Dé góp phan vào việc tiếp tục thực hiện hiệu quả hoạt động tái cau trúcDNNN ngành xây dựng nhằm giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnhtranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế v
Dat van déQua trinh tai cau tric doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở Việt Nam ban đầu với tên gọi “Đổi Mới” nham sắp xếp lại các DNNN từ đầu thập niên 1990.
Chính phủ chủ trương buộc giải thể, cho thuê, sát nhập một số DNNN hoạt động kém hiệu quả Cổ phan hóa được đây mạnh từ giữa năm 1998 khi có
Nghị định 44/1998/NĐ-CP Đây là giai đoạn có hàng loạt doanh nghiệp và bộ phận DNNN không cần nắm giữ 100% vốn được cô phan hóa, chuyên thành các doanh nghiệp đa sở hữu có hoặc không có cổ phan nhà nước Trong giai đoạn này nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, được sửa đổi, bổ sung dé tạo cơ sở pháp lý và hỗ trợ chính sách cho cô phần hóa Trong thời kỳ đầu của giai đoạn này, việc cổ phần hóa được triển khai mạnh mẽ, trên diện rộng, ở tất cả các bộ, ngành, địa phương, tổng công ty Chỉ trong 3 năm đầu (giữa năm 1998-2001) số DNNN và bộ phận DNNN được cô phan hóa là 745 doanh nghiệp Năm 2002, số lượng doanh nghiệp được cô phần hóa giảm nhẹ với 164 doanh nghiệp được cổ phần hóa do công tác chuẩn bị và chờ đợi thực hiện theo cơ chế mới của Nghị định 64/2002/NĐ-CP, 4 năm tiếp theo (2003-2006) số DNNN và bộ phận DNNN được cô phan hóa tiếp tục tăng mạnh với số lượng lần lượt là 621, 856, 813, 359 doanh nghiệp Nếu so với tổng số DNNN và bộ phận DNNN đã cổ phan hóa cho đến nay thì số cô phần hóa riêng trong 4 năm này đã chiếm gần 63% Tuy nhiên, ở những năm tiếp theo từ 2007-2011, tốc độ cô phần hóa đã chững lại và giảm mạnh Số lượng
DNNN và bộ phan DNNN được cô phần hóa trong 5 năm là 388 DN, tính bình quân 1 năm có 78 doanh nghiệp được cổ phần hóa , thấp hơn nhiều so với bình quân 4 năm trước đó Từ năm 2011 đến ngày 10/11/2015 cả nước đã sắp xếp được 471 DNNN, trong đó cô phần hóa được 408 doanh nghiệp (băng
79, 37% tông số doanh nghiệp phải cô phần hóa theo kế hoạch 2011-2015) và sắp xếp theo các hình thức khác 63 doanh nghiệp (Phạm Thị Vân Anh, 2015).
Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước là một trong ba trụ cột trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đến năm 2015 đã được Đảng ta xác định, chỉ đạo đây mạnh thực hiện Đến nay, quá trình tái cau trúc đã được thực hiện với nhiều kết quả tích cực Cụ thể, trong giai đoạn 2011-2015, hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh của DNNN đã có nhiều cải thiện, vốn chủ sở hữu tăng; tỷ suất lợi nhuận trên vốn và doanh thu đạt 10-15%, nộp ngân sách nhà nước tăng
27%/năm, đóng góp khoảng 30% thu ngân sách nhà nước, 32% GDP Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra việc tái cau trúc doanh nghiệp van chậm Nguyên nhân khiến tiến trình tái cấu tric DNNN diễn ra chậm là do Việt Nam bị anh hưởng của khủng hoảng kinh tế, khiến thị trường chứng khoán diễn biến bất lợi, tác động lên các phiên IPO Bên cạnh đó, một số cơ chế chính sách theo thời gian đã trở nên lạc hậu, những người đứng đầu bộ, ngành, doanh nghiệp chưa quyết liệt thực hiện khiến quá trình tái cau trúc bị chậm lại Bên cạnh đó, thách thức đặt ra về việc mục tiêu chất lượng và chiều sâu của tái cấu trúc doanh nghiệp cũng đặt ra không ít khó khăn cho tiến trình này Đối với ngành xây dựng, theo báo cáo tại hội nghị ngành ngày15/01/2016, giai đoạn 2011- 2015, Bộ Xây dựng lên kế hoạch cô phan hóa doanh nghiệp thuộc diện trực thuộc gồm: 14 tổng công ty, 31 công ty TNHH một thành viên, 14 công ty con cô phần hóa cùng công ty mẹ và 2 công ty con cô phần hóa độc lập Tuy nhiên, thúc năm 2015, Bộ Xây dựng mới hoàn thành công tác cô phần hóa 10 tổng công ty, thoái vốn 34 danh mục với giá trị đầu tư 674,90 tỷ đồng, thu về 701,71 tỷ đồng Lũy kế kết quả thực hiện đến hết năm 2015, các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng đã thực hiện thoái vốn thành công 77/170 danh mục (đạt 45% kế hoạch), với giá tri vốn nhà nước hơn 1.820 tỷ đồng (đạt 35% kế hoạch), giá trị thực tế thu về hơn 1.989 tỷ đồng Nguyên nhân của việc tái cau trúc chậm hơn kế hoạch là do các tổng công ty đang thực hiện cổ phần hóa đa số có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, nên việc xử lý công nợ, xử lý tài chính, phương án sử dụng đất trong quá trình xác định giá trị doanh nghiệp dé cô phan hóa gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện. Đề đây nhanh quá trình tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án tái cấu trúc ngành xây dựng gắn với chuyên đôi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2014-2020, trong đó nhấn mạnh việc day nhanh quá trình tái cau trúc và cô phần hóa các DNNN ngành xây dung theo hướng xây dựng các sản phẩm, dịch vụ mũi nhọn có tính chuyên môn hóa và chuyên biệt hóa cao, tiễn tới nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp này Đề án cũng nhấn mạnh đến việc tăng cường quan lý, giám sát, kiểm tra hoạt động, tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh, giải quyết hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, thoái vốn đầu tư ngoài ngành nghề kinh doanh chính của các doanh nghiệp bảo đảm hoạt động đúng mục tiêu, nhiệm vụ được giao và chú trọng công tác cán bộ, kiện toàn đội ngũ cán bộ lãnh đạo và nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, hay tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện mô hình tổ chức thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhằm nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan chủ sở hữu, trình độ của cán bộ viên chức quan lý tai DNNN.
Dé góp phan vào việc tiếp tục thực hiện hiệu quả hoạt động tái cau trúc DNNN ngành xây dựng nhằm giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và phù hợp chiến lược phát triển của ngành, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng: Nghiên cứu điển hình tại Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh của mình Luận án này sẽ đi sâu phân tích các khía cạnh của hoạt động tái câu trúc
DNNN ngành xây dựng và chỉ ra các nhân tô tác động đến quá trình tái cấu trúc của các doanh nghiệp này Kết quả nghiên cứu của luận án không chỉ giúp cho các DNNN ngành xây dựng tăng cường năng lực cạnh tranh, đảm bảo các nguyên tắc thị trường: phải rà soát tổng thé, xác định rõ mục tiêu, tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo tính cạnh tranh, minh bạch, 6n định kinh tế - xã hội mà còn góp phan lấp đầy khoảng trống lý thuyết liên quan đến hoạt động tái cau trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam.
Thực tế hoạt động tái cầu trúc doanh nghiệp nói chung và tái cầu trúc các doanh nghiệp theo lĩnh vực quản lý chuyên ngành nói riêng đã và đang là những vấn đề được nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong nước
(Hoàng Văn Hải, 2010; Nguyễn Minh Phong, 2012; Vũ Hùng Phương & Lê
Duy Linh, 2013; Trương Dinh Chiến, 2013; Ngô Kim Thanh, 2012; Vũ Anh
Dũng & Đặng Xuân Minh, 2012; CIEM, 2014; Phạm Thị Vân Anh, 2015;
Thang, 2014) và ngoài nước (Simeon DJankov va Peter Murrell, 2000; Mark Stone, 2002; Michael Hammer và James A Champy, 2006; Nikolai Rogovsky và cộng su, 2005; John C Michaelson, 2002; Sha, 2000; Lin & Lu, 2014; Kajita Shin, 2003; Toner Phil, 2006; Terry Ward & Duncan Coughtrie,
2009) quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trong va ngoài nước thường tiếp cận vấn đề theo hướng quản lý nhà nước, ít thấy tiếp cận theo hướng quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là loại hình doanh nghiệp nhà nước chiếm sở hữu chi phối hoạt động trong ngành xây dựng Cu thể, các công trình nghiên cứu nước ngoài về tái cấu trúc doanh nghiệp rất da dạng, phong phú về nội dung và cách tiếp cận Các công trình thường nêu khá rõ cơ sở lý thuyết cho việc thực thi tái câu trúc doanh nghiệp như một giải pháp chiến lược nhằm xây dung lại vi thế, tái lập vai trò trong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp Một số nghiên cứu về tái cấu trúc doanh nghiệp cũng đã chỉ ra các giải pháp cho lĩnh vực ngành xây dựng nhưng chủ yếu tại các quốc gia phát triển ở Châu Âu, Hoa Kỳ hoặc Úc.
Còn tại Việt Nam, tái cấu trúc doanh nghiệp nghiên cứu đối với cấp tập đoàn, tong công ty nhà nước còn rất ít và đặc biệt là đối với việc tái cầu trúc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản.
Chính vì vậy, đây có lẽ là khoảng trống dé tác giả thực hiện nghiên cứu này. Đề xuất nghiên cứu này hy vọng ngoài việc nghiên cứu điển hình tái cau trúc tại Tổng công ty xây dựng Bach Dang sẽ còn góp phan vào việc hệ thống hóa va phát triển một bước lý luận về tái cau trúc doanh nghiệp nói chung và tái cấu trúc các Tập đoàn, Tổng công ty xây dựng tại một quốc gia đang phát triển như Việt Nam Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho cộng đồng doanh nghiệp trong quá trình hoạch định, điều hành và thực thi chiến lược hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Trong luận án nghiên cứu nảy, tác giả mong muốn khái quát hóa, làm rõ hoạt động tái cầu trúc các Tổng công ty Nha nước ngành xây dựng của Việt Nam Thông qua việc phân tích tài liệu thứ cấp các DNNN ngành xây dựng và và khảo sát trực tiếp tại Tổng Công ty Xây dựng Bạch Dang, tác giả sẽ phân tích các khía cạnh của hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng nhằm cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc triển khai tái câu trúc DNNN ngành xây dựng nói chung và tại Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đăng nói riêng Kết quả nghiên cứu cũng chi rõ các nhân tô tác động đến quá trình tái cầu trúc tại các doanh nghiệp này.
2.2.Mục tiêu cụ thể le Tổng quát hoá và luận giải các quan điểm về tái cấu trúc doanh nghiệp, những lợi ích từ việc tái cau trúc đối với doanh nghiệp; fo) Phân tích kinh nghiệm trên thé giới trong việc thực hiện tái cau trúc doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động tái cấu trúc trong các doanh nghiệp xây dựng; ° Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam dé chỉ rõ hạn chế và thách thức đối với hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp; © Phân tích, đánh giá tái cấu trúc doanh nghiệp tại Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đăng, định hướng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp và sự ảnh hưởng của tái cấu trúc đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp này; © Đề xuất một số giải pháp và hàm ý liên quan đến hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng Việt Nam;
Dé dat được các mục tiêu nghiên cứu ma luận án đề ra, nghiên cứu sinh đưa ra 04 câu hỏi nghiên cứu như sau: © Câu hỏi 1: Các nội dung cơ bản của tái cấu trúc doanh nghiệp va kinh nghiệm thế giới đối với hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp? © Câu hỏi 2: Thực trạng hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam hiện nay ra sao? © Câu hỏi 3: Tái cấu trúc tại Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng có ảnh hưởng thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp này? © Câu hỏi 4: Những giải pháp và khuyến nghị gì cần đề xuất cho doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam và các nhà hoạch định chính sách?
năm 2013, Tổng Công ty thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp theo Quyết định số 2453/ QD-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2013 củaCấu trúc luận án tiến sĩNgoài phần mở đầu và kết luận, tác giả dự kiến chia luận án thành 6 chương Chương 1 sẽ giới thiệu chung về luận án tiến sĩ Chương 2 sẽ cung cap nghiên cứu tông quan các công trình nghiên cứu về đê tài tái câu trúc doanh nghiệp trong và ngoài nước nói chung và ngành xây dựng nói riêng.
tác giả sẽ tập trung mô tả chỉ tiết về phương pháp nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, chọn mẫu hay sử lý số liệu khảo sát Chương 4 tácngành xây dựng Chương 5 sẽ được tac giả trình bày các hàm ý được rút ra từ kết quả nghiên cứu, các hạn chế của nghiên cứu và các gợi ý cho những người nghiên cứu sau sẽ được tác giả trình bày chỉ tiết trong chương này Nội dung cụ thê của các chương được trình bày chỉ tiết dưới đây.
