Chỉ ra lợi ích của từng văn bản quốc tế liên quan tới việc bảo hộ nhãnhiệu ở nước ngoài,bao gồm thỏa ước và nghị định thư Madrid,công ước Prislàm cơ sở cho quá trình DNVN tiến hành bảo h
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ -*** -
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI TIẾNHÀNH ĐĂNG KÍ BẢO HỘ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM Ở NƯỚC NGOÀI
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thanh Nga
Lớp : K54A Khoa học quản lý Giáo viên hướng dẫn: CN HOÀNG HẢI YẾN
HÀ NỘI, ngày tháng ….năm…
Trang 2Đề tài làm rõ lợi ích đem lại khi doanh nghiệp Việt Nam tiến hànhđăng kí bảo hộ nhãn hiệu của mình tại nước ngoài,từ đó đề ra một số cáckhuyến nghị giúp các DNVN đạt được những lợi ích cần thiết khi tiến hànhđăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Có không ít các đề tài nghiên cứu,luận văn,tiểu luận bàn về việc đăng
kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài.Song hầu hết các đề tài xoay quanh nhữngvấn đề liên quan tới tình hình,thực trạng,từ đó chi ra tính cấp thiết của việcđăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài của doanh nghiệp Việt nam.Rất ít đềtài nghiên cứu một cách xác đáng về những lợi ích mà DNVN có thể đạtđược khi tiến hành đăng kí nhãn hiệu ở nước ngoài
Xuất phát từ thực tế trên,tác giả làm đề tài nghiên cứu cụ thể về nhữnglợi ích mà DNVN có thể đạt được khi tiến hành đăng kí bảo hộ NH sảnphẩm ở nước ngoài trên cơ sở nghiên cứu cụ thể về các lý thuyết cũng nhưtình hình thực tiễn việc đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài của cácDNVN
Từ việc chỉ ra những lợi ích mà DNVN có thể đạt được,tác giả mạnhdan đưa ra một số khuyến nghị nhằm khắc phục những vướng mắc mà các
DN đang mắc phải trong quá trình đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 3Chỉ ra lợi ích của từng văn bản quốc tế liên quan tới việc bảo hộ nhãnhiệu ở nước ngoài,bao gồm thỏa ước và nghị định thư Madrid,công ước Prislàm cơ sở cho quá trình DNVN tiến hành bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài.Chỉ ra những lợi ích cụ thể mà doanh nghiệp Việt Nam có thể nhânđựoc khi tiến hành bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài.
Đề xuất một số giải pháp cụ thể cho DNVN nhằm khắc phục nhữngkhó khăn gặp phải trong quá trình đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài
6 Câu hỏi nghiên cứu.
Doanh nghiệp được lợi gì khi đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài?Giải pháp nào cho doanh nghiệp để việc đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ởnước ngoài thành công?
7 Giả thuyết nghiên cứu
Tác giả có thể đưa ra một số lợi ích như sau:
- Mở rộng phạm vi bảo hộ
- Duy trì hoạt động kinh doanh ổn định tại nước ngoài
- Nhận được phí bản quyền thông qua hình thức lixăng hoặc chuyểnnhượng nhãn hiệu của mình cho đối tác thứ ba tại nước ngoài
- Nhận được tiền bồi thường thiệt hại từ bên xâm phạm nhãn hiệu,nếudoanh nghiệp lên tiếng yêu cầu bên xâm phạm đền bù thiệt hại
Trang 4- Nhận được biểu tượng ® ,chỉ có nhãn hiệu đã đăng kí bảo hộ mới nhậnđược nhắm khuyến cáo rằng nhãn hiệu đã được bảo hộ độc quyền
- Lợi thế khi cung cấp bằng chứng tại tòa án khi bị xâm phạm nhãn hiệu
- Nhận được sự giúp đỡ của Hải quan tại quốc gia mà doanh nghiệp đăng
kí bảo hộ nhằm chống lại các nhà nhập khẩu hàng giả và hàng xâm phạm nhãnhiệu vào quốc gia đó
- Ngăn cản người đó đăng kí và sử dụng nhãn hiệu khi đã tuyên bố với cảthế giới rằng mình là chủ sở hữu đích thực của nhãn hiệu đó
Một số giải pháp:
- Doanh nghiệp tự mình tiến hành bảo hộ đăng kí nhãn hiệu ở nước ngoài
- Uỷ quyền cho người đại diện
Dựa trên việc tìm hiểu những nội dung chi tiết của thỏa ước Madrid vàNghị định thư Madrid,công ước Paris tác giả trình bày những lợi ích của việcđăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài theo ba văn bản quốc tế về đăng kí nhãnhiệu trên cơ sở so sánh những lợi ích mà từng văn bản quốc tế đem lại từ đó cónhững hướng dẫn chi tiết giúp các doanh nghiệp tiến hành đăng kí quốc tế theo
hệ thống Madrid đối với nhãn hiệu nguồn gốc Việt Nam
8 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu
9 Kết cấu đề tài
PHẦN MỞ ĐẦUPHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.Những khái niệm liên quan
1.1.Khái niệm nhãn hiệu
1.1.1.Khái niệm
1.1.2 Các yếu tố chính của nhãn hiệu hàng hóa
1.1.3 Chức năng của nhãn hiệu hàng hoá
1.1.4 Vai trò của nhãn hiệu hàng hoá
1.2 Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
Trang 51.2.1 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
1.2.2 Ý nghĩa của việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
1.3.Cơ chế đăng kí bảo hộ nhẫn hiệu tại nước ngoài theo 3 văn bản 1.3.1.Thuật ngữ “thỏa ước Madrid”,”nghị định thư Madrid” và “hệ thống Madrid”
1.3.2.So sánh nội dung chủ yếu của thỏa ước Madrid và nghị định thư Madrid
1.3.3 Những thuận lợi khi đăng ký quốc tế NH theo hệ thống Madrid
1.3.3.1.Những thuận lợi của đăng kí theo thỏa ước Madrid
1.3.3.2.Những thuận lợi khi đăng ký theo Nghị định thư Madrid
1.3.4.Những thuận lợi khi đăng kí NH theo công ước Paris
CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ THỰC TIẾN
2.1.Khái quát về một số lợi ích DNVN có thể nhận được khi tiến hành đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài.
2.1.1 Mở rộng phạm vi bảo hộ
2.1.2.Duy trì hoạt động kinh doanh ổn định tại nước ngoài
2.1.3.Nhận được phí bản quyền thông qua hình thức lixăng hoặc chuyển nhượng nhãn hiệu
2.1.4.Nhận được tiền bồi thường thiệt hại từ bên xâm phạm nhãn hiệu 2.1.5.Nhận được biểu tượng ®
2.1.6.Lợi thế khi cung cấp bằng chứng tại tòa án khi bị xâm phạm nhãn hiệu
2.1.7.Nhận được sự giúp đỡ của Hải quan tại quốc gia mà doanh nghiệp đăng kí bảo hộ
2.1.8.Ngăn cản người khác đăng kí và sử dụng nhãn hiệu
2.2.Thực tiễn về một số thành công của doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài
Trang 62.3.Thực tế về sự thất bại của doanh nghiệp trong việc chậm trễ đăng kí bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
3.1.Sự cần thiết phải đăng kí nhãn hiệu ở nước ngoài
SHCN: SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Đề tài nghiên cứu khoa học
Tên đề tài: Lợi ích của doanh nghiệp Việt nam khi tiến hành đăng kí
bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra mạnh mŒ,Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chính sách: “tích cực và chủ đô Žng hô Ži nhâ Žpvào nền kinh tế quốc tế và khu vực” viê Žc Viê Žt Nam chính thức trở thànhthành viên của WTO là mô Žt bước ngoă Žt lớn trong quá trình hô Ži nhâ Žp củachúng ta vì cùng với viê Žc gia nhâ Žp WTO đã tạo điều kiê Žn thuâ Žn lợi hơn chocác doanh nghiê Žp Viê Žt Nam hô Ži nhâ Žp sâu, rô Žng vào nền kinh tế thế giới khi
mà các hàng rào thuế quan và phi thuế dần dần được gỡ bỏ
Và mô Žt công cụ giúp cho viê Žc chiếm l•nh thị trường mô Žt cách dễ dàng
và nhanh chóng, tạo lợi thế cho so sánh giữa các doanh nghiê Žp không gìkhác chính là nhãn hiê Žu Nhãn hiê Žu là dấu hiê Žu giúp cho người tiêu dùng cóthể phân biê Žt hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp này với hàng hóa, dịch vụcủa nhà cung cấp khác đồng thời nó cũng kh‘ng định giá trị của doanhnghiê Žp trong lòng người tiêu dùng
Trang 8Nhưng bước đầu hô Ži nhâ Žp kinh tế quốc tế các doanh nghiê Žp Viê Žt Namcòn rất nhiều bỡ ngỡ khi mới “chân ướt chân ráo” bước chân vào thị trườngnước ngoài Nhiều doanh nghiê Žp Viê Žt Nam đã có những cách hiểu sai lê Žchkhi chỉ tâ Žp trung vào xây dựng NH, h’ ngh• rằng như thế là đủ để kh‘ngđịnh mình đối với khách hàng và tạo ra được sự bảo trợ chắc chắn cho sảnphẩm của mình Hoă Žc không đăng ký ở nước ngoài vì không hiểu hết tínhchất lãnh thổ của quyền SHTT mà chỉ tiến hành đăng ký tại Viê Žt Nam Chính
vì thế mà nhiều trường hợp đáng tiếc đã xảy ra cho các doanh nghiê Žp Viê ŽtNam khi xuất khẩu vào thị trường nước ngoài như cà phê Trung Nguyên khixuất khẩu vào thị trường Hoa K“, hay Vinataba tại các quốc gia Châu Á….Các doanh nghiê Žp này phải trả mô Žt cái giá quá đắt như viê Žc bị cấm xuấtkhẩu, mất thị trường, tốn thời gian và tiền bạc trong viê Žc tranh chấp và kiê Žntụng… chỉ vì “châ Žm chân” hơn các doanh nghiê Žp khác trong viê Žc đăng kýbảo hô Ž NH tại nước ngoài
Mă Žc dù pháp luâ Žt của các quốc gia trên thế giới đều không bắt buô Žccác doanh nghiê Žp phải đăng ký NH khi xuất khẩu vào thị trường nước h’.Nhưng cách duy nhất để tự bảo vê Ž mình tại thị trường của các quốc gia sở tại
là đăng ký bảo hô Ž NH Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều công nhâ Žn cơ
sở pháp lý quan tr’ng và đầy đủ nhất trong viê Žc xác lâ Žp quyền SHCN đốivới nhãn hiê Žu chính là đăng ký bảo hô Ž nhãn hiê Žu Cho nên chỉ khi đăng kýnhãn hiê Žu chủ sở hữu nhãn hiê Žu mới có thể nhâ Žn được sự bảo hô Ž toàn v”nnhất từ các quốc gia sở tại Do đó viê Žc mà các doanh nghiê Žp cần phải làmngay trước khi xâm nhâ Žp vào thị trường nước ngoài đó là tiến hành đăng kýnhãn hiê Žu tại thị trường nước đó Các doanh nghiê Žp nên hiểu rằng mất nhãnhiê Žu đồng ngh•a với viê Žc doanh nghiê Žp bị “mất mạng”
Vì vâ Žy nghiên cứu các quy định của pháp luâ Žt các quốc gia và cácĐiều ước quốc tế về đăng ký nhãn hiê Žu là điều cần thiết trong giai đoạn hiê Žnnay.Phần cơ sở lí luận sŒ trình bày về ba văn bản quốc tế về đăng kí bảo hộNHHH tại nước ngoài
Trang 9Trên cơ sở phân tích, so sánh đối chiếu các hình thức đăng ký vớinhau để tìm ra những lợi thế của từng hình thức đăng ký Giúp cho doanhnghiê Žp Viê Žt Nam lựa ch’n những hình thức đăng ký phù hợp và sao cho cóhiê Žu quả nhất Góp phần giải quyết vấn đề mà thực tiễn đang đă Žt ra trongviê Žc đăng ký nhãn hiê Žu Viê Žt Nam tại nước ngoài.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Những khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu
1.1.1.1 Khái niệm
- Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụcủa các tổ chức, cá nhân khác nhau (Theo khoản 16, điều 14 Luật Sở hữutrí tuệ - 2005)
- Điều 785 Bộ luật Dân sự Việt Nam quy định: “NHHH là dấuhiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sảnxuất kinh doanh khác nhau NHHH có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kếthợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc”
- Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới WIPO thì “NHHH làbất k“ dấu hiệu nào giúp chỉ rõ hàng hoá của một doanh nghiệp và phânbiệt hàng hoá của doanh nghiệp với hàng hoá của doanh nghiệp khác”
- Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu: có thể là từ ngữ,hình ảnhhoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh,được thể hiện bằng nhiều màu sắc
- Quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa chỉ được xác lập trên cơ
sở đăng kí tại cụ SHTT.Nhãn hiệu hang hóa sŒ bị từ chối đăng kí nếu:+ Không có khả năng thực hiện chức năng phân biệt của nhãn hiệu(cấu tạo quá đơn giản,mang tính mô tả hàng hóa,trùng với dấu hiệu cóchức năng thông dụng khác,hoặc trùng với tên g’i,biểu tượng của cácquốc gia,tổ chức,doanh nhân) hoặc
Trang 10+ Trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu củangười khác đã được đăng kí hoặc nộp đơn đăng kí sớm hơn,hoặc đượccoi là nổi tiếng hoặc được thừa nhận rộng rãi hoặc
+ Trùng hoặc tương tự với những đối tượng đã thuộc quyền củangười khác,gồm tên thương mại,chỉ dẫn địa lí,kiểu dáng côngnghiệp,quyền tác giả
Như vậy, NH nói chung là dấu hiệu nhằm phân biệt sản phẩm củadoanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiệp khác
1.1.1.2 Các yếu tố chính của NHHH
- Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu có thể là:
+ Chữ có khả năng phát âm, có ngh•a hoặc không có ngh•a,trình bày dưới dạng chữ viết, chữ in hoặc chữ được viết cách điệu;+ Hình vŒ, ảnh chụp;
+ Chữ hoặc tập hợp các chữ kết hợp với hình vŒ, ảnh chụp
- Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải:
+ Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo,dễ nhận biết; + Không trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệucủa người khác đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu (đơn nhãn hiệu) tại CụcSHTT hoặc đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;
+ Không trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu hàng hoá được coi lànổi tiếng
- Dấu hiệu không được công nhận là nhãn hiệu :
+ Các dấu hiệu không có khả năng phân biệt như các hình và hìnhh’c đơn giản,các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm, ,trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận một cáchrộng rãi;
+ Các dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chấtlừa đảo người tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng hoặc chấtlượng của hàng hoá;
Trang 11+ Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm sản xuất, tên g’i thông thườngcủa sản phẩm,
1.1.1.3 Chức năng của Nhãn hiệu hàng hóa
Chức năng chính của NH là phân biệt các nhà sản xuất và chỉ dẫnnguồn gốc của sản phẩm/dịch vụ Ngoài ra, NH còn có một số chức năngphụ mà các doanh nghiệp cần quan tâm khai thác như chức năng chỉ dẫnchất lượng, chức năng quảng cáo và chức năng hỗ trợ kiểm soát và tổchức thị trường
1.1.1.4 Vai trò của nhãn hiệu hàng hoá
Nhãn hiệu hàng hóa có khả năng giúp người tiêu dùng ra quyếtđịnh lựa ch’n những sản phẩm, dịch vụ phù hợp, bảo vệ những quyền vàlợi ích hợp pháp của người sản xuất, người cung cấp dịch vụ từ đókhuyến khích hơn nữa sự tái tạo sản xuất và phát triển nền kinh tế
1.1.2 Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
1.1.2.1 Đăng ký bảo hộ NH
Bất cứ một doanh nghiệp, một cá nhân nào đều có quyền đăng ký thươnghiệu cho mình Điều đó thì ai cũng hiểu, nhưng một thương hiệu là cả một quátrình kinh doanh, nó theo doanh nghiệp suốt cả hành trình của sản phẩm Tuynhiên điều quan tâm của các doanh nghiệp đặt ra là nếu tôi thương mại, buônbán một sản phẩm mà không phải tôi sản xuất ra thì tôi có được đăng ký thươnghiệu riêng cho tôi không? Hay nếu cá nhân và doanh nghiệp cùng đăng ký đồng
sở hữu thương hiệu đó có được hay không?
Dưới đây là những điều kiện để có quyền đăng ký Nhãn hiệu:
- Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá
do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp
- Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp cóquyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng
do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãnhiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó
Trang 12- Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãnhiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụngnhãn hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá,dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cánhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó.
- Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặctính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hoá, dịch vụ cóquyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đó
- Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký mộtnhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu với những điều kiện sau đây:+ Việc sử dụng nhãn hiệu đó phải nhân danh tất cả các đồng chủ sởhữu hoặc sử dụng cho hàng hoá, dịch vụ mà tất cả các đồng chủ sở hữuđều tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh;
+ Việc sử dụng nhãn hiệu đó không gây nhầm lẫn cho người tiêudùng về nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ
+ Người có quyền đăng ký quy định tại các yếu tố trên, kể cảngười đã nộp đơn đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổchức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kếhoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tổ chức, cánhân được chuyển giao phải đáp ứng các điều kiện đối với người cóquyền đăng ký tương ứng
+ Đối với nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên củađiều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sởhữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ ngh•a ViệtNam cũng là thành viên thì người đại diện hoặc đại lý đó không đượcphép đăng ký nhãn hiệu nếu không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãnhiệu, trừ trường hợp có lý do chính đáng
1.1.2.2 Ý nghĩa của việc bảo hộ NHHH
Trang 13- Đối với chủ sở hữu :
+ Yên tâm đầu tư+ Yên tâm sản xuất, kinh doanh (bảo đảm an toàn chokhai thác Nhãn hiệu hàng hóa)
+ Có thể độc quyền sản xuất kinh doanh+ Có thể chiếm l•nh thị trường tiêu thụ hàng hóa
- Đối với người tiêu dùng:
+ Bảo đảm chất lượng sản phẩm+ Tăng độ tin cậy cho người tiêu dùng+ Đối với xã hội:
+ Có được thông tin pháp lý+ Đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa+ Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh
1.1.3 Cơ chế đăng kí bảo hộ nhẫn hiệu sản phẩm tại nước ngoài theo 3 văn bản.
1.1.3.1 Thuật ngữ “Thỏa ước Madrid”, “Nghị định thư Madrid” và
“hệ thống Madrid”.
- Thỏa ước Madrid (thỏa ước dùng để chỉ thỏa ước madrid vềđăng kí quốc tế nhãn hiệu được đăng kí ngày 14.4.1891,xem xét lầncuối ngày 14.7.1967 tại Stockholm và được sử đổi ngày 28.9.1979)
- Nghị định thư Madrid (nghị định thư) dùng để chỉ nghị địnhthư liên quan tới thỏa ước Madrid về đăng kí quốc tế nhãn hiệu đượcthông qua tại Madrid ngày 27.6.1989
- Hệ thống Madrid dùng để chỉ hệ thống đăng kí quốc tế nhãnhiệu theo thỏa ước Madrid hoặc/và nghị định thư Madrid
1.1.3.2.Tóm tắt nội dung chủ yếu của thỏa ước Madrid và nghị định thư trên cơ sở so sánh
Trang 14Mục đích Tạo điều kiện thuận lợi và giảm chi phí,thời
gian cho việc đăng kí một nhãn hiệu tại nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ bằng cách các nước/vùng lãnh thổ cùng lập ra một lien minh trong đó chủ một nhãn hiệu tại một thành viên (hoặc bên tham gia ) có thể đăng kí nhãn hiệu của mình tại một số hoặc tất cả các thành viên(Bên tham gia) bằng cách nộp một đơn duy nhất(đơn quốc tế) cho cơ quan thẩm quyền theo quy định của Thỏa ước/Nghị định thư mà không cần nộp cho mỗi thành viên(Bên tham gia) một đơn riêng
Ngưòi có quyền nộp
đơn đăng kí nhãn hiệu theo
hệ thống Madrid
Cá nhân là công dân hoặc người cư trú tạinước thành viên của Thỏa ước, pháp nhân có
cơ sở kinh doanh(sản xuất/thương mại) hoạt động thực thụ tại nước thành viên của thỏa ước
Cá nhân là công dân hoặc cư trú tại lãnh thổ của bên tham gia nghị định thư(bao gồm cả tổ chức tham gia không phải
là một nước),pháp nhân có cơ sở kinh doanh hoạt động thực thụ tại lãnh thổ bên tham giaĐiều kiện về tình
trạng bảo hộ tại nước
xuất xứ đối với nhãn
hiệu đăng kí theo hệ
thống Madrid
Nhãn hiệu phải được bảo hộ (đã kí được đăng kí) tại nước xuất
xứ trước ngày nộp đơn quốc tế theo thỏa ước
Nhãn hiệu phải được bảo hộ (đã được đăng kí )hoặc đã được nộpđơn đăng kí tại bên tham gia trước ngày nộp đơn quốc tế theo nghị định thư
Nộp đơn đăng kí
quốc tế cho ai
cho văn phòng quốc tế thuộc tổ chức SHTT thế giới(WIPO) thông qua cơ quan có thẩm quyền đăng kí nhãn hiệu quốc gia (hoặc cơ quan tương
Trang 15ứng của bên tham gia)Thời hạn hiệu lực
của đăng kí quốc tế
20 năm, có thể gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 20 năm
10 năm, có thể gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm
Sự phụ thuộc của
hiệu lực đăng kí quốc tế với
đăng kí ở nước/Bên tham
gia xuất xứ (đăng kí cơ sở)
Trong thời hạn 5 năm tính từ ngày đăng kíquốc tế, hiệu lực của đăng kí quốc tế bị lệ thuộc vào hiệu lực đăng
kí cơ sở Cụ thể là nếu đăng kí cơ sở bị mất hiệu lực (toàn phần hoặcmột phần, do bị khiếu nại hoặc do tự nguyện…) thì đăng kí quốc tế cũng bị mất hiệulực như vậy
Sau thời hạn nói trên, đăng kí quốc tế không còn bị lệ thuộc vào đăng kí cơ sở nữa
Trong thời hạn 5 năm tính từ ngày đăng kí quốc tế, hiệu lực của đăng
kí quốc tế bị lệ thuộc vào hiệu lực của đăng kí cơ
sở Nếu đăng kí xuất xứ mất hiệu lực ( toàn phần hoặc một phần) thì đăng
kí quốc tế cũng mất hiệu lực như vậy
Nếu muốn, người nộp đơn có thể chuyển đổiđơn quốc tế thành đơn quốc gia (nộp vào các nước/Bên tham gia mà đăng kí quốc tế trước đây
có hiệu lực) với ngày ưu tiên là ngày nộp đơn quốc tế
Sau thời hạn nói trên, đăng kí quốc tế không còn bị lệ thuộc vào đăng kí cơ sở nữa.Đơn quốc tế
Trang 16- Danh mục sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu
- Bản sao đăng kí
cơ sở
- Chứng từ nộp phí đăng kí quốc tế
- Đơn đăng kí quốc tế được hưởng quyền ưu tiên theo nguyên tắc về quyền ưu tiên tại điều 4 công ước pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp
Tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha (tùy ch’n; Việt Nam chỉ chấp nhận tiếng Anh và tiếng Pháp)
- Tờ khai (làm theo mẫu) + mẫu nhãn hiệu,-Danh mục sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu
- Bản sao đăng kí
cơ sở hoặc Tờ khai nộp đơn cơ sở
- Chứng từ nộp phí đăng kí quốc tế
- Đơn đăng kí quốc
tế được hưởng quyền ưu tiên theo nguyên tắc về quyền ưu tiên tại điều 4 công ước pari về bảo hộ
sở hữu công nghiệp
Nộp đơn cho ai? Văn phòng quốc tế của WIPO, thông qua
Cơ quan đăng kí nhãn hiệu của nước/Bên tham gia đăng kí
Trang 17Phí đăng kí quốc tế Khuôn khổ đề tài có giới hạn nên không đề
cập tại đâyTrình tự xử lí đơn
đăng kí quốc tế tại Văn
tế nhãn hiệu đó và công bố việc đăng bạ đó trên Công báo của WIPO kèm theo thông báo cho Người nộp đơn ( chủ đăng kí quốc tế) và cho các nước/Bên tham gia được chỉ định Nếu Đơn không đáp ứng các đòi hỏi, Văn phòng quốc tế thông báo cho Người nộp đơn về thiếu sót đó Người nộp đơn
có 3 tháng để sửa chữa thiếu sót Thời hạn sửa chữa
có thể được kéo dài tối đa thêm 3 tháng nữa Nếu Người nộp đơn không sửa chữa thiếu sót trong thời gian đó, Đơn coi như bị rút bỏ
Thẩm quyền và trình
tự xử lí đơn quốc tế tại Cơ
quan của nước/Bên tham
gia được chỉ định: Thẩm
định nội dung đơn, từ chối
hoặc chấp nhận bảo hộ tại
nước/Bên tham gia được
chỉ định
Đăng kí quốc tế sau khi được đăng bạ quốc tế sŒ được gửi cho Cơ quan (đăng kí nhãn hiệu) của nước/Bên tham gia được chỉ định Cơ quan này sŒ thẩm định nội dung đơn quốc tế giống như đới với đơn đăng kí quốc gia (nộp trực tiếp) Nếu có lí do để từ chối đăng kí (bảo hộ) thì trong một thời hạn nhất định (thời hạn từ chối) Cơ quan phải thông báo cho Văn phòng quốc tế về lí do và quyết định từ chối Nếu trong
Trang 18thời hạn từ chối mà Cơ quan được chỉ định không có thông báo từ chối thì đăng kí quốc tế
đó được coi là được đăng kí (bảo hộ) tại nước/Bên tham gia được chỉ định
Thời hạn từ chối: 12 tháng đối với thoả ứoc
và Thời hạn từ chối 18 tháng hoặc dài hơn đối với nghị định thư
Thông báo từ chối
bảo hộ,phản đối từ chối bảo
hộ
- Trong trường hợp từ chối đăng kí (bảo hộ) –dù là quyết định tạm thời hay là quyết định cuối cùng – Cơ quan của nước/Bên tham gia được chỉ định đều phải thông báo bằng văn bản cho Văn phòng quốc tế
- Văn phòng quốc tế ghi nhận thông báo từ chối vào đăng bạ quốc tế và gửi thông báo trên cho
Cơ quan xuất xứ và người nộp đơn Người nộp đơn
có quyền phản đối (khiếu nại) lí do từ chối theo trình tự do pháp luật của nước/Bên tham gia được chỉ định
- Kết quả giải quyết phản đối cũng được gửi cho Văn phòng quốc tế và sŒ được ghi nhận vào đăng bạ quốc tế
Thay đổi thông tin
liên quan
M’i thay đổi về chủ sở hữu và sản phẩm/dịch
vụ, lãnh thổ bảo hộ…đều phải được thông báo bằngvăn bản (theo mẫu) cho Văn phòng quốc tế và đượcVăn phòng quốc tế ghi nhận vào đăng bạ quốc tế vàcông bố trên Công báo của WIPO
Đại diện của ngưòi
nộp đơn trước văn phòng
quốc tế
- Người nộp đơn hoặc chủ sở hữu có thể có một đại diện trước Văn phòng quốc tế Địa chỉ của đại diện phải: thuộc lãnh thổ của một Bên tham gia
bị ràng buộc bởi Thỏa ước, đối với đơn quốc tế chỉ
Trang 19chịu sự điều chỉnh của Thỏa ước; thuộc lãnh thổ của một Bên tham gia bị ràng buộc bởi Nghị định thư, đối với đơn quốc tế chỉ chịu sự điều chỉnh của Nghị định thư; thuộc lãnh thổ của một Bên tham gia, đối với đơn quốc tế chịu sự điều chỉnh của cả Thỏa ước và Nghị định thư; thuộc lãnh thổ của một Bên tham gia đối với đăng kí quốc tế.
- Người nộp đơn hoặc chủ sở hữu chỉ có thể
có một đại diện duy nhất Trường hợp chỉ định nhiều đaiị diện, chỉ có đại diện được chỉ định đầu tiên mới được coi là đại diện và ghi nhận là đại diện Trường hợp một công ti hợp danh hoặc nhiều hãng gồm nhiều đại diện pháp luật hoặc đại diện sở hữu công nghiệp được chỉ định làm người đại diện trước Văn phòng quốc tế thì tổ chức đó được coi là một người đại diện
- Việc chỉ định đại diện có thể được thể hiện trong đơn quốc tế hoặc trong một chỉ định sau hoặc trong một yêu cần ghi nhận sự thay đổi hay hủy bỏ nếu việc chỉ định yêu cầu sau đó được thực hiện thông qua một Cơ quan
- Việc chỉ định đại diện cũng có thể được tiếnhành bằng một giao dịch riêng, có thể liên quan đếnmột hoặc nhiều đơn quốc tế hoặc đăng kí quốc tế cụthể hoặc liên quan đến tất cả các đơn quốc tế hoặc đăng kí quốc tế trong tương lai của người nộp đơn hoặc chủ sở hữu Tài liệu này sŒ được nộp cho Văn phòng quốc tế: bởi người nộp đơn, chủ sở hữu hoặcđại diện được chỉ định; bởi cơ quan xuất xứ, hoặc
Trang 20bởi một cơ quan liên quan khác nếu người nộp đơn,chủ sở hữu hoặc đại diện được chỉ định yêu cầu và
cơ quan đó cho phép nộp như vậy
- Thông báo phải được kí bởi người nộp đơn hoặc chủ sở hữu hoặc cơ quan mà tài liệu giao dịch được nộp qua đó
Chỉ định sau(mở
rộng lãnh thổ bảo hộ)
Việc mở rộng lãnh thổ bảo hộ có thể được thực hiện sau khi nhãn hiệu được đăng bạ quốc tế bởi Văn phòng quốc tế, chủ đăng kí quốc tế có thể
mở rộng lãnh thổ yêu cầu bảo hộ bằng cách nộp Yêu cầu chỉ định sau đối với đăng kí quốc tế (theo mẫu) cho Văn phòng quốc tế cũng các khoản phí theo quy định
1.1.3.3 Những thuận lợi khi đăng ký quốc tế NH theo hệ thống Madrid
- Có ba cách để đăng ký NH ở nước ngoài :
+ Đăng ký quốc gia: có thể đăng ký tại cơ quan SHTT quốc giabằng cách nộp đơn được soạn bằng ngôn ngữ theo quy định của nước đó + Đăng ký khu vực: nếu các nước đăng ký là thành viên của một
hệ thống NH khu vực, việc đăng ký có thể được thực hiện tại văn phòngđăng ký khu vực và Nhãn hiệu có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của tất
cả các nước thành viên Ví dụ: Văn phòng hàng hoá thị trường nội địaLiên minh châu Âu ( OHIM), Tổ chức SHTT Châu phi
+ Đăng ký quốc tế: Áp dụng cho m’i thành viên tham gia hệ thốngMadrid
+ Các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh ở nướcngoài có thể lựa ch’n một trong ba hình thức trên để đăng ký nhãn hiệucủa mình sao cho hiệu quả và tiết kiệm nhất
Trang 21- Lợi ích của việc sử dụng hệ thống Madrid. Chủ nhãn hiệu có thể đăng
ký nhãn hiệu của mình tại tất cả các nước tham gia hệ thống này bằng cáchnộp:
+ Chỉ nộp một đơn quốc tế cho tất cả các nước thành viên
+ Chỉ phải tuân theo một hệ thống quy định về lệ phí và thời hạn nếuđăng ký quốc tế chỉ định nhiều nước thì lệ phí sŒ thấp hơn so với nộp đơnquốc gia
+ Văn bằng bảo hộ quốc tế có thể được duy trì hiệu lực và gia hạn chỉtheo một thủ tục
Đăng ký quốc tế NH theo hệ thống Madrid giúp doanh nghiệp tiết kiệmđược tiền của, thời gian bởi các thủ tục nộp đơn và quá trình xét nghiệm đơn rấtg’n nh” Các doanh nghiệp có thể đồng thời chỉ định các quốc gia trong hệthống mà mình muốn NH được bảo hộ và chỉ bằng việc nộp đơn 1 lần cho Vănphòng quốc tế thông qua Cục SHTT tại quốc gia sở tại Các quy định trong hệthống về việc nộp đơn đăng ký quốc tế NH tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
- Những thuận lợi của đăng kí theo thỏa ước Madrid :
+ Thoả ước Madrid về đăng ký NHHH có hiệu lực từ năm 1891.Việt Nam là thành viên của thoả ước này từ năm 1949, tính đến 2002 có
52 quốc gia tham gia Thoả ước
+ Việc đăng ký quốc tế NHHH theo Thoả ước Madrid có một sốlợi thế đối với chủ NHHH Sau khi đăng ký NHHH, hoặc nộp đơn đăng
ký với Cơ quan xuất xứ, chủ nhãn hiệu chỉ phải nộp một đơn, bằng mộtngôn ngữ, cho một cơ quan và chỉ phải nộp các khoản lệ phí cho một Cơquan thay vì phải nộp cho từng Cơ quan của các bên tham gia khác nhaubằng các ngôn ngữ khác nhau Khi gia hạn hoặc đăng ký sửa đổi, chủ sởhữu cũng được hưởng những lợi ích tương tự
+ Cho đến nay, số nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam đăng
ký ở nước ngoài theo Thoả ước Madrid là 54 nhãn hiệu
Trang 22- Đăng ký theo Nghị định thư có một số điều kiện thuận lợi hơn so với đăng ký theo Thỏa ước, đó là:
+ Có thể nộp đơn đăng ký Quốc tế theo Nghị định thư ngay saukhi nộp đơn đăng ký NH ở Việt Nam, mà không bắt buộc phải đợi đếnthời điểm NH đó được đăng ký tại Việt Nam như trường hợp nộp đơnđăng ký theo Thỏa ước Madrid;
+ Một giai đoạn 18 tháng thay vì một năm để để các nước thànhviên được từ chối bảo hộ với khả năng một giai đoạn dài hơn trongtrường hợp việc từ chối dựa trên một phản đối
+ Có thể nộp đơn đăng ký NH quốc gia tại các nước được chỉđịnh để chuyển đổi đăng ký quốc tế thành đăng ký quốc gia trong thờihạn 3 tháng kể từ ngày đăng ký quốc tế theo Nghị định thư bị mấthiệu lực và trong trường hợp đó các đơn đăng ký NH quốc gia đượcgiữ nguyên ngày nộp đơn, ngày ưu tiên (nếu có) của đơn đăng kýquốc tế;
+ Có thể ch’n sử dụng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh trong đơnđăng ký quốc tế theo Nghị định thư Chủ sở hữu NH có thể lựa ch’ntrong một đơn đăng ký quốc tế có thể chỉ định (yêu cầu bảo hộ tại )các quốc gia là thành viên Thỏa ước và/ hoặc Nghị định thư, miễn làđáp ứng các điều kiện tương ứng và đơn phải theo mẫu quy định.+ Khả năng để cơ quan nước thành viên đã được chỉ định nhậnđược một “khoản phí đặc” biệt thay vì thu nhập có được từ khoản phítiêu chuẩn mà khoản phí này không cao hơn hơn khoản phí đã thu đốivới đăng kí khu vực hay đăng kí quốc gia hay là đối với việc giahạn ,khoản tiền nói trên được giảm bớt bằng số tiền tiết kiệm từ thủtục quốc tế
+ Khả năng tham gia Nghị định thư không chỉ là các quốc gia
mà thêm vào đó là m’i tổ chức liên chính phủ có Cơ quan đăng kínhãn hiệu được hoạt động tại lãnh thổ của tổ chức đó