1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại sao nhà quản trị phải có tư duy kinh doanh? trình bày nhận Định của bản thân về tư duy kinh doanh của một doanh nghiệp

17 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Dat van dé: Sự cần thiết của tư duy kinh doanh: Kinh doanh luôn là một hướng đi được nhiều người quan tâm và mang sức hấp dẫn rất lớn bởi trên con đường kinh doanh đó đã có bao nhiêu bướ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH

TIEU LUAN MON HOC NHAP MON QUAN TRI KINH DOANH

DE TAI

TAI SAO NHA QUAN TRI PHAI CO TU DUY KINH DOANH? TRINH BAY NHAN BINH CUA BAN THAN VE TU DUY KINH

DOANH CUA MOT DOANH NGHIEP

TEN: NGUYEN NGOQC YEN VY

MSSV: 050610220741

GVHD: TS NGUYEN VAN TIEN

TP HO CHI MINH, THANG 3 NAM 2023

Page 1 of 24

Trang 2

MUC LUC

1 Dat vấn đề: Sự cần thiết của tư duy kinh doanh: 2

2 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu: 2

2.2 NIGH VI 2

CHUONG 2: CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN TU DUY KINH DOANH 3

Ld Khải niệm kinh doanh:

1.2 Khái niệm tt duy kinh doanh:

2 _ Biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt: 3

3 Lý thuyết về chu kỳ kinh doanh : 4 H2 L0: 1 1: a 4 3.2 Chu ky kinh doanh trong doanh HgÌiỆP: ă{ĂeằẰŸHỲẰŸHẰŸ Hee 4

4 Lý thuyết về mô hình kinh doanh: 6 4.1, Mô hình kinh doanh là gi? 6

4.2 Các thành phần trong mô hình kinh doanil: -<< 6

1 Giới thiệu tông quan về doanh nghiệp MeDonald?s: -° 5 s52 52 7 1.1 McDondld's là công ty gi? 7

1.2 Nguồn gốc hình thành: 8

1.3 M6 hinh kinh doanh cta McDonald’s: 8

2 Nhimg biểu hiện tư duy kinh doanh của MecDonald?§: - - 5 «5 =<<< << « 8

3 Nhận định và đánh giá khái quát ưu điểm, hạn chế theo quan điểm của bản

Trang 3

CHUONG 1: MO DAU

1 Dat van dé: Sự cần thiết của tư duy kinh doanh:

Kinh doanh luôn là một hướng đi được nhiều người quan tâm và mang sức hấp dẫn rất lớn bởi trên con đường kinh doanh đó đã có bao nhiêu bước chân của những người thành công trong việc đạt được doanh thu, lợi nhuận cao hay thậm chí là có những

vị triệu phú, tý phú Tuy nhiên, vì hầu hết mọi người chỉ thấy được ánh hào quang của việc kinh doanh mà quên mắt rằng, không phải ai kinh đoanh cũng có thê thu về được kết

quả như mong muốn

Trong những năm 2019 - 2020 ( 29/12/2019 theo Bao đầu tư), trào lưu khởi nghiệp về thiết bị công nghệ bùng nỗ mạnh mẽ trong cộng đồng quốc tế nói chung và cộng đồng người Việt Nam nói riêng, thế nhưng tý lệ thất bại trong việc khởi nghiệp ở

nước ta lên đến 90% Theo ước tính của Shark Nguyễn Hòa Bình, mỗi năm thế giới có 50 triệu dự án startup céng nghệ ra đời, ở Việt Nam là khoảng 1.000 dự án nhưng trong 3

năm đầu khởi nghiệp lại có đến 92% trong số này sẽ thất bại và phải giải thê

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này như: chưa có kinh nghiệm hay người hướng dẫn chỉ bảo, thiếu thốn về tài chính, chưa gặp thời điểm thích hợp, nhưng nguyên nhân chính đó là do không có tư duy kinh doanh

Không aI có thê kinh doanh thành công khi chưa trang bị cho mình về sự hiểu biết, cái nhìn đúng đắn về hoạt động kinh doanh, vì vậy điều đầu tiên chúng ta cần làm khi bước trên con đường kinh doanh đó chính là thay đổi nhận thức sai lầm của bạn và tiếp nhận những tư duy kinh doanh thông minh hơn Có tư duy kinh doanh sẽ giup cho chung

ta có những nhận định, chiếc lược đúng đắn đề giúp cho doanh nghiệp, tô chức tồn tại và phát triển, bên cạnh đó nhờ có tư duy kinh doanh, chúng ta sẽ xây dựng được mục tiêu,

kế hoạch rõ ràng đề dẫn dắt tổ chức của mình đi lên đúng hướng và ngoài ra, nhờ có tư duy kinh doanh, chúng ta sẽ hạn chế được mức độ rủi ro khi sặp những trở ngại, dự đoán được những khó khăn trong tương lai đề thay đôi, hành động

2 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu:

2.1 Muce dich:

Qua dé tai này, tôi muốn mọi người hiểu rõ hơn về tầm quan trong va sự cần thiết của tư duy kinh doanh khi tham gia các hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó còn ø1úp mọi người có cái nhìn tổng quan và toàn điện hơn về tư duy kinh doanh cũng như có thê vận được những tư duy kinh doanh bô ích

22 Nhiệm vụ:

Khải quát được khái niệm, biểu hiện, nêu ra một số tư duy kinh doanh mà các doanh nghiệp hiện nay đang có, đánh giá tổng quát ưu - nhược điểm của tư duy kinh doanh từ đó vận dung vao thực tiễn giải quyết vấn đề hiện nay

Trang 4

CHUONG 2: CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN TU DUY KINH

DOANH

1 Một số khái niệm cơ bản:

Ld Khải niệm kinh doanh:

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cung ứng dịch vụ tên thị trường nhăm mục đích sinh lợi

Theo quy định của pháp luật , mục tiêu chính của kinh doanh là kiếm lời, vì vậy bất cứ hoạt động nào dù có hình thức giống kinh doanh nhưng mục tiêu của hoạt động đó không tạo ra lợi nhuận thì không được xem là hoạt động kinh doanh

Bên cạnh đó, hành vị kinh doanh có mục đích sinh lợi dù ở trường hợp lời hay lỗ thi vẫn là kinh doanh bởi ở góc độ pháp lý, chúng ta chỉ quan tâm đến mục tiêu có tạo ra được lợi nhuận hay không chứ không quan tâm đén việc thực hiện nó như thế nảo

(Khuê, Kinh đoanh là gì ? Quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh, 2022)

1.2 Khải niệm tt up kinh doanh:

Tư duy kinh doanh là những suy nghĩ, góc nhìn và khả năng phân tích, tổng hợp những sự việc hiện tượng để từ đó hình thành nên các chiến lược kinh doanh, chiếc lược marketing, tiếp thị, nghiên cứu thị trường, năm bắt tâm lý khách hàng, quan hệ công chúng nhằm vận hành và phát triển công ty, doanh nghiệp Tư duy kính doanh còn gắn liền với tư duy sản xuất, cung cấp sản phâm, dịch vụ cụ thé trên thị trường

2 Biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt:

Thứ nhất, một người có tư duy kinh doanh tốt phải trang bị cho mình một kiến thức tốt Kiến thức luôn là điều mọi người cần phải tìm hiểu đầu tiên trước khi bất đầu bất kì hoạt động øì kế cả kinh doanh bởi kiến thức chính là nền tảng, là cội nguồn cho sự hiểu biết, sự thông hiểu và chỉ khi chúng ta có thê hiểu rõ, nằm bắt được những thông tin,

bai học cụ thể từ đó ta mới có thể giảm thiêu mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh

Thứ lai, những người có tư duy kinh doanh tốt là những người có tầm nhìn xa và rộng Họ thường có những suy nghĩ, quan điểm độc đáo, sâu sắc và góc nhìn của họ hoàn toàn mới lạ, khác biệt với những người xung quanh, họ có thể nhận biết, dự đoán được những cơ hội, sự đổi mới trong những điều mà người ta tưởng chừng như rất bình thường

và không ai quan tâm Với yếu tố nảy, họ có thể tạo ra sự khác biệt cho tổ chức của mình cũng như đáp ứng được kịp thời như cầu của khách hảnng trong tương lai

Thứ ba chính là sỡ hữu lỗi sống biết lên kế hoạch và mục tiêu Những người có thói quen thích lên kế hoạch là những người biết nghĩ cho tương lai và luôn muốn cho công việc của mình được hoàn thành trọn vẹn Từ lối song trên đã hình thành cho họ một thói quen tốt và ki những người này tham gia vào các hoạt động kinh doanh sẽ xác định

Trang 5

được mục tiêu, định hướng chiếc lược rõ rang, biết cần phải làm gi, lam nhu thé nao dé hoan thanh muc tiéu

Thứ tư, biéu hién cua mot ngwoi co tu duy kinh doanh tét đó chính là ý chí kiên cường, không khuất phục trước thất bại Trong kinh doanh không phải lúc nào chúng ta cũng sẽ thành công nhưng chắc chắn một điều là chúng ta có thê gặp nhiều khó khăn, chông gai dẫn đến thất bại Những người có tinh thần thép hiểu rằng việc that bại là một điều hiển nhiên, không thê tránh khỏi nên thay vì họ chấp nhận bỏ cuộc, họ sẽ biến những thất bại ấy thành những bài học kinh nghiệm, biến những thất bại ấy thành thử thách khiến họ mạnh mẽ hơn, am hiểu nhiều kiến thức hơn từ đó sẽ đây tý lệ thành công cao hơn cho các hoạt động kinh doanh sau này

Thứ năm, năm bắt được tâm lý khánh hàng và đáp ứng được nhu cầu của họ Bất

kỳ hoạt động kinh doanh nào thì người tiêu dùng chính là đối tượng giúp doanh nghiệp

tạo ra được doanh thu và lợi nhuận Câu nói “ khách hàng là thượng đề ” không chỉ là câu nói đủa vui nhưng thực chất nó đã diễn đạt được ý nghĩa hãy chiều lòng, phục vụ tận tỉnh

và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì mới có thé ton tại được trên thị trường Bên cạnh việc làm khách hàng hài lòng, doanh nhân còn phải nhận ra được những nhụ cầu tiềm ân của khách hàng đề có thê thỏa mãn tuyệt đối họ trong tương lai

Thir sau, co tinh sáng tạo, tạo được điểm nhắn, sự khác biệt Trên thị trường hiện nay có vô vàn các nhãn hiệu mà chưa kê đến độ nồi tiếng, có sự tồn tại lâu đời vậy nên dé

có thể sống sót trên thị trường, người làm kinh doanh phải biết cách định vị được thương hiệu của doanh nghiệp mình, tạo một giá trị độc đáo giúp thu hút khách hàng mà không

đề cho đối thủ sao chép công thức đễ dàng được

Thứ bấy, biết xây dựng các mỗi quan hệ, hợp tác làm ăn Đề làm cho quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng chắc chắn không thê thiếu đến sự giúp đỡ từ các tổ chức khác

ví dụ như: vay mượn tiền đầu tư từ ngân hàng, kêu gọi góp vốn công ti, hai tổ chức cùng hợp tác làm ăn vì vậy khi làm kinh doanh phải tạo nhiều mỗi quan hệ tốt dé trong tương lai sự nghiệp có thê ngày cảng mở rộng

3 Lý thuyết về chu kỳ kinh doanh :

3.1 Chu kỳ kinh doanh là gi?

Chu kỳ kinh doanh được xem như là một vòng lặp của sự biến động trong GDP ( tong san pham noi dia ) lần lượt theo 3 giai đoạn: hưng thịnh, suy thoái va hồi phục Trên thực tế, không phải lúc nào cũng lấy GDP làm thước đo mà chu kỳ kinh doanh còn

co thé dat trong thước đo tông hợp về sản xuất công nghiệp, sản xuất, thu nhập Tuy chu

kỳ kinh doanh là một sự dao động có tính luân phiên và lặp đi lặp lại nhưng khó có thế đoán chính xác được giai đoạn nào sẽ xảy ra khi nào, xảy ra trong bao lâu (Ngoc N M.,

2022)

3.2 Chư kỳ kinh doanh trong doanh nghiệp:

Chu ky kinh doanh trong doanh nghiệp về bản chất giống như chu kỳ kinh doanh nhưng được thu hẹp lại trong phạm vi cụ thể Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp cũng có một

4

Trang 6

vòng đời hay tổng số giai đoạn khác nhau Theo nghiên cứu của tôi thì chu kỳ của một doanh nghiệp gồm 4 giai đoạn chính: Hình thành, phát triển, trưởng thành và suy thoái

® Giai đoạn hình thành:

Đây là giai đoạn sơ khai nhưng lại là giai đoạn khó khăn nhất bởi bất kỳ một ý tướng kinh doanh nào mà doanh nghiệp đưa ra lúc này sẽ quyết định sự thành công hay thất bại trong tương lai

Đề có thể vượt qua ø1aI đoạn này, các nhà kinh doanh cần phải nghiên cửu, xem xét thật kỹ lưỡng những sản phẩm mà xã hội đang cần lúc nảy hoặc trong tương lai, phải biết chọn lọc thị trường phù hợp đề tham gia

Bên cạnh đó, vi là một doanh nghiệp mới khởi nghiệp, nên khi bước vào thị

trường đã có nhiều doanh nghiệp có tên tuôi thì cần phải tạo cho bản thân tô chức ấy sự khác biệt, độc đáo để mọi người dễ nhận biết hoặc ít nhất phải tập trung vào chất lượng sản phẩm

©_ Giai đoạn phát triển:

Sau khi vượt qua giai đoạn đầu, các doanh nghiệp sẽ tập trung vào phát triển sản

phẩm và sản xuất, cung cấp chúng nhằm mục đích mở rộng quy mô kinh doanh, khắc dấu

tên tuôi của doanh nghiệp trên thị trường

Giai đoạn này đòi hỏi nhiều chí phí, nhân công cũng như sức lao động nhiều nhất, một lượng lớn tài chính của doanh nghiệp sẽ sử dụng cho các phương tiện truyền thông dai chung giup thâm nhập vào sâu thị trường

Vậy nên đây cũng chính là thử thách lớn nhất trong giai đoạn nảy, nhiều doanh nghiệp đã that bại do mớ rộng quy mô doanh nghiệp mà không thê quản lý, phân bô được nguồn tài chính

®© Giai đoạn trưởng thành:

Đây chính là thời kỳ mà bắt cứ người làm kinh doanh nào cũng mong muốn đạt được Ở thời ky này, các doanh nghiệp sẽ thu về cho minh loi nhuận ở mức tối đa, mức

độ phú sóng của các sản phâm đều lan rộng khắp mọi nơi mà không cần nhiều chi phi quảng cáo như ở giai đoạn phát triển Tên tuôi doanh nghiệp cũng được vang đội giúp doanh nghiệp tăng thị phần trên thị trường

Tuy nhiên qua giai đoạn này sẽ đến với một giai đoạn mà không ai muốn xuất hiện đó chính là giai đoạn suy thoái Vì vậy, các nhà kinh doanh cần phải thật tỉnh táo, đừng quá đắm chìm vào thành công mà quên mắt phải chuẩn bị những đối sách khi thời

kỳ suy thoái đến

® Giai đoạn suy thoái:

Bắt kỳ một thứ gì, từ sản phẩm cho đến đoanh nghiệp cũng sẽ có điểm dừng của

nó Ở giai đoạn này, những sản phâm đã tung ra trước đây dân bị mọi người quay lưng vì

5

Trang 7

nhiều lý do như: có xu hướng thích sự đổi mới, không thích những thw dai tra, Nhimng

thương hiệu mới cũng bước vào thị trường làm một doanh nghiệp có mặt từ trước bỗng trở nên lac hau Vi vậy ở giai đoạn này, doanh nghiệp thường có những phương án như

sau:

- _ Loại bó đần những sản phâm cũ và bắt đầu một chu kỳ kính doanh mới bằng cách tung ra các sản phẩm mới hợp thời với thị trường hơn

- C6 gang ban hét sản phẩm cũ bằng các biện pháp như giảm giá, tăng cường

khuyến mãi

4 Lý thuyết về mô hình kinh doanh:

4.1 Mô hình kinh doanh là gi?

Mô hình kinh doanh là những cách thức hoạt động, chiến lược cốt lõi của công ty nhằm đảm bảo sự tổn tại của doanh nghiệp, phát triển và tạo ra lợi nhuận Mỗi doanh nghiệp phải xác định được khách hàng của họ là ai, có thể tạo ra được sản phâm gi dé phục vụ khách hàng, lên kế hoạch thực hiện chiến lược đó như thế nảo, làm sao đề chỉ tiêu hợp lý, (Anh, 2022)

Mô hình kinh doanh đóng một vai trò rất quan trọng cho mỗi doanh nghiệp Nhờ

có mô hình kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ:

- - Xác định được mục tiêu kinh doanh, có định hướng chiến lược cụ thể cho các phi vụ kinh doanh ở hiện tại và tương lai

- _ Phân khúc thị trường, giúp tìm ra được khách hàng đang có nhu cầu với sản

phâm của công ty

- _ Xác định các đối tác làm ăn, giúp phục vụ việc sản xuất bằng cách cung cấp nguyên liệu hoặc giúp cung ứng hàng hóa đến tay người tiêu dùng ( tùy vào mỗi loại mô hình kinh doanh)

- _ Tổ chức hoạt động trong doanh nghiệp hiệu quả hơn, phân bô nhiệm vụ rõ ràng, phát triển nguồn lực cũng như phân bổ được các nguồn lực như: nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật,

-_ Xây dựng được một lượng khách hàng và duy trì mối quan hệ với họ

- Thấu hiểu khách hàng hơn, đưa ra được các giải pháp tạo ra giá trị cho khách

-_ Mở rộng quy mô doanh nghiệp củng với các cơ hội trên thị trường 4.2 Các thành phần trong mô hình kinh doanh:

Tùy thuộc vào mỗi loại mô hình doanh nghiệp sẽ có những chức năng, khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, đây là những thành phần cơ bản thiết yếu nhất trong một mô hình kinh doanh:

® Xác định khách hàng là di:

Khách hang là đối tượng chính để doanh nghiệp nhắm vào bởi đây là lực lượng quyết định doanh thu và lợi nhuận cho công ty Vì vậy, cần xác định rõ được đối tượng

Trang 8

khách hàng thuộc giới tính nào, độ tuổi, thu nhập, đặc biệt có nhu cầu, quan tâm đến sản phẩm gì

®- ĐỀ xuất giá trị mang lại cho khách hàng:

Sau khi đã khoanh vùng được khách hàng, bước tiếp theo là nghiên cứu, phân tích

xem doanh nghiệp có thể đem lại giá trị gì nhằm chiều lòng và giữ chân khách hàng Đây

có thể được xem là bước quan trọng nhất bởi những tính năng của sản phẩm liệu có đủ hấp dẫn, thỏa mãn được nhu cầu người tiêu đùng hay không và những tính năng nảy cũng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong tương lai

© Tao ra loi thé canh tranh:

Đề tồn tại được trên thị trường với vô số đối thủ, doanh nghiệp cần phải có điểm khác biệt, độc đáo ở sản phẩm của mỉnh đề có thể dễ dàng nhận diện cũng như không đối

thủ cạnh tranh nào sao chép dễ đàng được

®© Phận bồ nguồn lực hiéu quả

Đề cho các hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ, các doanh nghiệp cần lên kế hoạch nhiệm vụ mục tiêu cho hiện tại và tương lai, biết cách phân bỗ nguồn lực hiệu quả: bao gồm lực lượng lao động, phân bồ tài chính, nguồn nguyên vật liệu hợp lý Xác định được nhiệm vụ cho từng thành viên trong công ty, phát triển, đào tạo nhân lực đề có thê tạo ra sản pham tối ưu Quản lý được chi tiêu, có thê đạt được hiệu quả công việc cao với mức chỉ tiêu thấp nhất

® Biết xây dựng các mỗi quan hệ Bên cạnh đó, các nhà kinh doanh còn phải biết cách xây dựng mỗi quan hệ với khách hàng, đáp ứng được nhu cầu và tạo ra các giá trị cho họ Cùng nhau hợp tác, làm

ăn với các đối tác nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, bên cạnh đó là lựa chọn những kênh phân phối phù hợp đề đưa san phâm thâm nhập vào thị trường

©_ Nhận diện đối thi

Nhận diện được các đối thủ cạnh tranh, từ đó có thể đưa ra các biện pháp đề sẵn

sàng đối đầu hoặc có thê âm thầm rút khỏi thị trường nếu đối thủ quá mạnh

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÈ

1 Giới thiệu tông quan về doanh nghiệp MeDonald°s:

LJ McDonald’s la công ty gỉ?

Khi nhắc đến hình ảnh những chiếc bánh hamburger thơm ngon hay những lát khoai tây chiên giòn rụm, chắc hắn ai cũng nghĩ tới ngay một thương hiệu đình đám MecDonald”s McDonald”s là tập đoàn kinh doanh hệ thống thức ăn nhanh với hơn 38.000

Trang 9

ctra hang trén 119 quéc gia, trong đó có 25 cửa hàng Việt Nam ( cuối tháng 3/2022) (Vy,

2020)

MecDonald”s là thương hiệu có vị thế lớn trên thị trường toàn cầu, chuỗi cửa hàng này thuộc top 10 thương hiệu thức ăn nhanh có giá trị nhất trên thế giới, cụ thể MecDonald đứng top 2 với doanh thu là 37.5 tỷ USD, mức tăng 18,9%, chỉ sau thương hiệu cả phê nổi tiếng Starbucks (coder, 2021)

Biéu tượng của McDonald’s la mét chữ “M” trong như một chiếc vòm màu vàng gây ấn tượng đến thị giác và hiện nay chữ “M” ấy còn được nằm trên nền đỏ càng làm bắt mắt khách hàng Bên dưới logo của MeDonald's là câu slogan: “Im lovin ít” — câu khâu hiệu thê hiện cảm giác hài lòng, thỏa mãn khi dùng thức ăn ở đây, bên cạnh đó câu

nói nảy còn tạo nên nên bầu không khí vui vẻ, hạnh phúc cho khách hàng (Anh K., 2021)

1.2 Nguồn gốc hình thành:

McDonald’s ra doi vao nam 1940, cha đẻ của thương hiệu đồ ăn nhanh nỗi tiếng sau nay la hai anh em Richard va Maurice (“Mick & Mack”) MeDonald Tuy nhiên, nền tảng của sự kinh doanh thanh céng hém nay 1a do Ray Kroc mua lat

Ray Kroc là một người đàn ông bình thường, mưu sinh bằng nhiều nghề như chơi đàn dương cầm, làm nhân viên bán cốc giấy và máy trộn đa năng Năm 1954, ông nhận được một đơn hàng lớn mua tới tám máy trộn đa năng và vỉ tò mò ai đã đặt hàng với số lượng lớn như vậy, ông quyết định đi tìm và phát hiện một cửa hàng kinh doanh của anh

em nha McDonald Tuy cửa hàng này nhỏ nhưng kinh doanh rất thành công với các món

burger, khoai tây chiên và sữa lắc, cả một hàng dải người sẵn sảng đứng xếp hàng chờ

mua từ đó khiến Ray Kroc nảy ra ý tưởng kinh doanh, thuyết phục hai anh em họ củng hợp tác xây dựng nhà hàng MeDonald”s trên toàn nước Mỹ và từ đó chuỗi cửa hàng này

đã trở này một thương hiệu không ai không biết tới trên toàn cầu

13 Mô hình kinh doanh của McDondld's:

MecDonaldˆs hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương hiệu Mô hình này đã siúp cho MeDonald”s thu được một nguồn doanh thu, lợi nhuận lớn không chỉ đến từ việc bán thức ăn nhanh mà còn kiếm lời từ việc kinh doanh bất dong san boi McDonald’s

có một quy tắc rằng các cửa hàng đều phải xây trên những vị trí đắc địa như góc hai mặt tiền, ở giữa những trung tâm thành phố lớn hoặc trên các con đường sầm uất Hãng thức

ăn nhanh này không chỉ đơn thuần thuê mặt bằng mà mua luôn toàn bộ mặt bằng

Vì vậy, khi hãng muốn nhượng quyền một cửa hàng, người muốn sở hữu cửa hàng

đó phải bỏ ra một chỉ chí rất cao, ngoài ra còn kèm theo các yêu cầu khác như: phải

chứng minh tài sản, phải trả ngay một số tiền mặt lớn, tham gia các khóa đào tạo đề biết

cách vận hành cửa hàng, và vi McDonald’s da mua mặt bằng nơi đặt cửa hàng nên chủ

sở hữu phải trả thêm tiền thuê mặt bằng Cho nên có thê khắng định MecDonald”s là ông

trùm bất động sản chứ không còn là chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh nữa

