1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận học phần tư pháp quốc tế

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xung Đột Pháp Luật Về Quy Định Độ Tuổi Đăng Ký Kết Hôn Giữa Việt Nam Và Các Nước Trên Thế Giới
Tác giả Võ Thị Minh Trâm
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (CSII)
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẢN TƯ PHÁP QUOC TE Học kỳ: I Năm học: 2021-2022 Tên đề tài: Xung đột pháp luật về quy định độ tuổi đăng ký kết hôn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẢN

TƯ PHÁP QUOC TE Học kỳ: I Năm học: 2021-2022

Họ và tên sinh viên: Võ Thị Minh Trâm

Mã số sinh viên: 1953801070488 Ngày tháng năm sinh: 02-12-2001 Lớp: ĐI9LK2

TP HÒ CHÍ MINH - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA LUẬT

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẢN

TƯ PHÁP QUOC TE Học kỳ: I Năm học: 2021-2022

Tên đề tài: Xung đột pháp luật về quy định độ tuổi đăng ký kết hôn

giữa Việt Nam và các nước trên The giới

Trang 3

TP HÒ CHÍ MINH - 2021

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

- Về hình thứỨC: - ác 2 1121211 11211112111111111 111 1 11 11 1 1 n1 H t1 11t re

"o1 ccceccceeecescesseeseeeseenecesscssecssecsseesseeseecsecseesssssesseeeseesseesenteetseenseesaes

Tổng *Ó 1110 1111101111111 11001111 k K01 1k2 11k 211kg 111k k E011 111cc HH ty

Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2 (Ki và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 4

MỤC LỤC DANH MUC TU VIET TAT

Chuong 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE XUNG DOT PHAP LUAT VE DO TUOI QUY DINH TRONG HON NHAN cssesssssssssssssssesscssssssssseesessssssssseeseesseeseeees 3 1.1, Khái niệm, nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật, xung đột pháp luật

LLL Khải nệm xung đột pHấP THẬP co TS TS nh Hàng HH hệ 3 1.12 Nguyên nhân dân đến hiện tượng xung đột pháp luật trên se 4 1.1.3 Khái niệm và nguyên nhân xung đột pháp luật về độ tuổi đăng ký kết hôn 5 1.2 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật, xung đột pháp luật về độ tudi

Chương 2 THỰC TRẠNG KHI XUNG DOT PHAP LUAT VE DO TUOI DIEN

RA O VIET NAM VA MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA PHONG NGUA XUNG DOT PHAP LUAT VE DO TUOI KET HON GIỮA VIỆT NAM

2.1 Thực trạng khi xung đột pháp luật về độ tuổi kết hôn diễn ra ở Việt Nam

cones 7 2.2 Một số giải pháp nâng cao phòng ngừa xung đột pháp luật về độ tuổi kết hôn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT TPQT: Tư pháp quốc tế

YTNN: Yếu tô nước ngoài

XDPL: Xung đột pháp luật

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Ly do chon dé tai

Tu phap quéc tế là một nganh luật độc lập, một bộ môn khoa học độc lập va quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý, điều chỉnh các quan hệ dân sự có YTNN Việc nghiên cứu, học tập TPQT ngày càng có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn to lớn Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế, vì vậy, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển vì lợi ích cho đất nước, vì sự phén vinh cua dân tộc mình Cùng với nhận thức về toàn cầu hóa, Việt Nam từng bước tiến hành hội nhập quốc tế bằng cách tham gia ngày càng sâu sắc, toàn điện vảo quy trình phân công lao động quốc tế và quốc tế hóa mọi lĩnh vực đời sống xã hội Điều đó, tất yếu dẫn đến việc phát sinh ngày cảng nhiều các mối quan hệ pháp luật có YTNN thuộc các lĩnh vực dân sự - kinh tế - thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng pháp luật Pháp luật được ban hành phù hợp với đời sống của người dân và của mỗi quốc gia để phát triển đất nước Vì vậy trong quá trình hợp tác, pháp luật của mỗi quốc gia ban hành khác nhau dễ tới XĐPL đặc biệt trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, sự xung độ tuổi kết hôn giữa Việt Nam và các nước trên thế giới

Vậy nên để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên, tôi xin được chọn đề tài “Xung đột pháp luật vẽ quy định độ tHôi đăng ký kết hôn giữa Việt Nam và các nước trên Thể giới” dé làm đề tài tiêu luận

2 Mục đích và nhiệm vụ của tiêu luận

a.Mtục đích nghiên cứu của tiêu luận

Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực tư pháp quốc tế để phân tích, tổng hợp và giải quyết các vấn đề pháp lý cụ thế Qua đó có thê hiểu rõ hơn các vấn đề XĐPL đặt biệt về độ tuổi đăng ký kết hôn siữa Việt Nam và các nước trên thé gidi

b Nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận

Từ mục đích nghiên cứu trên đây, bài tiểu luận thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Phan tích một số vấn đề lý luận về XĐPL, XĐPL về độ tuổi đăng ký kết hôn

- _ Thực trạng khi XĐPLvề độ tuổi đăng ký kết hôn điễn ra ở Việt Nam

Trang 7

-_ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa XĐPL về độ tuôi đăng ký kết hôn giữa Việt Nam và các nước trên thế ĐIỚI

3 Đối tượng và phạm vi tiểu luận

Tiểu luận nghiên cứu về XĐPL về quy định độ tuôi đăng ký kết hôn ở Việt Nam

và các nước trên thế giới

Phạm vi nghiên cứu: Tư pháp quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước trên thế giới Qua đó có thể đưa ra những phân tích, nhận xét về xung đột pháp luật về độ tuôi đăng ký kết hôn và những biện pháp phòng ngừa xung đột pháp luật về độ tuổi đăng ký kết hôn giữa Việt Nam và các nước trên thế giới

4 Các phương pháp sử dụng để tiếp cận, giải quyết vấn đề trong bài tiểu luận

Đề tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp,

so sánh, chứng minh Cụ thể:

Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các chương, mục của luận văn để

thực hiện mục đích và nhiệm vụ của dé tai

Phương pháp chứng minh được sử dụng để chứng minh các luận điểm, các nhận định về thực trạng pháp luật, thi hành pháp luật và tác động của nó

Phương pháp tổng hợp, qui nạp được sử dụng chủ yêu trong việc đưa ra những kết luận của từng chương và kết luận chung của luận văn

Trang 8

Chương I MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT

VE ĐỘ TUỐI QUY ĐỊNH TRONG HÔN NHÂN 1.1 Khái niệm, nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật, xung đột pháp luật về

độ tuổi kết hôn

1.1.1 Khải niệm xung đột pháp luật

Hiện tượng XĐPL trong TPQT xuất phát do mỗi một quốc gia trên thế giới có các điều kiện khác nhau về chính trị, kinh tế - xã hội phong tục tập quán, truyền thống lịch sử , từ đó hình thành nên một hệ thống pháp luật riêng của mình và các hệ thống pháp luật đó khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau

XĐPL là hiện tượng mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng có thế được áp dụng để điều chỉnh cho một quan hệ của TPQT Và XĐPL là một hiện tượng đặc thù của TPQT, chỉ có trong TPQT mới có, vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh của TPQT là quan hệ dân sự có YTNN Tuy nhiên, một số các quan hệ trong lĩnh vực dân

sự không làm phát sinh XĐPL, ví dụ: các quan hệ về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp là những quan hệ pháp luật mang tính chất lãnh thổ triệt để: Quyền sở hữu trí tuệ xuất hiện ở nước nào thì chỉ có hiệu lực pháp luật tại nước đó, không thê áp dụng luật về sở hữu trí tuệ của nước này tại nước khác được

Trong các ngành luật khác, khi quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của chúng phát sinh, không có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia vào việc điều chỉnh cùng một quan hệ xã hội ấy, và cũng không có sự lựa chọn luật để áp dụng vì các quy phạm pháp luật của các ngành luật này mang tính tuyệt đối về mặt lãnh thổ Chỉ khi các quan hệ TPQT xảy ra thì mới có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia điều chỉnh quan hệ đó và làm nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng nếu trong trường hợp không có quy phạm thực chất thống nhất

Ví dụ: Về vấn đề bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, khi doanh nghiệp nước A bán hàng hoá cho doanh nghiệp nước B và hàng hoá đang được vận chuyên qua nước

C thì xảy ra rủi ro vẫn đề bồi thường thiệt hại được đặt ra, nhưng để điều chỉnh quan

hệ này hệ thống pháp luật của ba nước A, B, C cùng có khả năng được áp dụng Song, pháp luật các nước có liên quan lại có những quy định khác nhau, theo pháp luật nước

A thì vấn đề này sẽ được giải quyết theo luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại nhưng nước B lại quy định áp dụng luật của nước nơi xảy ra hậu quả thực tế, hoặc

Trang 9

thậm chí nước C lại có sự lựa chọn khác là luật của nước có toa an đang xét xử vụ án Vậy, pháp luật nước nào sẽ được áp dụng điêu chỉnh?

XĐPL chỉ xác định khả năng có thê được áp dụng để điều chỉnh quan hệ của hai hay nhiều hệ thống pháp luật liên quan chứ không phải là việc tất cả các hệ thông đó đều được áp dụng để điều chỉnh quan hệ Lý do là bởi các hệ thống pháp luật khác nhau (hệ thống chứ không phải quy phạm luật) không thể cùng một lúc điều chỉnh một quan hệ cụ thể được

1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật trên

- Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, sự khác nhau giữa các hệ thống pháp luật giữa các nước Sự khác nhau này đến từ nhiều nguyên nhân Một là, sự khác nhau về chế độ chính trị, kinh tế,

xã hội Hai là, sự khác nhau về tập quán, truyền thống, tôn giáo, Ba là, do cách giải thích, áp dụng pháp luật và trình độ phát triển ở các nước là không đồng đều

Thứ hai, như đã nói ở trên đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ dân

sự theo nghĩa rộng có Y'TNNnên các quan hệ này luôn liên quan đến hai hoặc nhiều hệ thống pháp luật

- Nguyên nhân chủ quan

Thực tế có những quan hệ thỏa mãn nguyên nhân khách quan nhưng không

co XDPL do là các quan hệ hình sự, hành chính có YTNN Giả sử có hiện tượng xung đột trong các quan hệ này thì sẽ dẫn đến trường hợp pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng để giải quyết các quan hệ liên quan mật thiết đến an ninh chính trị, trật tự an toản

xã hội điều này là vô lý và không thực tiễn vì nó ảnh hưởng đến việc bảo vệ những giá trị cốt lõi nền tảng của các quốc gia liên quan Cho nên Việt Nam cũng như các quốc gia trên thé giới cùng thừa nhận sẽ không có hiện tượng XĐPL trong các quan hệ hành chính, hình sự có YTNN

Bên cạnh đó do đặc thủ của một số quan hệ như các quan hệ về sở hữu trí tuệ với đặc điểm nôi bật là tính vô hình của tài sản nên tài sản trí tuệ phát sinh trên cơ sở

pháp luật nước nảo, yêu cầu bảo hộ ở dau thi chi bảo hộ trong phạm vi lãnh thô nước

đó nên không có hiện tượng XĐPL Song, với các quan hệ hợp đồng có đối tượng liên quan đến sở hữu trí tuệ như hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng hoặc chuyên giao quyền sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ; hoặc các quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xem là các quan hệ dân sự bình thường nên có XĐÐPL,

Trang 10

1.1.3 Khái niệm và nguyên nhân xung đột pháp luật về độ tuổi đăng ký kết hôn Mỗi một quốc gia đều có quy định về điều kiện kết hôn, tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng quy định giống nhau mà phần lớn đều có điểm khác biệt Chính từ những quy định khác nhau trên, khi có một quan hệ kết hôn có YTNN thì tất yếu sẽ dẫn đến XĐPL, Một trong số đó có thê nói đến là XĐPL có YTNN về quy định độ tuổi đăng ký kết hôn Ví dụ một cô gái Việt Nam mới 16 tuổi có thể kết hôn với một thanh niên Pháp đã trưởng thành hay không khi việc kết hôn này vi phạm pháp luật Việt Nam nhưng lại phù hợp với quy định của pháp luật Pháp

Quy định về độ tuổi kết hôn của một số nước thấp hơn so với Việt Nam (như Anh, Mỹ, Úc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc là trên 16 tuổi đối với nữa, đối với Pháp

là từ 15 tuổi; trong khi đó quy định của ta chỉ thừa nhận tuôi kết hôn là từ đủ 18 tuổi đối với nữ và đủ 20 tuôi đối với Nam) Trong trường hợp nảy ta sẽ gặp khó khăn khi thụ lý các hồ sơ xin công nhận việc kết hôn ở nước ngoài, vì nooài việc xem xét cuộc hôn nhân đó có phù hợp với pháp luật Việt Nam không còn phải tính đến quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, chưa kế phải xem xét đến yếu tô vi phạm pháp luật Hình sự (giao cầu với người vị thành niên)

Kết hôn giữa công dân với người nước ngoài tại cơ quan có thâm quyên tại Việt Nam luật áp dụng công dân Việt Nam tân thủ pháp luật Việt Nam, người nước ngoài tuân thủ pháp luật của nước mà người đó là công dân, ngoài ra còn phải tuân thủ pháp luật pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn Kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại cơ quan có thâm quyền tại Việt Nam Mỗi bên sẽ tuân thủ luật nước ngoài với nhau hoặc mỗi chủ thể tuân thủ nước mình có quốc tịch nếu điều kiện tại Đại sứ quán của nơi đó ở Việt Nam Kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc người nước ngoài đã được đăng ký tại cơ quan có thấm quyền tại nước ngoài, cuộc kết hôn sẽ được công nhận tại Việt Nam nếu việc kết hôn đó đó phù hợp với pháp luật nước nơi tiến kết hôn và công dân Việt Nam không vận chung quy định pháp luật Việt Nam về

điều kiện kết hôn và cấm kết kết hôn

1.2 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật, xung đột pháp luật về độ tuổi kết hôn

Hiện nay, sự phát triển của khoa học TPQT cho thấy rằng không tồn tại TPQT chung cho tất cả các quốc gia có nghĩa là các quy phạm của nó có giá trị chung cho các nước Mỗi quốc gia có TPQT vàng của mình và tất nhiên có một hệ thống các quy phạm xung đột riêng và rất đặc thù của mình được xây dựng trên nền tảng xã hội của mình Chính vì vậy, một vụ việc hay một quan hệ pháp luật được giải quyết rất khác

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:14