Phần mở đầuChương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và khung phân tích hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng.
Cơ sở lý luận về tái cau trúc doanh nghiệp nhà nướcChương 3: Phương pháp nghiên cứu
Phân tích và thảo luận kết quả nghiên cứu Chương 5: Hàm ý, giải pháp và khuyến nghịNƯỚC NGÀNH XÂY DỰNGKết quả từ tổng quan tình hình nghiên cứuTóm lại, từ việc nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây cho thấy chủ yếu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước thường tiếp cận vấn đề theo hướng quản lý nhà nước, ít thấy tiếp cận theo hướng quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là loại hình DNNN chi phối hoạt động trong ngành xây dựng, kinh doanh bất động sản Cụ thể, các công trình nghiên cứu nước ngoài về tái cấu trúc doanh nghiệp rất đa dạng, phong phú về nội dung và cách tiếp cận Các công trình thường nêu khá rõ cơ sở lý thuyết cho việc thực thi tái câu trúc doanh nghiệp như một giải pháp chiến lược nhằm xây dựng lại vi thế, tái lập vai trò trong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp, tái cau trúc tập trung vào cơ cau sở hữu vốn, quyền kiểm soát, lao động hay ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau tái cầu trúc Một số nghiên cứu về tái cau trúc doanh nghiệp cũng đã dua ra các gợi ý va các giải pháp cho lĩnh vực ngành xây dựng, nhưng chủ yếu tại các quốc gia phát triển ở Châu Âu hoặc Úc Tuy nhiên, các nghiên cứu quốc tế cũng có những hạn chế liên quan đến thang đo chưa rõ ràng, thiết kế chưa thuyết phục, hay tính đại diện của mẫu nghiên cứu chưa được đáp ứng.
Còn tại Việt Nam, nghiên cứu hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp cấp tập đoàn, tông công ty nhà nước còn rat ít và đặc biệt là tái cau trúc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bat động san Qua tong quan tinh hình nghiên cứu trong nước, đến thời điểm này, nghiên cứu sinh mới chi tìm thấy một công bé về chủ đề tái cấu trúc trong lĩnh vực xây dựng Tuy nhiên, tìm hiểu kỹ về nghiên cứu này, nghiên cứu sinh nhận thay
23 nghiên cứu này còn những hạn chế liên quan đến phạm vi nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu hay xử lý kết quả khảo sát Chính vì vậy, đây sẽ là khoảng trống dé nghiên cứu sinh tiếp tục thực hiện nghiên cứu về tái cấu trac DNNN ngành xây dựng.
1.2 Bối cảnh tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng tại
1.2.1 Khái niệm về DNNN ngành Xây dựng
Theo nhiệm vu Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 929/QD- TTg ngày 17/7/2012 phê duyệt Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 — 2015, cụ thé là các Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (Xây dựng, Công thương, Thông tin và Truyền thông, Tài chính, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Giao thông vận tải) rà soát, đánh giá tính hợp lý, khả năng, điều kiện, cách thức tổ chức lai, từ đó xây dựng phương án tái co cau doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phụ trách không phân biệt cấp, cơ quan quản lý, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đồng thời căn cứ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Xây dựng quy định tại Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của Chính phủ, khái niệm DNNN ngành Xây dựng được đề cập trong luận án này được hiểu là bao gồm các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực:
Xây dựng, Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, Tư van xay dung, Dau tu, phat triển ha tang kỹ thuật đô thị (gồm cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, điện chiếu sáng, công viên cây xânh ) và đầu tư xây dựng, kinh doanh bat động sản (gồm nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp ).
Thực tế cho thấy DNNN ngành Xây dựng đã bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém trong tô chức quản lý và tô chức sản xuất kinh doanh Mô hình tô chức quản lý DNNN ngành Xây dựng không còn phù hợp khi chuyển sang hoạt
24 động theo cơ chế thị trường, bởi vì cơ quan quản lý nhà nước cần phải tập trung nhiều hon dé thực hiện tốt chức năng quản lý nha nước thuộc các lĩnh vực được phân công và doanh nghiệp đòi hỏi phải tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với kết quả hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó, năng lực của các Tổng công ty hiện nay còn hạn chế trong quá trình giải quyết các vướng mắc về chiến lược, tài chính, công nghệ, lao động, công nợ Chính vì vậy, việc tái cơ cầu DNNN ngành Xây dung là quá trình liên tục sắp xếp, đổi mới DNNN trong điều kiện chuyền đổi phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, dé DNNN ngành Xây dựng khang định được vai tro nòng cét thuc hién nhiém vu xây dựng co bản cua nha nước va xã hội, trên cơ sở đó đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong những năm tới.
1.2.2 Thực trạng tái cau tric DNNN ngành Xây dựng Việt Nam Đề góp phần vào việc xây dựng khung phân tích phân tích tình hình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước tại Tổng công ty xây dựng Bạch Đăng, nghiên cứu sinh muốn thông qua tài liệu thứ cấp để trình bày về bức tranh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng Việt Nam Thực tế, chúng ta có thể thấy việc thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ về tái cau trúc DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước được nhấn mạnh từ năm 2010, các Bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế và tong công ty nhà nước đã tập trung thực hiện các nhiệm cụ tái cau tric DNNN tập trung vao: (i) Hoàn thiện thé chế, cơ chế chính sách về đổi mới tô chức quản ly và tái cau tric DNNN; (ii) triển khai sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN; (ili) căn cứ tiêu chí, danh mục phân loại DNNN dé tiép tục thực hiện cô phần hóa và thoái vốn nhà nước trong các năm tiếp theo. Đứng trước thực trạng trên, Bộ Xây dung đã tiếp tục day mạnh tái cấu trúc DNNN, tập trung vào cổ phan hóa, thoái vốn nhà nước tai DNNN nhằm
25 tạo nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN trong ngành xây dựng thông qua việc Ban hành Chương trình hành động thực hiện đề án tái cấu trúc ngành Xây dựng gan với chuyền đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2015 - 2020 Với đề án nảy, Bộ Xây dựng hướng tới việc tái cấu trúc ngành Xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xây dựng chủ yếu Phan đấu giá trị sản xuất của toàn Ngành tăng trưởng bình quân từ 9%-14%/nam Một số sản phẩm chủ yếu có bước phát triển đột phá, cơ bản chiếm lĩnh được thị trường trong nước, từng bước vươn ra thị trường khu vực va thế giới (Bộ Xây dựng, 2016). Đề đạt được mục tiêu tong quat cua dé án đã nêu ở trên, Bộ Xây dựng đã xác định các nhiệm vụ trọng tâm như: đổi mới, hoàn thiện hệ thong thé ché, chính sách va fay mạnh cải cách thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu phát triển các lĩnh vực của ngành xây dựng: nâng cao chất lượng công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng, quy hoạch; chiến lược phát triển các lĩnh vực, sản phâm chủ yếu; đổi mới và nâng cao hiệu quả quan lý, sử dụng vốn đầu tư công: khuyến khích, thu hút đầu tư ngoài ngân sách; đây nhanh quá trình tái cấu trúc và cô phần hóa các DNNN ngành Xây dung; đổi mới đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và đầy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế; thực hiện xây dựng và quản lý hệ thống thông tin cơ sở dit liệu từng lĩnh vực và sản phẩm theo hướng công khai, minh bạch. Đánh giá về kết quả thực công tác sắp xếp, đôi mới và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2011 — 2016, Thông báo số 147/TB-VPCP cho biết kết quả thực hiện tái cau trac DNNN ngành xây dựng đã đạt được kết qua khá tích cực, cơ bản hoàn thành kế hoạch đề ra Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp được sắp
26 xếp, chuyên đổi nhiều nhưng tỷ lệ vốn Nhà nước còn nắm giữ vẫn cao, chưa thực sự đạt được mục tiêu về đổi mới quan tri, nâng cao năng lực, hiệu qua hoạt động của doanh nghiệp Đối với nhiệm vụ đến năm 2020, về sắp xếp, đôi mới doanh nghiệp, Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục sắp xếp, đổi mới và tái cấu trúc DNNN, doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu, giai đoạn 2017 - 2020. Đến đầu năm 2017, theo báo cáo hội nghị sắp xếp các DNNN, DN có vốn góp của Nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu giai đoạn 2016 — 2020, trong 16 Tổng công ty của Bộ Xây dựng được giao làm đại diện chủ sở hữu, 12 tổng công ty đã hoàn thành cô phần hóa gồm Tổng công ty Viglacera, Tông công ty xây dựng Bạch Dang, Tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam (Viwaseen), Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Hancorp), Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (Licogi), Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama), Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA), Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam (VNCC), Tổng Công ty Vật liệu Xây dựng Số 1 (FICO), Tổng Công ty Xây dựng số 1 (CC1), Tổng Công ty Dau tư Phát triển Xây dựng (DIC), Tổng công ty Sông Hồng 4 tổng công ty còn lại tiếp tục thực hiện chủ tương thoái vốn theo lộ trình hợp lý trong năm 2017 bao gồm Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam (IDICO), Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD), và Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) Tuy nhiên quá trình này vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc (Bộ Xây dựng, 2017).
Khó khăn lớn nhất khi thực hiện cổ phần hóa tại 4 tổng công ty nêu trên trong năm 2017 là ở chỗ quy mô tài sản của các tổng công ty này rất lớn, chiếm 80% tổng giá trị vốn Nhà nước của tất cả doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng Cụ thể, Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM), doanh nghiệp lớn nhất tại Bộ Xây dựng, đang là đơn vị chậm chạp
27 nhất trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa do việc xác định giá trị doanh nghiệp tại VICEM gặp khó khăn Tổng công ty có kế hoạch dự kiến công bố giá trị doanh nghiệp trong thang 10/2017 và trước ngay 15/12/2017 sẽ trình phương án cổ phần hóa Do không kịp hoàn tất các kế hoạch cô phan hóa, VICEM dy tính phải đến đầu năm 2018 mới chuyền sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phan. Đối với Tổng công ty Dau tư phát triển nha và đô thị (HUD), du đã trình phương án cổ phan hóa trong tháng 4/2017, nhưng nhiều bộ ngành như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch va Dau tư đều chi ra những điểm không hop lý với phương án này Theo đó, sau khi cô phần hóa, Nhà nước sẽ chiếm 51% vốn điều lệ; bán 0,31% cổ phần ưu đãi cho người lao động; bán cho nhà dau tư chiến lược 25%, dau giá công khai 23,69% Đến năm 2020 sẽ giảm tỷ lệ phần vốn nha nước nam giữ tai HUD xuống dưới 50% Trong khi đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, HUD không cần thiết phải có nhà đầu tư chiến lược và kiến nghị nên đấu giá rộng rãi, công khai toàn bộ cô phần Nhà nước thoái đợt này nhằm tăng sức hấp dẫn trong việc đấu giá lần đầu, tránh thất thoát vốn
Nhà nước Bộ Tài chính thì cho rằng, việc xác định giá tri đất đai tại 43 dự án bất động sản của HUD đang sở hữu chưa hợp lý Cụ thể, Bộ Xây dựng đã căn cứ vào giá đất do ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố công bố dé xác định giá trị đất đai tại các dự án của HUD, nhưng thực tẾ, gia dat cong bố này chỉ dé tính tiền sử dung dat khi nha nước công nhận quyền sử dung dat, tra tiền bồi thường, chưa phải là giá cụ thé dé làm căn cứ tính giá trị quyền sử dụng đất theo Luật Dat dai.
Song song với việc thực hiện cô phần hóa các tổng công ty, Bộ Xây dựng cũng yêu cầu các tổng công ty đã cổ phần hóa chuyền giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước tại 12 tổng công ty đã cô phần hóa và 4 tông công ty đang tiến
28 hành cô phan hóa theo quy định, bao dam tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ theo đúng quy định tại Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước và Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực hiện sắp xếp giai đoạn 2016 - 2020 theo 3 nhóm như Thông báo số 147/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ:
Thực hiện thoái vốn nhà nước theo lộ trình đến hết năm 2018 về mức 0%, chuyền giao quyền đại diện chủ sở hữu phan vốn nhà nước vềgồm các Tổng công ty: Vật liệu xây dựng số 1, Xây dựng số 1, Sông Hồng, Đầu tư và Phát triển xây dựng, Xây dựng Hà Nội, Xây dựng Bạch Đăng, Đầu tư nước và Môi trường Việt Nam, Tư vấn xây dựng Việt Nam, Cơ khí xây dựng và Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam.
Thực hiện cổ phan hóa, bán bớt phần vốn nhà nước, Nha nước nắm giữ 51% vốn điều lệ đến hết năm 2019 tại các Tổng công ty: Sôngmục doanh nghiệp nhà nước thực hiện sắp xếp giai đoạn 2016 - 2020.
Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng tiếp tục chỉ đạo các tổng công ty thực hiện sắp xếp, cô phần hóa, bảo đảm tối đa hóa lợi ích của Nhà nước quản lý tốt tài sản, đất đai và giải quyết quyền lợi cho người lao động theo quy định pháp luật; Xác định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan trong triển khai thực hiện, khuyến khích và có giải pháp phù hợp đây nhanh hơn tiến độ cơ cầu doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp;
Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động thoái vốn tại các công ty con, công ty liên kết của các tổng công ty, không dé xảy ra thất thoát vốn, tài sản của Nhà nước Phối hợp với Tổng công ty Dau tư và Kinh doanh vốn nhà nước, thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;
Chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp sau khi chuyển thành công ty cô phan, phải đăng ký niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, thực hiện nghiêm chế độ thông tin, báo cáo theo đúng quy định của luật pháp Việt Nam (Bộ Xây dựng, 2017).
Tóm lại, tái cấu trúc DNNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất đối với chính phủ và cả nền kinh tế Việt Nam Hơn 30 năm cải cách và mở cửa, chúng ta đã tạo ra những doanh nghiệp nhà nước khống lồ, tài sản cực lớn nhưng hoạt động thiếu hiệu quả Chính phủ và các Bộ đã và đang đã và đang sử dụng các biện pháp cải cách DNNN như sáp nhập, tái cấu trúc, tái cấu trúc nợ, thanh lý, hợp nhất doanh nghiệp nhà nước, cô phần hóa với việc bán cô phan với tỉ lệ thích hợp Đối với ngành xây dựng, việc thực hiện tái cầu trúc DNNN là việc làm cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp DNNN ngành xây dựng khi thực hiện tái cau trúc có thé tập trung vào tái cau trúc hoạt động, tái cấu trúc pháp nhân, sở hữu, và tài chính, hay tái cấu trúc chiến lược và nhân sự Thực tế phân tích tổng quan về tinh hình tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Việt Nam cho chúng ta thấy hoạt
30 động tái cau trúc DNNN ngành xây dựng đã cho chúng ta thấy được những mặt tích cực nhưng van còn tồn tại những hạn chế Day là cơ hội cho chúng ta tiếp tục nghiên cứu va đề xuất các mô hình, giải pháp nhằm giúp cho hoạt động tái cầu trúc DNNN ngành xây dựng diễn ra đúng như kỳ vọng của các nha quản tri và các nhà hoạch định chính sách.
1.3 Khung phân tích hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng
Tái cấu trúc doanh nghiệp có thé sẽ thay đôi cơ cấu tô chức dé hướng tới nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN trong trung hạn và dài hạn Tái cau trúc DNNN có thé theo hướng tập trung vào ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp có thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh trên thị trường và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội Theo Gibbs
(1993), có ba dang tái cau trúc doanh nghiệp bao gồm: (i) tai cấu trúc về tài chính trong đó tập trung vào thay đổi cơ cầu vốn sở hữu hoặc các khoản vay;
(ii) tái cấu trúc lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh; và (iii) tái cau trúc hoạt động quản trị và sản xuất tập trung vào thay đổi cơ cấu tô chức hay thay đổi chiến lược kinh doanh.
Tại Trung Quốc, ngành xây dựng là một trong những ngành công nghiệp chính của nền kinh tế, chiếm khoảng 6% tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc ké từ năm 2008 Tuy nhiên, một thời gian dài trước đó các DNNN ngành xây dựng của Trung Quốc được sử dụng dé hoàn thành nhiệm vụ chính trị là xây dựng đất nước, không có những đổi mới và cải tiến trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả là cau trúc ngành bat hợp lý, cơ cau quản trị của doanh nghiệp cứng nhắc và đội ngũ nhân viên thường trực lớn (Jin, 1999) Đứng trước thực trạng trên, việc tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng quy mô lớn đã được thực hiện trong các DNNN ngành xây dựng
31 của Trung Quốc khiến cho tỉ lệ DNNN ngành xây dựng giảm mạnh từ 70% năm 1990 xuống còn 18% vào năm 2011 Mục tiêu của việc tái cấu trúc ngành xây dựng là thiết lập cấu trúc hợp lý của ngành và từng doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm của ngành và sự biến động của thị trường xây dựng.
Theo Sha, (2000) quá trình tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng Trung Quốc tập trung vào: (i) Thiết lập cơ chế điều hành phần vốn nhà nước trong DNNN tách biệt khỏi chức năng điều tiết của chính quyền: (ii) chuyên đổi mô hình hoạt động từ truyền thống và cứng nhắc của DNNN ngành xây dựng sang mô hình hoạt động hiện đại, chuyên nghiệp và có khả năng cạnh tranh cao nhằm đối mặt với sự hội nhập và toàn cầu hóa; (iii) phân công hop lý giữa các loại hình và quy mô doanh nghiệp xây dựng nhăm tận dụng lợi thế cạnh tranh của từng loại hình doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn có ưu thế về vốn, công nghệ và thị trường thì họ có thé hoạt động như các nhà thầu đạt tiêu chuẩn quốc tế, trong khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thê trở thành các nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn hoặc kinh doanh tại các địa phương.
Bên cạnh đó, giống như các nền kinh tế chuyển đổi khác, Trung Quốc phải đối mặt với những thách thức lớn trong việc thiết lập hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả tại các DNNN nói chung và DNNN ngành xây dựng nói riêng dé đảm bảo rang chúng có thể cạnh tranh và có thê thích ứng với sự thay đồi của thị trường (Lin et al 1997; Jin, 1999) Chính vì vậy, tăng cường hoạt động quản trị công ty được coi là một nhiệm vụ cấp bách khi các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc để đối phó với sự gia tăng cạnh tranh từ các thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, các DNNN ngành xây dựng của Trung Quốc đã tái cấu trúc để có thể cạnh tranh thành công trên thị trường trong nước và quốc tế Việc áp dụng các cơ chế quản trị công ty phù hợp với thông lệ quốc tế cũng là điều cần thiết để các DNNN ngành xây dựng của Trung Quốc có thể thu hút nguồn vốn nước ngoài trên thị trường vốn toàn cầu ngày càng cạnh tranh (Sha, 2000).
32 Đề nâng cao tính hiệu quả và chuyên nghiệp cho các DNNN ngành xây dựng trong thời gian tới, Chính phủ, Bộ Xây dựng và các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc mong muốn chia các DNNN nganh xây dựng thành 04 loại hình với các vai trò khác nhau (Sha & Lin, 2001), bao gồm: (i) Các DNNN lớn sẽ làm tông thầu có hoạt động trong nước và quốc tế; (ii) Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các thị trường địa phương; (11) Cac doanh nghiệp siêu nhỏ hoạt động như những nhà thầu phụ lao động tại thị trường địa phương; (iv) Doanh nghiệp chuyên sâu về xây dựng sẽ hoạt động như những nhà thầu phụ, chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành.
Tại Việt Nam, việc tái cấu trúc DNNN hướng tới giúp các doanh nghiệp thoát ra khỏi khủng hoảng và hoạt động hiệu quả hơn được đặc biệt quan tâm Kết luận số 50-KL/TW, ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Nghị quyết 15/NQ-CP của Chính phủ ngày 06/03/2014 cho rang tái cấu trúc doanh nghiệp can tập trung vào (i)
Thực hiện thoái vốn nhà nước đã đầu tư vào những ngành không phải là kinh doanh chính hoặc ngành không trực tiếp liên quan đến ngành kinh doanh chính; (ii) Thu gọn số đầu mối doanh nghiệp theo phương cách cũ bằng cách sáp nhập, hợp nhất, chuyên giao doanh nghiệp, chuyền giao dự án Trong đó thu gọn đầu mối bằng sáp nhập, hợp nhất DNNN vẫn là nỗi trội trong tái cấu tric DNNN; (iii) Giảm bớt ngành nghé, lĩnh vực kinh doanh dé tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh doanh chính cũng bằng cách chuyền giao doanh nghiệp, chuyển giao dự án giữa các DNNN; (iv) Tái cấu trúc doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực không phân biệt cấp, cơ quan quản lý thông qua bán, giao, giải thể, phá sản doanh nghiệp. Đối với ngành xây dựng, Bộ xây dựng đã ra Quyết định số 953/QD- BXD ngày 14/08/2015 nhằm triển khai thực hiện dé án tái cau trúc ngành xây dựng gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TAI CAU TRÚC DOANH NGHIỆPTái cau trúc DNNN nhằm dap ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới Tại Việt Nam, tái cầu trúc DNNN đã diễn ra từ những năm 1980s với các tên gọi khác là sắp xếp, đổi mới DNNN Các hình thức sắp xếp, đổi mới DNNN đa dang bao gồm sáp nhập, hợp nhất, chuyển giao doanh nghiệp, chuyên giao dự án, cổ phần hoá, giao, bán doanh nghiệp trong đó cô phần hoá DNNN là phô biến và được Đảng, Chính phủ đặc biệt quan tâm Tuy nhiên với tính chất phức tạp của hoạt động tái cấu trúc DNNN cùng với những hạn chế về nhận thức, lý luận và nguồn lực tình hình cỗ phan hoá trong những năm gần đây diễn ra chậm, chất lượng chưa có nhiều dấu hiệu cải thiện, chính sách bán cổ phần chưa có thay đổi, rất nhiều quy định chưa phù hợp với thực tiễn, nên không thu hút được cô đông bên ngoài và tái cầu trúc sở hữu (CIEM, 2017).
Tái cầu trac DNNN hiện nay yêu cầu phạm vi tái câu trúc rộng hon và sâu hơn nhằm giải quyết các van đề cốt lõi của khu vực DNNN, hướng tới các mục tiêu thay đổi căn bản hiệu quả hoạt động của khu vực DNNN góp phan vào chuyền đổi mô hình tăng trưởng đối với nền kinh tế Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh trong nước, khu vực và toàn cầu đã có nhiều thay đổi.
Chính vì vậy, việc có được cơ sở lý luận hoàn chỉnh về tái cầu trúc DNNN là cần thiết, giúp cho các nhà quản lý có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, giảm được chi phí, và tăng tính hiệu quả của hoạt động tái câu trúc DNNN. Đối với ngành xây dựng, các DNNN nắm giữ khối tài sản rất lớn, diện tích dat đai rộng với hàng chục vạn lao động nên dé tính đúng, đủ và đảm bao khách quan, công khai minh bạch, Bộ Xây dựng phải phối hợp với các cơ
36 quan dé kiểm tra, rà soát trước khi công bố giá trị doanh nghiệp khi thực hiện cô phần hóa Đánh giá về kết quả thực hiện công tác sắp xếp, đôi mới và tái cau trúc DNNN, doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2011 - 2016, Thông báo số 147/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ nhận định hoạt động tái cau trac DNNN nganh xay dung da dat dugc két quả khá tích cực Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp được sắp xếp, chuyên đổi van sở hữu tỷ lệ vốn Nhà nước cao, chưa thực sự đạt được mục tiêu về đổi mới quản tri, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Thực tế này là động lực để nghiên cứu sinh tổng hợp thêm về cơ sở lý luận liên quan tới tái cấu trúc doanh nghiệp nói chung và thực tiễn thực hiện hoạt động tái cấu trúc DNNN và DNNN ngành xây dựng nói riêng Kết quả nghiên cứu nảy sẽ góp phan vào việc hoàn thiện luận án đang được nghiên cứu sinh thực hiện.
2.1 Lý thuyết liên quan đến tái cau trúc doanh nghiệp 2.1.1 Lý thuyết thay đổi theo chiến lược
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược của doanh nghiệp được xem như tổng thể dài hạn của một tô chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu đài Chandler
(1962) cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy” Như vậy, tư tưởng của ông thể hiện rõ chiến lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanh nghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động đề hoàn thành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng Phương thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung ra công việc cần làm đề hoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến lược với phương diện là kế hoạch dài hạn Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh luôn biến động hiện nay, các
37 doanh nghiệp cần phải có những điều chỉnh bên trong doanh nghiệp (cơ cau tổ chức, nhân sự, phân bổ nguồn lực) và bên ngoài doanh nghiệp (khách hang, nhà cung cấp, nhà phân phối, và các bên liên quan khác) để tăng khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
Nghiên cứu của Chandler (1962) tại hơn 70 doanh nghiệp đã chỉ ra rằng khi các công ty hoạt động kinh doanh không hiệu quả dẫn tới việc các công ty phải lựa chọn ra những chiến lược mới phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mình để vượt ra ngoài khủng hoảng và phát triển Khi đó, các vấn đề hoạt động bên trong tổ chức sẽ thúc day một sự điều chỉnh co cấu theo khuynh hướng đi theo chiến lược mới của công ty Khi các doanh nghiệp nhỏ phát triển, họ có thé mở rộng theo chiều dọc, mở rộng quy mô địa lý hay đa dang hóa sản phẩm thì cơ cau tổ chức có khuynh hướng chuyền sang quản trị theo chức năng, các bộ phận, các đơn vi kinh doanh Các công ty kinh doanh đơn ngành được tổ chức theo mô hình chức năng Điều này cũng phù hợp với nhận định của Ngô Kim Thanh (2012), đó là hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp thường được được thực hiện thông qua hai nội dung cơ bản: (¡) điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất kinh doanh (thực chất là điều chỉnh lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh) và (ii) điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
2.1.2 Ly thuyết đổi mới giá trị
Với tình trạng cung vượt cầu trong nhiều ngành kính doanh, việc cạnh tranh để chiếm lĩnh một phần của thị trường đang thu hẹp dù là rất cần thiết.
