Một câu nói của Bill Gate đã có thể tóm gọn lạ ự c n thii s ầ ế ủa tư duy kinh doanh, rằng: t c “Bạn không thể chỉ nhìn vào tình trạng th trường kinh doanh đã diễn ra trong quá khứ hay ị
Trang 1TRƯỜ NG Đ I H C NGÂN HÀNG THÀNH PH HỒ CHÍ MINH Ạ Ọ Ố
_
BÀI TI U Ể LUẬ N NHẬ P MÔN QU N TR KINH DOANH Ả Ị
CHỦ ĐỀ:
TẠI SAO NHÀ QUẢN TRỊ C ẦN PHẢI CÓ TƯ DUY KINH DOANH? TRÊN CƠ SỞ
TÌM HI U THÔNG TIN M T DOANH NGHIỂ Ộ ỆP CỤ THỂ , ANH (CH ) HÃY Ị
TRÌNH BÀY NH ẬN ĐỊNH CỦ A MÌNH V Ề TƯ DUY KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP ĐÓ
Họ và tên sinh viên: Đặng Hoàng Quân Mã số sinh viên: 120603210142
Lớp h c ph n: DH37DD02 ọ ầ Giảng viên: Nguyễn Văn Tiến
ĐIỂM
BẰNG CHỮ
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
Tư duy là một trong những yếu tố giúp chúng ta nắm bắt, nhận thức và giải quyết các vấn đ ề của cu c s ng m t cách tích cộ ố ộ ực và đúng đắn nhất Và trong kinh doanh cũng vậy, để một doanh nghi p thành công, phát tri n m nh và b n v ng thì c n ph i có m t t duy kinh doanh ệ ể ạ ề ữ ầ ả ộ ư nhạy bén M t nhà qu n tr ộ ả ị có tư duy kinh doanh tốt sẽ có cái nhìn đúng đắn và xác định được hướng đi của doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp phát triển hiệu quả Tư duy kinh doanh không ph i là mả ột cái gì đó trong một khuôn kh gò bó và h p, mà nó là s hi u bi t, t m nhìn ổ ẹ ự ể ế ầ
xa và v n d ng c a các nhà qu n lý Bi t cách ch p nh n sậ ụ ủ ả ế ấ ậ ự thay đổi, thích ng v i nh ng ứ ớ ữ biến động của thị trường để xây dựng chiến lược phù hợp giúp doanh nghiệp phát triển thành công Có tư duy kinh doanh cũng có nghĩa là có thể nhìn thấy được những lợi ích, cơ hội hay rủi ro đến v i doanh nghi p mà không phớ ệ ải ai khác cũng có thể nhìn th y ấ được, nó không ch ỉ giúp nhà qu n trả ị đưa ra chiến lược, quyết định đúng đắn mà còn can đảm đối m t v i nh ng ặ ớ ữ tình hu ng x u x y ra v i doanh nghiố ấ ả ớ ệp Tư duy kinh doanh tốt s ẽ đưa doanh nghiệp đến thành công và vị thế ốt hơn trong tương lai t
Kinh doanh mu n thành công thì phố ải có tư duy Điểm t o nên s khác bi t c a m t doanh ạ ự ệ ủ ộ nhân thành đạt là cách họ suy nghĩ Thực chất, tư duy kinh doanh không bó hẹp trong một khuôn kh nhổ ất định Người thành công thì luôn có lối đi riêng của mình Để đến được mục đích đó thì phải khcó ả năng tự nhận biết phải làm gì, quản lý rủi ro doanh nhân và truyền thông khủng ho ng, xây d ng m t h sinh thái th ng nhả ự ộ ệ ố ất và đa dạng, thái độ trong th giế ới kinh doanh
Một câu nói của Bill Gate đã có thể tóm gọn lạ ự c n thii s ầ ế ủa tư duy kinh doanh, rằng: t c
“Bạn không thể chỉ nhìn vào tình trạng th trường kinh doanh đã diễn ra trong quá khứ hay ị đang tiến triển trong hiện tại mà bạn phải nhận định được khuynh hướng thị trường sẽ đi về đâu - và có th s chuyể ẽ ển hướng như thể nào dưới tác động của m t vài tình hu ng có ộ ố thể ả x y
ra trong tương lai, và từ đó định hướng doanh nghi p c a bệ ủ ạn và hướng đi của chính mình dựa vào những tiên đoán tốt nh t mà bấ ạn có được”
Trang 3II CƠ SỞ LÝ THUY T V Ế Ề LIÊN QUAN ĐẾN TƯ DUY KINH DOANH
1 Khái niệm v Kinh Doanh ề
Theo quy định của các văn bản pháp luật đó thì “kinh doanh” là việc thực hiện liên tục một, một s ho c t t c ố ặ ấ ả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ ả s n xuất đến tiêu th s n ph m hoụ ả ẩ ặc cung ứng d ch v trên th ị ụ ị trường nh m mằ ục đích sinh lợi (Khoản 16 Điều 4 Lu t Doanh nghi p ậ ệ năm 2014)
Mục tiêu chính của kinh doanh là t o ra lạ ợi nhu n ậ Ở nghĩa phổ thông kinh doanh không ch ỉ
là buôn bán mà bao g m c s n xuồ ả ả ất Hơn nữa, không ph i t t c các hoả ấ ả ạt động s n xu t, buôn ả ấ bán đều là kinh doanh mà ch có nh ng ho t ỉ ữ ạ động s n xu t, buôn bán nào có sinh l i mả ấ ợ ới được coi là kinh doanh
2 Khái niệm v ề Tư Duy Kinh Doanh
Tư duy kinh doanh có nghĩa rất rộng, nó bao gồm cái nhìn đúng đắn hơn về vai trò của chiến
lược kinh doanh, nghiên cứu th ịtrường, nghiên cứu khách hàng, hoạt động marketing, quan
hệ công chúng, v.v
Ngoài ra, tư duy kinh doanh tốt sẽ từ bỏ thói quen kinh doanh khép kín, thay vào đó là liên kết với các đối tác, h p tác chiợ ến lược, thi t l p hế ậ ệ thống “lính gác xa” Trong một số trường hợp, b n th m chí ph i ch p nh n r ng b n ch ạ ậ ả ấ ậ ằ ạ ỉ là một nhánh của tổng th ể
Tư duy kinh doanh đồng nghĩa với tư duy chiến lược Nói cách khác, chính khả năng nhìn xa giúp b n tránh kh i nh ng sai l m c a t m nhìn ng n h n T m nhìn cạ ỏ ữ ầ ủ ầ ắ ạ ầ ủa doanh nghi p s ệ ẽ quyết định nhi u y u t ề ế ố khác nhau như nguồn nhân l c, kh ự ả năng thu hút người giỏi,… và dựa vào đó sẽ quyết định sự tồn tại và phát tri n lâu dài của doanh nghiệp ể
3 Những bi u hi n cể ệ ủa tư duy kinh doanh tốt
Thứ nhất, tư duy kinh doanh phải dựa trên nền tảng kiến thức tốt
Nhìn thấy cơ hội và thách thức thông qua các vấn đề kinh tế xã hội, học được các kiến thức
về quản lý và điều hành, hiểu được hướng đi kinh doanh, thực hiện và điều chỉnh để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường
Thứ hai, tư duy kinh doanh tốt phải thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng
Tính định hướng thể hiện ở tầm nhìn chiến lược, một tầm nhìn bao quát và rộng lớn, khả năng
dự đoán các biến cố và cơ hội sẽ xảy ra trong tương lai Tầm nhìn đó giúp cho nhà quản trị đi
Trang 4đến các quyết định mang tính chiến lược, sáng tạo và phù hợp với những mục tiêu cụ thể và
rõ ràng
Tư duy kinh doanh tốt cũng thể hiện ở tính dài hạn của tư duy Dành thời gian để suy nghĩ, tìm hiểu và nghiên cứu về các ý kiến của riêng trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của ai đó Tập trung vào những mục tiêu mang tính dài hạn, tránh sa đà vào các mục tiêu ngắn hạn, những hoạt động tác nghiệp hàng ngày Qua đó, nhà quản trị có thể lựa chọn được những hoạt động
và những mục tiêu ngắn hạn thích hợp và tạo tiền đề cho việc thực hiện mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
Thứ ba, tư duy kinh doanh tốt thể hiện ở tính đa chiều và đa dạng
Đồng nghĩa với tầm nhìn xa trông rộng, nhà quản trị cần xem xét, cân nhắc trên nhiều phương diện để phát hiện ra phương án ưu việt nhất Biểu hiện này hướng đến sự thay đổi, nhìn nhận, tìm tòi và thử nghiệm theo nhiều cách khác nhau Nhà quản trị nếu giữ một tư duy thì khó y
có thể thành công được
Thứ tư, tư duy kinh doanh tốt thể hiện qua việc tập hợp và phát huy được năng lực của nhân viên dưới quyền
Nói cách khác, đây chính là kỹ năng lãnh đạo Kinh doanh cần sự hợp sức của nhiều cá nhân,
vì vậy mà người đứng đầu phải biết cách điều phối sao cho tổ chức hoạt động hiệu quả nhất
Thứ năm, tư duy kinh doanh tốt thể hiện khả năng tổ chức thực hiện
Nhà quản trị phải biết đặt mục tiêu và đảm bảo cho mục tiêu đó được thực hiện, khả năng tổ chức, phân phối công việc hợp lý và đảm bảo khả năng thực hiện cùng với những yếu tố phát sinh là một tư duy tốt mà nhà quản trị cần rèn luyện
Thứ sáu, tư duy kinh doanh tốt cũng cần phải thể hiện tính độc lập của tư duy
Các quyết định của nhà quản trị phải thể hiện tính độc lập trong tư duy, không bị phụ thuộc vào ý kiến tư vấn của chuyên gia, những tiền lệ đã có hay điều kiện hoàn cảnh hiện tại của doanh nghiệp Tính độc lập cũng là điều kiện cần thiết để có tư duy sáng tạo
Trang 5Thứ bảy, tư duy kinh doanh tốt thể hiện tính sáng tạo
Môi trường kinh doanh luôn biến đổi, những cái cũ sẽ bị đào thải, đó là lý do mà tính sáng tạo cần được phát huy từ vị trí của nhà quản trị giỏi
4 Chu kì kinh doanh của doanh nghiệp
Một chu kỳ kinh doanh là sự thay đổi GDP thực tế (tổng sản phẩm quốc nội) qua ba giai đoạn: suy thoái, phục hồi và bùng nổ Mỗi doanh nghiệp đều có vòng đời của riêng mình Các doanh nghiệp lớn hay nhỏ đều trải qua các giai đoạn giống nhau trong vòng đời hình thành và phát triển, nhưng thời gian của mỗi giai đoạn này có thể khác nhau Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp có thể được chia thành các giai đoạn chính sau:
Thứ nhất, giai đoạn thành lập: thời kỳ bắt đầu hình thành ý tưởng kinh doanh Giai đoạn này
bắt đầu với việc lựa chọn ý tưởng kinh doanh, phân khúc thị trường và đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc đưa ý tưởng kinh doanh vào cuộc sống Bước tiếp theo là xác định ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu
và mô tả sản phẩm và dịch vụ Ở giai đoạn này, doanh nghiệp chưa có vấn đề lớn về quản trị, nhưng sẽ phải đối mặt với nhiều chi phí liên quan đến việc chứng minh tính khả thi của ý tưởng, xây dựng phương án và tiếp cận vốn
Thứ hai là giai đoạn bắt đầu phát triển Một doanh nghiệp bắt đầu cung cấp một sản phẩm
hoặc dịch vụ trên thị trường Ở giai đoạn này, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về tài chính nếu doanh thu tạo ra không đủ bù đắp các chi phí về nhân lực, marketing và vốn đầu tư ban đầu Vấn đề lớn nhất ở giai đoạn này là đảm bảo đủ nhu cầu kinh phí để nâng cấp tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường đối với các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp thường không gặp phải các vấn đề như quản lý kém hiệu quả do quy mô, thiếu sự gắn kết và đoàn kết giữa các thành viên hội đồng quản trị
Thứ ba là giai đoạn phát triển nhanh Ở giai đoạn này, các vấn đề khó khăn về tài chính của
doanh nghiệp về cơ bản đã được giải quyết Các doanh nghiệp thành công vì họ tận dụng được lợi thế của quy mô kinh tế Trong thời kỳ này, quy mô tăng lên đã tạo ra các vấn đề về quản
Trang 6trị Các biện pháp kiểm soát mở rộng yêu cầu tiêu chuẩn hóa các quy trình quản trị, quy trình cung cấp sản phẩm và dịch vụ Đồng thời, những mâu thuẫn trong quản lý hoặc phong cách hoạt động có thể nảy sinh trong giai đoạn này như chiếm đoạt hoặc phân chia lợi nhuận Nếu vượt qua được giai đoạn này, doanh nghiệp có thể bước vào giai đoạn phát triển cao nhất
Thứ tư là giai đoạn trưởng thành Doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp không thể tiếp tục
tăng trưởng, nhưng vẫn ổn định ở một mức độ nhất định Rất nhiều tiền đã ngừng chảy vào các khoản đầu tư, khấu hao đã được thu hồi và các khoản nợ dài hạn đã được trả hết Doanh nghiệp cũng đã vượt qua những thách thức về tổ chức để đảm bảo có thể tiếp tục phát triển trong dài hạn Tuy nhiên, ở giai đoạn này, nếu không có chiến lược phát triển phù hợp, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với khó khăn là sản phẩm và dịch vụ lỗi thời, nguy cơ lỗi thời, giảm doanh thu và lợi nhuận
Thứ năm là g iai đoạn suy thoái Giai đoạn này thực sự xảy ra khi các doanh nghiệp không thực hiện những điều chỉnh cần thiết trực tiếp từ giai đoạn trước Doanh số và lợi nhuận giảm dần cho đến khi không còn lợi nhuận Trong giai đoạn này, tình hình đặc biệt khó khăn khi có những biến động lớn trong nền kinh tế nói chung và nhu cầu của khách hàng Trên thực tế, rất
có thể một số doanh nghiệp sẽ không vượt qua được giai đoạn đầu hoặc phát triển lên hàng đầu Do đó, vòng đời của một doanh nghiệp có bao nhiêu giai đoạn và mỗi giai đoạn kéo dài bao lâu phụ thuộc hoàn toàn vào chiến lược kinh doanh và tái cấu trúc, và khó cho từng giai đoạn này
5 Mô hình kinh doanh
Mô hình kinh doanh được hiểu là chiến lược cốt lõi của doanh nghiệp để kinh doanh có lãi Hoặc cụ thể hơn là xác định các sản phẩm hay dịch vụ bạn muốn bán, bao gồm thị trường mục tiêu và chi phí tiếp thị dự kiến
Khái niệm về mô hình kinh doanh của Bruce R Barringer và Irreland sẽ được sử dụng, chính
là “Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một kế hoạch hay một hình mẫu mô tả doanh nghiệp đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào để tồn tại và phát triển”
Trang 76 Các thành phần cơ bản của mô hình kinh doanh
a) Khu vực cơ sở hạ tầng
Ba yếu tố bao gồm các nguồn lực chính, mạng lưới đối tác và các hoạt động chính Nguồn lực chính là nguồn lực chính của nghiệp hoặc khả năng cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ mang lại cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác Tùy thuộc vào ngành và lĩnh vực kinh doanh, nguồn lực cốt lõi của doanh nghiệp bao gồm nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên nghiệp, cơ sở dữ liệu, mạng CNTT, bằng sáng chế, thương hiệu, cơ sở vật chất, vị trí địa lý, đối tác tiềm năng, v.v
Mạng lưới đối tác bao gồm các tổ chức mà doanh nghiệp có mối quan hệ làm việc Các mô hình kinh doanh ngày nay ngày càng dựa vào mạng lưới quan hệ đối tác, liên doanh, đối tác
và liên minh giữa các doanh nghiệp Các đối tác cùng nhau chia sẻ, bổ sung, nâng cao nguồn lực của nhau và tạo ra lợi thế cạnh tranh bổ sung mới
Các hoạt động chính: Để thực hiện mô hình kinh doanh, các doanh nghiệp cần thực hiện một
số hoạt động chính Các doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện các hoạt động này hoặc thông qua mạng lưới các đối tác Một doanh nghiệp nên xác định các hoạt động chính mà nó nên sử dụng để vận hành mô hình kinh doanh của mình
b) Khu vực sản phẩm hoặc dịch vụ
Nó là sự đảm bảo về giá trị lợi ích của sản phẩm, hay dịch vụ mà một doanh nghiệp mang lại cho khách hàng của mình Đề xuất giá trị này phác họa các gói sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể cho từng phân khúc khách hàng Để xác định các thành phần tạo nên đề xuất giá trị, các doanh nghiệp phải xác định các sản phẩm và dịch vụ mà họ muốn bán cho từng phân khúc khách hàng
c) Khu vực khách hàng
Phân khúc khách hàng mục tiêu: Khách hàng mục tiêu là khách hàng chính mà doanh nghiệp nhắm đến Để làm được điều này, nó phải được nêu rõ trong mô hình kinh doanh và thể hiện
sự hiểu biết về từng nhóm khách hàng mục tiêu Mỗi phân khúc được xác định bằng các thông tin như nhân khẩu học, xã hội học, thói quen, nhu cầu, phong cách tiêu dùng và sở thích tìm
Trang 8kiếm Cuối cùng các doanh nghiệp sẽ bổ sung thêm thông tin Thống kê phân khúc như lượng khách hàng hiện tại, quy mô thị trường, lợi nhuận, tiềm năng phát triển, thông tin đầy đủ về từng phân khúc thị trường
Kênh phân phối là một kênh thông qua đó một doanh nghiệp bán các sản phẩm hoặc dịch vụ
của mình Nó là sự kết nối giữa doanh nghiệp, đề xuất giá trị của nó và khách hàng của nó Các kênh truyền thông và bán hàng là: Các bộ phận bán lẻ, các trang web, các phương thức khuyến mại, các cuộc họp giới thiệu, gặp gỡ khách hàng … ,
Quan hệ khách hàng là hình thức kết nối, tương tác và sợi dây kết nối giữa doanh nghiệp và
khách hàng Các phân khúc khách hàng khác nhau có những kỳ vọng khác nhau về mối quan
hệ của họ với doanh nghiệp của bạn Do đó, một mô hình kinh doanh hợp lý cần xác định rõ ràng chiến lược quản lý khách hàng cho từng phân khúc
d) Khu vực tài chính có hai nhân tố bao gồm cấu trúc chi phí và doanh thu
Cơ cấu chi phí là những chi phí cần thiết mà một doanh nghiệp phải gánh chịu trong việc vận hành mô hình kinh doanh của mình
Doanh thu là nguồn mà các doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ khách hàng của họ thông qua các hoạt động tạo giá trị và tiếp xúc với khách hàng Các luồng doanh thu này đến từ một hoặc một số phân khúc khách hàng sẵn sàng trả cho giá trị mà họ nhận được từ doanh nghiệp của bạn Các dòng doanh thu này đến dưới dạng bán hàng, tín dụng, giấy phép, hoa hồng, phí giới thiệu, phí quảng cáo, v.v Do đó, một mô hình kinh doanh có thể được hình dung bằng cách trình bày chi tiết chín thành phần nêu trên Mô hình kinh doanh đóng vai trò trung gian ở đây
Vì nếu được thiết kế tốt, nó kết hợp được hai lĩnh vực “đầu tư” và “sản xuất kinh tế”, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 9III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1 Giới thiệu tổng quan v doanh nghi p ề ệ
Phúc Long là thương hiệu trà và cà phê đang được ưa chuộng nhất hiện nay với hơn 70 cửa hàng và tiếp tục được mở rộng trải dài khắp cả nước Là thương hiệu trà sữa thuần Việt được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon chẳng kém cạnh bất cứ thương hiệu nước ngoài nào Với menu đa dạng và không gian quán phù hợp với mọi lứa tuổi từ học sinh, sinh viên đến nhân viên văn phòng và cả người trung tuổi
Ra đời năm 1968 tại cao nguyên danh tiếng Bảo Lộc (Lâm Đồng) vốn nổi tiếng về ngành trà, Công ty TNHH SX TM Phúc Long (trà Phúc Long) kỳ vọng mang đến người tiêu dùng những sản phẩm trà và cà phê chất lượng cao, lưu giữ hương vị truyền thống Việt Nam kết hợp với phong cách thưởng thức hiện đại
Vào những năm 80, Phúc Long khai trương ba cửa hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh trên đường Lê Văn Sỹ, Trần Hưng Đạo và Mạc Thị Bưởi, với kỳ vọng mang đến những sản phẩm trà và cà phê chất lượng không chỉ cho người Việt Nam mà còn cho cả những khách hàng quốc tế Đến năm 2000, ông ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long chính thức C được thành lập
Năm 2007, trà Phúc Long sở hữu đồi chè tại Thái Nguyên đồng thời quyết định đầu tư nhà , máy chế biến trà và cà phê tại Bình Dương với mục tiêu đảm bảo cung ứng nguồn sản phẩm chất lượng, phục vụ thị trường trong nước và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu Từ khát khao mang đến những thức uống tươi ngon, đậm vị được pha chế trực tiếp phục vụ tận tay khách hàng , với phong cách hiện đại và mức giá hợp lý, cửa hàng Phúc Long Coffee & Tea đầu tiên đã ra mắt tại TTTM Crescent Mall Quận 7 Đây là sự kiện đánh dấu bước chuyển mình trong lịch
sử phát triển của Phúc Long, từng bước trở thành hương hiệu Việt hiếm hoi chính thức tham t gia vào lĩnh vực Food & Beverage với cửa hàng hoạt động theo mô hình tự phục vụ trong không gian hiện đại, đẳng cấp và nổi bật Trải qua hơn 50 năm chắt chiu tinh hoa từ những búp trà xanh và hạt cà phê thượng hạng cùng mong muốn mang lại cho khách hàng những trải nghiệm giá trị nhất khi thưởng thức, Phúc Long liên tục là thương hiệu tiên phong với nhiều
ý tưởng sáng tạo đi đầu trong ngành trà và cà phê
Trang 10Phúc Long ngoài sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh các loại sản phẩm trà cà phê đóng gói thì còn kinh doanh dịch vụ nước uống, thức ăn, bánh mặn, bánh ngọt tại hệ thống các cửa hàng
2 Những biểu hiện của tư duy kinh doanh của doanh nghiệp
Được thành lập cách đây hơn 50 năm, Phúc Long là công ty gia đình, do ông Lâm Bội Minh giữ vị trí chủ chốt Công việc kinh doanh ban đầu chỉ là bán và giới thiệu trà, cà phê, sau đó thương hiệu này bắt đầu mở cửa hàng tại TP.HCM Theo thời gian, Phúc Long đã trở thành điểm đến yêu thích của những người yêu thích trà và cà phê Thông qua việc xác định mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh và khách hàng mục tiêu hướng tới Phúc Long, hiện nay không chỉ dừng lại ở sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, các cửa hàng phục vụ đồ uống từ trà, từ cà phê đến cà phê và trà từ sản phẩm sản xuất đơn lẻ đã mang lại rất lớn thu nhập và làm nên tên tuổi của thương hiệu Phúc Long Tuy nhiên, tốc độ mở rộng của chuỗi cửa hàng Phúc Long khá chậm Năm 2019, Phúc Long có cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội
Nhằm nâng cao lợi nhuận, mở rộng nhanh chóng chuỗi cửa hàng trên toàn quốc, Phúc Long
đã triển khai chiến lược cho thuê ki ốt trong hệ thống cửa hàng tiện lợi Winmart + Nhờ vậy, trong thời gian ngắn, hàng loạt đại lý của Phúc Long đã có mặt trên khắp các tỉnh thành Việt Nam như Bắc Ninh, Nghệ An,… tăng độ phủ và đến gần hơn với mọi đối tượng khách hàng tiềm năng của sản phẩm trên cả nước Không còn tập trung ở một vài thành phố lớn, ở các khu trung tâm mà đã mở rộng ra 2.200 cửa hàng Winmart + Chỉ với diện tích 8m2, mỗi ki ốt Phúc Long tiết kiệm tối đa chi phí kinh doanh, đáp ứng nhu cầu mua mang đi của khách hàng Trong khi chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm không có sự khác biệt so với các cửa hàng Phúc Long thông thường Với tư duy kinh doanh tốt, chiến lược kinh doanh hiệu quả đã giúp Phúc Long chiếm lĩnh thị trường, vượt qua các thương hiệu nước ngoài cùng lĩnh vực Đối tượng khách hàng mà Phúc Long hướng đến là học sinh, sinh viên đại học và những người có thu nhập khá, có sở thích uống trà, cà phê Do đó, họ tập trung vào chất lượng và dịch vụ mà thực khách nhận được từ không gian đến phương thức phục vụ Đó cũng chính là chiến lược kinh doanh đã giúp Phúc Long có chỗ đứng trên thị trường và luôn được mọi người đón nhận Họ luôn biết cách chăm sóc, hỗ trợ, trao nhiều giá trị hơn cho khách hàng để họ cảm thấy hài lòng với mức giá mà mình bỏ ra khi sử dụng dịch vụ Những chi tiết nhỏ như ổ cắm điện được đặt