1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn luật dân sự 1 Đề tài căn cứ xác lập quyền sở hữu

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn Cứ Xác Lập Quyền Sở Hữu
Tác giả Trần Thị Ngân, Nguyễn Khánh Ngọc, Ong Minh Quang, Nguyễn Trần Trúc Quyên, Lê Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Ngọc Phương Thùy
Người hướng dẫn GVHD: Pham Thi Kim Phuong
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Tuy nhiên, để xác định một tài sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân hay tap thé nào đó, không phải cứ nói suông là được phải có căn cứ rõ ràng, cụ thể mà người làm luật gọi là “Căn cứ xác

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

œsœsœsƒltok2) lý?

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT DẦN SỰ 1

ĐÈ TÀI: CĂN CỨ XÁC LẬP QUYÈN SỞ HỮU

Nhóm: 7 Lớp: LA2201 Nhóm trưởng: Ong Minh Quang GVHD: Pham Thi Kim Phuong

THANH PHO HO CHi MINH 07 - 2023

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 7:

Lê Nguyễn Minh Thư 2254072087

Nguyễn Ngọc Phương Thùy 2254072092

Trang 3

MỤC LỤC

3 Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu 14

II BỘ LUẬT DÂN SỰ NHẬT BẢN 1896 17

Trang 4

LOI MO DAU

Nếu “Tài sản là đối tượng của quyên sở hữu” thì “Quyền sở hữu chính là quyền năng của chủ sở hữu tài sản được pháp luật công nhận và bảo vệ” Tuy nhiên, để xác định một tài sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân hay tap thé nào đó, không phải cứ nói suông

là được phải có căn cứ rõ ràng, cụ thể mà người làm luật gọi là “Căn cứ xác lập quyền

sở hữu” Vậy, dé lam rõ vấn đề trên, sau đây là bài phân tích của nhóm 7 với nội dung

“Quy định của Bộ luật Dân sự 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về

việc căn cứ xác lập quyên sở hữu”

Trang 5

Quyền sở hữu

1) Khái niệm

e _ Theo nghĩa rộng: Quyên sở hữu là chế định pháp luật bao gồm tông hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản được pháp luật quy định

e _ Theo nghĩa hẹp: Quyên sở hữu là khả năng xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm

hữu, sử dụng, định đoạt các loại tài sản theo quy định của luật

2) Nội dung

Quyền sở hữu bao gồm 3 quyền được quy định tại Điều 158 BLDS 2015

I Các căn cứ xác lập quyền sở hữu

1 Tổng quan:

1.1 Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, do hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ

Điều 222 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được từ lao động, hoạt động sản

xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Người lao động, người tiễn hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp có quyền

sở hữu đối với tài sản có được từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp,

kế từ thời điểm có được tài sản đó

> Ví dụ: Anh A làm việc tại Xí nghiệp dệt may X với mức lương Š triệu đồng/tháng Như vậy, Tiền lương Xí nghiệp X trả hàng tháng thuộc quyền sở hữu của anh A Người tiến hành hoạt động sáng tạo có quyền sở hữu đối với tài sản có được từ hoạt động sáng tạo theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ

Trang 6

1.2 Được chuyển quyền sử hữu theo thoả thuận hoặc theo bản án, quyết dinh của Tòa án, cơ quan Nhà nước c6 tham quyền khác

Điều 223 Xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng

Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đồng chuyền quyền sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyền sở hữu tài sản đó

> Ví dụ: Chị B bán chiếc xe máy của mình cho anh H thì quyền sở hữu chiếc xe may đã được chuyền từ chị B sang anh H thông qua việc “chuyên quyền sở hữu theo thỏa thuận” giữa hai bên

Tuy nhiên, đối tượng của hợp đông để xác lập quyển sở hữu của chủ thể phải là

những tài sản không bị cam trong giao địch dân sự, việc giao kết, thực hiện hợp đồng

phải tuân thủ các quy định của pháp luật về giao dịch dân sự nói chung, hợp đồng dân

SU NOL riéng

Điều 235 Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan nha

nước có thâm quyền khác

Quyền sở hữu có thê được xác lập căn cứ vào bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền khác

> Ví dụ: Bản án của Tòa án về việc giải quyết ly hôn và chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân

1.3 Thu hoa lợi, lợi tức

Điều 109 Hoa lợi, lợi tức

1 Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại

2 Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thắc tải sản

Điều 224 Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi lợi tức

Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở hữu đôi với hoa lợi, lợi tức theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật, kể từ thời điểm thu được hoa lợi, lợi tức đó

Trang 7

> Ví dụ:

— Hoa lợi: Vườn sâu riêng nhà ông K sau 5 năm chăm sóc đã ra hoa kết trái

và trái sầu riêng là hoa lợi mà ông K nhận được

— Lợi tức: Ông M cho bà N thuê nhà của mình và tiền lời có được từ việc

cho thuê nhà là lợi tức mà ông M nhận được

— Án lệ số 02/2016/AL

Tuy nhiên, các bên có thê thoả thuận thời điểm xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi,

lợi tức thậm chí trước cả khi hoa lợi, lợi tức được phát sinh nhưng những thoả thuận này

phải phù hợp với những quy định của pháp luật

> Ví dụ: A mua toàn bộ số trái cây trong vườn trái cây của B khi những cây này

vừa mới nở hoa Như vậy, B được xác lập quyên sở hữu đối với vườn trái cây

trước khi vườn cây đó ra quả (ở đây quả được coi là lợi tức)

1.4 Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến:

a) Sáp nhập

Khái niệm: Sáp nhập chỉ việc các tài sản tập hợp lại tạo thành một thể thông nhất các

tài sản Việc sáp nhập có thê là động sản hoac bat động sản

Điều 225 Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập

1 Trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được sáp nhập với nhau tạo

thành vật không chia được và không thê xác định tài sản dem sáp nhập là vật chính hoặc vật phụ thì vật mới được tạo thành là tài sản thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu đó; nếu tài sản đem sáp nhập là vật chính và vật phụ thì vật mới được tạo thành thuộc chủ

sở hữu vật chính, kế từ thời điểm vật mới được tạo thành, chủ sở hữu tài sản mới phải thanh toán cho chủ sở hữu vật phụ phần giá trị của vật phụ đó, trừ trường hợp có thỏa

Trang 8

2 Khi một người sáp nhập tài sản là động sản của người khác vào tài sản là động

sản của mình, mặc dù đã biết hoặc phải biết tài sản đó không phải là của mình và cũng

không được sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản bị sáp nhập thì chủ sở hữu tài sản bị sáp nhập có một trong các quyền sau đây:

a) Yêu cầu người sáp nhập tài sản giao tài sản mới cho mình và thanh toán cho

người sáp nhập giá trị tài sản của người đó;

b) Yêu cầu người sáp nhập tài sản thanh toán giá trị phần tài sản của mình và bồi

thường thiệt hại nếu không nhận tài sản mới;

c) Quyên khác theo quy định của luật

> Ví dụ: Ông A tự ý lấy cam nhà ông B đô lẫn vào cam nhà mình khi hai nhà đang

thu hoạch trái cây

3 Khi một người sáp nhập tài sản là động sản của người khác vào tài sản là bat

động sản của mình, mặc dù đã biết hoặc phải biết tài sản đó không phải là của mình va

cũng không được sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản bị sáp nhập thì chủ sở hữu tài sản bị sáp nhập có một trong các quyền sau đây:

a) Yêu cầu người sáp nhập tài sản thanh toán giá trị phần tài sản của mình và bồi thường thiệt hại;

b) Quyền khác theo quy định của luật

> Ví dụ: Anh H lây cây trồng từ nhà hàng xóm để trồng sang đất nhà mình Như

vậy, nhà hàng xóm có quyền yêu cầu anh H thanh toán giá trị tiền cây của họ và

bồi thường thiệt hại

4 Khi một người sáp nhập tài sản là động sản của mình vào một bất động sản của người khác thì chủ sở hữu bất động sản có quyền yêu cầu người sáp nhập dỡ bỏ tài sản

sáp nhập trái phép và bồi thường thiệt hại hoặc giữ lại tài sản và thanh toán cho người

sáp nhập giá trị tài sản sáp nhập, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

> Ví dụ: : Anh D trồng cây bưởi trên đất nhà chị T Như vậy, chị T có quyền yêu

cầu anh D đỡ bỏ cây bưởi và bồi thường thiệt hại hoặc chị T có thế giữ lại cây

5

Trang 9

bưởi đó và thanh toán cho anh D sô tiên tương ứng với số tiên anh D bỏ ra đê mua cây bưởi

b) Trộn lần

Khái niệm: Trộn lân là việc pha trộn các vật của nhiêu chủ sở hữu khác nhau tạo

thành một vật mới không phân chia được Trộn lần chỉ có thê là động sản

Điều 226 Xác lập quyên sở hữu trons trường hợp trộn lẫn

1 Trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được trộn lẫn với nhau tạo

thành vật mới không chia được thì vật mới là tài sản thuộc sở hữu chung của các chủ sở

hữu đó, kế từ thời điểm trộn lẫn

> Ví dụ: Anh A góp xi măng, anh D góp cát để cùng nhau xây lại trờng ngăn cách giữa hai nhà, sau khi xây xong thì cát và xi măng đã trộn lẫn vào nhau và không phân chia được Vì vậy, bức tường mới được xây sẽ thuộc sở hữu chung của anh

A va anh D

2 Khi một người đã trộn lẫn tài sản của người khác vào tài sản của mình, mặc dù

đã biết hoặc phải biết tài sản đó không phải của mình và không được sự đồng ý của chủ

sở hữu tài sản bị trộn lẫn thì chủ sở hữu tài sản bị trộn lẫn có một trong các quyền sau

đây:

a) Yêu cầu người đã trộn lẫn tài sản giao tài sản mới cho mình và thanh toán cho người đã trộn lẫn phần giá trị tài sản của người đó;

b) Yêu cầu người đã trộn lẫn tài sản thanh toán giá trị phần tài sản của mình và bồi

thường thiệt hại nếu không nhận tài sản mới

> Ví dụ: Anh A cố tình lây cát của nhà anh C để trộn lẫn vào cát nhà mình Như

vậy, anh C có quyền yêu cầu anh A giao phần cát mới đã được trộn lẫn và thanh

toán giá trị cát của nhà anh A; hoặc anh C có thê yêu cầu anh A thanh toán số

tiền cát của nhà anh C nếu anh C không muốn nhận phần cát mới đã được trộn

lan

Trang 10

c) Chế biến

Khái niệm: Chế biến tài sản là làm thay đổi một vật có những tính tính năng, tác

dụng nhất định theo bản chất tự nhiên thành một vật khác (thường được gọi là hàng hoá)

có những tính năng, tác dụng hoàn toàn mới Đối tượng của chế biến là động sản

Điều 227 Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến

1 Chủ sở hữu của nguyên vật liệu được đem chế biến tạo thành vật mới là chủ sở

hữu của vật mới được tạo thành

> Ví dụ: Chị A chuẩn bị các nguyên liệu như bột, đường, men nở và chị đã chế

biến chúng thành một chiếc bánh và chiếc bánh này được chị A chế biến và chị

A là chủ sở hữu của chiếc bánh đó

2 Người dùng nguyên vật liệu thuộc sở hữu của người khác đề chế biến mà ngay tình thì trở thành chủ sở hữu của tài sản mới nhưng phải thanh toán giá trị nguyên vật liệu, bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu nguyên vật liệu đó

3 Trường hợp người chế biến không ngay tình thì chủ sở hữu nguyên vật liệu có quyền yêu cầu giao lại vật mới; nếu có nhiều chủ sở hữu nguyên vật liệu thì những người này là đồng chủ sở hữu theo phần đối với vật mới được tạo thành, tương ứng với giá trị nguyên vật liệu của mỗi người Chủ sở hữu nguyên vật liệu

bị chế biến không ngay tình có quyền yêu cầu người chế biến bồi thường thiệt

hại

1.5 Được thừa kế

Điều 234 Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế

Người thừa kế được xác lập quyên sở hữu đối với tài sản thừa kế theo quy định tại

Phần thứ tư của Bộ luật này

> Ví dụ: Ông K khi chết đã để lại đi chúc với mong muốn chuyền toàn bộ số tài sản của mình cho con của ông là chị G à chị G là người sở hữu số tài sản của ông

K

Khi một người chết đi có để lại tài sản thì tài sản của Hgười chết sẽ được để lại cho người thừa kế của họ theo di chúc hoặc theo pháp luật Thừa kế tài sản là một trong

Trang 11

những căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu của những người thừa kế Thời điểm phát sinh quyên sở hữu của những người thừa kế đối với đi sản do người chết đề lại được

xác định là kế từ thời điểm mở thừa kế

1.6 Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm

đắm được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị that lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên

(Quy định tại Điều 228,229,230,231,232,233 BLDS 2015)

1.7 Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật

này

1.8 Trường hợp khác do luật quy định

2 Các căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với vật không rõ chủ sở hữu 2.1 Xác lập quyền sở hữu đối với vật không rõ chủ sở hữu

Điều 228: Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ tài sản không xác định được

- Ở đây ta thấy có sự khác nhau giữa Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015

về khái niệm trên Bộ luật Dân sự 2005 khi nói về vấn đề này thì chủ thể được nêu là

“vật vô chủ ` trong khi đó Bộ luật Dân sự 2015 lại nêu là “tài sản vô chu” Để cùng tìm

hiểu hai quan điểm này thì ta hãy cùng phân tích:

+ Diéu 239 BLDS 2005 quy định "Vật vô chủ là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyễn

sở hữu đối với vật đó” "Vật" được hiểu là hiện tượng vật chất sắn liền với hành

vi cua con người có giá trị kinh tế, có thể chuyển nhượng và được bảo vệ bằng quyên sở hữu Trong khi đó, “tài sản” được định nghĩa chỉ là những vật có giá trị kinh tế mà mọi người hoặc tô chức không phải là doanh nghiệp sở hữu, không tính những quyền hợp pháp đang còn hiệu lực được cấp cho mục đích khác nhau

Trang 12

vô chủ” thành “tài sản vô chủ”, bởi vì khái niệm “tài sản ` đã được mở rộng dé bao gồm không chỉ vật mà còn cả quyên, lợi ích và các giá trị tương tự “Tài sản” theo định nghĩa mới được coi là những quyền, lợi ích hợp pháp mà người sở hữu

có thê sử dụng, chuyến nhượng, bảo vệ và giao địch theo quy định của pháp luật

c> Đây là một điểm mới, tiễn bộ hơn của BLDS 2015 so với BLDS 2005

> Ví dụ: Tài sản vô chủ là những món quần áo được quyên góp với câu nói ““ cũ

luật này Những món quân áo sẽ được các tổ chức vận động quyên góp và trao tặng dưới nhiều hình thức là gian hàng 0đ hay được trao tặng tại các cô nhi viện, mái âm tình thương

Tuy nhiên việc xác định hành vi từ bỏ quyên sở hữu của chủ sở hữu đối với vật vô chủ không hê đơn giản vì pháp luật không quy định về hình thức của việc từ bỏ quyển

Sở hữm

2 Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất đề thông

báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Việc giao nộp phải được lập biên bản,

trong đó phi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài

sản phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu

Sau 01 năm, kế từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở

hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện

tài sản

Sau 05 năm, kế từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở

hữu tài sản là bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước; người phát hiện được

hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật

Trang 13

2.2 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lắp, chìm đắm

được tìm thấy

Điêu 229: Xác lập quyên sở hữu đôi với tài sản bị chôn siâu bị vùi lập, chìm dam được

tìm thấy

1 Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lắp, chìm đắm phải thông báo hoặc

trả lại ngay cho chủ sở hữu; nêu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền khác theo quy định của pháp luật

2 Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy mà không có hoặc không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chỉ phí tìm kiếm, bảo quản, quyền

sở hữu đối với tài sản nảy được xác định như sau:

a) Tài sản được tìm thấy là tài sản thuộc đi tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì thuộc về Nhà nước; người tìm thấy tài sản đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật;

b) Tài sản được tìm thấy không phải là tài sản thuộc đi tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật đi sản văn hóa mà có giá trị nhỏ hơn hoặc băng mười lần mức lương

cơ sở do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy; nếu tài sản tìm thay

có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người tìm thay được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn

lại thuộc về Nhà nước

Ngoài ra, thủ tục liên quan đến việc thông báo, xác định chủ sở hữu đổi với vật chìm đắm ở biển được quy định cụ thể tại Nghị định 05/2017/NĐ-CP về xử lý tài sản chìm dam trên tuyển đường thủy nội địa, vùng nước cảng biến và vùng biến Việt Nam

2.3 Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên

Điều 230: Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên

1 Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người do; nêu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao

10

Trang 14

nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất đề thông báo công

khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã

nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu

2 Sau 01 năm, kê từ ngày thông báo công khai vẻ tài sản do người khác đánh rơi,

bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền

sở hữu đối với tài sản nảy được xác định như sau:

a) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu

đổi với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên

quan; trường hợp tài sản có giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chỉ phí bảo quản, người nhặt được được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước;

*#*TTrong đó, mức lương cơ sở hiện nay đang áp dụng là 1,8 triệu đồng/tháng (Nghị định 24/2023/NĐ-CP về tăng lương cơ sở 2023)

> Ví dụ: Bạn Bình đi đường nhặt được cái túi xách và trong túi xách đó có 3.000.000đ và 1 chiếc máy ảnh Cannon trị giá 7.000.000đ Có hai trường hợp: Nếu trong ví đó có giấy tờ tuỳ thân liên quan đến chủ sở hữu (Căn cước

công dân, giấy phép lái xe, ) thì bạn Bình phải tìm mọi cách đề trả lại

cho chủ sở hữu

Nếu trong ví không có bất cứ giấy tờ tuỳ thân nảo liên quan đến chủ sở hữu thì bạn Bình phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã hoặc Công an xã gần nhất

bạn Bình là chủ sở hữu của 3.000.000đ và chiếc máy ảnh Cannon đó

do Tài sản mà bạn Bình nhặt được có giá trị nhỏ hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định

b) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thuộc về Nhà nước; người nhặt

il

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w