Các doanh nghiệp cần tiến theo đuôi các chiến lược mang tính sáng tạo chứ không chỉ cạnh tranh với đối thủ Để nắm bắt những cơ hội mang lại lợi nhuận và tăng trưởng, họ cần tạo ra những “đại dương xanh” Chiến lược Đại dương xanh hướng tới việc tìm tòi và tạo ra những phân đoạn thị trường chưa được khám phá, đầy những cơ hội tăng trưởng và phát triển Trái ngược "Đại dương do" với những đối thủ cạnh tranh nhau khốc liệt chỉ để đành được một
38 nguồn lợi nhuận đang ngày càng hạn hẹp Những thay đổi mang tính chiến lược đó được gọi là "đổi mới giá trị" - có nghĩa là tạo ra bước nhảy vọt về giá trị cho cả doanh nghiệp lẫn khách hàng, bỏ xa các đối thủ cạnh tranh và mở ra những nhu cầu mới Kết quả này được đưa ra dựa trên nghiên cứu 150 bước thay đôi chiến lược trong 30 ngành suốt hơn 100 năm qua của W.Chan Kim &
Hai học giả nay đã chỉ ra cách thức dé đổi mới giá trị, tạo ra giá trị mới đáp ứng những nhu cầu mới của khách hàng mà không phải cạnh tranh với bất cứ doanh nghiệp hiện hữu nào Khi đó, các công ty có thể tìm ra con đường mới bằng cách quan sát hệ thống mọi biên giới đã được xác lập của các cuộc cạnh tranh, sắp xếp lại các yếu tố hiện có ở thị trường khác nhau dé tái xây dựng chúng thành một khoảng trống thị trường mới, nơi những nhu cầu mới sẽ được tạo ra Đây cũng chính là cách thức tiếp cận xây dựng chiến lược doanh nghiệp hướng tới vô hiêu hoá cạnh tranh, mở ra một con đường mới và giá tri mới cho doanh nghiệp.
2.1.3 Ly thuyết về cấu trúc vốn
Lý thuyết cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cô phần, quyền chọn mua cô phần, phát hành trái phiếu và đi vay Cấu trúc vốn phù hợp là rất quan trọng đối với một doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích và giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Cau trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh và đầu tư) Tuy nhiên, gánh nặng nợ có thể tạo ra áp lực với doanh nghiệp Chi phí vay nợ có tác động đáng ké tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫn tới đóng cửa doanh nghiệp Tài trợ từ vốn góp cô phan
39 không tao ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, các cổ đông có thê can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp Kỳ vọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng ké cho đội ngũ quản lý Về mặt định tính, kinh tế học tài chính có rất nhiều phân tích, nghiên cứu các quyết định về cấu trúc vốn Tuy nhiên, các lý thuyết này cung cấp không nhiều các chỉ dẫn thực hành cụ thé Không giống như sự chính xác được Black va Scholes (1973) trình bay trong mô hình định giá quyền chọn và các ứng dụng của mô hình này, các lý thuyết về cau trúc vốn có độ sai lệch cao Chính điều này đã hạn chế khả năng vận dụng kết quả nghiên cứu lý thuyết cau trúc vốn vào các quyết định của doanh nghiệp.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUXuất phát từ mục tiêu và kết quả nghiên cứu mong muốn của luận án tiễn sĩ, nghiên cứu sinh sẽ thực hiện kế hoạch nghiên cứu của mình theo các bước trong sơ đồ quy trình nghiên cứu trong hình 3.1 dudi đây Theo quy trình tại hình 3.1, nghiên cứu sinh sẽ thực hiện quá trình nghiên cứu theo sáu bước chính bao gồm: tông quan nghiên cứu; xác định va đề xuất khung phân tích; thiết kế khảo sát; chọn mẫu, thu thập và phân tích số liệu; trình bày kết quả khảo sát và bình luận; và đưa ra các gợi ý, khuyến nghị, kết luận nghiên cứu Cụ thé từng bước được trình bay cụ thé dưới đây: Đối với việc tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả xác định đây là bước đầu tiên và quan trọng của quá trình nghiên cứu tiến sĩ bởi vì kết quả của bước này sẽ phân tích và tổng hợp những nghiên cứu trước về chủ đề tái cấu trúc doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng nhằm chỉ ra những mặt được và mặt hạn chế của các nghiên cứu trước đây Từ đó, tác giả sẽ xác định được khoảng trống nghiên cứu mới và mục tiêu cho luận án tiến sĩ.
Bước tiếp theo là xác định và đề xuất khung phân tích cho luận án tiễn sĩ Trong bước này, nghiên cứu sinh dựa trên kết quả tổng quan các tài liệu nghiên cứu trước đây để xác định rõ quá trình tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng sẽ tập trung vào các khía cạnh chính nào Từ đây, nghiên cứu sinh xác định được các nhóm biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu Mối quan hệ giữa các nhóm biến độc lập và biến phụ thuộc cũng được nghiên cứu sinh chỉ ra thông qua mô hình khung phân tích hoạt động tái cau trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam.
Tổng quan tài liệu và phát triên lý thuyêt
Xác định và dé xuất khung phân tích 4——— Nghiên cứu định tính Ƒ
Thiết kế khảo sát, phỏng vân
Chon mau, thu thap ô — Nghiờn cứu định lượng và phân tích dữ liệu
| Kết quả và bình luận ; Phân tích và bình luận
Gợi ý, khuyên nghị, kêtluận „À„ —— — Tổng hợp và so sánh
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Nguồn: Nghiên cứu sinh tự tổng hợpTrong bước thiết kế khảo sát, nghiên cứu sinh đã thiết kế bộ câu hỏi khảo sát và danh mục câu hỏi phỏng vấn nhằm thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu Đề thiết kế bộ câu hỏi khảo sát, nghiên cứu sinh đã kế thừa một số câu hỏi từ các nghiên cứu trước đây và phát triển thêm các thang đo phù hợp với bối cảnh, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bộ câu hỏi phỏng vấn được nghiên cứu sinh thiết kế dựa vào khung phân tích và bộ câu hỏi khảo sát nhằm kiểm chứng lại thông tin khảo sát và có thêm thông tin do phạm vi phiếu khảo sát không thê thu thập được thông tin.
Trong bước chọn mẫu, thu thập và phân tích số liệu: Mẫu nghiên cứu là một phần của tổng thé được lựa chọn dé thu thập dữ liệu Vì vậy, trong quá trình thực hiện nghiên cứu, việc chọn mẫu đóng vai trò rất quan trọng đối với sự đại diện của tổng thể cần nghiên cứu Thực tế trong khoa học thống kê chỉ ra rằng có nhiều cách chọn mẫu khác nhau Đi sâu vào phương pháp chọn mẫu ta thấy có 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản là: chọn mẫu ngẫu nhiên (Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu cả khối, chọn mẫu phân tang, hay chọn mẫu nhiều giai đoạn) và chọn mẫu phi ngẫu nhiên (Chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu định ngạch) Về quy mô mẫu, theo Hair va cộng sự (1998), quy mô mau tối thiểu để có thê sử dụng công cụ thống kê là 30 quan sát Theo Nguyễn Văn Thắng (2013), quy mô thông thường để có thể phân tích hồi quy, tương quan hay kiêm định nhóm là từ 100 quan sát trở lên.
Theo các quan điểm trên về chon mẫu, dé đảm bảo tính tổng thé, nghiên cứu sinh thực hiện chọn mẫu tại tất cả các phòng ban và đơn vi thành viên của Tổng công ty xây dựng Bach Dang (8 phòng ban chức năng, và 21 đơn vị thành viên) Số mẫu mà nghiên cứu sinh lựa chọn là 200 Bên cạnh đó, căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sinh lựa chọn cán bộ quản lý tại các phòng ban và các đơn vị thành viên của Tổng công ty xây dựng Bạch Đăng Sau khi thu thập xong dữ liệu, nghiên cứu sinh thực hiện nhập số liệu và dùng phần mềm thống kê SPSS để thực hiện phân tích số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Trong bước trình bày kết quả khảo sát và bình luận: Trong bước này, Nghiên cứu sinh sẽ trình bày các kết quả phân tích thống kê Từ đây, nghiên cứu sinh trình bày những kết quả chủ yếu, phân tích và bình luận kết quả
73 nghiên cứu của mình với một số nghiên cứu cùng chủ đề trong nước và quốc tế để có những kết luận chính xác về chủ đề nghiên cứu.
Trong bước cuối cùng, nghiên cứu sinh sẽ đưa ra các gợi ý, khuyến nghị và kết luận chính của nghiên cứu Các hạn chế và gợi ý cho các nghiên cứu sau cũng được nghiên cứu sinh trình bày kỹ trong phần này nhằm giúp cho những người nghiên cứu sau này tiếp tục giải quyết những vấn đề còn tồn tại mà nghiên cứu này chưa giải quyết được hết hoặc chưa triệt đề.
Nghiên cứu sinh kỳ vọng sẽ đạt được mục tiêu và kết quả nghiên cứu sau khi thực hiện đầy đủ các bước trong quy trình nghiên cứu đã đề xuất ở trên.
3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Từ kết quả tổng quan nghiên cứu và kinh nghiệm của Trung Quốc, khung phân tích hoạt động tái cau trúc của doanh nghiệp Nha nước ngành xây dựng đã được tác giả đề xuất tại chương 1 Trên cơ sở khung phân tích, tác giả đã đề xuất
CL công ty, CLKD và CL H, chức nang R L R
Hạ ¡ Kết quả hoạt động của doanh nghiệp Tái câu trúc vê nhân sự H;*
Re bean ˆ Hy Đôi mới công nghệ
Tái cau trúc về tài chính H;*
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu
Giả thuyết 1: Hoạt động tái cau trúc chiến lược có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Giả thuyết 2: Hoạt động tái cau trúc pháp nhân, sở hữu, lĩnh vực, nganh nghề kinh doanh có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Giả thuyết 3: Hoạt động tái cau trúc về nhân sự có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Giả thuyết 4: Hoạt động đôi mới công nghệ có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Giả thuyết 5: Hoạt động tái cấu trúc về tài chính có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Giả thuyết 6: Hoạt động tái cấu trúc quản trị điều hành có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tóm lại, thông qua tông quan tài liệu nghiên cứu về tái cấu trac DNNN nói chung và DNNN ngành xây dựng nói riêng đã cung cấp cho chúng ta bức tranh toàn cảnh về chủ đề nghiên cứu Đó là các công trình nghiên cứu về tái cầu trúc DNNN là rất đa dang, phong phú về nội dung, cách tiếp cận tại một số quốc gia trên thé giới va tại Việt Nam Tuy nhiên, các nghiên cứu tái cau trúc DNNN ngành xây dựng tại một số quốc gia trên thé giới không nhiều, trong khi đó các nghiên cứu tái cau trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam còn tương đối ít và chưa tương xứng với thực tế hoạt động tái cau trúc DNNN tại Việt Nam.
Kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu về chủ đề này cũng cho thấy sự đa dạng của các nhóm nghiên cứu trên thế giới va tai Việt Nam Tuy nhiên, sự khác biệt về môi trường, thời điểm và bối cảnh nghiên cứu đặt ra các câu hỏi về sự phù hợp của các kết quả nghiên cứu quốc tế đối với bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay Trong chương nay, nghiên cứu sinh đã đề xuất khung phân tích hoạt động tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng nhằm phục vụ cho các bước tiép theo của luận án tiên sĩ.
Theo mô hình phân tích tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam đã được dé xuất ở trên, nghiên cứu sinh sẽ phát triển hai nhóm biến độc lập và phụ thuộc Thang đo likert 5 cấp độ được nghiên cứu sinh sử dung cho tất cả các câu hỏi trong phiếu khảo sát Dựa vào cơ sở lý thuyết và tổng quan các công trình nghiên cứu về tái cấu trúc DNNN, nghiên cứu sinh đã xây dựng thang đo hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm 6 nhóm hoạt động: (1) Pháp nhân, sở hữu, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; (ii) Chiến lược công ty, chiến lược kinh doanh và chiến lược chức nang; (11) Tái cấu trúc về nhân sự; (iv) Đổi mới công nghệ; (v) Tái cấu trúc về tài chính; (vi) Quản trị điều hành Trong quá trình xây dựng thang đo, nghiên cứu sinh đã kế thừa một số thang đo hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp của Thang (2014) và một số thang đo còn lại được chính nghiên cứu sinh phát triển dựa vào điều kiện của Việt Nam Bảng 3.1 dưới đây sẽ trình bay chi tiết về thang đo các hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp.
Thang do các hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệpSTT Các hoạt động tái cầu trúc
1 Tái cau trúc chiến lược
1.1 | Doanh nghiệp đã và đang xây dựng/ điều chinh chiến lược của doanh nghiệp
12 Doanh nghiệp tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi và có thé
, manh cua doanh nghiép ¡3 | Sáp nhập hoặc dong cửa các đầu mối kinh doanh và giảm hoặc rút khỏi
; các lĩnh vực không hiệu qua
1.4 | Sẽ hoặc đã mở rộng thị trường sang các nước dang phát trién
15 Doanh nghiép thuc hién lién minh chién luge dé phat huy thé manh va
| kinh nghiệm của các bên
16 Doanh nghiép thực hiện nâng cao chất lượng sản phẩm va dich vụ nham phuc
| vụ khách hang tot hon, giúp doanh nghiệp cải thiện hình anh, thương hiệu
2 Tái cầu trúc sở hữu
21 Doanh nghiệp có cơ chế chuyên đôi sở hữu rõ ràng, minh bạch, phù hợp
, với chiên lược doanh nghiệp
2.2_ | Doanh nghiệp tạo ra cơ chế giám sát hiệu quả cho chủ sở hữu
2.3 | Doanh nghiệp khuyến khích đa dạng các chủ sở hữu
2.4 | Doanh nghiệp ưu tiên bán cô phần cho cán bộ công nhân viên
2.5 | Doanh nghiệp ưu tiên bán cô phân cho đối tác chiên lược 2.6 | Doanh nghiệp ưu tiên bán cô phân cho đối tác nước ngoài
3 Tái cau trúc nhân sự 3.1 | Xây dựng/ bồ sung/ điều chinh chính sách liên quan đến nhân sự 3.2 | Tinh giảm biên chế và sắp xếp lại nhân sự trong doanh nghiệp
3.3 | Doanh nghiệp dao tạo lại cho nhân viên
3.4 | Doanh nghiệp khuyên khích nhân viên về hưu sớm
Doanh nghiệp ưu tiên điều chuyên lao động dư thừa sang các bộ phận
3.5 , LẠ khác trong doanh nghiệp
36 Doanh nghiệp hỗ trợ nhân viên trong việc nhận hỗ trợ của nha nước & qua
4 Tái cau trúc tài chính
4.1 | Thiết lập cơ chế phân bổ, kiểm soát tài chính, và phát huy kỉ luật tài chính 4.2 | Bán tài sản kém hiệu qua/ không hiệu quả/ hiệu qua thấp
4.3 | Cắt giảm dau tư kém hiệu quả/ không hiệu quả/ hiệu quả thấp 4.4 | Thoái vốn khỏi những mảng kinh doanh không có thê mạnh
4.5_ | Tái cau trúc nguồn vốn theo hướng giảm tải nợ
4.6 | Khoanh va bán những khoản nợ cho nhà nước
5 Đổi mới công nghệ và học hỏi
Doanh nghiệp chú trọng dau tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát
52 Doanh nghiệp đầu tư mua mới máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh
5.3 | Doanh nghiệp thanh lý máy móc, thiết bị không hiệu quả/ kém hiệu quả/ l hiệu quả thâp
5.4 | Doanh nghiệp tăng cường đào tạo kiên thức, kỹ năng cho nhân viên 5.5_ | Doanh nghiệp tạo cơ hội và môi trường đề nhân viên chia sẻ tri thức 56 Doanh nghiệp áp dụng các kiến thức mới/ hiện đại vào các hoạt động của l doanh nghiệp
61 Sắp xếp lại hoặc đôi mới mô hình quản tri của doanh nghiệp theo hướng
: linh hoat, han ché quan liéu
6.2 | Điều chỉnh, bố sung các quy chế quản trị, điều hành của doanh nghiệp
6.3 | Thiết lập lại bộ phận kiêm soát và giám sát nội bộ trong doanh nghiệp
64 Quy định rõ quyên và nghĩa vụ của Hội đông quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát
6.5 Sắp xếp lại và phân cấp quản tri trong doanh nghiệp
6.6 | Xây dựng quy định thưởng phạt trong quản trị điều hành
Nguồn: Tac giả tự tong hop
Tương tự, dé đo lường kết quả hoạt động của doanh nghiệp, nghiên cứu sinh đã sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính Chỉ tiêu tài chính nghiên cứu sinh sẽ đo thông qua việc hoàn thành kế hoạch doanh thu, năng suất, lợi nhuận, cơ cau nợ, chi phí, hay thị phần, trong khi đó chỉ tiêu phi tài chính được đo thông qua chất lượng dịch vụ, giải quyết lao động đôi dư, thủ tục hành chính, hay năng lực cạnh tranh Bảng 3.2 trình bày chi tiết thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Bảng 3.2 Thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp
STT Kết quả của quá trình tái cau trúc
1 | Tăng năng suất như kỳ vọng
2 | Tăng lợi nhuận như kỳ vọng
3 | Tăng lợi thê cạnh tranh như kỳ vọng
4 | Tăng sự tự chủ và khả năng ra quyết định
5 | Tăng doanh thu bán hang và thị phan
6_ | Giảm quan liêu và thủ tục hành chính 7| Giảm nợ như ky vọng
8 | Giảm chi phi và chi tiêu như kỳ vọng
9 | Cải thiện chất lượng sản phâm và dịch vụ
10 | Đạt được mục tiêu giảm lao động du
Nguồn: Tac giả tự tong hop
Ngoài ra, để biết được các hành vi của các bên liên quan đối với quá trình tái câu trúc doanh nghiệp, nghiên cứu sinh xây dựng thêm bang câu hỏi liên quan đến hành vi của lãnh dao trong quá trình thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp và các hoạt động quản trị khác của doanh nghiệp sau tái cau trúc Chi tiết về khía cạnh này được nghiên cứu sinh trình bày trong bảng 3.3 dưới đây:
Bang 3.3 Các hành vi đối với quá trình tái cau trúc
STT Các hành vi đối với quá trình tái cầu trúc
1 Lãnh dao doanh nghiệp thông báo sớm và đây đủ vê các quyết định tái cau trúc
2 Lãnh đạo doanh nghiệp tiếp thu ý kiến của nhân viên, công doan và chính qyén địa phương 3 Lãnh đạo doanh nghiệp trao đôi cởi mở với nhân viên trong quá trình tái câu trúc
4 Doanh nghiệp có kế hoạch nguôn nhân lực mới phù hợp với cơ cau tô chức mới
5_ | Doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo lại cho nhân viên 6 | Điều chỉnh lại chế độ chính sách đối với người lao động
7 | Doanh nghiệp khuyên khích nhân viên khởi nghiệp/ tự kinh doanh
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Các thang đo trên đây là cơ sở để nghiên cứu sinh thực hiện việc thiết kế phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin phục vụ việc phân tích hoạt động tái câu trac DNNN ngành xây dựng Bên cạnh đó, dé thu thập thông tin phục vụ cho phân tích, nghiên cứu sinh cũng đã thiết kế danh mục các câu hỏi và thực hiện phỏng những người có liên quan để kiểm chứng và bổ sung thêm thông tin cho số liệu thu thập từ khảo sát.
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu
Dé thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sinh dùng các phương pháp nghiên cứu và công cụ xử lý số liệu sau đây: lo Nghiên cứu tại bàn: tác giả sẽ sử dụng phương pháp này cho việc thu thập tài liệu thứ cấp liên quan đến hoạt động tái câu trúc doanh nghiệp nói
79 chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng, viết chỉ tiết tổng quan về khung lý thuyết, khung phân tích, tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế Từ đó, tac giả sẽ đưa ra khung phân tích cụ thé về những van dé nảy sinh trong quá trình tái cầu trúc và các nhân tô ảnh hưởng tới quá trình thực hiện tái cau trúc doanh nghiệp. le Khảo sát thực tế bằng câu hỏi khảo sát: Từ việc tổng quan tài liệu, tác giả thiết kế bộ câu hỏi khảo sát liên quan đến hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng trong điều kiện Việt Nam Tác giả đã gửi câu hỏi khảo sát đến 200 cán bộ cấp quản lý tại các công ty thuộc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng để thu thập thông tin cho đề tài Đối tượng khảo sát cụ thé bao gồm: (i) Lãnh đạo tông công ty; (ii) giám đốc, phó giám đốc các công ty thành viên và công ty có vốn góp; (iii) cán bộ quản lý cấp trưởng phòng, ban của công ty; (iv) cán bộ tham gia dự án triển khai tái cấu trúc doanh nghiệp; (v) cán bộ tham gia hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp Số phiếu đầy đủ thông tin phục vụ cho phân tích hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp là 163 phiếu, đạt tỉ lệ 81,5%; © Phỏng van: Từ tổng quan tài liệu nghiên cứu, tác giả đã thiết kế một danh mục các câu hỏi cho việc thực hiện phỏng vấn sâu các chuyên gia, các nhà hoạch định chính sách từ Bộ Xây dựng trực tiếp phụ trách công việc tái cau trúc các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng, và cán bộ lãnh đạo của Tổng Công ty Xây dựng Bach Dang, các công ty thành viên và công ty có vốn góp có liên quan các hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng. © Công cụ phục vụ nghiên cứu: Sau khi có kết quả khảo sát và kết quả phỏng vấn chuyên gia, tác giả sẽ dùng phần mềm SPSS để phân tích mối quan hệ giữa tái cau trúc doanh nghiệp và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
XÂY DUNG BACH DANGTình hình quản trị tổ chức và nguồn nhân lực trước khi thực hiện táicầu trúc doanh nghiệp Cơ cấu quản ly của Tổng công ty năm 2012 gồm Hội đồng thành viên với 4 người (trong đó Chủ tịch Hội đồng thành viên, 1 Thành viên kiêm Tổng Giám đốc, 2 Thành viên kiêm Phó Tổng giám đốc); Ban Tổng Giám đốc với 7 người (Tổng Giám đốc và 6 Phó Tổng giám đốc); Ban Kiểm soát với 2 người;
Các phòng ban chức năng, 6 đơn vị trực thuộc; 8 Công ty con và 9 Công ty liên kết góp vốn (chi tiết trong hình 4.1).
Bảng 4.1 cho chúng ta thấy nhân lực cơ hữu năm 2012 của Tổng công ty Xây dựng Bach Dang 7.415 người Nguồn nhân lực của Tổng công ty được đánh giá có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, có chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghề, có kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, do xu hướng cạnh tranh và yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, Tổng công ty cần phải đầu tư đào tạo va bồi dưỡng cho đội ngũ nhân sự Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng cần cải thiện chê độ lương, thưởng và môi trường làm việc cho nhân viên.
KIEM SOÁT VIÊNThực trạng tái cấu trúc doanh nghiệp tại Tổng Công ty xây dựngBạch Đằng Dưới đây, nghiên cứu sinh trình bày phương án tái cau trúc được Tổng công ty phê duyệt và thực trạng tình hình tái cấu trúc tại Tổng công ty xây dựng Bạch Đăng 5 năm qua (từ năm 2013 - 2017), tập trung vào 6 khía cạnh gồm tái cau trúc chiến lược, tái cau trúc sở hữu, tái cấu trúc tô chức và nguồn nhân lực, tái cau trúc về đầu tưu và tài chính, tái cấu trúc về thiết bị và công nghệ, và tái cau trúc về quan trị doanh nghiệp.
