1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận kết thúc học phần môn công pháp quốc tế

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Hội Các Quốc Gia Đụng Nam Á ASEAN Và Vai Trò Của Việt Nam
Tác giả Trần Thị Nết Na
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (CSII)
Chuyên ngành Luật
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Theo đó, tổ chức quốc tế là thực thể liên kết các quốc gia độc lập, có chủ quyền và các chủ thể khác của Luật quốc tế, được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế, có hệ thôn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHAN MON CONG PHAP QUOC TE Học kỳ II Năm học 2023 - 2024

Họ và tên sinh viên — : Trần Thị Nết Na

Mã số sinh viên : 223801070497

Ngày tháng năm sinh : 04/06/2004

Lớp : Đ22LK2 - Luật kinh tế

TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHAN CONG PHAP QUOC TE Hoc ky: I Nam hoe: 2023 -2024

Đề tài: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và vai trò của

Việt Nam

TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2024

Trang 3

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Diém so Diém chữ Ky tén

CBCT1:

CBCT2:

Trang 4

MUC LUC

Trang Danh mục từ viết tắt

Nội dung

1 Các vấn đề lý luận cơ bản

1.1 Khái quát chung về tô chức quốc lễ 1.2 Đặc điểm của tô chức quốc tỄ cc se 1.2.1 Quy chế thành viên -ằ c5 tEiEtnreerteei 1.2.2 Cơ cấu lÔ cÏHỨC cà như 1.2.3 Nhân viên tô CÌỨC cà n St the ke 1.24 Hoạt động của lÔ CHỨC ST nh HH Hàn HH tài

2 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

2.1 Sự ra đời của |SEAẢN ch nen sen no

2.2 Mục tiêu của ASEAẲ LH nhe kế na

2.3 Nguyên tắc hoạt động chung của ASEAN

2.4 Cơ quan của |SEN cuc cha nano

3 Vai trò của Việt Nam trong ASEAN co Sen se

Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 5

Fe

DANH MUC CHU VIET TAT ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

AICHR: Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền

AWGIPC: Nhóm công tác về hợp tác sở hữu trí tuệ các nước ASEAN

ACC: Hội đồng Điều phối ASEAN

Trang 6

MO DAU

Ly do chon dé tai

Ngày 30/04/1975, đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, thống nhất Lúc bấy giờ, đất nước ta lâm vảo tình trạng trở thành một nước nehèo nàn, lạc hậu Nước ta phải

giải quyết những hậu quả thảm khốc do chiến tranh để lai Va dé đất nước được phát

triển hùng mạnh hơn nữa, buộc chúng ta phải ngoại giao với các nước lân cận Chính

vì vậy, việc gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN là thật sự cần thiết ASEAN không phải là tổ chức khu vực đầu tiên ở Đông Nam Á, nhưng ASEAN lại là tổ chức tồn tại và phát triển lâu đời, đóng vai trò then chốt trong việc thúc đây

hòa bình, ôn định và phát triển kinh tế trong khu vực

Thông qua bài tiểu luận này, ta sẽ nắm được định nghia về các tô chức quốc tế Hiểu rõ hơn về sự hình thành, phát triển của ASEAN: cơ cấu, tô chức của ASEAN và những mục tiêu mà ASEAN đã đặt ra và đã thực hiện được Ngoài ra, còn hiểu thêm

về tầm quan trọng của Việt Nam đối với ASEAN, hiểu về những đóng góp to lớn của Việt Nam và những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được sau khi tham gia ASEAN

Nhờ có phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh đã đảm bảo được tính khoa học, độ xác thực của thông tin Nhờ vậy, ta thây duoc sw dong gop cua Viet Nam voi ASEAN từ khi gia nhập năm 1995 đến nay Việc Việt Nam tham ø1a vào ASEAN đã góp phần giúp cho nước ta ngày càng phát trién hon, tao duoc vi thé va khang dinh mình trên trường quốc tế khi Việt Nam đã được chọn làm Chủ tịch ASEAN ba lần vào các năm 1998, năm 2010 và gần đây nhất là năm 2020

Chính những đóng góp to lớn của Việt Nam đối với ASEAN nên tôi quyết định chọn đề tài “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và vai trò của Việt Nam” làm bài tiêu luận kết thúc học phần Thông qua đề tai nay, tôi mong rằng mọi người sẽ hiểu hơn về Việt Nam và những đóng góp to lớn mà Việt Nam đã đóng góp cho ASEAN Từ đó, có cái nhìn tốt hơn về đất nước Việt Nam — một đất nước đang trong quá trình phát triển nhưng có rất nhiều đóng góp tích cực cho quốc tế

Trang 7

NOI DUNG

1 Các vấn đề lý luận cơ bản

1.1 Khái quát chung về tô chức quốc lễ

Tổ chức quốc tế có Việt Nam là nước thành viên Theo đó, tổ chức quốc tế là thực thể liên kết các quốc gia độc lập, có chủ quyền và các chủ thể khác của Luật quốc

tế, được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế, có hệ thông các cơ quan

để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích, tôn chỉ của tổ chức đó và có quyền năng chủ thế của Công pháp quốc tế

1.2 Đặc điểm của tô chức quốc lễ

1.2.1 Quy chế thành viên

Thành viên của tô chức quốc tế chủ yêu là các quôc gia độc lập, có chủ quyên Bên cạnh đó, một sô tô chức quôc tê cũng thừa nhận tư cách thành viên của các chủ thể khác (như vùng lãnh thé )

Các tô chức quôc tế có các quyên và nghĩa vụ tương đương trong môi tô chức, tuy nhiên sẽ có một số quyền và nghĩa vụ cơ bản sau:

Quyên bình đăng giữa các thành viên khi tham gia các hoạt động của tô chức quôc tê;

Quyên đại diện cho quốc gia thành viên, quyên ứng cử vào các cơ quan của

tô chức quôc tê, quyên rút khỏi tô chức quốc tê, quyên hưởng các khoản viện trợ hoặc giup đỡ tài chính của tô chức quốc tê;

Nghĩa vụ tương đương với các quyên được hưởng

Các điều kiện để được gia nhập các tổ chức quốc tế cần: Tự nguyện tuân thủ mục đích và nguyên tắc của tổ chức, tự nguyện và có khả năng thực hiện các quyền và nehĩa vụ mà tô chức quốc tế quy định Ngoài ra, mỗi tô chức quốc tế sẽ có những điều kiện khác kèm theo

Mặt khác, việc rút khỏi tổ chức quốc tế phải đảm bảo rằng đây là hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia thành viên, thể hiện ý chí chấm dứt tư cách thành viên

Trang 8

tô chức quốc tê Việc rút khỏi các tô chức quốc tê cùng cân các điêu kiện và thủ tục cụ

thê của mỗi tô chức quốc tê Và sau khi rút khỏi các tô chức quôc tê, các quốc gia

đương nhiên không bị ràng buộc bởi các quyền và nghĩa vụ của thành viên tô chức

Trái với việc tự nguyện rút khỏi tô chức quốc tế, khai trừ khỏi tổ chức quốc

tế là chế tài mà tô chức quốc tế đặt ra đối với các thành viên vi phạm nghiêm trọng, có

hệ thống các nghĩa vụ của điều lệ quốc tế và luật quốc tế Nhẹ hơn chế tài khai trừ khói

tô chức quốc tế là chế tài đình chỉ quy chế thành viên tổ chức quốc tế Chế tai này chỉ áp dụng trong một thời gian do có vi phạm các nghĩa vụ của điều lệ nhưng chưa đến mức

khai trừ

1.2.2 Cơ cấu của tổ chức

Cơ cấu của mỗi tổ chức quốc tế không theo khuôn mẫu thống nhất mà được thiết lập phù hợp với mục đích thành lập tổ chức quốc tế đó Tùy theo mức độ tham gia của thành viên, gồm: Cơ quan toàn thể và cơ quan hạn chế thành viên Cách khác, ta

có theo tiêu chí vị tri, chức năng, g6m: Co quan chính và cơ quan bô trợ

1.2.3 Nhân viên của tô chức

Nhân viên của tô chức quốc tê bao gôm các viên chức của tô chức quốc tê và các chuyên ø1a thực hiện nhiệm vụ của tô chức quôc tế

Viên chức của tô chức quốc tê là những người được tô chức quồc tế lựa chon theo thê thức bâu hoặc được tuyên dụng theo nhiệm kỷ và được trả lương đề thực hiện các công việc trong các cơ quan của tô chức quôc tê

Các viên chức được hưởng quyên ưu đãi nhất định đề họ thực hiện tot chức năng của mỉnh

1.2.4 Hoạt động của tô chức

Mỗi tô chức sẽ có những hoạt động riêng, tuy nhiên đều nhằm mục đích xây dựng và thực hiện luật quốc tế; nhằm xây dựng, hoàn thiện cơ cầu và ngân sách của tô chức quốc tế

2 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

2.1 Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

Trang 9

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A được thành lập ngày 8/8/1967 trên cơ sở

tuyên bố Băng-cốc, với 5 nước thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-x1-a,

Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan Ngày nay, ASEAN đã trở thành một tô chức

hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm 5 nước

là Brunel, Campuchia, Lào, Mianma và Việt Nam) Như vậy, Đông-ti-mo là nước

duy nhất trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN Đến năm 2012, Đông-

timo và Papue New Guinea đã nộp đơn xin gia nhập ASEAN' ASEAN có trụ sở nam ở Jakarta — Indonesia, tên tiếng Anh là Association of Southeast Asian Nations (viết tắt là ASEAN)

ASEAN là một thực thể chính trị - kinh tế quan trọng ở Châu Á - Thái Bình Dương và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới Hiện nay, ASEAN đang chuyến sang giai đoạn phát triển mới với mục tiêu bao trùm là hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 nhằm xây dựng một cộng đồng hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN Ngày 31/12/2015 chính thức được chọn là mốc thành lập Cộng đồng ASEAN

Trong ø1ai đoạn mới, trone bối cảnh địa chính trị khu vực và thế giới có những biến động phức tạp, ASEAN lại chuẩn bị Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm

2025 Đây là sáng kiến do Việt Nam đề xuất và đã được thông qua tại Hội nghị cấp

cao ASEAN lần thứ 37 (tháng 11/2020) trong nhiệm kỉ Việt Nam làm Chủ tịch

ASEAN 2020

2.2 Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

Trong Hiến chương của mình, ASEAN da dé ra các mục tiêu? sau:

Duy trì và thúc đây hòa bình, an ninh, ổn định và tăng cường hơn nữa các 1â trị

hướng tới hòa bình trong khu vực;

1 Kiến thức tông hợp, “Asean có bao nhiêu thành viên (quốc gia), gôm những nước

nào? ”,https:/Ilenthuctoaghop,vn/asean-co-bao-nhieu-thanh-vIen/, truy cập ngày 07/06/2024

? Trường đại học Lao động — Xã hội, Bài giảng Công pháp quốc tế, Nhà xuất bản Hà Nội, tr.214,215

Trang 10

Nâng cao khả năng tự cường khu vực thông qua đây mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hóa xã hội;

Duy trì Đông Nam Á là một khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác;

Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sống hòa bình với toàn thế giới nói chung trong một môi trường công bằng, dân chủ và hòa hợp;

Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau;

Tăng cường dân chủ, thúc đây quản trị tốt và pháp quyên, thúc đây và bảo vệ nhân quyền vả các quyền tự do cơ bản với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia thành viên ASEAN;

Doi phó hữu hiệu với tât cả các môi đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện;

Để cao bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận thức về sự đa dạng văn hóa và các di sản của khu vực; và duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là động lực chốt trong quan hệ và hợp tác với các đối tac bén ngoai trong một cấu trúc khu vực mở, minh bach va thu nạp

Ngoài những mục tiêu trên, ASEAN còn nhiều mục tiêu khác nhằm hướng đến những giá trị, lợi ích của nhân dân các nước thành viên Mỗi mục tiêu đề ra

2.3 Nguyên tắc hoạt động chung của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

ASEAN

Đề đạt được những mục tiêu đã đề ra, các Quốc gia thành viên của tổ chức ASEAN phải tuân thủ các nguyên tắc được ghi nhận tại khoản 2 Điều 2 Hiến chương ASEAN:

Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả cá Quốc gia thành viên;

Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thê trong việc thúc đây hòa bình, an ninh

và thịnh vượng ở khu vực;

Trang 11

Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;

Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

Tôn trọng quyền của các Quốc gia thành viên đợc quyết định vận mệng của mình

mà không có sự can thiệp, lật dé va áp đặt từ bên ngoài;

Tăng cường tham vân về các vẫn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đên lợi ích chung

của ASEAN;

Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;

Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đây và bảo vệ nhân quyền và công bằng xã hội:

2.4 Cơ quan của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A ASEAN

Theo Hiến chương ASEAN, bộ máy hoạt động của ASEAN gồm các cơ quan: Hội nghị cấp cao ASEAN: gồm những Người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ của các Quốc gia thành viên Đây là cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASRAN, xem xét, đưa ra các chỉ đạo và quyết định các vẫn dé then chốt liên quan đến việc thực hiện các mục tiêu của ASEAN và lợi ích của các quốc gia thành viên

Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC): gồm các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN Cơ quan nảy có chức năng chuẩn bị cho các cuộc họp cấp cao ASEAN, điều phối việc thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Hội nghị cấp cao ASEAN; xem xét theo d6i tong thể tất cả các hoạt động của ASEAN với sự trợ giup cua Tổng Thư ký ASEAN Hội đồng Điều phối ASEAN họp ít nhất hai lần một năm

Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN, H6i đồng Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN; có nhiệm vụ bảo đảm việc thực hiện các quyết định có liên quan của Hội nghị cấp cao ASEAN, điều phối công việc trong các lĩnh vực phụ trách, và những vấn đề liên quan các Hội đồng Cộng đồng

khác

Trang 12

Các Hội nphị Bộ trưởng chuyên ngành là các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN trong tất cả các lĩnh vực hợp tác, có nhiệm vụ thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Hội nghị cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách, và kiến nghị lên các Hội đồng Cộng đồng liên quan các giải pháp nhằm triển khai và thực thi các quyết định của Hội

nghị cấp cao ASEAN

Ban Thư ký ASEAN là cơ quan thường trực nhất của ASEAN, có nhiệm vụ triển khai thực thi các quyết định, thỏa thuận của ASEAN, hỗ trợ và theo dõi tiến độ thực hiện các thỏa thuận và quyết định của ASEAN, đệ trình báo cáo hằng năm về các hoạt động của ASEAN lên Hội nghị cấp cao ASEAN Ban thư ký ASEAN do Tổng thư ký ASEAN đứng đầu

Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN gồm Đại diện thường trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN, đặt tại thủ đô Jakarta (Indonesia); có nhiệm vụ đại diện cho các nước thành viên điều hành công việc hằng ngày của ASEAN, hỗ trợ các Hội đồng Điều phối và các Hội nphị Bộ trưởng chuyên ngành, hỗ trợ các hoạt động đối ngoại của ASEAN và nhận các nhiệm vụ khác mà Hội đồng Điều phối giao pho

Ban Thu ky ASEAN quốc gia là đầu mối điều phối và phối hợp hoạt động hợp tác

ASEAN trong phạm vi mỗi quốc gia Ban Thư ký ASEAN quốc gia của Việt Nam do

Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao dam nhiém

Uy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) được thành lập năm

2009: có nhiệm vụ thúc đây nhận thức về quyền con người trong các tầng lớp nhân dân ASEAN và tăng cường hợp tác piữa chính phủ các nước thành viên ASEAN, với mục tiêu bảo vệ các quyền con người AICHR là một cơ quan liên chính phủ và có tính chất tham vấn; chỉ gồm các nước thành viên ASEAN Mỗi chính phủ cử một đại diện hoạt động theo nhiệm kỷ 3 năm và có thê được tái bổ nhiệm thêm 1 nhiệm kỳ

Quỹ ASEAN nhằm hỗ trợ Tổng Thư ký ASEAN và các cơ quan liên quan của ASEAN để phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN Nguồn tài trợ của Quy ASEAN được khuyến khích lấy từ các khoản đóng góp của khu vực tư nhân như các doanh nghiệp, nhà từ thiện, các cá nhân cả trong va ngoai ASEAN

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN