1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về Đạo Đức

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đạo Đức
Tác giả Nguyễn Đào Gia Phụng, Lê Thị Thùy Ngân, Nguyễn Trung Hiểu
Người hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Lệ
Trường học Sai Gon Technology University
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 366,61 KB

Nội dung

Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng thế giới bàn nhiều về vấn đề đạo đức cách mạng.. Theo Chủ tịch Hồ Ch

Trang 1

Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

Khoa Quản trị kinh doanh

SAIGON

TECHNOLOGY

UNIVERSITY

STU

BAI TIEU LUAN

TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Lệ

Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhóm I5

Thành viên: Nguyễn Đào Gia D2I TC0I

Phụng

Lê Thị Thùy Ngân D2I TC01

Nguyễn Trung Hiểu D21 Mar03

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU Q.2 2251212211111 221 01212122 E21 tt HH Hee

I Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách THẠNE c S22 22222 se

1 Đạo dức là gốc, là nền tảng tỉnh thần của xã hội, của người cách mạng

2 Đạo đức là nhân tổ tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội -ò.-5

II Quan diém vé nhimg chuẩn mực đạo đức cách THẠNE 2 22 2222211222 se,

I Trung với nước, hiểu với đân St E1 1212112111111 112.21 tr Hee

2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí CONG VO Ư 2 12.010.112 212 112115 11H ki

3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa 5 ccn ng Hye

4 Tĩnh thần quốc tế trong sáng - S1 1E 1112112121111 1.211 121111 nrrrreg Ill Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng 55s:

1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức - - 5s s tEt E2 tt tr He run

2 Xây đi đôi với chống ST TH E2 11 ng HH1 rat

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hồ Chí Minh là con người đa tài, lại có cuộc đời sống rất gián di, gần gũi với nhân dân, nhưng đằng sau con người giản di đó đã có một hoài bão bão lớn cho cả đồng bào, cho cả

dân tộc Việt Nam và hơn hết đó là cho cả loài người bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới

Tư tưởng của Người như ảnh mặt trời soi sáng mọi chân lý, là kim chi nam cho Dang cho

dân tộc bị áp bức bóc lột

Hồ Chí Minh là người tiêu biêu nhất về đạo đức cách mạng, người đã xây dựng nền đạo

đức cách mạng ở Việt Nam Người đã phát triển lý luận dao dire Mac — Lénin, kế thừa

xuất sắc những tinh hoa đạo đức của dân tộc Người đã tự tu đưỡng, rèn luyện mình trở thành người mẫu mực nhất, là tâm gương trong sáng nhất về đạo đức cách mạng Đó là di sản văn hóa vô cùng quý giá của dân tộc ta và đảng ta

Trang 4

TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

I Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng

Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng thế giới bàn nhiều về vấn đề đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức của Người rất sâu sắc, phong phú cả về lí

luận và thực tiễn, đã trở thành một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại

1 Đạo dức là gốc, là nền tảng tỉnh thần của xã hội, của người cách mạng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức là cái gốc của người cách mạng, là điều kiện tiên quyết để người cán bộ, đảng viên hoàn thành nhiệm vụ: "Người cách mạng phải có đạo

đức cách mạng làm nen tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang "

Người so sánh đạo đức cách mạng cũng như gốc của cây, nguồn của sông: "Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mây

cũng không lãnh đạo được nhân dân"

Đạo đức là nền tảng tính thần, giúp cho cán bộ, đảng viên luôn vững vàng trước mọi khó

khăn, gian khô, that bại, không rụt rè, lùi bước; khi thành công vẫn khiêm tốn, thật thà, không tự cao, tự đại

Đạo đức còn là thước đo lòng cao thượng của con người Hồ Chí Minh nhân mạnh: “Tuy năng lực và công việc mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ;

nhưng a1 giữ được đạo đức đều là cao thượng”

Mặc dù coi đạo đức là gốc, chiếm vị trí hàng đầu trong thang giá trị nhân cách của người cách mạng nhưng Hồ Chí Minh luôn đặt “đạo đức” trong mối quan hệ biện chứng với tài năng, găn đức với tài Trong đó, đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng, tài là cực

kỳ quan trọng, nếu thiếu tài thì không thể xây dựng và phát triên đất nước được Tư tưởng

đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lời nói đi đôi với hành động và

hiệu quả trên thực tế, đồng thời hướng tới phát triển toàn điện con người cả “Đức, Trí, Thê, Mỹ”

2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

Nhân tô tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội không chỉ là đời sống vật chất đồi dào, con người được tự do, giải phóng hoàn toàn, mà trước hết được thê hiện qua đạo đức, lý tưởng cách mạng, nhân cách, lỗi sống gương mẫu của người cộng sản chân chính Chính

tam guong dao duc, lối song cao dep ay đã tạo nên nét riêng biệt, đặc thù của chế độ mới

mà không thay được ở những con người của chế độ cũ, tạo nên sức hấp dẫn của chủ

nghĩa xã hội được nhân dân ta và nhân dân thế giới tin theo, ca ngợi

Trang 5

Cuộc đời của Hỗ Chí Minh chính là một tắm gương đạo đức sáng ngời, chăng những có

sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới trong cuộc đầu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

II Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, có 4 chuẩn mực đạo đức cách mạng cơ bản: Trung

với nước, hiểu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; Thương yêu con người, sống có tình nghĩa; Tỉnh thần quốc tế trong sáng

1 Trung với nước, hiếu với dân

“Trung” và “Hiếu” là những khái niệm đạo đức cũ trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông: “Trung với vua, hiểu với cha mẹ” nhưng được Hồ Chí Minh vận dụng theo quan điểm mới phù hợp với hoàn cảnh mới của lịch sử Việt Nam: “Trung với nước, hiểu với đân” Đây là yêu cầu đạo đức bao trùm quan trọng nhất, chi phối các

phẩm chất khác

Trung với nước: Mỗi cán bộ đảng viên và nhân dân phải hoàn thành tốt quyền và nghĩa

vụ công dân của mình Nghĩa là phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốt đời phần đầu cho Đảng, cho cách mạng: phải làm cho dân giàu, nước mạnh

Hiểu với đân: Thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng, gần dân,

kính trong dân, lấy dân làm gốc, chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân Đối với cán bộ lãnh

đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải năm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên cải

thiện dân sinh, nâng cao dân trí Thực hiện được điều đó nhất định người lãnh đạo sẽ được dân tin, dân yêu, dân kính, nhất định sẽ tạo được sức mạnh to lớn cho cách mạng

2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Đức tính "Cần, kiệm, liêm, chính" theo Hồ Chí Minh là nền tảng của đời sống mới, là

pham chất hàng đầu của đạo đức cách mạng, là phâm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của con người

Cần, kiệm, liêm, chính, cũng là phâm chất của đạo đức truyền thống, nhưng được Hồ Chí Minh đưa vào những nội dung theo yêu cầu mới, khác cơ bản về đối tượng thực hiện Trong chế độ phong kiến cũng nêu những khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, nhưng họ bắt nhân dân thực hiện đề phục vụ cho quyền lợi của họ, chứ giai cấp phong kiến không bao

giờ thực hiện Còn đối với Hồ Chí Minh, đề ra cần, kiệm, liêm, chính là bắt buộc cán bộ,

đảng viên phải làm gương thực hiện đề nhân dân noi theo, đem lợi ích cho đân, cho nước

- Cân là cần cù, siêng năng chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có năng suất, hiệu quả cao với tinh thần tự lực cánh sinh Phải thấy rõ "lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn

Trang 6

sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta" Nhưng không phải quá đà, phải biết nuôi

dưỡng tính thần và sức lực để làm việc cho lâu đài

- Kiệm là tiết kiệm thời gian, công sức, của cải của nước, của dân, của bản thân; “không

xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi", không phô trương hình thức, không liên hoan, không chè chén lu bù

- Liêm, là liêm khiết, phải "trong sạch, không tham lam”, không tham tiền của, địa vị, danh lợi; luôn tôn trọng và giữ gìn của công và của đân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, nhân dân

- Chính, là không tà, là thăng thăn, đúng đắn với mình, với người và với việc

Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiền bộ, luôn kiểm điểm

mình đề phát huy điều hay, sửa đôi điều dở

Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người đưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc

Đôi với việc, đề việc công lên trên việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chôn, không ngại

khó, nguy hiêm, cô găng làm việc tôt cho dân cho nước

Chí công vô tư, là công bằng, công tâm, không thiên tư thiên vị, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc lên trên hết, trước hết Biết "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" Chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân Người nói "đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc"

Theo Hồ Chí Minh, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư có quan hệ mật thiết với nhau:

- Cân, kiệm như hai chân của một con người, phải đi đôi với nhau

- Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cơ bản của một con nguol, "thiếu một đức thì không thành người”

- Cân, kiệm, liêm, chính sẽ dân đên chí công vô tư và ngược lại người có chí công vô tư

vỉ nước, vì dân thi nhât định sẽ thực hiện được cân, kiệm, liêm, chính

3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa

Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thông nhân ái, nhân nghĩa của dân tộc kết hợp với chủ nghĩa nhân văn của nhân loại mà đỉnh cao là chủ nghĩa nhân văn cộng sản chủ nghĩa Người đã xác định phâm chất yêu thương, quý trọng con người là một trong những phẩm chất, chuân mực đạo đức cách mạng cao đẹp nhất của người cách mạng

Trang 7

Lòng yêu thương con người của Hồ Chí Minh trước hết là dành cho đại đa số nhân dân lao động, người nghèo khô, bị áp bức, bóc lột không phân biệt mau da, dan tộc trên khắp

thế giới

Lòng yêu thương con người phái xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, thé hiện trong các mối quan hệ hàng ngày với bạn bè, đồng chí, anh em bằng những hành

động cụ thé, thiết thực

Bên cạnh đó, còn thê hiện tắm lòng bao dung cao cả, đặc biệt, đôi với những người phạm sai lầm, khuyết điểm Người căn đặn: mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng, ta phải biết làm cho phân tốt ở trong mỗi con người này nở như hoa mùa xuân và phần xâu

bj mat dan đi, đó là thái độ của người cách mạng Phải có thái độ tôn trọng những quyền của con người, tạo điều kiện cho con người phát huy tài năng: nâng con người lên, kế cả

những người nhất thời lầm lạc, chứ không phải là thái độ dĩ hòa vi quý, không phải hạ

thấp, càng không phải vùi đập con người

Chính vì vậy, Người luôn căn dặn toàn Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, mỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đến phâm chất yêu thương con người

4 Tỉnh thần quốc tế trong sáng

Tỉnh thần quốc tế trong sáng là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng một mệnh đề: "Bốn phương vô sản đều là anh em!”: là tinh thần đoàn kết với các đân tộc bị áp bức, với nhân đân lao động các nước mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đấp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng

của cả dân tộc; là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả nhân dân tiền bộ trên toàn thế giới vì hòa bình, công lý và tiễn bộ xã hội, vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; là tính thần hợp tác và hữu nghị

Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Bản thân Hồ Chí Minh cũng là một biểu tượng cao đẹp cho tinh thân quốc tế trong sáng

II Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

Đề xây dựng một nền đạo đức mới, Hồ Chí Minh đã nêu ra những nguyên tắc cơ bản định hướng cho sự lãnh đạo của Đảng, cũng như cho việc rèn luyện của mỗi người Những nguyên tắc cơ bản xây dựng đạo đức mới, gồm có những nội dung:

1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

Nói đi đôi với làm, được coi là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây đựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 8

Đối với mọi người, đặc biệt là cán bộ, đảng viên thì lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân và làm tăng niềm tin và sự ủng hộ của người khác giảnh cho minh

Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả, nói một đẳng làm một nẻo,

thậm chí nói mà không làm Cán bộ, đảng viên mà làm trái với phương châm nói đi đôi với làm thì càng nguy hại, nó không những làm giảm uy tín của bản thân mà nguy hiểm hơn là làm tôn hại đến uy tín của Đảng và Chính phủ trước nhân dân

Nêu gương về đạo đức, nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu gương vẻ đạo đức Trong cuộc sông hằng ngày, lấy gương người tốt việc tốt để giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất đề xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới Đề làm được như thế, phải chủ ý phát hiện, xây dựng những

điển hình người tốt, việc tốt ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh vực của đời song xã hội

Trong gia đình thì đó la tam gương của ông bà, cha mẹ đối với con cháu, anh chị đối với em; trong nhà trường thì đó là tắm gương của thầy cô đối với học trò; trong tổ chức, tập thê thì đó là tắm gương của của lãnh đạo, của cấp trên đối với cấp dưới; trong xã hội là tắm gương của người này đối với người khác, của thế hệ trước đối với thê hệ sau

2 Xây đi đôi với chống

Nguyên tặc xây đi đôi với chông là đòi hỏi của nên đạo đức mới, thê hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sự nghiệp cách mạng

Xây là xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới tốt đẹp cho con người Việt Nam

phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, phù hợp với từng lứa tuôi, ngành nghè, giai cấp, tầng lớp và trong từng môi trường khác nhau Khơi đậy được ý thức đạo đức lành mạnh ở

mỗi nguol, dé mỗi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình Người

nhận định, bản thân sự tự giác cũng là một phâm chất đạo đức cao quý đối với mỗi người,

mà trước hết là đối với đảng viên, cán bộ

Chống là chống lại cái sai, cái xâu, chống những thói quen và tập tục lạc hậu, loại trừ chủ nghĩa cá nhân; chống các biêu hiện, các hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức trong đời sống hằng ngày

Đề xây và chồng có hiệu quả, theo Hồ Chí Minh:

H Phải chăm lo bồi dưỡng những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia

đình, đến nhà trường và xã hội

H Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bỗi

dưỡng tư tưởng tập thê, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức, kỷ luật.

Trang 9

H Phải phát hiện sớm, tuyên truyền, vận động hình thành các phong trào quần chứng rộng rãi

H Kết hợp giáo dục đạo đức với tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật

3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời

Suốt đời tu dưỡng rèn luyện đạo đức để thấm nhuần và thực hành đạo đức cách mạng,

đây vừa là nguyên tắc, vừa là phương pháp trong xây dựng đạo đức mới Theo Hồ Chí

Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khô Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người phải được thực hiện qua hoạt động thực tiễn, thực hiện nhiệm vụ,

công việc được giao; trong các mối quan hệ của mình phải nhìn thăng vào mình, không tự lừa đối, huyễn hoặc, phải thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện của mình đề phát huy và thấy

rõ cai do, cái xấu, cái ác của mình để khắc phục

Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ: mỗi người phải thuờng xuyên, chăm lo tu đưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày, đó cũng là công việc phải làm kiên trì, bền bỉ suốt cả cuộc đời, không người nào có thể chủ quan tự mãn Người nói: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đầu tranh rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển

và củng cô Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện cảng trong”

Trang 10

KET LUAN

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, xây dựng công nghiệp hoá — hiện đại hoá đất nước, những yêu cầu về đạo đức đối với cán bộ, đảng viên đòi hỏi phải được tăng cường rèn luyện, tu dưỡng đề đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới Có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian

khô, that bại, cũng không sợ sệt, rụt rẻ, lùi bước Vì lợi ích chung của Đảng, của cách

mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh lợi ích riêng của ác nhân mình Đó là biểu hiện cao quý của đạo đức cách mạng

Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ đạo đức cách mạng là một di sản tinh thần vô cùng

quý báu của Đảng và đân tộc ta Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, vẫn đề đặt ra không chỉ ở chỗ thừa nhận và khăng định những giá trị thực tiễn to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh, mà một điều rất quan trọng là vận dụng và phát triển những giá trị tư tưởng đó vào sự nghiệp xây đựng đội ngũ cán bộ của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay Những tư liệu gốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lưu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là những di sản vật chất quý báu để góp phần nghiên cứu tư tưởng của Người

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:53