1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận 2 kinh tế học quốc tế chủ Đề thực trạng cán cân thanh toán quốc tế ở việt nam

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Khánh Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Đạo
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Học Quốc Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Trong thực tế, thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay đang gặp phải nhiều thách thức và vấn đề cần được xem xét và giải quyết.. Việc tiếp cận các thị trường mới, nâng cao ch

Trang 1

Le:

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Kẻ :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHO HO CHi MINH

` A

BAI TIEU LUAN 2 KINH TE HOC QUOC TE Chủ đề: Thực trạng Cán cân thanh toán quốc tế

ở Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Đạo

Sỉnh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Linh

Mã só sinh viên: 030138220197

Lớp: D01

Trang 2

Loi mé dau

Cán cân thanh toán là một trong những khía cạnh quan trọng trong hoạt động

kinh tế của một quốc gia Nó thẻ hiện sự cân đối giữa nguồn nhập khẩu và xuất khâu hàng hóa, dịch vụ và dòng vón của một quốc gia với thế giới bên ngoài Trong thực tế, thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay đang gặp phải nhiều thách thức và vấn đề cần được xem xét và giải quyết Mặc dù xuất khẩu của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong những năm qua, tuy nhiên, cán cân thương mại vẫn thường xuyên thâm hut do nhu cau nhap khau hang hoa va dich

Vụ cao hơn so với khả năng xuất khâu Điều này dẫn đến việc thiếu hụt ngoại tệ và

ảnh hưởng đến tỷ giá và sự ồn định của thị trường tiền tệ

Thêm vào đó, cán cân thanh toán còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như sự

dao động của giá dàu thô và hàng hoá trên thị trường thé giới, sự biến động của thị

trường chứng khoán và tài chính, cũng như các biện pháp quản lý thị trường của các

quốc gia khác Môi trường kinh doanh không ồn định và gián đoạn có thẻ gây ra

những rủi ro đáng kế cho cán cân thanh toán của Việt Nam

Với những thách thức và nhược điểm trên, Việt Nam cần đưa ra các chính sách

và biện pháp phù hợp đề cải thiện cán cân thanh toán Việc tiếp cận các thị trường mới, nâng cao chát lượng và giá trị gia tăng của hàng hoá và dịch vụ xuất khâu, hỗ

trợ và khuyến khích quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng như thúc đây

đầu tư nước ngoài có thẻ là những giải pháp hiệu quả trong việc cải thiện cán cân

thanh toán của Việt Nam

Tiêu luận này sẽ tìm hiểu và phân tích thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam, xem xét những vẫn đẻ, cùng những giải pháp va đề xuất đề cải thiện cán cân

thanh toán trong tương lai

Bài tiều luận bao gồm 3 mục:

- _ Mục 1 là những tông quan về cán cân thanh toán, trong đó bao gồm:

©_ Khái niệm o6 Hình thức

o_ Một vài điều cần lưu ý khi hạch toán COTT

o Vaitro

©_ Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán

- _ Mục 2 nói về thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay kèm theo

các bảng cán cân thanh toán được tông hợp từ Quỹ Tiên tệ quốc té IMF, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với biểu đồ và một số đánh giá

- _ Mục 3 là một số giải pháp có thẻ điều chỉnh cán cân thanh toán Việt Nam Trong quá trình viết bài tiêu luận này, đề có cái nhìn khách quan và tông thé hon,

em đã tham khảo thông tin ở một số trang internet, không có sự bịa đặt và làm giả

Trang 3

thông tin Dù rất có gắng chin chu nhưng vẫn khó thẻ tránh khỏi một số sai sót, kính

mong thây lượng thứ và bỏ qua

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

MUC LUC

Danh mục từ viết tắt - - + se ccsecczzeszxez C 11 TT TH TH TT TH TT Hà TH TT Hà TH TH Vv

Danh mục bảng - - C010 3313 31 1T KH To kh vi

1 Téng QUaN Vé CAN CAN ThANN tOAN .ceecesescsessseecseecsesesesesesesseecsescscsessseseceeecseaseeseens 1

N4 (:ljÌ:iaaddaaiiiiiiai 1 I2 šÌÏ)(Ê1))DIIIIaiadâYtđd 1

1.3 Một vài điều cần lưu ý khi hạch toán TT -+-+<<s=+szs<zszz+eczc+ 2

1.5 Thang dư và thâm hụt cán cân thanh toán - -scccsSSssssssrrrrreerex 3

2 Thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam Tnhh xu 3

3 Một số giải pháp được đề ra đề điều chinh cán cân thanh toán Việt Nam 9

I.1E)200in/1)/0.47 1901 |(ŒẰ|ÄÂH 11

Trang 5

CCTTQT

NHNN

Danh muc tir viét tat

Y

t Can can thanh toan

N

N nhà nước

Trang 6

Danh muc bang

Bảng 2.1: Cán cân thanh toán .-. cà se«ee

Bảng 2.2: CÁN CÂN THANH TOÁN QUÝ II NĂM 2023

Bảng 2.3: Cán cân thanh toán của Việt Nam, 2019-2028

vi

Trang 7

Danh muc biéu dé

Biéu d6 2.1: Can cân thanh toán quốc tế: . - 2-2 +=2++2+s=z£+szzxzezszsescee 5

vii

Trang 8

1 Tổng quan về cán cân thanh toán

1.1 Khái niệm

Khi lập CGTTQT, nhiều người đều tuân thủ số tay cán cân thanh toán và vị thé dau tu quéc té (Balance of Payments and International Investment Position Munual

BOPM6) cua IMF (2013) Theo do, CCTTQT, tén goi khac la can can thanh toan la một báo cáo thống kê tông hợp các giao dịch giữa người cư trú và người không cư

trú trong một khoảng thời gian nhát định (Cán cân thanh toán, 2016)

Theo Hệ thống tài khoản quốc gia SNA có quy định: các khái niệm người cư trú,

người không cư trú được quy ước dựa vào nơi thực hiện các giao dịch kinh tê mà không dựa theo quôc tịch người thực hiện

Những giao dịch được thực hiện bởi người cư trủ thanh toán đến người không cư

trú sẽ được xếp vào mục tài sản nợ Ngược lại, những giao dịch được người không

cư trú thanh toán cho người cư trú sẽ được Xếp vào bên tài sản có

Hiện nay, đa phần các nước đều lập và thông kê cán cân thanh toán định kỷ tính theo quý, năm, trong đó có Việt Nam

1.2 Hình thức

CCTTQT có hai hình thức trình bày chủ yếu: hình thức chuân và hình thức phân tích Đối với hình thức chuân thì sẽ hỗ trợ xác định những giao dịch được thực hiện

trong khoảng thời gian xác định, mặt khác lại khó cho việc phân tich CCTTQT

Về hình thức phân tích, cán cân thanh toán sẽ có các mục lớn chủ yếu như sau:

A Tai khoan vang lai (Current Account): la tai khoan thong dung trong các

hoạt động thương mại và tài chính, ở mục này sé gồm tất cá những giao

dịch của người cư trú với người không cư trú về sản phẩm hàng hóa, dich

vụ, lương, tiền lãi đầu tư, dịch chuyên vãng lai theo một chiêu

B Tài khoán vốn (Capital Account): bao gém các giao dịch của người cư trú với người không cư trú về nhập, xuất khâu hàng hóa sản phẩm va dịch vụ,

chuyên nhượng vốn và mua, bán các tài sản phi tài chính, phi sản xuất của

khu vực chính phủ và khu vực tư nhân

C Tài kho¿n tài chính (Financial Account): bao gồm tat ca giao dich cua

người cư trú với người không cư trú về đầu tư trực tiếp hay gián tiếp, giao dịch phái sinh tài chính, vay trả nợ nước ngoài, tín dụng thương mại, tiền

và tiền gửi

D Lổi và sai sót (Net Errors and Omissions): là phần chênh lệch giữa tông

của cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tài chính với cán cân thanh toán

tổng thê

E Dự trữ va cac muc co lién quan (Reserves and Related Items): Nguồn dự trữ quốc té ròng bảng tông dự trữ trừ nợ nước ngoài của NHTW

Trang 9

1.3 Mot vai diéu can luu y khi hach toan CCTT

Nguyén tac hach toan but toan kép

Các giao dịch có thê được khi vào bên nợ (-) hoặc bên có (+) Những khoản

được ghi bên nợ thế hiện só vốn bỏ ra đề thực hiện các hoạt động thương mại như là

nhập khâu, tăng tài sản tài chính Ngược lại, các khoản được ghi bên có thẻ hiện số

vốn từ bên ngoài vào như xuất khâu, tăng nợ tài chính

Nguyên tác hựch foán trên cơ sở số phát sinh Nguyên tắc hạch toán trên cơ sở số phát sinh là một phương pháp hạch toán ké toán được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Theo phương pháp này, các

khoản thu và chỉ được ghi nhận dựa trên só tiền thực tế phát sinh trong quá trình

kinh doanh, thay vì dựa trên thời điểm thanh toán

Nguyên tác dẫn tích, phân biết số phát sinh va sé dir

Số phát sinh được xác định theo khoảng thời gian, còn số dư được xác định tại

một thời điểm Các khoản thu và chỉ được ghi nhận dựa trên só tiền thực tế phát

sinh trong quá trình kinh doanh, thay vì dựa trên thời điềm thanh toán

Ngoài ra còn có một số nguyên tắc khác như nguyên tắc định giá các giao dịch,

nguyên tác chọn đơn vị tiền tệ được sử dụng, nguyên tác hạch toán trị giá toàn bộ và trị giá ròng

1.4 Vai trò

Phản ánh kết quả của hoạt động trao đôi đối ngoại của nước đó với các nước khác

Phản ánh địa vị kinh tế của một quốc gia trong trường quốc té

CCTTQT có thẻ giúp các quốc gia đo lường được sự cân đối giữa các khoản thu

và chỉ của nước mình với các nước khác, từ đó có thể đưa ra các quyết định kinh tế

hiệu quả hơn Ngoài ra, COTTOT còn ảnh hưởng đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, tình hình_ ngoại hối và ngoại thương của một quốc gia

CCTTQT cua một quốc gia thẻ hiện tình trạng tài chính và kinh tế của quốc gia

đó

Báo cáo CCTT có thê được Sử dụng như một tài liệu thống kê nhăm xác định xem giá trị tiền tệ của quốc gia_ đó đang tăng hay giảm

Dựa vào chỉ số CGTTQT, chính phủ có thê đưa ra_các quyết định_ chính sách tài

khóa và thương mại tối ưu nhất

Trang 10

CCTT cung cáp thông tin quan trọng để phân tích và hiểu các giao dịch kinh tế của_ một quốc gia_ với các quốc gia khác

Bao cao CCTTQT cho thay mét bản đối chiếu giữa khoản tiền thực tế thu được bên ngoài vào với khoản thực tế mà nước đó chi ra ngoài nước trong một khoảng thời gian nhát định, cho phép chính phủ đưa ra các quyết sách về điều hành kinh tế

vĩ mô như chính sách xuất nhập khâu, chính sách ty giá

Bang cách nghiên cứu CGTTQT, ta sẽ có thế xác định hướng đi nào có thẻ mang lại lợi ích hoặc có hại đến nàn kinh tế của đất nước Từ đó, đưa ra các giải pháp,

chiến lược thích hợp (Trường, 2023)

1.5 Thang dư và thâm hụt cán cân thanh toán Khi số dư các giao dịch tự định bằng không, CCTT can bang

Khi tông các khoản thu tự định lớn hơn tổng các khoản chỉ tự định thì có một

thang du;

Khi tổng số các khoản thu tự định nhỏ hơn tổng số các khoản chỉ tự định, thì có

một thâm hụt

2 Thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam

Vi thé cua Việt Nam vào năm 2022 được đánh giá là mạnh hơn mức dự kiến bởi

các nguyên tắc cơ bản và chính sách hợp lý trong trung hạn Cán cân tài khoản vãng lai (CAB) đã ghi nhận mức thâm hụt 0,3% GOAB dự kiến sẽ cải thiện hơn nữa vào

năm 2023 do Trung Quốc mở cửa trở lại, nhu cầu trong nước giảm và chuyền khoản

ròng tăng lên Các chính sách hướng tới thúc đây đầu tư, bao gồm triển khai đầu tư công mạnh mẽ hơn và tăng cường mạng lưới an toàn sẽ hỗ trợ tái cân băng bên

ngoài

Vị thế đất nước được đánh giá là mạnh mẽ hơn mức được đảm bảo bởi các

nguyên tắc cơ bản và chính sách mong muốn Các chính sách mang tính cơ cấu

nhăm thúc đấy đầu tư và mở rộng mạng lưới an toàn sẽ giúp tái cân bằng Tuy nhiên, đánh giá này có sự không chắc chắn đáng kế do có nhiều sai sót và thiếu sót lớn xuất hiện vào năm 2022 do dòng vốn chảy ra không được ghi nhận ảnh hưởng đến COTT Dự trữ ngoại hối được đánh giá ở mức thấp hơn mức mà các số liệu tiêu chuẩn được đề xuất vào cuối năm 2022 nhưng NHNN đã xây dựng lại bộ đệm

Nhà nước đang có những nỗ lực hơn nữa nhằm tăng cường khuôn khổ chống tham những và thu hẹp khoảng cách trong quản trị và dé tin cậy của dữ liệu Mặc dù

đã có Sự cải thiện nhưng việc tăng cường quản trị vẫn được đảm bảo trong một vài

lĩnh vực, bao gồm cả việc phát triển cơ sở dữ liệu quốc gia vẻ thu nhập và tài sản Ngoài ra, việc khắc phục những thiếu sót về dữ liệu, đáng chú ý nhất là về tài khoản

tài chính và cán cân thanh toán, sẽ cải thiện việc hoạch định chính sách và giám sát

3

Trang 11

rủi ro Điều quan trọng là phải thúc đây các kế hoạch tăng cường khuôn khỏ AML/CFT

Bảng 2.1: Cán cân thanh toán (tính theo phân trăm GDP, trừ khi có quy định kh

Vietnam: Selected Economic Indicators, 2019-2024

Projections

Balance of payments (in percent of GDP, unless otherwise indicated)

Gross intemational reserves (in billions of U.S dollars) 4/ 785 95.2 109.4 867 987 1105

Nominal exchange rate (dong/U.S dollar, end of period) 2313 23098 22826 23,633

(Nguồn: cơ quan chức năng Việt Nam; và các ưóc tính và dự báo của nhân viên IMF)

Theo danh gia cua IMF, việc cung cấp dữ liệu nói chung là đầy đủ cho hoạt động giám sát, mặc dù vẫn còn một số thiếu sót càn nỗ lực thêm Đặc biệt, việc cải thiện

chất lượng COTT và tài khoản tài chính thu nợ kịp thời là ưu tiên hàng dau

Việt Nam đã trải qua sự phục hồi mạnh mẽ vào năm 2022 Việc chuyên sang

“sống chung với COVID” cùng với chiến dịch tiêm chung án tượng và nhu câu

mạnh mẽ trong và ngoài nước đã thúc đây hoạt động vào năm 2022 GDP tăng

trưởng với tốc độ cao lịch sử là 8% Lạm phát trung bình hàng năm ở mức 3,2%; tuy nhiên, áp lực về giá, đặc biệt là các mặt hàng cốt lõi, vẫn tăng đều trong năm Cầu bên ngoài mạnh đầu năm giúp giảm thâm hụt tài khoản vãng lai xuống GDP

0,3%

Tài khoản tài chính sụt giảm vào năm 2022 do dòng vốn ngắn hạn gây ra Các

ngân hàng thương mại đã trả nợ nước ngoài và nhiều tiền gửi được gửi ra nước

ngoài hơn do chênh lệch lãi suất ngày càng lớn (trước khi NHNN tăng lãi suất vào

mùa thu năm 2022) Mức FDI duy trì ôn định trong năm và vay nợ nước ngoài

trung hạn ở mức tương đương các năm trước

Trang 12

Biểu đô 2.1: Cân cân thanh toán quoc té:

20.000

= 15.000

ọ ——

® Lôi và Sai sót

= Gap cAn tổng

Dư trữ và các

liên quan

-20.000 11/2022 Iv/2022 1/2023 1/2023

Thời gian(Quý/Năm

(Nguồn: Ngân hàng Nhà mước Việt Nam)

Cán cân vãng lai từ quý III năm 2022 đến quý I năm 2023 không có biến động lớn, khoản đầu vào giữ ở mức gản 5000 triệu USD, đến quý II năm 2023 có sự tăng

trưởng đến 7860 triệu USD

Cán cân vốn luôn ồn định ở mức 0, tông cán cân vãng lai và cán cân vốn là 7860

triệu USD

Cán cân tài chính có sự biến động Từ quý III năm 2022 thặng dư số vốn bỏ ra ở mức 5000 triệu USD, đến quý IV 2022 và quý I 2023 thì thặng dư khoản được đầu

tư đã lên mức gàn 4000 triệu USD, qua quý II 2023 lại quay về mức 3000 triệu USD thặng dư số vốn bỏ ra Tính riêng quý II 2023, khoản đầu tư trực tiếp ròng là khá cao 4470 triệu USD Đầu tư gián tiếp ròng là 395 triệu USD Các khoản đầu tư

khác ở mức cao 6795 triệu USD, trong đó riêng khoản trả nợ gốc là 7125 triệu

USD

Lỗi và Sai sót đang có xu hướng tiến gàn vẻ 0 Cán cân tổng thẻ nghiêng về khoản đầu tư từ bên ngoài với 3040 triệu USD

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN