếu hợp lệ đưa vào phân tích. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu Với 215 phiếu hợp lệ thu về, thông tin cụ thể mẫu nghiên cứu được thể hiện bảng sau Bảng Thống kê quy mô, loại hình Số lượng Tỷ lệ Loại hình doanh nghiệp Đặc điểm 215 100% - DN quy mô lớn 34 15,81 - DN vừa và nhỏ 181 84,19 Lĩnh vực kinh doanh 215 100% - Sản xuất 112 52,09 - Thương mại 82 38,14 - Dịch vụ 14 6,51 - Khác 3,26 (Nguồn: Tổng hợp liệu tác giả) Trong số 215 phiếu thu về, về loại hình doanh nghiệp có 34 doanh nghiệp quy mô lớn chiếm tỷ trọng 15,81%; doanh nghiệp vừa và nhỏ 91 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH chiếm tỷ trọng 84,19% Về lĩnh vực kinh doanh, có 112 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chiếm tỷ trọng 52,09%; 82 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại chiếm tỷ trọng 38,14%, doanh nghiệp dịch vụ là 14 doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 6,51%, ngoài có doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh khác chiếm tỷ trọng 3,26%. 4.2 Kiểm định độ tin cậy Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha biến độc lập biến phụ thuộc cho kết Bảng sau đây: Bảng Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Biến Các nhân tố Cronbach’s Alpha Biến văn hóa tở chức 21 biến GD- Văn hóa gia đình biến: GD1, GD2, GD3, GD4, GD5 0,821 TB- Văn hóa thứ bậc biến: TB1, TB2, TB3, TB4, TB5, TB6 0,768 ST- Văn hóa sáng tạo biến: ST1, ST2, ST3, ST4, ST5 0,811 KT- Văn hóa kinh tế biến: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5 0,789 Biến trách nhiệm xã hội 16 biến TN với môi trường biến: TNMT1, TNMT2, TNMT3 0,849 TN với người lao động biến: TNLD1, TNLD2, TNLD3, TNLD4 0,838 TN với khách hàng biến: TNKH1, TNKH2, TNKH3 0,860 TN với cộng đồng biến: TNCD1, TNCD2, TNCD3 0,814 TN với nhà cung cấp biến: TNNCC1, TNNCC2, TNNCC3 0,801 (Nguồn: Tổng hợp liệu tác giả) 4.3 Phân tích nhân tố khám phá Sau kiểm định độ tin cậy thang đo, phép trích nhân tố sử dụng Principal Axis Factoring (PAF) với phép quay khơng vng góc Promax Kết phân tích EFA có hệ số KMO = 0,853 với giá trị kiểm định Bartlett có ý nghĩa (sig < 0,05), liệu phân tích hồn toàn phù hợp (kết thể Bảng 5). 92 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Bảng Hệ số KMO kiểm định Bartlett KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,853 Approx Chi-Square Bartlett’s Test of Sphericity 6765,863 df 666 Sig .000 (Nguồn: Xử lý liệu tác giả) Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá Pattern Matrixa Factor TB2 0,892 TB4 0,888 TB1 0,883 TB5 0,882 TB6 0,870 TB3 0,807 GD4 0,900 GD3 0,867 GD5 0,843 GD1 0,825 GD2 0,817 ST4 0,896 ST1 0,886 ST2 0,872 ST3 0,846 ST5 0,536 KT1 0,884 KT4 0,821 KT2 0,816 KT3 0,816 KT5 0,660 TNNCC2 0,968 TNNCC1 0,860 TNNCC3 0,855 TNKH1 0,982 93 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH Pattern Matrixa Factor TNKH2 TNKH3 TNMT3 TNMT1 TNMT2 TNLD4 TNLD1 TNLD2 TNLD3 TNCD2 TNCD1 TNCD3 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization 0,887 0,873 0,897 0,887 0,581 0,768 0,759 0,731 0,705 0,943 0,904 0,732 a Rotation converged in iterations (Nguồn: Xử lý liệu tác giả) Kết EFA thể bảng sau: Tất hệ số tải nhân tố lớn 0,5 đảm độ phân biệt hệ số tải lớn 0,3; phương sai giải thích lớn 50% biến giữ lại nhóm thang đo ban đầu đảm bảo độ tin cậy sử dụng phân tích CFA (Bảng 6) 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Để