4.3.1 Phương án tái cấu trúc Tổng công ty phê duyệt năm 2013
Tại thời điểm năm 2013, Tổng công ty có ngành nghé kinh doanh chính là thi công xây lắp các lĩnh vực công nghiệp, dân dụng, hạ tầng Ngoài ra có các ngành nghề liên quan như sản xuất vật liệu xây dựng (2 nhà máy) và xuất nhập khẩu Chính vì vậy, Tổng công ty đã định hướng ngành nghề kinh doanh chính đối với các công ty con theo hướng chuyên môn hóa về thi công xây lắp, kinh doanh phát triển nhà, sản xuất vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu dé phủ hợp với khả năng thực tế của từng đơn vị. Đối với các công ty con, Tổng công ty muốn giữ nguyên ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, va chiến lược hướng phát triển Bên cạnh đó, Tổng công ty sẽ tăng vốn góp tại mỗi đơn vị dé thúc đây sản xuất phát triển tương xứng với khả phát triển của doanh nghiệp Phương án tái cơ cấu lại các công ty con cụ thé như trong bảng 4.2 dưới đây:
Bảng 4.2: Phương án tải cơ cấu lại các công ty con năm 2013
TT Tên công ty con chính hướngngành Phương án dự kiên
Công ty Cô phân Hải Xây dựng công Giữ nguyên ngành
1 Xây dựng Bạch Phòn nghiê nghề, tổ chức, tăng
2 Công ty Cổ phan Hải Xây dựng dân nghệ, i chức, tng
Xây dựng 204 Phòng dụng ề vốn s
Công ty Cô phần Hải ; Giữ nguyên ngành
3 Xây dựng Bạch ` Xây dựng hạ tang | nghé, tổ chức, tăng
4 Công ty Cổ phan Hải Kinh doanh phát nghệ, 1 chức, ting
Xây dựng 203 Phòng triển nhà š vốn S
5 Công ty Cô phần Hải Kinh doanh phát nghề, Hà chức, ting
Bạch Đăng 7 Phòng triên nhà & vốn S
Công ty Cổ phần Hải | Sản xuất vậtliệu | CÍỮ nguyên ngành
Bach Đăng 5 Phong xây dựng vốn
7 | Xuất nhập khẩu và | Hải | vất nhập khẩu ng hà tổ chức “ans
Xây dung Bach Phong ap š Š
Dang ơ TP.Hồ Chuyờn thành cụng § Công ty Cô phân Chí Kinh doanh phát ty liên kêt, Tông
Bạch Đăng 4 trién nha công ty năm giữ trên
Nguon: Tong công ty Xây dựng Bach Đăng Đối với 09 công ty liên kết, Tổng công ty sẽ tiếp tuc gitt phan von gop tại 5 công ty do các công ty này có quá trình sản xuất kinh doanh ổn định, có lợi nhuận, chiều hướng phát triển tốt và có ngành nghề kinh doanh liên quan với ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty Riêng Công ty Cổ phần Xây dựng - Đầu tư phát triển Bạch Dang 15, Tổng công ty sẽ đầu tư thêm vốn góp tại dé giữ quyên chi phối, trở thành công ty con của Tổng công ty Bên cạnh đó, Tổng công ty sẽ thoái vốn toàn bộ phần vốn góp tại 4 công ty do có
88 quy mô nhỏ (có đơn vị vốn điều lệ 12 tỷ đồng), hoặc tỷ lệ vốn góp hay đơn vị kinh doanh không có lợi nhuận hoặc hiệu quả thấp dé tập trung vốn đầu tư tạo điều kiện cho các cong ty con phát triển, phương án tái cấu trúc cụ thể như trong bảng 4.3 dưới đây:
Bảng 4.3: Phương án tái cơ cấu lại các công ty liên kết năm 2013
TT Tên công ty liên kết Trụ sở chính | Phương án dự kiến
1 | Công tyCô phan Bach Dang 10 Hà Nội G1ữ nguyên von góp
2 | Công ty CỔ phân Xây lắp Hải Long Hải Phòng G1ữ nguyên von góp
3 Công ty Cô phần Tư van và Đầu tư Hà Nôi Giữ nguyên vốn só
Công ty Cô phan Tư van và Dau tu ` NTA " na CÁ}
4 Xây dựng Bạch Đăng Capital Hà Nội Giữ nguyên về gop
Công ty Cổ phần Xây dựng - Đầu tư oe TA Đâu tư thêm vôn đê
7 phat trién Bach Dang 15 Hải Phòng giữ quyên chi phôi
6 | Công ty Cô phân Đầu tư và Xây| mạ Nội Thoái vốn 100% dựng Bạch Đăng 8
Công ty Cô phan Đầu tư và Xây a4 nk
7 dung Bach Ding 9 Hai Phong Thoai von 100%
Cong ty Cô phần Đầu tư và Phát ` NIÀ: pk
8 triển Bạch Đẳng 6 Hà Nội Thoái vôn 100%
Công ty Cổ phân Dau tư Xây dựng x NTA: pk 9 Bach Ding TMC Hà Nội Thoái vôn 100%
Nguồn: Tổng công ty Xây dựng Bạch Đăng
Sau khi trở thành công ty cô phần năm 2014, Tổng công ty tiếp tục thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng năm do Đại hội đồng cô đông thông qua Ban lãnh đạo Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bảng 4.4 bao gồm một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh chính trong 3 năm gần nhất của Tổng công ty Xây dựng Bạch Đăng.
Bảng 4.4: Kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm liên tiếp của Tổng công ty sau tai cấu trúc
Don vi tính: Triệu đồng
, 3 gen Don vi Nam Nam Nam
TT Các chi tiêu tính 2015 2016 2017
I_ | Tổng giá trị sản xuất kinh doanh | Ty đồng | 5.490,0 | 6.457,0 | 7.208,0
3 | Tống giá trị đầu tư Ty dong 110,0 117,6 259,0 4 | Lợi nhuận trước thuế Tỷ dong 49,4 61,4 67,3
5_ | Nộp Ngân sách Tỷ đồng | 117,0 117,2 131,2
Thu nhập bình quân người lao | Triệu
4.3.2 Tai cau trúc chiên lược
Nguồn: Tổng công ty Xây dựng Bạch Đăng
Tái câu trúc chiên lược là việc làm đâu tiên của bât kỳ doanh nghiệp nào muốn thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp Tại Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng cũng không phải là ngoại lệ Chính vì vậy, nhằm phát huy được thế mạnh của ngành nghề kinh doanh truyền thống, năng lực thiết bị chuyên ngành xây lap, đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm, các môi quan hệ với khách hàng Tổng công ty đã từng bước thoái vốn khỏi các lĩnh vực kinh doanh không phải là thế mạnh của doanh nghiệp dé tập trung các nguồn lực cho lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp có thế mạnh và truyền thống Vì vậy, Tổng công ty xác định sẽ tập trung vào 02 nhóm ngành, nghề kinh doanh chính là thế mạnh của doanh nghiệp trong thời gian qua gồm: (i) Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, đường dây và trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp; (ii) Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà.
Bên cạnh 02 nhóm các ngành, nghề chính ở trên, Tổng công ty cũng xác định ngành, nghề kinh doanh có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: (i) Sản xuất công nghiệp và vật
90 liệu xây dựng: (ii) Tư vấn xây dựng như tư van lập dự án đầu tư, thiết kế, quy hoạch, khảo sát, thí nghiệm vật liệu xây dung; (iii) Xuất nhập khâu máy móc, vật tư, thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ ngành xây dựng.
Song song với việc tái cơ câu ngành, nghề kinh doanh, Tổng công ty cũng đã thực hiện sáp nhập hoặc đóng cửa các đầu mối kinh doanh va rút khỏi các lĩnh vực không hiệu quả Thực hiện liên minh chiến lược với các đối tác dé phát huy thế mạnh và kinh nghiệm của các bên trong lĩnh vực thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, đường dây và trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, và đầu tư, kinh doanh phát triển nhà nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vu, va cải thiện hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp.
4.3.3 Tái cau trúc sở hữu
Việc thực hiện tái cơ cau sở hữu doanh nghiệp được triển khai theo Đề án tái cơ cầu Tổng công ty đã được Bộ Xây dựng phê duyệt theo tinh thần chỉ đạo tại Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 02/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc đây mạnh công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020 Cụ thể, Tổng công ty đã xây dựng các dé án trong đó trình bày cơ chế chuyên đổi sở hữu rõ ràng, minh bạch, phù hợp với chiến lược doanh nghiệp, khuyến khích đa dạng hóa các chủ sở hữu, ưu tiên bán cô phan cho đối tác chiến lược trong và ngoài nước và cán bộ công nhân viên làm việc tại Tổng công ty.
Kết quả là đến cuối năm 2017, Tổng công ty chấp thuận cho đơn vị thành viên tăng vốn điều lệ nhưng không đầu tư thêm như: Chấp thuận cho Công ty cô phần Xây dựng 204 tăng vốn điều lệ từ 14 tỷ lên 28 tỷ, không dau tư mua thêm và chỉ năm giữ 25,25% vốn điều lệ; Chấp thuận cho Công ty cô phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Bạch Đăng tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ lên 40 tỷ, không đầu tư mua thêm và chỉ nắm giữ 26,8% vốn điều lệ; Chấp thuận
91 cho Công ty cô phần Bạch Đằng 4 tăng vốn điều lệ từ 10 tỷ lên 13,8 tỷ, không đầu tư thêm vốn mà chỉ nắm giữ 36,96% vốn điều lệ. Đến hết năm 2017, công tác thoái vốn của Tổng công ty tại các đơn vị thành viên cũng đã hoan thành giai đoạn 1 bao gồm: Công ty cô phần Xây dựng 203, thoái vốn từ 56% xuống còn 25%; Công ty cô phan Bach Dang 4, thoái toàn bộ vốn của Tổng công ty năm giữ từ 36,96% xuống 0%; Công ty cô phần Xây dựng Bạch Đăng 5, thoái vốn của Tổng công ty nắm giữ từ 53,32% xuống còn 25%; Công ty cô phần Xây dựng Bạch Đăng 7, thoái toàn bộ vốn của Tổng công ty nam giữ từ 51,07% xuống còn 0%; Công ty cổ phần Xây dựng và đầu tư phát triển Bạch Đăng 15, thoái vốn của Tổng công ty nắm giữ từ 54,09% xuống còn 25%; Công ty cô phần Xây lắp Hải Long, thoái toàn bộ vốn của Tổng công ty nắm giữ từ 12,58% xuống còn 0%; Công ty cổ phần Bạch Dang 234, thoái toàn bộ vốn của Tổng công ty nắm giữ từ 50,94% xuống còn 0%.
4.3.4 Tái cầu trúc tổ chức và nguồn nhân lực
Tái cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của Tổng công ty Xây dựng Bạch Đăng nhăm giúp doanh nghiệp có được cơ cấu tổ chức phù hợp và đội ngũ nhân viên có đủ kiến thức và kỹ năng phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, Tổng công ty đã: (i) Sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý và nhân lực các phòng ban chức nang tinh gọn, hiệu qua Minh chứng là trước khi cổ phần hóa, Tổng công ty có 7.511 cán bộ, nhân viên làm việc trực tiếp vào năm 2013 Tuy nhiên, sau cổ phần hóa, cuối năm 2017, nhân lực của Tổng công ty giảm xuống còn 5.553 cán bộ, nhân viên (giảm 26% tổng nhân lực) Xây dựng Đề án vị trí việc làm của Tổng công làm cơ sở cho xác định số lượng người làm việc, cơ cầu nhân lực dé thực hiện việc tuyển dung, sử dụng, bố trí, quản lý nhân lực ; (ii) Giảm tỷ lệ lao động gián tiếp trong tổng số lao động hiện có xuống tỷ lệ phù hợp nhằm
92 nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh thông qua việc rà soát lại lực lượng lao động, giảm lao động gián tiếp Tận dụng lực lượng lao động gián tiếp hiện có cử di đào tạo, dao tạo lại những chuyên ngành mới mà Tổng công ty có nhu cầu và cử lực lượng này trực tiếp thực hiện công việc dịch vụ kỹ thuật như vận hành, chạy thử, bảo trì, bảo dưỡng các nhà máy công nghiệp Cụ thé là trước khi cô phan hóa, năm 2013, Tổng công ty sử dụng hơn 20.000 lao động gián tiếp thuê ngoài Tuy nhiên, sau cổ phần hóa, lao động gián tiếp thuê ngoải của Tổng công ty cuối năm 2017 giảm xuống còn khoảng 15.000 người
Bên cạnh đó, Tổng công ty đã áp dụng rộng rãi và cải tiễn cơ chế khoán trong sản xuất như thực hiện công khai, trực tiếp cơ chế khoán đến với người lao động, dé người lao động biết được nếu mình nỗ lực cố gang sé nhan duoc mức tiền lương xứng đáng va cao hơn sau khi kết thúc công việc Lay việc đáp ứng ngày càng cao những lợi ích thiết thực về mặt vật chất của người lao động trong khoán sản xuất là động lực quan trọng nhất dé thúc đây và tăng năng suất lao động Hoàn thiện cơ chế tuyên dụng, chế độ tiền lương, đãi ngộ và phúc lợi đối với người lao động đảm bảo khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề trong khu vực.
theo hướng linh hoạt, han chê quan liêu VAR06I62 Điêu chỉnh, bô sung các quy chê quản trị, điêu hành của doanh VAR062 nghiệp ;
63 Thiet lập lại bộ phận kiêm soát va giám sát nội bộ trong doanh VAR063 nghiệp
64 Quy định rõ quyên và nghĩa vụ của Hội đông quản tri, ban giam VAR064 đôc, ban kiêm soát
6.5_ | Sap xếp lại va phân cap quan trị trong doanh nghiệp VAR065
6.6 | Xây dựng quy định thưởng phạt trong quản tri điều hành VAR066
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Biến phụ thuộc kết quả hoạt động của doanh nghiệp được nghiên cứu sinh chia thành hai nhóm biến phụ tài chính (năng suất kỳ vọng, lợi nhuận kỳ vọng, doanh thu bán hàng và thị phần, nợ kỳ vọng, chi phí và chỉ tiêu) và phi tài chính (cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, số lao động dư thừa, lợi thế cạnh tranh kỳ vọng, sự tự chủ và khả năng ra quyết định) Nghiên cứu sinh ký hiệu 10 biến phụ trong biến kết quả hoạt động của doanh nghiệp từ VARO7 đến VARIó6 Chi tiết các biến phụ thuộc được nghiên cứu sinh diễn giải trong bảng 4.8 dưới đây.
Các biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứuSTT Diễn giải các biến Kí hiệu
1 | Tăng năng suất như kỳ vọng VAR07
2_ | Tăng lợi nhuận như kỳ vọng VAR08
3 | Tăng lợi thê cạnh tranh như kỳ vọng VAR09 4 | Tăng sự tự chủ và khả năng ra quyết định | VAR10 5 | Tăng doanh thu bán hàng và thị phan VARII
6 | Giảm quan liêu va thủ tục hành chính VARI2 7 | Giảm nợ như kỳ vọng VARI3
8_ | Giảm chi phí và chi tiêu như kỳ vọng VARI4
9 | Cải thiện chat lượng sản pham và dịch vụ | VARI5
10 | Đạt được mục tiêu giảm lao động du thừa VARI6
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Theo các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa các hoạt động tái cau trúc và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, các tác giả thường dùng hàm tuyến tính để mô tả mối quan hệ này (Thang, 2014; Khương và cộng sự, 2017) Vì vậy, trong nghiên cứu này, nghiên cứu sinh cũng sẽ xem xét mối quan hệ giữa các hoạt động tái cấu trúc và kết quả hoạt động của doanh nghiệp là mối quan hệ tuyến tính và được nghiên cứu sinh trình bay dưới đây:
F = ao+a¡VAROI + a;VAR02 + a;VAR03 + a;VAR04
Dé thực hiện phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động tái cau trúc và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, nghiên cứu sinh xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu.
Bảng 4.9 thể hiện mối quan hệ tương quan giữa biến tái cấu trúc và kết quả hoạt động của doanh nghiệp Kết quả thống kê từ bảng 4.9 cho chúng ta thấy hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra giữa các biến trong mô hình nghiên cứu bởi giá trị tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0.75 (Sekaran, 2003).
Bảng 4.9 Mối quan hệ tương quan giữa các biến
VAR0I VAR02 VAR03 VAR04 VAROS VAR06 VAR07 VAR0§ VARO9 VARIO VARII VARI2 VARI3 VARI4 VARIS VARI6
VAR02_ 747” 1 VAR03 613” 6577 1 VARO04 733” 538” 6207 1 VAR05 705” 575" 599° 77Ị” 1 VAR0 506” 329” 426” 582.554" 1 VAR07 663” 59I” 577” 607” 558” 412” 1 VAR08 660” 554” 620” 646” — 610" 46?” 723” 1 VAR09 595" 495” 557” 575” 514” 417” 598” 704” 1 VARIO .670" 512” 617” 671” 691” 507” 569” 660” 592 1 VARII 504” 363” 490” 558” 429” 4217 485” S51 643" 5477 1 VARI2 562" 452” 555” 615" 581° 477” 5717” 6317 629” 594” 6§17 1 VARI3 448" 528” 4437” 44i” 467” 353” 439” 5097 348” 491" 288” 448” 1 VARI4 47⁄4) 528”Ẻ 537” 528” 520” 229” 537” 541” 458” 448” 415" 430” 570” 1 VARIS 615” 470” 463” 6ll”7 649” 409” 590” 586” 492” 569” 463” 700” 350” 465” 1 VARI6 375) 4037 425” 424) 4047) 164" 3207 366” 2727 3127 308 489” 468" 524" 4647 1
Nguồn: Tác giá tự tong hợp từ khảo sát
Từ kết quả xử lý thống kê (chi tiết trong phụ lục 3), nghiên cứu sinh tong hợp lại kết qua trong bảng 4.10 Cụ thé, bang 4.10, cho chúng ta thay hoạt động tái cầu trúc chiến lược nói chung đã có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong mẫu khảo sát (F > 0, p < 0.01) Kết quả phân tích hồi quy này đã ủng hộ cho giả thuyết 1 Khi nhìn vào kết quả các mô hình riêng rẽ từ 1 đến 10 trong bảng 4.10, chúng ta cũng có thé khang định các hoạt động tái cau trúc chiến lược có tác động tích cực đến tất cả 10 biến phụ của kết quả hoạt động của doanh nghiệp gồm nhóm biến phụ tài chính (năng suất kỳ vọng, lợi nhuận kỳ vọng, doanh thu bán hàng và thị phan, nợ kỳ vọng, chi phí và chi tiêu) và phi tài chính (cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, số lao động dư thừa, lợi thế cạnh tranh kỳ vọng, sự tự chủ và khả năng ra quyết định) Tuy nhiên, mức độ tác động của các hoạt động tái cau trúc chiến lược cụ thé (VAR011, VAR012, VAR013, VAR014, VAR015, VAR016) đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp là khác nhau hoặc không có tác động thống kê.
Kết quả thống kê trong bảng 4.10 theo tác giả là phù hợp bởi vì khi doanh nghiệp có điều chỉnh về chiến lược sẽ giúp cho doanh nghiệp tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi và có thế mạnh của doanh nghiệp đề từ đó giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn Bên cạnh đó, khi thực hiện phỏng vấn sâu thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp, những người được phỏng van cũng cho rằng việc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đăng tái cau trúc chiến lược thông qua hoạt động sáp nhập hoặc đóng cửa các đầu mối kinh doanh và giảm hoặc rút khỏi các lĩnh vực không hiệu quả giúp cho doanh nghiệp tập trung vào nâng cao chất lượng sản pham và dich vụ nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, cũng như giúp doanh nghiệp cải thiện hình ảnh, thương hiệu trong ngành xây dựng.
Bảng 4.10 Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ giữa tdi cầu trúc chiến lược với kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Modell Model2 Model3 Model4 Model5 Model6 Model7 Model8 Model9 Model 10
Constant 193 1.253 1.521 910 2.228 1.799 1.581 1.681 1.648 2.458 VAR0II 272*% 295** 189** AN 220** 137% 050 282** 098 015 VAR012 106 026 071 208* 194 303** -.090 -.356** 291**% 007
Nguồn: Tac giả tự tổng hợp từ khảo sát
Kết quả hồi quy trong bảng 4.11 được nghiên cứu sinh tổng hợp từ kết quả phân tích hồi quy (chi tiết trong phụ lục 4) cho thấy tồn tại mối quan hệ tích cực giữa giữa tái cau trúc sở hữu với kết quả hoạt động của doanh nghiệp (F > 0, p < 0.01), ủng hộ giả thuyết 2 Kết quả cụ thể các mô hình riêng rẽ trong bang 4.11 cũng cho thấy tác động của tái cấu trúc sở hữu trong doanh nghiệp đến cả 10 biến phụ của kết quả hoạt động của doanh nghiệp Giải thích về kết quả hồi quy này, nghiên cứu sinh cho răng khi Tổng Công ty Xây dựng
Bạch Đăng tái cấu trúc sở hữu, doanh nghiép sé tạo ra cơ chế giám sát hiệu quả thông qua các cổ đông có kinh nghiệm Bên cạnh đó, khi doanh nghiệp ưu tiên bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, cán bộ không có cảm giác đi làm thuê mà họ có cảm giác làm cho chính họ, họ làm chủ doanh nghiệp nên thái độ tích cực của nhân viên có thể ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Bên cạnh đó, mức độ tác động của các hoạt động tái cấu trúc sở hữu cụ thé (VAR021, VAR022, VAR023, VAR024, VAR025, VAR026) đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp là khác nhau hoặc không có tác động thống kê.
Cụ thể, số liệu thống kê trong bảng 4.11 cho thấy khi doanh nghiệp thực hiện liên minh chiến lược dé phát huy thế mạnh và kinh nghiệm của các bên (VAR025) trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ thu được nhiều hiệu quả nhất như tăng năng suất, lợi nhuận, lợi thế cạnh tranh, doanh thu, thị phần, giảm quan liêu, giảm nợ, và giảm được số lao động Trong khi đó khi doanh nghiệp thực hiện mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển (VAR024) thì chưa đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Điều nảy có thể lý giải việc Tổng công ty bước đầu có các thử nghiệm khi đầu tư ra nước ngoài nên kết quả ban đầu chưa cao Có thể đây sẽ là cơ hội để Tổng công ty học hỏi thêm các kinh nghiệm nhằm sửa đổi và bổ sung vào chiến lược của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Bảng 4.11 Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ giữa tái cầu trúc sở hữu với kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Modell Model2 Model3 Model4 Model5 Model6 Model7 Model8 Model9 Model 10
Nguồn: Tac giả tự tổng hợp từ khảo sát
Kết quả hồi quy trong bảng 4.12 được nghiên cứu sinh tổng hợp từ kết quả phân tích hồi quy (chi tiết trong phụ lục 5) cho chúng ta thấy hoạt động tái cầu trúc nhân sự đã có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong mẫu khảo sát (F > 0, p < 0.01) Kết quả phân tích hồi quy này đã ủng hộ cho giả thuyết 3 Giải thích cho kết quả này, nghiên cứu sinh cho rằng việc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đăng điều chỉnh chính sách nhân sự Tinh giảm biên chế và sắp xếp lại nhân sự trong doanh nghiệp, dao tạo lại cho nhân viên hay doanh nghiệp ưu tiên điều chuyền lao động dư thừa sang các bộ phận khác trong doanh nghiệp có thê sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn và từ đó đem lại kết quả hoạt động của doanh nghiệp tốt hơn Kết quả hồi quy chỉ tiết từ mô hình 1 đến mô hình 10 cho thấy tái cấu trúc nhân sự có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên, trong mỗi mô hình, mức độ tác động của các hoạt động tái cau trúc sở hữu cu thé (VAR031, VAR032, VAR033, VAR034, VAR035, VAR036) đến kết qua hoạt động của doanh nghiệp là khác nhau hoặc không có tác động thống kê.
Số liệu thống kê trong bảng 4.12 cho thấy khi doanh nghiệp thực hiện tinh giảm biên chế và sắp xếp lại nhân sự trong doanh nghiệp (VAR032) và hỗ trợ nhân viên trong quá trình tìm việc mới (VAR036) có tác động mạnh nhất đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Điều này có thể được giải thích là do khi doanh nghiệp giảm bớt được nhân viên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ đồng thời tiết kiệm được chi phí nhân công va thay thế dan lao động phô thông bằng máy móc hiện đại Trong khi đó khi doanh nghiệp thực hiện Tổng công ty khuyến khích nhân viên về hưu sớm (VAR034) thì chưa đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Điều này có thê lý giải là do đội ngũ lao động trong độ tuổi sắp về hưu thấp nên không có tác động mạnh đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Bảng 4.12 Kết quả phân tích héi quy mối quan hệ giữa tái cầu trúc nhân sự với kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Modell Model2 Model3 Model4 Model5 Model6 Model7 Model8 Model9 Model 10
Nguồn: Tac giả tự tổng hợp từ khảo sát
Theo kết quả phân tích hồi quy trong bảng 4.13 (được nghiên cứu sinh tong hợp từ kết qua phân tích hồi quy chi tiết trong phụ lục 6), tái cấu trúc công nghệ có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp (F >
0, p < 0.01) Kết quả phân tích hồi quy này đã ủng hộ cho giả thuyết 4 Trong bối cảnh nền công nghiệp 4.0, việc doanh nghiệp xây dựng đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu phát triển gắn với tự động hóa sẽ giúp cho kết quả của doanhh nghiệp được cải thiện Bên cạnh đó, việc Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đăng đầu tư mua mới máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh, tăng cường đảo tạo kiến thức, kỹ năng cho nhân viên, tạo cơ hội và môi trường dé nhân viên chia sẻ tri thức cũng có thé tao ra sự hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp Bang 4.13 cũng cho thấy kết quả hồi quy chỉ tiết từ mô hình 1 đến mô hình 10 đều có ý nghĩa thống kê, phản ánh tác động tích cực của hoạt động tái cau trúc công nghệ đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên, trong mỗi mô hình, mức độ tác động của các hoạt động tái cấu trúc công nghệ cụ thể (VAR041, VAR042, VAR043, VAR044, VAR045, VAR046) đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp là khác nhau hoặc không có tác động thống kê.