2 Những biểu hiện tư duy kinh doanh của MeDonald°s:

Trang 10

1) Théu hiéu tim lp khéch hang va dap ứng được như cầu của họ:

Hang thirc an nhanh McDonald’s đã thực hiện tốt trong nhiệm vụ giữ chân khách hàng ngay từ công đoạn thiết kế logo Như đã nói ở trên, biểu tượng của chuỗi cửa hàng này chính là chữ “M” trông như làm mái vòm màu vàng tạo ra sự nỗi bật rõ rệt và làm sáng ngời thương hiệu vào cả ban ngày lẫn ban đêm Ngoàải ra, màu vàng còn tạo cảm

giác cho con người cảm giác thèm ăn, vì vậy sẽ thu hút được nhiều khách hàng kế cả

đang có nhụ cầu ăn hoặc không

McDonald’s là thương hiệu dành cho mọi lứa tuổi, tuy nhiên theo nghiên cứu đối tượng khách hàng chính của hãng này là trẻ em, học sinh, sinh viên, người ổi làm có độ tuổi dao động từ 6 — 35t Vậy nén, menu McDonald’s khá đa dạng có đủ mọi món ăn hợp khẩu vị cho từng đối tượng khách hàng, từ món cay, không cay, có rau, có vị ngọt, Đặc

biệt, chương trình Happy Meal là chương trình nhắm tới khách hàng là trẻ em có hiệu

quả kinh doanh vô củng thành công bởi mỗi suất ăn Happy Meal với giá 65k ở Việt Nam gồm một món chính, một món kèm và một nước uống sé tang kém theo dé choi, hon nita đây là đồ chơi có giới hạn nên cảng thu hút, hap dan cac ban nho muốn mua ngay lập tức

Cho nên, MeDonald”s không chỉ là cửa hàng thức ăn nổi tiếng mà còn là nhà phân phối

đồ chơi lớn nhất thế giới

Cách đề giá món ăn ở MeDonald”s cũng là một chiến thuật marketing rất hay đề giữ

chân khách hàng Hầu như khách hàng đều có tâm lý muốn mua đỗ có giá cả phải chăng nên cửa hàng nảy đã sử dụng các mức giá như 99k thay vì làm tròn thành 100k để tạo cho khách hàng cảm giác được mua hàng giá rẻ hơn bởi khi nhìn giá hầu như chúng ta cũng

nhìn con số đầu tiên chứ không phải con số ở đuôi

Ngoài ra, MeDonald”s còn thường xuyên tặng các mã giảm giá, khuyến mãi đề khách hàng lần sau sẽ quay lại cửa hàng Ở Việt Nam, vào thứ tư hàng tuần, khi mua phan an Happy Meal ở cửa hàng MeDonald”s sẽ được tặng thêm một phần đồ chơi Vào thứ năm hàng tuần sẽ tặng thêm một burger cùng loại khi mua một phần burger, khoai tây chiên

và thức uống Từ thứ hai đến thứ sáu sau 10h sáng thì các phần ăn có giá 63k đều giảm xuống còn 39k

MecDonald”s là một hãng thức ăn rất tỉnh tế từ những việc nhỏ nhất Ở Việt Nam, các

hãng thức ăn nhanh như KEC, Lotteria, Texas Chicken, thông thường chỉ giới hạn hai

loại nước chấm là tương cà và tương ớt, điều này làm cho khách hàng không có sự đa dạng trong việc thưởng thức món ăn trong nhiều mùi vị khác nhau nhưng ở MeDonald thì ngoài hai loại tương ở trên thì còn có cả sốt mù tạt vàng, mayonaise, tương ớt tỏi và nhiều loại sốt khác làm tăng cảm giác trải nghiệm trone món ăn cho khách hàng và những loại tương trên còn được sử dụng thoải mái

2) Có tính sảng tạo, khác biệt:

Điều khiến cho McDonald”s trở thành một thương hiệu toàn cầu không chỉ bởi menu

đa dạng, chất lượng dé an ngon, dich vu tốt mà còn là sự sang tao cua yếu tố văn hóa

trong menu mỗi nước Những người đứng đầu tập đoàn kinh doanh này hiểu rằng nếu cứ

9

Ngày đăng: 05/12/2024, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w