đo lường mức độ phù hợp mơ hình lý thuyết với liệu thực tế, phân tích nhân tố khẳng định CFA sử dụng Nghiên cứu tiến hành kiểm định biến độc lập biến phụ thuộc, số Chisquare (CMIN), CMin/df, số CFI, GFI, TLI RMSEA Các giá trị cho phù hợp GFI ≥ 0,8; TLI, CFI ≥ 0,9 (Bentler & Bonelt, 1980), CMIN/df ≤ (Carmines & McIver, 1981); RMSEA ≤ 0,08 (Steiger, 1990) Kết CFA (Hình 3) cho thấy trọng số biến quan sát đạt chuẩn cho phép (≥ 0,5) có ý nghĩa thống kê giá trị P 0,000 Mơ hình có 351 bậc tự do, giá trị kiểm định Chisquare/df = 1,503 < số mơ hình phù hợp với liệu thị trường (CFI = 0,954; TLI = 0,949; GFI = 0,821 RMSEA = 0,048). 94 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Hình Kết CFA thang đo (Nguồn: Xử lý liệu tác giả) Như vậy, liệu thực tế đảm bảo mức độ hội tụ giá trị phân biệt mơ hình đo lường phù hợp với liệu thị trường. 4.4 Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu (Hình 4) cho thấy mối quan hệ tính hữu hiệu KSNB chất lượng thơng tin kế tốn có ý nghĩa thống kê (P < 5%) Cụ thể mơ hình có 357 bậc tự số Chisquare/df = 1,585; CFI = 0,946; GFI = 0,806; TLI = 0,940, RMSEA = 0,052 đảm bảo mơ hình thích hợp với liệu thu thập từ thị trường 95 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH Hình Kết kiểm định mơ hình cấu trúc SEM (đã chuẩn hóa) (Nguồn: Xử lý liệu tác giả) Bảng Kết ước lượng mối quan hệ nhân khái niệm trong mơ hình nghiên cứu Ước lượng Ước lượng không chuẩn chuẩn hóa Mối quan hệ C.R Giá trị P TNKH ← TB -0,074 0,067 -1,117 0,264 TNNCC ← TB 0,133 0,062 2,142 0,032 TNCD ← TB 0,003 0,059 0,049 0,961 TNMT ← TB -0,012 0,077 -0,152 0,879 TNLD ← TB -0,004 0,042 -0,095 0,925 TNKH ← GD 0,172 0,091 1,881 0,060 Kết luận Thuận chiều 96 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Ước lượng Ước lượng không chuẩn chuẩn hóa Mối quan hệ C.R Giá trị P Kết luận TNNCC ← GD -0,030 0,085 -0,350 0,727 TNCD ← GD 0,092 0,081 1,134 0,257 TNMT ← GD 0,011 0,106 0,099 0,921 TNLD ← GD 0,148 0,059 2,486 0,013 Thuận chiều TNKH ← ST 0,443 0,086 5,168 *** Thuận chiều TNNCC ← ST 0,377 0,079 4,752 *** Thuận chiều TNCD ← ST 0,362 0,076 4,772 *** Thuận chiều TNMT ← ST 0,293 0,098 2,976 0,003 Thuận chiều TNLD ← ST 0,194 0,057 3,416 *** Thuận chiều TNLD ← KT -0,088 0,055 -1,590 0,112 TNMT ← KT -0,268 0,102 -2,638 0,008 Ngược chiều TNCD ← KT -0,305 0,078 -3,895 *** Ngược chiều TNNCC ← KT -0,361 0,082 -4,377 *** Ngược chiều TNKH ← KT -0,029 0,087 -0,335 0,738 (Nguồn: Xử lý liệu tác giả) Bảng Kết kiểm định Bootstrap với n = 200 Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias Critical Ratios TNKH ← TB 0,102 0,005 -0,079 0,000 0,007 0,00 TNNCC ← TB 0,086 0,004 0,156 0,001 0,006 0,17 TNCD ← TB 0,096 0,005 0,000 -0,003 0,007 -0,43 TNMT ← TB 0,098 0,005 -0,010 0,001 0,007 0,14 TNLD ← TB 0,086 0,004 0,001 0,008 0,006 1,33 TNKH ← GD 0,089 0,004 0,127 -0,005 0,006 -0,83 TNNCC ← GD 0,09 0,005 -0,035 -0,01 0,006 -1,67 TNCD ← GD 0,094 0,005 0,082 0,002 0,007 0,29 TNMT ← GD 0,084 0,004 -0,001 -0,009 0,006 -1,50 TNLD ← GD 0,108 0,005 0,184 -0,011 0,008 -1,38 TNKH ← ST 0,103 0,005 0,357 -0,013 0,007 -1,86 TNNCC ← ST 0,108 0,005 0,341 -0,006 0,008 -0,75 TNCD ← ST 0,1 0,005 0,333 -0,011 0,007 -1,57 TNMT ← ST 0,09 0,004 0,222 -0,008 0,006 -1,33 TNLD ← ST 0,104 0,005 0,276 -0,002 0,007 -0,29 97 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias Critical