1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘIHOÀNG THỊ NGỌC THỦYPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀUK

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

HOÀNG THỊ NGỌC THỦY

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU

KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà nội - 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

HOÀNG THỊ NGỌC THỦY

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU

KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 9.34.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học1.GS.,TS Vũ Văn Hóa2.TS Lê Cẩm Ninh

Hà nội - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cánhân tác giả Các số liệu được sử dụng để phân tích trong luận án có nguồn gốc rõràng, trung thực và đã được công bố theo đúng qui định Các kết quả nghiên cứutrong luận án do tác giả tự tìm hiểu và phân tích khách quan Các kết quả nghiêncứu này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Hà nội, ngày 10 tháng 8 năm 2021

Tác giả

(đã ký)

Hoàng Thị Ngọc Thủy

Trang 4

Tác giả trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại họcKinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Sau đại học, Ban lãnh đạoKhoa tài chính, Bộ môn TCDN, Ban lãnh đạo Khoa Ngân hàng, Bộ môn Tín dụngNgân hàng đã tạo điều kiện tốt nhất để tác giả thực hiện công trình nghiên cứu này.

Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia kinh tế, các chuyên viên làm việctại VietinBank và các NHTM khác đã hỗ trợ và đóng góp ý kiến để tác giả có thểhoàn thành nghiên cứu này Bên cạnh đó, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡtrong suốt quá trình tác giả thực hiện và hoàn thành Luận án này

Tác giả

Hoàng Thị Ngọc Thủy

Trang 5

MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài xii

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài xviii

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu xxviii

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu xxix

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn xxix

6 Phương pháp nghiên cứu xxx

7 Những đóng góp mới của luận án xxxi

8 Kết cấu luận án xxxii

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁTTRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬPQUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG11.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦANGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1

1.1.1 Tổng quan về NHTM trong nền kinh tế thị trường 1

1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của NHTM 1

1.1.1.2 Khái niệm và đặc điểm NHTM 2

1.1.1.3 Chức năng và nghiệp vụ của NHTM 4

1.1.1.4 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường 7

1.1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM trong nền kinh tế thị trường 9

1.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 9

1.1.2.2 Sự thay đổi quan điểm về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 12

1.1.2.3 Phân biệt dịch vụ ngân hàng bán lẻ và bán buôn 13

1.1.2.4 Phân loại dịch vụ ngân hàng bán lẻ 14

1.1.3 Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ 16

1.1.3.1 Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với phát triển kinh tế-xã hội 16

1.1.3.2 Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với ngân hàng thương mại 17

Trang 6

1.1.3.3 Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ đối với khách hàng 18

1.2 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂNDỊCH VỤ NHBL CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 191.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 19

1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM 21

1.2.3 Tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ NHBL của NHTM 23

1.3.1 Khái quát hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng 30

1.3.1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng 30

1.3.1.2 Nội dung hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng của Việt Nam 31

1.3.1.3 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và ngành Ngân hàng 33

1.3.1.4 Vài nét về cách mạng công nghiệp 4.0 và lĩnh vực tài chính ngân hàng 36

1.3.2 Năng lực hội nhập quốc tế của NHTM Việt Nam trong phát triển dịch vụ NHBL 381.3.2.1 Những thỏa thuận và điều kiện hội nhập quốc tế về dịch vụ ngân hàng bán lẻ 38

1.3.2.2 Các yếu tố cơ bản quyết định năng lực hội nhập quốc tế của NHTM Việt Namtrong phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 38

1.3.3 Cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng Việt Nam về phát triển dịch vụ NHBLtrong điều kiện hội nhập quốc tế 40

1.3.3.1 Cơ hội 40

1.3.3.2 Thách thức 41

1.4 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VÀ KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNCÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 44

1.4.1 Phát triển dịch vụ NHBL tại một số NHTM 44

1.4.1.1 Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB) 44

1.4.1.2 Ngân hàng HSBC – Anh 45

1.4.1.3 Ngân hàng ANZ – Australia 47

1.4.1.4 Bank of India (SBI) 47

1.4.1.5 Ngân hàng Tiên Phong (TPBank) 481.4.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTMCP Công thương Việt Nam về phát triển dịch vụNHBL50

Trang 7

KẾT LUẬN CHƯƠNG 152

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (GIAI

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức khối bán lẻ 56

2.1.3 Năng lực tài chính và công nghệ của NH TMCP Công thương Việt Nam 58

2.1.3.1 Năng lực tài chính của NH TMCP Công thương Việt Nam 58

2.1.3.2 Năng lực công nghệ của NH TMCP Công thương Việt Nam 61

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Công thương Việt Nam 63

2.1.4.1 Huy động vốn 63

2.1.4.2 Dư nợ tín dụng 65

2.1.4.3 Thu nhập 68

2.1.4.4 Chi phí 70

2.1.4.5 Tình hình thực hiện lợi nhuận 71

2.1.4.6 Khả năng sinh lời, dự phòng rủi ro và tỷ lệ nợ xấu 73

2.1.5 Năng lực hội nhập quốc tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 74

2.1.5.1 Tiềm lực tài chính và hiệu quả kinh doanh 74

2.1.5.2 Hệ thống cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao dịch 77

2.1.6 Một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NH TMCP Công thương Việt Nam 78

Trang 8

2.2.2.2 Dịch vụ chuyển tiền quốc tế 89

2.2.5 Các yếu tố góp phần phát triển dịch vụ NHBL tại Vietinbank 102

2.2.5.1 Mạng lưới phân phối dịch vụ NHBL của Vietinbank 102

2.2.5.2 Vai trò của Marketing trong hoạt động bán lẻ của Vietinbank 106

2.2.5.3 Phát triển công nghệ thông tin của Vietinbank 109

2.2.5.4 Công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực 110

2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL CỦA VIETINBANK TRONGĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 112

2.3.1 Kết quả đạt được về phát triển dịch vụ NHBL của Vietinbank 112

2.3.1.1 Kết quả chung 112

2.3.1.2 Kết quả trong phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 114

2.3.2 Hạn chế về phát triển dịch vụ NHBL của Vietinbank 115

2.3.2.1 Hạn chế chung 115

2.3.2.2 Hạn chế trong hoạt động bán lẻ 119

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên 125

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 125

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 128

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2130CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀUKIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG1313.1 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LÀ MỤC TIÊU CHIẾNLƯỢC CỦA VIỆT NAM 131

3.1.1 Diễn biến quá trình hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng của Việt Nam 131

3.1.2 Phát triển dịch vụ NHBL trong điều kiện Cách mạng công nghiệp 4.0 138

3.1.3 Điều kiện để ngân hàng Việt Nam hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng 140

Trang 9

3.2 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂNDỊCH VỤ NHBL TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN

HÀNG GIAI ĐOẠN 2021-2025, TẦM NHÌN 2030 148

3.2.1 Những nội dung cơ bản Vietinbank phải thực hiện 148

3.2.2 Định hướng phát triển dịch vụ NHBL của Vietinbank 150

3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL CỦA VIETINBANK TRONG ĐIỀUKIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 151

3.3.1 Nhóm giải pháp chung 151

3.3.1.1 Nâng cao năng lực tài chính 151

3.3.1.2 Nâng cao năng lực quản trị 154

3.2.1.3 Ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin 155

3.3.4 Kiến nghị Bộ công thương 180

3.3.5 Kiến nghị Bộ Tư pháp và Bộ Công an 180

3.3.6 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội thẻ Việt Nam 181

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

21 PTKD KBL Phát triển kinh doanh khối bán lẻ

Trang 11

25 TSC Trụ sở chính

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANHSTTChữ viết tắtChữ viết đầy đủNghĩa Tiếng Việt

Vietnam Bank forAgriculture and RuralDevelopment

Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ViệtNam

2 AI Artificial Inteligence Trí tuệ nhân tạo3

API Application ProgrammingInterface

Giao diện lập trình ứng dụng4 ATM Automatic Teller Machine Máy giao dịch tự động5

Bancassurance The combination of bankingand insurance

Phân phối bảo hiểm qua ngânhàng

BIDV Bank of Investment andDevelopment of VietNam

Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam

8 CAR Capital adequacy ratio Tỷ lệ an toàn vốn

9 CIR Cost Income Ratio Tỷ lệ chi phí trên thu nhập10

EVFTA European-Vietnam FreeTrade Agreement

Hiệp định thương mại tự doViệt Nam- Châu Âu

12 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do

MPOS Mobille Point of Sale Thiết bị đọc thẻ qua điệnthoại

Trang 12

Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam

Vietnam Joint Stockcommercial bank forIndustry and Trade

Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam

VietinbankIpay Mobile

Vietinbank Internet Paymenton Mobile

Ứng dụng của Vietinbankgiao dịch trên điện thoại diđộng

23 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ

69

Trang 13

Bảng 2.8Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh KQ HĐKD giai đoạn2015-2020

Bảng 2.10 Vốn điều lệ của Vietinbank và một số ngân hàng trong khu vựcAsean 2018

Bảng 2.12 Cơ cấu vốn huy động bán lẻ của Vietinbank giai đoạn2015-2020

Bảng 2.15 Số lượng khách hàng SMEs của Vietinbank giai đoạn2015-2020

Bảng 2.25 Chất lượng dư nợ tín dụng bán lẻ Vietinbank giai đoạn2015-2020

99Bảng 2.26 Dự phòng rủi ro hoạt động bán lẻ Vietinbank giai đoạn

100Bảng 2.27 Thị phần bán lẻ Vietinbank trong mối tương quan với một số

101

Trang 14

Bảng 2.30 Doanh số thanh toán thẻ qua mạng lưới giao dịch hiện đại củaVietinbank trong mối tương quan với một sốNHTM tạiViệtNam

Bảng 2.31 Doanh số thanh toán và doanh số rút tiền qua ATM củaVietinbank trong mối tương quan với một sốNHTM tạiViệtNam

Biểuđồ 2.2 Cơ cấu thu nhập của Vietinbank, VCB, BIDV và Agribank2019

118Biểuđồ 2.3 Diễn biến tăng trưởng tín dụng bán lẻ so với tăng trưởng huy

động vốn bán lẻ Vietinbank giai đoạn 2015-2020

MỞ ĐẦU

Việc nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) của NHTM đã đượccác nhà nghiên cứu, nhà quản lý, các chuyên gia trong và ngoài nước đề cập đếnnhiều như: Anirban Bose (Giám đốc cơ quan nghiên cứu về tài chính ngân hàng

toàn cầu- Global Banking & Financial Services); nhóm các nhà nghiên cứu Daniel

K Orlow, Lawrence J Radecki, and John Wenninger thuộc Ngân hàng dự trữ liênban Mỹ (FED); Trịnh Minh Thảo, Hoàng Nguyên Khai, Nguyễn Văn Thụy, Đỗ ThịTố Uyên, Nguyễn Thị Thu Giang, Lê Công, Tô Khánh Toàn v.v… Để thực hiện

luận án “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổphần Công thương Việt Nam (VietinBank) trong điều kiện hội nhập quốc tế về

Trang 15

tài chính ngân hàng” tác giả nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu, phân

tích, đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan mật thiết đến đề tài luận ánđã được công bố trong và ngoài nước Cụ thể, tổng quan các công trình nghiên cứuvề dịch vụ NHBL của các NHTM nói chung và các công trình nghiên cứu liênquan đến dịch vụ NHBL của NH TMCP Công thương Việt Nam nói riêng.

Thông qua nghiên cứu tổng quan, tác giả sẽ làm rõ hướng nghiên cứu chính,cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, kết quả đạt được, kết luận và chỉ ra nhữngvấn đề còn tồn tại ở các công trình nghiên cứu có liên quan mà luận án sẽ tập trunggiải quyết Từ đó, tác giả xác định rõ mục tiêu đề tài luận án, nội dung và phươngpháp nghiên cứu luận án phù hợp.

1 Lý do chọn đề tài

Về cơ sở lý luận Hiện nay, khái niệm về dịch vụ NHBL khá đa dạng, chưa có

sự thống nhất Có quan điểm cho rằng dịch vụ NHBL chỉ là dịch vụ phục vụ chokhách hàng là các cá nhân, nhưng cũng có quan điểm cho rằng dịch vụ NHBL baogồm cả dịch vụ phục vụ cho cá nhân, hộ gia đình và DNNVV Về phạm vi hoạtđộng, trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ hiện cũng có sự thay đổi nhất định, việccung cấp dịch vụ NHBL không còn là nghiệp vụ của riêng các ngân hàng, nó đượcxem như là một thị trường, nơi có sự tham gia của các công ty công nghệ.

Về cơ sở thực tiễn Vấn đề phát triển dịch vụ NHBL của hệ thống NHTM Việt

Nam nói chung, NHTMCP Công thương Việt Nam nói riêng đặt trong bối cảnhViệt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng về tài chính ngân hàng Đặc biệt từ năm 2018,hội nhập quốc tế của Việt Nam thực hiện trên nền tảng của các Hiệp đinh tự do(FTA) thế hệ mới, sự cạnh tranh trên thị trường dịch vụ NHBL ngày càng gay gắt.Bên cạnh những cơ hội, việc quản lý và phát triển dịch vụ NHBL của các NHTMđối mặt với nhiều thách thức, nhiều nhân tố mới xuất hiện đến từ các nhà cung cấpdịch vụ NHBL nước ngoài Điều này dẫn đến chiến lược phát triển dịch vụ NHBLcủa các NHTM Việt Nam đã từng được hoạch định nhiều năm trước giờ phải đượcđiều chỉnh, thậm chí hoạch định lại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới.

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w