2.2.3 Pháp luật về thời điểm chuyển rủi ro đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế...20 2.2.4 Khung pháp lý của thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong mu
Trang 1PHÁP QUỐC TẾ
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 04
Trang 2TP.HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2024
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân đối với các thầy/cô khoaLuật của trường Đại học Văn Lang đã hết mình trong công tác “trồng người” trongsuốt khoảng thời gian ngồi trong ghế nhà trường
Đặc biệt, chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Bích Hải - giảngviên môn Tư pháp quốc tế của trường đã tạo mọi điều kiện cho chúng em được họctập, tiếp cận nhiều nguồn kiến thức chuyên ngành bổ ích từ nhiều nguồn tài liệuphong phú, gợi cho chúng em những hướng phát triển, ý kiến và lời khuyên quý báu
để chúng em có thể hoàn thành đề tài này một cách trọn vẹn
Để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một công việc không hề dễ dàng đối với sinh viên chúng em Chúng em đã nỗ lực rất nhiều để tìm kiếm tài liệu từ giáo viên, sách báo, thư viện để nghiên cứu
Vì vậy, chúng em hy vọng được sự giúp đỡ, góp ý quý báu của cô để từ đó có thểhoàn thiện tiểu luận của mình hơn nữa Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiếnthức đã học được và tìm thêm nhiều thông tin để hoàn thành bài tiểu luận này Tuynhiên, do kiến thức chúng em vẫn còn hạn chế và kinh nghiệm trong thực tiễn nên rấtkhó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Rất kính mong cô cho chúng em thêmnhững góp ý nhằm giúp bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn Chúng emxin chân thành cảm ơn!
Đại diện nhóm thực hiện
Trang 5ĐÁNH GIÁ (%)
ĐIỂM DANH
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
CHƯƠNG I: QUYỀN SỞ HỮU VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3
1.1 Xung đột pháp luật về quyền sở hữu và các nguyên tắc hệ thuộc luật 3 1.2 Khái niệm về quyền sở hữu trong TPQT 4
1.3 Xung đột pháp luật về quyền sở hữu trong TPQT là gì? 5
1.3.1 Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật: 5
1.4 Các kiểu hệ thuộc luật cơ bản của TPQT 6
1.4.1 Hệ thuộc luật nhân thân (lex personalis) 6
1.4.2 Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân 7
1.4.3 Hệ thuộc luật nơi có tài sản 8
1.4.4 Hệ thuộc luật Tòa án 8
1.4.5 Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi 9
1.4.6 Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật 10
1.4.7 Hệ thuộc luật lựa chọn 10
1.4.8 Hệ thuộc luật quốc kì 11
1.5 Một số ngoại lệ của hệ thuộc luật nơi có tài sản 12
1.5.1 Tài sản là động sản đang trên đường vận chuyển 12
1.5.2 Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tàu bay, tàu biển 13
Tiểu kết chương 1 15
CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT XĐPL VỀ THỜI ĐIỂM CHUYỂN QSH VÀ CHUYỂN DỊCH RỦI RO THEO PL CÁC NƯỚC VÀ VIỆT NAM 16
Trang 72.2.3 Pháp luật về thời điểm chuyển rủi ro đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 20 2.2.4 Khung pháp lý của thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong mua bán hàng hóa quốc tế 21 2.2.5 Pháp luật điều chỉnh về thời điểm chuyển rủi ro trong mua bán hàng hoá quốc tế 22
2.3 Thời điểm quyền sở hữu chuyển rủi ro hàng hoá trên thế giới 22
Tiểu kết chương 2 23
Chương III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỜI ĐIỂM CHUYỂN RỦI RO ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 25 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về thời điểm chuyển rủi ro đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 25 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 25
3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thời điểm chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 25
Trang 83.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thời điểm
chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 26
Tiểu kết chương 3 27
PHẦN KẾT LUẬN 28
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO: 29
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay nhiều các quốc gia sẽ xích lại gầnnhau để cùng hợp tác và phát triển Ở đó, xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiềuhình thức pháp luật đồng thời đều có thể áp dụng đề điều chỉnh một quan hệ pháp luậtnào đó
Trong các hợp đồng hợp tác quốc tế, nhiều vấn đề diễn ra xoay quanh xung độtpháp luật về sở hữu Sở dĩ có nhiều khó khăn trong việc giải quyết vấn đề này bởi mỗiđất nước lại chịu sự điều chỉnh của một hệ thống pháp luật khác nhau, tài sản trongxung đột cũng tồn tại ở nhiều loại và nhiều vị trí khác nhau Trong xung đột này, tàisản chính là trung tâm, là điểm kết nối các chủ thể với nhau
Tuy nhiên, rủi ro là điều không thể tránh khỏi trong hợp đồng Về thời điểm chuyểnrủi ro đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật nước ta đã có nhiều thayđổi theo từng thời kỳ, nhằm từng bước phù hợp hơn với luật quốc tế, cũng như tạođược điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp trong giao dịch của mình Trước đây theoLuật Thương mại 1997, vấn đề chuyển rủi ro trong mua bán hàng hóa được coi là đồngnhất với việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa Việc quy định một cách chung chungnhư vậy không thể bao quát hết các tình huống thực tiễn trong quan hệ mua bán Chính
vì vậy, Luật Thương mại 2005 đã có những quy định cụ thể hơn, phân chia rõ ra từngtrường hợp chuyển rủi ro trong mua bán hàng hóa quốc tế
Về vấn đề chuyển nhượng quyền sở hữu, Bộ luật Dân sự 2015 quy định việc chuyển quyền sở hữu tài sản có thể xảy ra ngay khi các bên thỏa thuận và hoàn thành các thủ tục chuyển nhượng cần thiết Tuy nhiên, trong các hợp đồng mua bán quốc tế, quyền
sở hữu của tài sản có thể chịu ảnh hưởng bởi các nguyên tắc và quy định của các hệ thống pháp luật khác nhau, đặc biệt là khi tài sản được chuyển giao qua biên giới
Về CISG (Convention on Contracts for the International Sale of Goods) là một công ước quốc tế được ban hành nhằm điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau CISG cung cấp các quy định thống nhất về các vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bao gồm quyền sở hữu, thời điểm chuyển
Trang 10quyền sở hữu và chuyển rủi ro Công ước này có mục tiêu tạo ra một hệ thống pháp lý thống nhất cho các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giảm thiểu sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế
Trong thực tiễn áp dụng Luật Thuơng mại 2005 đã bộc lộ nhiều điểm chưa thực sựphù hợp với luật quốc tế cũng như các trường hợp phát sinh trong quan hệ mua bánhàng hoá quốc tế Nhận thức được điều đó cũng như tầm quan trọng của việc xác địnhxung đột pháp luật về quyền sở hữu và thời điểm chuyển quyền sở hữu, thời điểmchuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, nên nhóm em đã lựa chọn
“Xung đột pháp luật về quyền sở hữu, thời điểm chuyển quyền sở hữu và chuyển rủi ro
trong Tư pháp quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
Trang 11CHƯƠNG I: QUYỀN SỞ HỮU VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm về quyền sở hữu trong Tư Pháp Quốc Tế
Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế là tổng hợp các quyền năng của các chủ thểđược pháp luật thừa nhận trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tài sản.Nhưng yếu tố khác biệt với khái niệm ở mục 1 đó là quyền sở hữu trong tư pháp quốc
tế là quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài Yếu tố nước ngoài trong quan hệ sở hữu đượcthể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ sở hữu là người nước ngoài, pháp nhân
nước ngoài, nhà nước nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Ví dụ: Người nước ngoài muốn được sở hữu nhà hoặc nhận chuyển quyền sửdụng đất hoặc nhận thừa kế bất động sản hoặc động sản ở Việt Nam
Thứ hai, khách thể của quan hệ sở hữu là tài sản tồn tại ở nước ngoài
Ví dụ: Trường hợp di sản thừa kế là bất động sản hoặc động sản ở nước ngoài
Thứ ba, sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ sở hữu xảy ra
ngay ở nước ngoài
Ví dụ: Một công ty xuất nhập khẩu Việt Nam kí một hợp đồng mua bán ngoạithương với một pháp nhân nước ngoài về việc nhập khẩu linh kiện máy móc về ViệtNam Hợp đồng này được kí trên lãnh thổ nước ngoài và đã phát sinh hiệu lực pháp lý,hàng hóa đang tồn tại trên lãnh thổ nước ta Vậy trong trường hợp này, quyền sở hữucủa công ty Việt Nam sẽ được xác định như thế nào sẽ dựa vào các quy phạm tư phápquốc tế Quan hệ sở hữu này cũng được gọi là quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài
1.2 Xung đột pháp luật về quyền sở hữu trong Tư Pháp Quốc Tế là gì?
Tương tự khái niệm chung về xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế, xungđột pháp luật về quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế là hiện tượng hai hay nhiều hệthống pháp luật khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu phátsinh khi đó có thể sẽ xảy ra các kết quả không giống nhau, phụ thuộc vào việc hệ thốngluật pháp nào được áp dụng
Ví dụ: Pháp luật Việt Nam quy định về việc tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân
có thể là tài sản riêng của vợ chồng nếu chứng minh được nó hình thành từ tài sản
Trang 12riêng của vợ hoặc chồng và khi ly hôn không phải chia đôi Nhưng pháp luật một sốnước trên thế giới quy định cứ tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân, khi ly hôn sẽchia đôi
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật:
Hiện tượng xung đột pháp luật về quyền sở hữu nói trên có thể xuất phát từnhững nguyên nhân sau đây:
Trên thực tế, mỗi nước có điều kiện cơ sở hạ tầng khác nhau, bởi vậy pháp luậtcủa các nước được xây dựng trên các nền tảng đó cũng có sự khác nhau
Các điều kiện khác nhau về chính trị, kinh tế – xã hội phong tục tập quán, truyềnthống lịch sử thậm chí là sự khác nhau về đặc điểm thể chất, tâm lý của công dân cũngdẫn đến sự khác nhau trong các quy định pháp luật cùng điều chỉnh một vấn đề: “Ngàynay, hiện tượng xung đột pháp luật diễn ra khá phổ biến; trong hầu hết tất cả các lĩnhvực của Tư pháp Quốc tế và cần có các quy phạm để giải quyết các xung đột này Quyphạm pháp luật thường có hai phần là phạm vi và hệ thuộc Vậy tư pháp quốc tế cónhững hệ thuộc nào?”
1.3 Xung đột pháp luật về quyền sở hữu và nguyên tắc hệ thuộc luật phù hợp với quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài
Quyền sở hữu là một chế định pháp luật quan trọng được quy định nhằm xácđịnh nội dung về sở hữu tài sản của các đối tượng có quyền với tài sản đó Pháp Luật
dân sự quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền
định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật Đây là nội dung cơ bản
của quyền sở hữu
Quyền chiếm hữu: Đây là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý
tài sản thuộc sở hữu của mình đồng thời có quyền kiểm soát, chi phối tài sản tài sảntheo ý mình, không bị hạn chế, gián đoạn về thời gian Thông thường, chủ sở hữu tựmình thực hiện quyền chiếm hữu đối với tài sản như nắm giữ tài sản trong phạm vikiểm soát vật chất của mình hoặc thực hiện quyền kiểm soát sự tồn tại của tài sản, tiếnhành kiểm kê, định giá Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chủ sở hữu có thể traoquyền chiếm hữu này cho người khác thông qua một hợp đồng dân sự phù hợp với ýchí của họ như cho vay, cho thuê, cho mượn tài sản
Trang 13Ví dụ: B thuê nhà của A, việc A cho B thuê nhà là một trong những hình thức chuyểngiao quyền chiếm hữu cho B cũng để thể hiện việc A kiểm soát và chi phối tài sản theo
ý muốn
Quyền sử dụng: Đây là quyền năng giúp chủ sở hữu khai thác lợi ích vật chất từ
tài sản trong khuôn khổ pháp luật để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất hoặc tinhthần gồm: quyền dùng tài sản và quyền khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản Đây là mộttrong những quyền năng quan trọng và có ý nghĩa thực tế Trong thực tế, có nhiềungười tuy không phải là chủ sở hữu nhưng vẫn có quyền sử dụng tài sản nếu họ đượcchủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng
Ví dụ trường hợp ông B thuê phòng trọ, ông B được gọi là có quyền sử dụng đối vớiphòng trọ đã thuê) hoặc những trường hợp theo quy định của pháp luật Người chiếmhữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng có quyền khai thác lợi ích vậtchất từ tài sản theo quy định của pháp luật
Quyền định đoạt: Đây là quyền năng của chủ sở hữu trong việc quyết định số
phận tài sản thuộc sở hữu của mình thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu tài sảncủa mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó Chủ sở hữu có thể thực hiệnquyền định đoạt của mình bằng hai phương thức:
Thứ nhất, định đoạt số phận thực tế của tài sản như tiêu dùng hết hoặc huỷ bỏ
tài sản
Thứ hai, định đoạt số phận pháp lý của tài sản như chuyển giao quyền sở hữu
cho người khác thông qua các giao dịch dân sự phù hợp với ý chí của chủ sở hữu nhưbán, trao đổi, tăng cho, cho vay, để thừa kế
Link trích dẫn nguồn gi-phan-tich-quyen-so-huu-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su.html
Trang 141.4 Hệ thuộc luật phù hợp với quan hệ sở hữu có YTNN
Hệ thuộc luật được xem là chủ đạo và quan trọng nhất trong giải quyết xung 1đột đối với quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài đó là hệ thuộc luật nơi có vật hoặc luật nơi có tài sản(Lex rei sitae) Hệ thuộc nơi có vật được hiểu là cách thức để xác định pháp luật áp dụng để giải quyết các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế dựa vào dấu hiệu nơi tài sản( tồn tại dưới dạng vật) là đối tượng của quan
hệ pháp luật đó đang hiện hữu
Link trích dẫn : giáo trình tpqt tráng 186-187
1.5 Một số ngoại lệ của hệ thuộc luật nơi có tài sản
1.5.1 Tài sản là động sản đang trên đường vận chuyển
(Chỉnh lại font chữ)
Mặc dù về mặt nguyên tắc luật áp dụng đối với QSH và quyền khác đối với tàisản là luật nơi có tài sản, nhưng cũng có một số ngoại lệ liên quan đến luật áp dụng đốivới QSH và quyền khác đối với tài sản Đó là trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
678 Bộ luật Dân sự năm 2015 Theo đó, đối với tài sản đang trên đường vận chuyển thì
hệ thuộc luật được ưu tiên đầu tiên là luật theo sự thỏa thuận, nếu không có sự thỏathuận này thì sẽ áp dụng luật của nước nơi động sản được chuyển đến Do đặc điểm tàisản đang trên đường vận chuyển là động sản di dời, vận chuyển nên các quyền khácđối với tài sản ở đây được hiểu chỉ bao gồm quyền hưởng dụng.Ngoại lệ này được cho
là cần thiết vì đối với tài sản đang trên đường vận chuyển thì không thể xác định đượctài sản đang ở đâu (ví dụ như khi tài sản đang đi qua vùng biển cả, vùng không phậnquốc tế), nếu có xác định được thì nơi có tài sản chỉ là nơi ngẫu nhiên, nhất thời có sự
Giáo trình Tư pháp quốc tế trang 186,187
Trang 15tồn tại đó, hoàn toàn không phản ánh được mối liên hệ mật thiết giữa tài sản và nơi tàisản đang đi qua đó.
Về hệ thuộc luật thỏa thuận: Có một điều chắc chắn rằng, mọi quan hệ pháp luậtđều xoay quanh các thể nhân, pháp nhân - những chủ thể ngang quyền và bình đẳngvới nhau Nhưng không có nghĩa là trong mọi quan hệ pháp luật đó việc thương lượng,thỏa thuận nói chung, việc thỏa thuận về luật áp dụng nói riêng giữa các bên đều được
ưu tiên
Nhưng vấn đề quan trọng hơn là QSH và quyền khác đối với tài sản về bản chấtkhông phải là quan hệ giữa các cá nhân, pháp nhân với nhau mà về bản chất đó là quan
hệ giữa chủ thể có quyền và tài sản Có nghĩa là QSH và cả quyền khác đối với tài sản
là quan hệ đối vật (in rem), chứ không phải là quan hệ đối nhân (in personam) vàquyền đối với tài sản, trong đó bao gồm cả QSH sẽ “theo quy định của luật” chứ khôngphụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên
Phải chăng đang có sự nhầm lẫn giữa bản thân quan hệ liên quan đến QSH vớicác quan hệ khác phát sinh trong quá trình vận chuyển tài sản như bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng khi tài sản bị thất thoát, hư hỏng giữa bên bán, bên mua, bên vậnchuyển; hay quan hệ giữa các bên trong hợp đồng
Về hệ thuộc luật nước nơi tài sản được chuyển đến: Thực tế đây là hệ thuộc luậtđược quy định trong tư pháp quốc tế của khá nhiều nước Thậm chí, các quan hệ vềQSH, quyền khác liên quan đến động sản đang trên đường vận chuyển thường phátsinh trong quá trình vận chuyển động sản đó, tức là chưa tới được nước nơi chuyểnđến Vậy rõ ràng là nước nơi chuyển đến không hề có mối liên hệ nào với động sản, từ
đó làm cho việc áp dụng luật nước nơi chuyển đến thiếu đi tính chất quan trọng nhất làcần phải có mối quan hệ mật thiết với quan hệ pháp lý phát sinh Thêm nữa, cũng cónhững trường hợp động sản được chuyển đến nhiều nước thì cũng không thể xác địnhđược nước nào mới là nước nơi động sản được chuyển đến Khi đó, nước nơi chuyển đi
có thể sẽ trở thành nơi có mối quan hệ mật thiết hơn đối với tài sản Bởi lẽ nước nơichuyển đi là nước nơi tài sản đã tồn tại, nơi diễn ra các sự kiện làm căn cứ phát sinh,thay đổi, chấm dứt quyền đối với tài sản đó (có thể là nơi ký kết hợp đồng, nơi để lại disản hoặc ít nhất chắc chắn đó là nơi diễn ra hoặc bắt đầu diễn ra quá trình chuyển giaotài sản về thực tế)
Trang 16Do đó, khoản 2 Điều 678 BLDS 2015 nên được quy định theo hướng: QSH vàcác quyền khác đối với động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo
“pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đi”, trừ trường hợp các bên liên quan
“chứng minh được pháp luật của nước khác có mối liên hệ mật thiết hơn với động sảnđó” Cách xác định này chính là quy định của tư pháp quốc tế Ba Lan là rất đáng họchỏi Bởi lẽ, nó vừa tạo được sự hợp lý trong mối liên hệ giữa luật nước nơi chuyển đi
và động sản đang trên đường vận chuyển, nhưng vẫn tạo ra sự linh hoạt trong nhữngtrường hợp có thể chứng minh pháp luật nước khác nơi có mối quan hệ mật thiết hơn.(Link trích dẫn nguồn )
1.5.2 Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tàu bay, tàu biển
Ngoài ngoại lệ liên quan đến tài sản đang trên đường vận chuyển, pháp luật ViệtNam hiện hành còn có quy định riêng về pháp luật áp dụng với QSH và quyền khác đốivới tàu bay, tàu biển Cụ thể, theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật Hàng hải năm 2015 thì:
“Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến QSH tài sản trên tàu biển các vụ việc xảy
ra trên tàu biển khi tàu đang ở vùng biển quốc tế thì áp dụng pháp luật của quốc gia màtàu biển mang cờ quốc tịch”; khoản 1 Điều 4 Luật Hàng không dân dụng năm 2006(sửa đổi, bổ sung năm 2014; sửa đổi, bổ sung năm 2023 ) quy định: “Pháp luật của2quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay được áp dụng đối với quan hệ xã hội phát sinhtrong tàu bay đang bay và áp dụng để xác định các quyền đối với tàu bay” Như vậy,đối với QSH tài sản trên tàu biển sẽ theo pháp luật của quốc gia mà tàu biển mang cờquốc tịch, còn QSH và quyền khác đối với tàu bay cũng như quan hệ về QSH phát sinhtrong tàu bay sẽ theo pháp luật của quốc gia nơi đăng ký tàu bay
Nhưng trong các quy định của Bộ luật Hàng hải và Luật Hàng không dân dụng
ta vẫn có thể nhận thấy một số vấn đề chưa rõ ràng trong các quy định của pháp luậtViệt Nam
Thứ nhất, QSH và các quyền khác đối với bản thân tàu biển không được đề cậpriêng trong Bộ luật Hàng hải Nếu Luật Hàng không dân dụng quy định rất rõ về “cácquyền đối với tàu bay” thì Bộ luật Hàng hải chỉ quy định về “QSH tài sản trên tàu
2