Ratios TNLD ← KT 0,098 0,005 -0,12 0,004 0,007 0,57 TNMT ← KT 0,093 0,005 -0,198 0,012 0,007 1,71 TNCD ← KT 0,095 0,005 -0,276 0,013 0,007 1,86 TNNCC ← KT 0,083 0,004 -0,324 0,007 0,006 1,17 TNKH ← KT 0,108 0,005 -0,012 0,012 0,008 1,50 (Nguồn: Xử lý liệu tác giả) Kết kiểm định Boostrap ở bảng cho thấy giá trị tới hạn Critical Ratios < 2, mơ hình ước lượng tin cậy. 5 THẢO LUẬN Dựa bối cảnh nghiên cứu 215 mẫu, kết quả nghiên cứu cụ thể sau: - Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội với người lao động Với đặc trưng của văn hóa gia đình là sự hỗ trợ, hợp tác và xem mỗi thành viên tổ chức một thành viên gia đình thì việc trì văn hóa gia đình sẽ giúp thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội với người lao động. - Văn hóa sáng tạo có tác động thuận chiều đến trách nhiệm xã hội với khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng và với người lao động Văn hóa sáng tạo hướng tới việc đổi mới sáng tạo là nền tảng cho sự thay đổi, cải tiến nhằm phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng Do vậy, được xem là yếu tố giúp tăng cường việc thực hiện trách nhiệm với khách hàng - Văn hóa kinh tế có tác động ngược chiều đến việc thực hiện trách nhiệm môi trường, trách nhiệm với cộng đồng và trách nhiệm với nhà cung cấp Điều này có thể giải thích sau: văn hóa kinh tế với mục tiêu chủ yếu hướng tới mục tiêu lợi nhuận, lấy hiệu quả kinh tế làm trọng tâm, vậy điều này ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội về môi trường, trách nhiệm với cộng đồng và nhà cung cấp - Văn hóa thứ bậc được chứng minh là không ảnh hưởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội. 98 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Bên cạnh đóng góp mặt lý thuyết thực tiễn, nghiên cứu số hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu giới hạn nghiên cứu các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ ở Thanh Hóa điều dẫn đến khơng tồn diện khơng đại diện cho các doanh nghiệp tại Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu chỉ tập trung vào bốn mô hình văn hóa tổ chức của Cameron & Quinn (2006) để xác định văn hóa tổ chức, điều này có thể làm thiếu tính toàn diện khái niệm văn hóa tổ chức Điều gợi ý cho nghiên cứu việc hồn thiện làm sáng tỏ nợi dung văn hóa tổ chức, TNXH và mối quan hệ văn hóa tổ chức và TNXH phạm vi và quy mô khảo sát rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bentler, P.M & Bonett, D.G (1980), Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures Psychological Bulletin, 88, 588-606 Cameron, K.S & Quinn, R.E (2006), Diagnosing and Changing Organisational Culture Based on Competing Values Framework Josey Bass, San Francisco Carmines, E G & McIver, J P (1981), Analyzing models with unobserved variables: Analysis of covariance structures, in Social measurement: Current issues, Bohmstedt, G W & Borgatta, E F (ed.) Sage Beverly Hills CA, 66-115 Carroll, A (1999), Corporate Social Responsibility Business & Society, 38(3), 268-296 Changar, M & Atan, T (2021), The Role of Transformational and Transactional Leadership Approaches on Environmental and Ethical Aspects of CSR. Sustainability,13, 1411 Dahlsrud, A., (2008), How corporate social responsibility is defined: an analysis of 37definitions Corporate social responsibility and environmental management, 15, 1-13. El-deen, R.M & Ali, E.H (2021), The impact of Strategic Leadership Styles on Financial Business Performance and Sustainable Competitive Advantage in Travel Agencies and Hotels Corporate Social Responsibility as a Mediator Journal of Association of Arab Universities for Tourism and Hospitality, 21(1), 70-90 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH 99 Elkington, J (1997), Triple Bottom Line Reporting: Looking for Balance, Australian CPA 69: 18-21 Hair, J.F., Black, W.C., Tatham, R.L & Anderson, R.E (1998), Multivariate Data Analysis (5th edition) Pearson Prentice Hall Upper Saddle River New Jersey 10 Haniffa, R M & Cooke, T E (2005), The impact of culture and governance on corporate social reporting Journal of accounting and public policy, 24(5), 391-430 11 Robbin, S (2002), Essential of Organizational Behavior (7th Edition) Prentice Hall 12 Saeed Sadighi (2017), Organizational Culture and Performance: Research on SMEs at Tele-Healthcare Industry, United Kingdom [Doctoral thesis, Anglia Ruskin University] 13 Schavana PhillipSa, Vinh V Thaib, Zaheed Halim (2019), Airline Value Chain Capabilities and CSR Performance: The Connection Between CSR Leadership and CSR Culture with CSR Performance, Customer Satisfaction and Financial Performance The Asian Journal of Shipping and Logistics, 35(1), 030-040 14 Steiger, J.H (1990), Structural model evaluation and modification: An interval estimation approach Multivariate Behavioral Research, 25, 173-180 15 Spence, L.J (2014), Small business social responsibility: Expanding core CSR theory Business & Society, 55, 23-55 16 Thủy, H.T (2020), Tác động phong cách lãnh đạo, văn hóa tổ chức đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty niêm yết hoạt động TP.HCM [Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM] 100 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH A STUDY ON THE IMPACT OF ORGANIZATIONAL CULTURE ON THE IMPLEMENTATION OF SOCIAL RESPONSIBILITIES AT ENTERPRISES IN THANH HOA PROVINCE Abstract: The study aims to evaluate the influence of organizational culture on the implementation of social responsibility (CSR) in enterprises in Thanh Hoa province Organizational culture is characterized by four main types of culture including clan culture, hierarchical culture, adhocracy culture, and market culture; while measuring CSR performance is measured through the performance of responsibility to employees, customers, suppliers, community, and environment Research results show, that the clan culture has a positive impact on the implementation of social responsibility with employees; the adhocracy culture positively affects the implementation of CSR with customers, suppliers, employees and the community In contrast, the market culture is assessed to have a negative impact on the implementation of CSR with the environment, suppliers, and community Keywords: Organizational culture, social responsibility ... hưởng của văn hóa tổ chức đến việc thực thi trách nhiệm xã hội chưa được nhiều học giả nghiên cứu, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Với mục... PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để xác định nhóm thang đo các nhân tớ văn hóa tổ chức, thang đo trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh. .. KINH DOANH đánh giá văn hóa tổ chức, thang đo trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên