1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh

98 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm
Tác giả Trương Thị Tuyết Nhi, Phạm Thị Yến Nhi, Trần Thị Mỹ Nữ, Huỳnh Hoàng Phúc, Nguyễn Vĩnh Phúc, Nguyễn Hoài Ái Phương, Nguyễn Thị Thu Phương
Người hướng dẫn Th.S. Lé Nam Hai
Trường học Đại học Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích dữ liệu trong kinh doanh
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 7,44 MB

Nội dung

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Bảng Group Statistics của biến chất lượng cao.... Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC THANH PHO HO CHi MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

BAI TIEU LUAN MON’ PHAN TIiCH DU LIEU TRONG KINH DOANH

Trang 2

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7

Trương Thị Tuyết Nhi Phạm Thị Yến Nhi Trần Thị Mỹ Nữ Huỳnh Hoàng Phúc Nguyễn Vĩnh Phúc

Trang 3

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

MỤC LỤC

PHẦN 1 - 1 1 11 1n HH nh HH re Hư 1

PHẦN 2 - S0 nh HH HH HH HH tin 29 PHẦN MỞ ĐẦU cọ nh ngu 29

A LY DO CHỌN ĐỀ TÀI - nh HH reo 29

B ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - cS chen 30

C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

D CẤU TRÚC BÀI - L2 nghe gu 30 CHƯƠNG 1.MÔ HÌNH KHẢO SÁT VÀ BẢNG CÂU HỎI KHẢO nỉ 31 1.1 MÔ HÌNH KHẢO SÁT nh nh nhe 31 1.2 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Qc c eeneieằ 31 1.2.1 Thông tin ChUÚng ‹c tt nền nhe 31 1.2.2 Bảng câu hỏi khảo sát: che 32 CHƯƠNG 2.THU THẬP DỮ LIỆU c Shin 36 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 36

2.2 KẾT QUẢ DỮ LIỆU THU THẬP -L co co 36 CHƯƠNG 3.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG SPSS 37

3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ -:-: c2 tt nhe 37 3.2 KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN 43

3.2.1 Mối quan hệ giữa giới tính và mức độ sử dụng: 43

3.2.2 Mối quan hệ giữa nghề nghiệp với mức độ sử dụng: 44

3.2.3 Mối quan hệ giữa giới tính với tần suất sử dụng: 45

3.2.4 Mối quan hệ giữa nghề nghiệp với tần suất sử dụng: 46

3.2.5 Mối quan hệ giữa thu nhập với tần suất sử dụng; 48

3.3 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC BIẾN 49

3.3.1 Kiểm định sự khác biệt giữa giới tính và yếu tố lựa chọn49 3.3.2 Kiểm định sự khác biệt giữa giới tính và giá cả: 50

3.3.3 Kiểm định sự khác biệt giữa giới tính và công dụng: 51

3.3.4.Kiểm định sự khác biệt giữa giới tính và thị trường 52

3.3.5 Kiểm định sự khác biệt giữa giới tính và sự lo sợ: 53

3.3.6 Kiểm định sự khác biệt giữa giới tính và sự hài lòng: 54

Trang i

Trang 4

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

3.4 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 55

3.4.1 Yếu tố lựa chọn (chất lƯợng) cc cv iiee 55 3.4.2 Yếu tố giá CẢ nh HH you 56 3.4.3 Yếu tố công dụng cc tt nh nnnn nhe 56 3.4.4 Yếu tố thị trường tt nền nền nghe no 57 E1 na an 58

3.4.6 Yếu tố sự hài lòng ccc tt nhe Heo 58 3.5 PHÂN TÍCH EFA LL LQQQLnnnnnnnn nh HH uyo 59 3.5.1 Phân tích EFA cho biến độc lập : -.cccccccccccs 59 3.5.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc : G7 3.6 THỰC HIỆN PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI GIỮA BIẾN PHỤ THUỘC VÀ 5 BIẾN ĐỘC LẬP: - Q2 TH ng 68 3.6.1 Kiểm định mức độ giải thích của mô hình: 70

3.6.2 Kiểm định hiện tượng tự tượng quan: - 70

3.6.3 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: 70

3.6.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số hồi quy: 70

3.6.5 Kiểm định đa cộng tUyẾn: che 71 3.6.6 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi: 71

3.6.7 Kiểm định phần phối chuẩn của phần dư: 72 3.6.8 Viết phương trình hồi QUY: c che 72

PHỤ LỤC 0L TT HH HH HH HH HH HH HH Hai ix

Biên bản họp nhóm lần 1 1111111111111 1 ghe ix Biên bản họp nhóm lần 2 c1 1111 111111111111 1 he xi

Trang ii

Trang 5

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1: Bảng Group Statistics của biến chất lượng cao 2

Bảng 2: Bảng Independent Samples Test của biến chất lượng cao 2

Bảng 3: Bang Group Statistics của biến thiết kế đẹp 3

Bảng 4: Bảng Independent Samples Test của biến thiết kế đẹp 3

Bảng 5: Thống kê mô tả biến giới tính cv visssreea 5 Bảng 6: Thống kê mô tả biến độ tuổi cccc che 5 Bảng 7: Thống kê mô tả biến học vấn ccccc nen Hee 6 Bảng 8: Thống kê mô tả biến thu nhập chi 6 Bang 9: Bảng hệ số Crobach's Alpha của biến sự thuận tiện 7

Bảng 10: Bảng Item-Total Statistics của biến sự thuận tiện 7

Bảng 11: Bảng hệ số Crobach's Alpha của biến phong cách phục vụ.7 Bang 12: Bang Item-Total Statistics của biến phong cách phục vụ 7

Bảng 13: Bảng hệ số Crobach's Alpha của biến hình ảnh doanh Bang 14: Bang Item-Total Statistics của biến hình ảnh doanh nghiệp 8 Bảng 15: Bảng hệ số Crobach's Alpha của biến tính cạnh tranh về giá Bảng 16: Bảng Item-Total Statistics của biến tính cạnh tranh về giá 9 Bảng 17: Bảng hệ số Crobach's Alpha của biến danh mục dịch vụ 9

Bảng 18: Bảng Item-Total Statistics của biến danh mục dịch vụ 9

Bảng 19: Bảng hệ số Crobach's Alpha của biến sự tín nhiệm 10

Bảng 20: Bảng Item-Total Statistics của biến sự tín nhiệm 10

Bảng 21: Bảng hệ số Crobach's Alpha của biến sự hài lòng 10

Bảng 22: Bảng Item-Total Statistics cua biến sự hài lòng 10

Bảng 23: Bảng KMO and Barlett's Test của các biến độc lập khi phân x10 ồỒ- a 11

Bảng 24: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 1 ác ngành Ha 12 Bảng 25: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân x10 ồỒ- a 13

Bảng 26: Bảng KMO and Barlett's Test của các biến độc lập khi phân x12 13

Trang iii

Trang 6

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 27: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi

Bảng 28: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân x12 15 Bảng 29: Bảng KMO and Barlett's Test của các biến độc lập khi phân

Bang 30: Bang Total Variance Explained cua cac bién déc lap khi phân tích lần 3 nh Ha 17 Bảng 31: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân

Bang 32:Bang KMO and Barlett's Test của các biến độc lập khi phân

Bảng 42: Bảng Correlations của biến phụ thuộc và 3 biến độc lập nhóm đã ChỌọn tich nn ng nền HT ng nến kg ch kế ếu 24 Bảng 43: Bảng Model Summary của biến phụ thuộc và 3 biến độc lập nhóm đã ChỌọn tich nn ng nền HT ng nến kg ch kế ếu 25 Bảng 44: Bảng ANOVA của biến phụ thuộc và 3 biến độc lập nhóm

đỗ ChỌn ccn nnn nnnnn nh nn HT Tn TT KT TT TK TK TK KT ke 25 Bảng 45: Bảng Coefficients của biến phụ thuộc và 3 biến độc lập nhóm đã ChỌọn tich nn ng nền HT ng nến kg ch kế ếu 26

Trang iv

Trang 7

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 46: Bảng Test of Normality của các biến ccc cà 26 Bảng 47: Bảng Correlation của ABSZRE với 3 biến độc lập nhóm đã

11922 cecceccseeeeceecneeeeeeeeueeeeeeeeeeeeseeraeeeereureeseereueaeneeeurerereutereurerentasennesgs 27 Bảng 48: Thống kê mô tả biến giới tính (cài nvivceceeo 37

Bảng 50: Thống kê mô tả biến nghề nghiệp -:ccccccc 37 Bảng 51: Thống kê mô tả biến thu nhập - cài, 38 Bảng 52: Thống kê mô tả biến đã từng sử dụng sữa rửa mặt 38 Bảng 53: Thống kê mô tả biến mức độ sử dụng : ‹ 39 Bảng 54: Thống kê mô tả biến tần suất sử dụng trong 1 ngày 39 Bảng 55: Thống kê mô tả biến yếu tố quan tâm c.cc ii: 39 Bảng 56: Thống kê mô tả biến sữa rửa mặt đã và đang sử dụng 40 Bảng 57: Thống kê mô tả biến sữa rửa mặt sử dụng thường xuyên

Bảng 58: Thống kê mô tả biến phương tiện cà 42 Bảng 59: Thống kê mô tả biến đặc điểm thích nhất 42 Bảng 60: Thống kê mô tả biến yếu tố cải thiện co, 42 Bảng 61: Bảng Crosstabulation của biến giới tính và biến mức độ sử

SỬ ỤNG c cuc nền HT nh nh Tế TT KT TT ket kh 44 Bảng 65: Bảng Chi-Square Tests của biến nghề nghiệp và biến mức

Bảng 66: Bảng Chi-Square Tests chạy lần 2 của biến nghề nghiệp và biến mức độ sử dỤng ccnnnn HS nn ng na 45 Bảng 67: Bảng Crosstabulation của biến giới tính và biến tần suất sử

Bảng 68: Bảng Chi-Square Tests của biến giới tính và biến tần suất

sử dụng sữa rửa mặt trong 1 ngày cc cà nho 46 Bảng 69: Bảng Chi-Square Tests chạy lần 2 của biến giới tính và biến tần suất sử dụng sữa rửa mặt trong 1 ngày ccccccàŸ: 46

Trang v

Trang 8

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 70: Bảng Crosstabulation của biến nghề nghiệp và biến tần suất sử dụng trong 1 ngày cho 47 Bảng 71: Bảng Chi-Square Tests của biến nghề nghiệp và biến tần suất sử dụng sữa rửa mặt trong 1 ngày . ccccccsskehhiee 47 Bảng 72: Bảng Chi-Square Tests chạy lần 2 của biến nghề nghiệp và biến tần suất sử dụng sữa rửa mặt trong 1 ngày : 48 Bảng 73: Bảng Crosstabulation của biến thu nhập và biến tần suất sử

Bảng 74: Bảng Chi-Square Tests của biến thu nhập và biến tần suất

sử dụng sữa rửa mặt trong 1 ngày cc cà nho 49 Bảng 75: Bảng Chi-Square Tests chạy lần 2 của biến thu nhập và biến tần suất sử dụng sữa rửa mặt trong 1 ngày : 49 Bảng 76: Bảng Group Statistics của biến giới tính và biến yếu tố lựa

11922 cecceccseeeeceecneeeeeeeeueeeeeeeeeeeeseeraeeeereureeseereueaeneeeurerereutereurerentasennesgs 49 Bảng 77: Bảng Independent Samples Test của biến giới tính và yếu

Bảng 78: Bảng Group Statistics của biến giới tính và giá cả 50 Bảng 79: Bảng Independent Samples Test của biến giới tính và giá

Bang 80: Bang Group Statistics cua bién giới tính và công dung 51 Bang 81: Bang Independent Samples Test cua biến giới tính và công

Bảng 82: Bảng Group Statistics của biến giới tính và thị trường 52 Bảng 83: Bảng Independent Samples Test của biến giới tính và thị

Bang 84: Bang Group Statistics cua biến giới tính và sự lo sợ 53 Bảng 85: Bảng Independent Samples Test của biến giới tính và sự lo

Sr IIE I EI I I IE EE EI IIE EE EEE EEE IEEE DEERE EEE EERE EE EEE 54 Bang 86:Bang Group Statistics của biến giới tính và sự hài lòng 54 Bảng 87: Bảng Independent Samples Test của biến giới tính và sự

Trang 9

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 91: Bảng Item-Total Statistics của biến giá cả 56

Bảng 92: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của biến công dụng 57

Bảng 93: Bảng Item-Total Statistics của biến công dụng 57

Bảng 94: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của biến thị trường 57

Bảng 95 Bảng Item-Total Statistics của biến thị trường 57

Bảng 96: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của biến sự lo sợ 58

Bảng 97 Bảng Item-Total Statistics của biến sự lo sợ : 58

Bảng 98: Bảng hệ số Cronbach's Alpha của biến sự hài lòng 58

Bảng 99 Bảng Item-Total Statistics của biến sự hài lòng 59

Bảng 100: Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến độc lập 59

Bảng 101: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập 60

Bảng 102: Bảng Rotated Component Matrix cua các biến độc lập 60

Bảng 103: Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến độc lập lần 261 Bảng 104: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập sau khi phân tích lần 2 11111 11 1111 t1 HH hờ 61 Bảng 105:Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc lập sau khi phân tích lần 2 11111 11 1111 t1 HH hờ 62 Bảng 106 Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến độc lập lần 3.62 Bảng 107: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập sau khi phân tích lần 3 1111 11 1 1n tk Ha 63 Bảng 108: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc lập sau khi phân tích lần 3 1111 11 1 1n tk Ha 63 Bảng 109 Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến độc lập lần 4.64 Bảng 110: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập sau khi phân tích lần 4 11111 11 1E tt HH tờ 64 Bảng 111: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc lập sau khi phân tích lần 4 11111 11 1E tt HH tờ 65 Bảng 112: Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến độc lập lần 565 Bảng 113: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập sau khi phân tích lần 5 c1 11111 1111 11t HH hờ 66 Bảng 114: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc lập sau khi phân tích lần 5 c1 11111 1111 11t HH hờ 66 Bảng 115: Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến phụ thuộc 67 Bảng 116: Bảng Total Variance Explained của các biến phụ thuộc .67

Trang vii

Trang 10

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 117: Bảng Rotated Component Matrix của các biến phụ thuộc

Bang 118: Bang Descriptive Statistics của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập cho 68 Bảng 119: Bảng Correlations của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ

Bảng 120: Bảng Model Summary của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lậẬp : c2 1111111 11h rao 70 Bảng 121: Bảng ANOVA của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ

Bảng 122: Bảng Coefficients của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ

Bảng 123: Bảng phần dư chuẩn hóa của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập cho 72 Bảng 124: Bảng Test of Normality của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập cho 72

Trang viii

Trang 11

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

MỤC LỤC HÌNH

Hình 2: Biểu đồ Scatterplot của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ

Trang ix

Trang 12

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

BÀI TẬP NHÓM PHẦN 1

Sinh viên áp dụng kiến thức và kĩ thuật phân tích đã được học trong môn học phân tích dữ liệu trong kinh doanh hãy thực hiện các bài tập sau:

Trang 13

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

1 TP Hà Nội 2 TP Hồ Chí Minh

Yêu cầu:

a) Nhập dữ liệu trên vào chương trình thống kê

b) Có sự khác biệt hay không giữa hai khu vực nghiên cứu (Hà Nội

- TP Hồ Chí Minh) trong quan điểm cho rằng sản phẩm SONY là

“chất lượng cao” và “thiết kế đẹp” Dùng kiểm định phù hợp để

Std Error thành phố N Mean _ Std Deviation Mean

là 0,249 đơn vị tính Bên cạnh đó, trong 10 người tham gia khảo sát

ở thành phố Hồ Chí Minh, có đánh giá chất lượng trung bình là 4,6 đơn vị tính, độ lệch chuẩn trung bình của đánh giá chất lượng cao ở thành phố Hồ Chí Minh là 0,516 đơn vị tính và sai số chuẩn là 0,163 đơn vị tính

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

95% Std Confidence Sig Mean Error Interval of the

F Sig t df _ tailed) e e Lower Upper chất Equal 1,440 ,246 - 18 ,015 -,800 ,298 -1,426 -,174 luong variances 2,68

Trang 14

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bang 2: Bang Independent Samples Test của biến chất lượng cao Nhan xét:

Giá trị sig trong kiểm định phương sai F = 0,246 > 0,05 do dé phương sai giữa hai khu vực nghiên cứu và đánh giá cho rằng sản phẩm Sony là “chất lượng cao” không có sự khác nhau

Ta có giá trị sig trong kiểm định t = 0,015 < 0,05 nên ta kết luận

có sự khác biệt giữa hai khu vực nghiên cứu khi cho rằng sản phẩm Sony là “chất lượng cao”

-_ Thiết kế đẹp:

Group Statistics

Std Error thành phố N Mean Std Deviation Mean thiết kế đẹp TP Hà Nội 10 3,10 ,/38 ,233

là 0,233 đơn vị tính Bên cạnh đó, trong 10 người tham gia khảo sát

ở thành phố Hồ Chí Minh, có đánh giá chất lượng trung bình là 4 đơn

vị tính, độ lệch chuẩn trung bình của đánh giá chất lượng cao ở thành phố Hồ Chí Minh là 0,816 đơn vị tính và sai số chuẩn là 0,258 đơn vị tính

Independent Samples Test

Trang 15

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

thiét Equal ,276 ,606 - 18 ,019 -,900 348 -1,631 -,169

kế variances 2,58

Equal - 17,81 ,019 -,900 ,348 -1,632 -,168 variances 2,58 9

Ta có giá trị sig trong kiểm định t = 0,019 < 0,05 nên ta kết luận

có sự khác biệt giữa hai khu vực nghiên cứu khi cho rằng sản phẩm Sony là “thiết kế đẹp”

Như vậy thông qua việc kiểm định trên nhóm em có thể khẳng định rằng có sự khác biệt giữa hai khu vực nghiên cứu (Hà Nội - TP

Hồ Chí Minh) trong quan điểm cho rằng sản phẩm SONY là “chất lượng cao” và “thiết kế đẹp”

Trang 16

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

2 Thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo cho các thang đo độc lập và phụ thuộc

3 Thực hiện phân tích khám phá EFA cho thang đo độc lập và phụ thuộc

4 Thực hiện phân tích hồi quy bội giữa biến phụ thuộc (sự hài lòng) với 3 biến độc lập bất kì do nhóm lựa chọn

Trang 17

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Nhận xét:

Tổng số 170 đáp viên tham gia trả lời trong đó có 81 người là nữ chiếm tỷ lệ 47,6% trên tổng số 100%; có 89 người là nam chiếm 52, 4% trên tổng số 100%, tỷ lệ phần trăm nam nhiều hơn nữ

Từ 46-60 25 14.7 14.7 100.0 Total 170 100.0 100.0

Bảng 6: Thống kê mô tả biến độ tuổi Nhận xét :

Tổng số 170 đáp viên tham gia khảo sát, độ tuổi được chia thành

Sau dai hoc 25 14.7 14.7 100.0 Total 170 100.0 100.0

Trang 18

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 7: Thống kê mô tả biến học vấn Nhận xét :

Trong tổng số 170 đáp viên tham gia trả lời khảo sát ta thấy được :

+ Nhóm trình độ học vấn sau ĐH có 25 chiếm tỷ lệ 14,7% trên tổng số 100%

Thu nhập:

Statistics thu nhập

Trong tổng số 170 đáp viên có thu nhập trung bình là 15,19 đơn

vị tính, có trung vị của thu nhập là 16 đơn vị tính như vậy có 50% người có thu nhập nhỏ hơn 16 đơn vị tính và 50% người có thu nhập lớn hơn 16 đơn vị tính, độ lệch chuẩn của thu nhập là 5,387 đơn vị tính, thu nhập nhỏ nhất là 5 đơn vị tính và thu nhập lớn nhất là 25 đơn vị tính

2 Kiểm định độ tin cậy thang đo cho các thang đo độc lập và phụ thuộc

a Kiểm định độ tin cậy thang đo cho các thang đo độc lập

Sự thuận tiện:

Trang 19

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Hệ số tương quan biến tổng của sự thuận tiện 1 là 0,839 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của sự thuận tiện 2 là 0,699 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của sự thuận tiện 3 là 0,893 > 0,3

— Do các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo lường tốt và chấp nhận sử dụng

Trang 20

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 12: Bảng Item-Total Statistics của biến phong cách phục vụ

Bảng 14: Bảng Item-Total Statistics của biến hình ảnh doanh nghiệp

Nhận xét:

Trang 21

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Hệ số tương quan biến tổng của hình ảnh doanh nghiệp 1 là 0,934>0,3

Hệ số tương quan biến tổng của hình ảnh doanh nghiệp 2 là 0,891>0,3

Hệ số tương quan biến tổng của hình ảnh doanh nghiệp 3 là 0,/23>0,3

Hệ số tương quan biến tổng của hình ảnh doanh nghiệp 4 là 0,876 > 0,3

— Do các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo lường tốt và chấp nhận sử dụng

Trang 22

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Hệ số tương quan biến tổng của tính cạnh tranh về giá 2 là 0,935>0,3

Hệ số tương quan biến tổng của tính cạnh tranh về giá 3 là 0,938> 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của tính cạnh tranh về giá 4 là 0,883 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của tính cạnh tranh về giá 5 là 0,86

Scale Meanif Scale Variance ltem-Total Alpha if Item

Trang 23

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Hệ số tương quan biến tổng của sự tín nhiệm 1 là 0,78 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của sự tín nhiệm 2 là 0,755 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của sự tín nhiệm 3 là 0,749 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của sự tín nhiệm 4 là 0,852 > 0,3

— Do các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo lường tốt và chấp nhận sử dụng

b Kiểm định độ tin cậy thang đo cho các thang đo phụ thuộc

Trang 24

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Corrected Cronbach's Scale Meanif Scale Variance ltem-Total Alpha if Item Item Deleted if ltem Deleted Correlation Deleted

Hệ số tương quan biến tổng của sự hài lòng 1 là 0,661 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của sự hài lòng 2 là 0,654 > 0,3

Hệ số tương quan biến tổng của sự hài lòng 3 là 0,771 > 0,3

— Do các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo lường tốt và chấp nhận sử dụng

3 Phân tích khám phá EFA cho thang đo độc lập và phụ thuộc

a Phân tích khám phá EFA cho thang đo độc lập

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 914

Bartlett's Test of Approx Chi-Square 6309,419

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

Initial Eigenvalues Loadings Loadings Compon % of Cumulati % of Cumulati % of Cumulati ent Total Variance ve % Total Variance ve% Total Variance ve %

Trang 25

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Extraction Method: Principal Component Analysis

Bảng 24: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 1

Nhận xét:

Chỉ số Eigenvalue ( hay là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) bằng 1,077 > 1 nên nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, tổng phương sai trích - Rotation sums of squared loading (cumulative %) = 84,322% > 50% có nghĩa là 84,322% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố

Rotated Component Matrix°

Component

phong cach phuc vu 1 ,808 346

phong cach phuc vu 2 ,793 ,382

Trang 26

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

hinh anh doanh nghiép 2 1795

hinh anh doanh nghiép 1 360 791

hinh anh doanh nghiép 3 ,766

hinh anh doanh nghiép 4 379 ,734

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization

a Rotation converged in 7 iterations

Bảng 25: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân tích lần 1

Nhận xét:

Kết quả tại bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ tải nhân

tố của hầu hết các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 ngoại trừ bốn biến quan sát PCPV7, PCPV3, CTG5 và CTGG có giá trị nhỏ hơn 0,5 nên ta tiến hành loại bốn biến này khỏi phân tích nhân tố theo nguyên tắc loại lần lượt từng biến và ưu tiên loại biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn hoặc chênh lệch giữa các hệ số tải của biến quan sát đó trên các nhóm nhân tố là nhỏ nhất Trong trường hợp này, ta loại biến quan sát CTGG trước

Kết quả phân tích lần 2

Sau khi loại CTG6

KMO and Bartlett's Test

Trang 27

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

Approx Chi-Square

df Sig

Bartlett's Test of

Sphericity

910 6120,545

325 ,000

Bảng 26: Bảng KMO and Barlett's Test của các biến độc lập khi phân tích lần 2

Nhận xét:

Hệ số KMO = 0,91 > 0,5 thể hiện phân tích nhân tố thích hợp với

dữ liệu và có ý nghĩa thống kê (phân tích EFA lâ phù hợp)

Gia tri sig cua kiểm định Bartlett bằng 0.000 < 0,5 nên chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

Initial Eigenvalues Loadings Loadings Compon % of Cumulati % of Cumulati % of Cumulati ent Total Variance ve % Total Variance ve% Total Variance ve %

Trang 28

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

25 ,019 ,071 99,954

26 ,012 ,046 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis

Bảng 27: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 2 Nhận xét:

Chỉ số Eigenvalue ( hay là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) bằng 1,047 > 1 nên nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, tổng phương sai trích - Rotation sums of squared loading (cumulative %) = 84,953% > 50% có nghĩa là 84,953% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố

Rotated Component Matrix°

Trang 29

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization

a Rotation converged in 7 iterations

Bang 28: Bang Rotated Component Matrix cua cdc bién d6éc khi phan tích lần 2

Nhan xét:

Kết quả tại bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ tải nhân

tố của hầu hết các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 ngoại trừ ba biến quan sát PCPV7, PCPV3 và CTG5 có giá trị nhỏ hơn 0,5 nên ta tiến hành loại ba biến này khỏi phân tích nhân tố theo nguyên tắc loại lần lượt từng biến và ưu tiên loại biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn hoặc chênh lệch giữa các hệ số tải của biến quan sát đó trên các nhóm nhân tố là nhỏ nhất Trong trường hợp này, ta ưu tiên loại biến quan sát PCPV3

Kết quả phân tích lần 3

Sau khi loại PCPV3

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 903

Bartlett's Test of Approx Chi-Square 5726,185

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

Initial Eigenvalues Loadings Loadings Compon % of Cumulati % of Cumulati % of Cumulati ent Total Variance ve% Total Variance ve% Total Variance ve %

Trang 30

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 30: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 3

Nhận xét:

Chỉ số Eigenvalue ( hay là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) bằng 1,046 > 1 nên nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, tổng phương sai trích - Rotation sums of squared loading (cumulative %) = 84,965% > 50% có nghĩa là 84,965% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố

Rotated Component Matrix°

Component

tinh canh tranh vé gia 2 860 334

tinh canh tranh vé gia 3 860 342

tinh canh tranh vé gia 1 858 373

tinh canh tranh vé gia 4 144 330

tính cạnh tranh về giá 5 721 373

Trang 31

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

hinh anh doanh nghiép 3 1772

hinh anh doanh nghiép 4 373 139

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization

a Rotation converged in 7 iterations

Bảng 31: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân tích lần 3

Nhận xét:

Kết quả tại bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ tải nhân

tố của hầu hết các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 ngoại trừ hai biến quan sát PCPV7 và PCPV4 có giá trị nhỏ hơn 0,5 nên ta tiến hành loại hai biến này khỏi phân tích nhân tố theo nguyên tắc loại lần lượt từng biến và ưu tiên loại biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn hoặc chênh lệch giữa các hệ số tải của biến quan sát đó trên các nhóm nhân tố là nhỏ nhất Trong trường hợp này, ta ưu tiên loại biến quan sát PCPV7

Kết quả phân tích lần 4

Sau khi loại PCPV7

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,897

Trang 32

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bartlett's Test of Approx Chi-Square 5412,066

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

Compon % of Cumulati % of Cumulati % of Cumulati

Trang 33

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Extraction Method: Principal Component Analysis

Bảng 33: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 4

Nhận xét:

Chỉ số Eigenvalue ( hay là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) bằng 1,042 > 1 nên nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, tổng phương sai trích - Rotation sums of squared loading (cumulative %) = 85,243% > 50% có nghĩa là 85,243% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố

Rotated Component Matrix°

phong cach phuc vu 5 ,676

phong cach phuc vu 4 339 581 344

hinh anh doanh nghiép 4 1372 ,740

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization

Trang 34

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

a Rotation converged in 7 iterations

Bảng 34: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân tích lần 4

Nhận xét:

Kết quả tại bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ tải nhân

tố của hầu hết các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 ngoại trừ một biến quan sát PCPV4 có giá trị nhỏ hơn 0,5 nên ta tiến hành loại biến này khỏi phân tích nhân tố theo nguyên tắc

Kết quả phân tích lần 5

Sau khi loại PCPV4

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,890

Bartlett's Test of Approx Chi-Square 5224,186

Hệ số KMO = 0,89 > 0,5 thể hiện phân tích nhân tố thích hợp với

dữ liệu và có ý nghĩa thống kê (phân tích EFA lâ phù hợp)

Gia tri sig cua kiểm định Bartlett bằng 0.000 < 0,5 nên chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

Initial Eigenvalues Loadings Loadings

% of

Compone Varianc = Cumulativ % of Cumulativ % of Cumulativ

nt Total e e% Total Variance e% Total Variance e%

Trang 35

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Bảng 36: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 5 Nhận xét:

Chỉ số Eigenvalue ( hay là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) bằng 1,009 > 1 nên nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, tổng phương sai trích - Rotation sums of squared loading (cumulative %) = 85,989% > 50% có nghĩa là 85,989% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố

Rotated Component Matrix?

Component

tinh canh tranh vé gia 3 ,875

tinh canh tranh vé gia 2 1874

tinh canh tranh vé gia 1 870 338

tinh canh tranh vé gia 4 1750 333

hinh anh doanh nghiép 2 ,800

hinh anh doanh nghiép 1 354 199

hinh anh doanh nghiép 3 779

hinh anh doanh nghiép 4 1372 744

phong cach phuc vu 1 373 798

phong cach phuc vu 2 409 179

phong cach phuc vu 6 ,306 744

Trang 36

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization

a Rotation converged in 7 iterations

Bảng 37: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân tích lần 5

Nhận xét:

Kết quả tại bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy hệ tải nhân tố (factor loading) của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 Nhưữ vậy, sau năm lần thực hiện chạy phân tích nhân tố kết quả phân tích rút trích được 06 nhóm nhân tố Theo đó

+ Nhóm nhân tố thứ nhất “ Tính cạnh tranh về giá” với 05 biến quan sát: CTG1, CTG2, CTG3, CTG4, CTG5

+ Nhóm nhân tố thứ hai “Sự tín nhiệm” với 04 biến quan sát: STN1, STN2, STN3, STN4

+ Nhóm nhân tố thứ ba “ Hình ảnh doanh nghiệp” với 04 biến quan sat: HADN1, HADN2, HADN3, HADN4

+ Nhóm nhân tố thứ tư “Phong cách phục vụ” với 04 biến quan

b Phân tích EFA cho thang đo phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,693

Bartlett's Test of Approx Chi-Square 209,520

Trang 37

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

Gia tri sig cua kiểm định Bartlett bằng 0.000 < 0,5 nên chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

Total Variance Explained

Extraction Method: Principal Component Analysis

Bang 39: Bang Total Variance Explained của các biến phụ thuộc Nhận xét:

Chỉ số Eigenvalue ( hay là phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) bằng 2,263 > 1 nên nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, tổng phương sai trích - Rotation sums of squared loading (cumulative %) = 75,449% > 50% có nghĩa là 75,449% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố

Kết quả tại bảng ma trận nhân tố cho thấy hệ tải nhân tố của tất

cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 Như vậy, sau một lần thực hiện chạy phân tích nhân tố kết quả phân tích rút trích được 01 nhóm nhân tố “Sự hài lòng” với 03 biến quan sát: SHL1, SHL2, SHL3

Trang 38

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

4.Phân tích hồi quy bội giữa biến phụ thuộc (sự hài lòng) với

ba biến độc lập lần lượt là biến sự thuận tiện, biến danh mục dịch vụ và biến hình ảnh doanh nghiệp:

hinh anh doanh nghiép 3,96 76 170

số chuẩn của sự thuận tiện là 0,528 đơn vị tính, sai số chuẩn của danh mục dịch vụ là 0,454 đơn vị tính và sai số chuẩn của hình ảnh doanh nghiệp là 0,576 đơn vị tính

Trang 39

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

lòng và danh mục dịch vụ, và có mối quan hệ tương quan giữa sự hài lòng và hình ảnh doanh nghiệp

Ngoài ra hệ số tương quan giữa sự hài lòng với sự thuận tiện là 0,692 nên sự hài lòng và sự thuận tiện có mối quan hệ tuyến tính thuận Hệ số tương quan giữa sự hài lòng với danh mục dịch vụ là 0,679 nên sự hài lòng và danh mục dịch vụ có mối quan hệ tuyến tính thuận Hệ số tương quan giữa sự hài lòng với hình ảnh doanh nghiệp là 0,794 nên sự hài lòng và hình ảnh doanh nghiệp có mối quan hệ tuyến tính thuận

Model Summary°

Change Statistics

Mode Squar Adjusted ofthe R Square Chang Sig F Durbin-

| R e R Square Estimate Change e dí1 df2 Change Watson

a Predictors: (Constant), hình ảnh doanh nghiệp

b Predictors: (Constant), hình ảnh doanh nghiệp, sự thuận tiện

c Predictors: (Constant), hình ảnh doanh nghiệp, sự thuận tiện, danh mục dịch vụ

d Dependent Variable: sự hài lòng

Bảng 43: Bảng Model Summary của biến phụ thuộc và 3 biến độc lập nhóm đã

Với trường hợp số quan sát là 200 người thì 0< d < dl hay 0< 1,74 <1,748, nên có hiện tượng tự tương quan dương trong phần dư của hồi quy tuyến tính

ANOVA?

Trang 40

Phân tích dữ liệu trong kinh doanh - Bài tập nhóm Nhóm 7

a Dependent Variable: su hai long

b Predictors: (Constant), hinh anh doanh nghiép

c Predictors: (Constant), hinh anh doanh nghiép, sự thuận tiện

d Predictors: (Constant), hinh anh doanh nghiép, sự thuận tiện, danh mục dịch vụ

Bảng 44: Bảng ANOVA của biến phụ thuộc và 3 biến độc lập nhóm đã chọn

Toleranc Model B Std Error Beta t Sig e VIF

a Dependent Variable: sự hài lòng

Bảng 45: Bảng Coefficients của biến phụ thuộc và 3 biến độc lập nhóm đã chọn

Nhận xét:

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  5:  Thống  kê  mô  tả  biến  giới  tính - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 5: Thống kê mô tả biến giới tính (Trang 16)
Bảng  24:  Bảng  Total  Variance  Explained  của  các  biến  độc  lập  khi  phân  tích  lần  1 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 24: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 1 (Trang 25)
Bảng  25:  Bảng  Rotated  Component  Matrix  của  các  biến  độc  khi  phân  tích  lần  1 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 25: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân tích lần 1 (Trang 26)
Bảng  30:  Bảng  Total  Variance  Explained  của  các  biến  độc  lập  khi  phân  tích  lần  3 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 30: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 3 (Trang 30)
Bảng  36:  Bảng  Total  Variance  Explained  của  các  biến  độc  lập  khi  phân  tích  lần  5  Nhận  xét: - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 36: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập khi phân tích lần 5 Nhận xét: (Trang 35)
Bảng  37:  Bảng  Rotated  Component  Matrix  của  các  biến  độc  khi  phân  tích  lần  5 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 37: Bảng Rotated Component Matrix của các biến độc khi phân tích lần 5 (Trang 36)
Hình  ảnh  doanh  ,398  ,034  ,487  11,873  ,000  ,657  1,522 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
nh ảnh doanh ,398 ,034 ,487 11,873 ,000 ,657 1,522 (Trang 40)
Hình  1:  Ma  trận  Scatterplot - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
nh 1: Ma trận Scatterplot (Trang 41)
Bảng  49:  Thống  kê  biến  độ  tuổi - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 49: Thống kê biến độ tuổi (Trang 54)
Bảng  95  Bảng  Item-Total  Statistics  của  biến  thị  trường - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 95 Bảng Item-Total Statistics của biến thị trường (Trang 76)
Bảng  103:  Bảng  KMO  and  Bartlett's  Test  cho  các  biến  độc  lập  lần  2 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 103: Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến độc lập lần 2 (Trang 80)
Bảng  110:  Bảng  Total  Variance  Explained  của  các  biến  độc  lập  sau  khi  phân  tích - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 110: Bảng Total Variance Explained của các biến độc lập sau khi phân tích (Trang 84)
Bảng  112:  Bảng  KMO  and  Bartlett's  Test  cho  các  biến  độc  lập  lần  5 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
ng 112: Bảng KMO and Bartlett's Test cho các biến độc lập lần 5 (Trang 85)
Hình  2:  Biểu  đồ  Scatterplot  của  phân  tích  hồi  quy  bội  giữa  biến  phụ  thuộc  và  5 - Bài tiểu luận môn`phân tích dữ liệu trong kinh doanh
nh 2: Biểu đồ Scatterplot của phân tích hồi quy bội giữa biến phụ thuộc và 5 (Trang 92)