Kết quả bảng 4.13 cũng cho chúng ta thấy khi doanh nghiệp thực hiện thanh lý máy móc, thiết bị không hiệu quả/ kém hiệu quả/ hiệu quả thấp (VAR043) đã có tác động mạnh nhất đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Điều này là hoàn toan hợp lý bởi khi doanh nghiệp sử dụng máy móc hay thiết bị kém hiệu quả/ không hiệu quả/ hiệu quả thấp sẽ làm cho doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hơn Trong khi đó doanh nghiệp đầu tư thêm may móc hiện đại (VAR042) thi không có tac động thống kê đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Điều này có thể do doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư cho công nghệ mới dẫn đến việc không có tác động thống kê của máy móc thiết bị đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp sau khi tái cấu trúc.
Bảng 4.13 Kết quả phân tích héi quy mối quan hệ giữa tái cầu trúc công nghệ với kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Modell Model2 Model3 Model4 Model5 Model6 Model7 Model8 Model9 Model 10
Nguồn: Tac giả tự tổng hợp từ khảo sát
Theo kết qua phân tích hồi quy trong bang 4.14 (được nghiên cứu sinh tong hợp từ kết qua phân tích hồi quy chỉ tiết trong phụ lục 7) cho chúng ta thấy hoạt động tái cau trúc tài chính đã có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong mẫu khảo sát (F > 0, p < 0.01) Kết quả phân tích hồi quy này đã ủng hộ cho giả thuyết 5 Trong quá trình phỏng vấn tại Tổng Công ty Xây dung Bạch Dang, nghiên cứu sinh được biết Tổng công ty đã tái cấu trúc nguồn vốn theo hướng giảm tải nợ, bán tai sản kém hiệu quả/ không hiệu quả/ hiệu quả thấp, và cắt giảm đầu tư kém hiệu quả/ không hiệu quả/ hiệu quả thấp Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đã thiết lập cơ chế phân bổ, kiểm soát tài chính, va phát huy kỉ luật tài chính nhăm cải thiện hiệu qua quản trị tai chính doanh nghiệp Ngoại trừ mô hình 5, còn lại các mô hình cu thê từ 1 đến mô hình 10 trong bang 4.14 cũng cho thấy tác động tích cực của hoạt động tái cấu trúc tài chính đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên, trong mỗi mô hình, mức độ tác động của các hoạt động tái cau trúc tài chính cụ thể (VAR051, VAR052, VAR053, VAR054, VAR055, VAR056) đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp là khác nhau hoặc không có tác động thống kê.
Cụ thể, kết quả trong bảng 4.14 cho chúng ta thấy khi doanh nghiệp thực hiện cắt giảm đầu tư kém hiệu quả/ không hiệu quả/ hiệu quả thấp (VAR053) đã có tác động mạnh nhất đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi sau khi doanh nghiệp tập trung vao việc quản trị các khoản đầu tư hiệu quả sẽ đem lại hiệu quả kinh tế tức thì cho doanh nghiệp Trong khi đó doanh nghiệp tái câu trúc nguồn vốn theo hướng giảm tải nợ (VAR055) thì có tác động yếu nhất đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Điều này có thé lý giải do doanh nghiệp đã quản ly nợ tương đối hiệu quả do doanh nghiệp lựa chọn các dự án có chủ đầu tư có tài chính lành mạnh.
Bảng 4.14 Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ giữa tái cấu trúc tài chính với kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Modell Model2 Model3 Model4 Model5 Model6 Model7 Model8 Model9 Model 10
Nguồn: Tac giả tự tổng hợp từ khảo sát
HỘI DONG QUAN TRI BAN KIEM SOATNhững hạn chế và khó khănSau khi phân tích và đánh giá tình hình thực hiện tái cấu trúc tại doanh nghiệp, nghiên cứu sinh thấy những tồn tại và khó khăn sau đây khi Tổng công ty thực hiện hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp:
Thứ nhất, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những khó khăn của kinh tế trong nước trong suốt giai đoạn vừa qua làm ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, thị trường tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó, việc thực hiện thoái vốn nhà nước các danh mục đầu tư theo Đề án được duyệt của Tổng công ty ra công chúng cũng phần nào gặp nhiều trở ngại.
Thứ hai, công tác cổ phan hóa và thoái vốn đầu tư ngoài lĩnh vực kinh doanh chính tại một số đơn vị của Tổng công ty còn chậm do việc thoái vốn của các doanh nghiệp này phải thực hiện theo nguyên tắc bảo toàn vốn Trong quá trình cổ phần hóa, các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn về cơ chế định giá tài sản là giá trị quyền sử dụng đất, chưa có cơ chế góp vốn bằng thương hiệu, tài sản trí tuệ, việc đối chiếu và xử lý nợ tồn đọng, tìm kiếm đối tác chiến lược, xử lý lao động dôi dư
Thứ ba, một số đơn vị của Tổng công ty sau khi sắp xếp lại chuyên đổi sang công ty cô phần chưa có sự đổi mới thực chất về quan trị kinh doanh va năng lực cạnh tranh Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu, chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ; trình độ công nghệ, năng suất lao động của nhiều doanh nghiệp còn thấp.
Thứ tư, mô hình tổ chức và hoạt động thay đổi, một số van dé về quản trị doanh nghiệp cần được tăng cường bổ sung cho thích ứng với cơ chế quan lý mới Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất phát triển nhưng lực lượng lao động nói chung chưa đáp ứng được yêu câu về sô lượng va chat lượng.
Thứ năm, quy định hiện nay về việc mua cô phần ưu đãi của cán bộ, nhân viên không tính đến các đối tượng là người đại diện phần vốn của doanh nghiệp tại các công ty con, công ty liên kết nên chưa tạo ra sự cộng bằng cho các đối tượng này Bên cạnh đó, giải quyết được tồn tại này sẽ giúp cho những người lãnh đạo cam kết với doanh nghiệp và có động lực hơn trong công viéc.
Thứ sáu, Bộ xây dựng chưa có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục bán cho nhà cô đông chiến lược như việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký, giới hạn thời gian tìm kiếm cô đông chiến lược, quy trình bán trước khi IPO hoặc sau khi IPO như thế nảo, thủ tục đấu giá giữa các nhà đầu tư chiến lược, va những tồn tại khác khiến cho việc thực hiện cổ phần hóa tại Tổng công ty cần tiếp tục được tháo gỡ trong thời gian tới.
HÀM Ý, GIẢI PHÁP VÀ KHUYÉN NGHỊTừ kết quả nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm trong nước về tái cau trúc DNNN và thực tiễn tại Tổng Công ty Xây dựng Bạch Dang, nghiên cứu sinh trình bay những hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp và khuyến nghị cho Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng, đồng thời chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu này và các gợi ý cho các nghiên cứu trong trong tương lai.
5.1 Những hàm ý từ kết quả nghiên cứu
Với việc tổng hợp và phân tích ở các chương trước, chúng ta có thê rút ra một số hàm ý triển khai thực hiện tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng tại
Thứ nhất, ching ta cần xác định việc tái cầu trúc lại DNNN ngành xây dựng là mục tiêu quan trọng nhằm hỗ trợ giúp các doanh nghiệp nảy nâng cao hiệu quả cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập và phòng ngừa các rủi ro Đây mạnh tái cau trac DNNN ngành xây dựng một cách toàn diện cũng góp phan cải cách thể chế kinh tế kinh tế thị trường Riêng đối với ngành xây dựng, cần thực hiện đúng, day đủ, và bám sát các dé án tái cấu trúc DNNN đã được phê duyệt Cụ thể, các DNNN cần thực hiện triệt dé quyết định số 953/QD-BXD ngày 14 tháng 8 năm 2015 về Chương trình hành động thực hiện dé án tái cầu trúc ngành Xây dựng gắn với chuyên đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nõng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai ủoạn 2014 - 2020 theo Quyết định số 134/QĐ-TTg ngày 26/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ.
Hoàn thành cổ phần hóa theo các kế hoạch đề ra, cả về thời hạn, số lượng doanh nghiệp và giá trị vốn nhà nước được bán Có chế tài và kiên quyết xử lý các trường hợp cố tình trì hoãn cô phan hóa, giữ lại cổ phần nhà nước không đúng đối tượng theo Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg Triệt để áp dụng
125 giá thị trường trong thoái vốn nhà nước Bộ Xây dựng cũng cần xây dựng tiêu chí phân loại DNNN phủ hợp hơn, đặt mục tiêu chuyên toàn bộ tập đoàn kinh tế, tong công ty và DNNN hoạt động kinh doanh thành công ty cổ phan trong các năm tiếp theo.
Thứ hai, kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra, DNNN vẫn có những lợi thế nhất định trong tiếp cận các nguồn lực, cùng với kỷ luật tài chính chưa nghiêm, kinh doanh yếu kém không bị trừng phạt, thiếu rõ ràng về chức năng nhiệm vụ là những rao cản DNNN ngành xây dung áp dụng quản trị hiện đại Tại Việt Nam, thực tế cho thay đây cũng là nguyên nhân của việc tái cau trúc quản trị DNNN chưa có tiến triển rõ nét như mục tiêu của Quyết định 929/QĐ-TTg đã đề ra Vì vậy, việc thành lập các cơ chế quản trị doanh nghiệp hiệu quả cần được ưu tiên hàng dau trong việc cải cách nham đảm bao rằng DNNN ngành xây dựng hoạt động hiệu quả trên thị trường Bộ Xây dựng cần tập trung vào hai mục tiêu chính trong quá trình tái cau trúc khu vực DNNN ngành xây dựng như Trung Quốc đã làm đó là: (i) Tập trung vào việc thiết lập cơ chế điều hành phần vốn nhà nước trong DNNN tách biệt khỏi chức năng điều tiết của chính phủ; (ii) Thiết lập các cơ chế quản tri nội bộ nhằm quy định rõ các quyên lợi và trách nhiệm dành cho các nha quản lý dé họ hành động vì lợi ích của các chủ sở hữu.
Thứ ba, mục tiêu quan trọng của tái cấu trúc doanh nghiệp là tách biệt chức năng sở hữu/ cổ đông của chính quyền với chức năng điều tiết bằng việc tạo ra các cơ quan riêng biệt nhằm quản lý tài sản nhà nước theo nguyên tắc thị trường Quyền hạn của các Bộ ban ngành/ phòng ban đối với các DNNN sẽ được loại bỏ dan dé cham dứt chức năng quan lý của nhà nước trong các doanh nghiệp Vì vậy, để tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam thành công, Chính phủ và Bộ Xây dựng cần quy định rõ chính sách chủ sở hữu nhà nước đôi với DNNN trong các quy định của ngành Hiện nay, tại các
DNNN ngành xây dựng, việc thực hiện chức năng chủ sở hữu của cơ quan nhà nước chưa thực sự tách bạch với chức năng hoạch định chính sách và thực thi chính sách, chức năng quản lý và giám sát thị trường, dẫn tới nguy cơ xung đột lợi ích Quyền chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp chưa được thực hiện thống nhất và thiếu chuyên nghiệp Đây là những điểm chưa phù hợp với nguyên tắc quản trị hiện đại, vừa làm méo mó thị trường, vừa không đảm bảo thực hiện đầy đủ, hiệu quả và hiệu lực quyền chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp.
Thứ tu, một trong những mục tiêu quan trọng khác của tái cấu trúc DNNN là phải tăng cường cơ chế khuyến khích và giám sát nội bộ trong các DNNN sau khi tái câu trúc thông qua việc áp dụng các cơ chế quản trị hiện đại cho các công ty này Cơ chế quản trị nội bộ này nhằm đảm bảo quản trị công ty hiệu qua thông qua trách nhiệm của nha quản lý trước Hội đồng cổ đông và các cô đông, sự giám sát và kiểm tra ban giám đốc và các quản lý cấp cao bởi Hội đồng giám sát, và trách nhiệm của Ban giám đốc trước các cô đông Vì vậy, các DNNN ngành xây dựng Việt Nam cần xây dựng cơ chế quản trị hiện đại nhằm nâng cao vai trò giám sát, đánh giá của chủ sở hữu đối với kết quả quản trị điều hành của những nhà quản lý và kết quả đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp Chúng ta cũng cần đây mạnh hoạt động giám sát của thị trường, của xã hội và của tất cả những ai quan tâm đối với kết quả hoạt động của đại diện chủ sở hữu các cấp, kết quả hoạt động của các DNNN nói chung và từng DNNN nói riêng Hiện nay, vai trò giám sát của chủ sở hữu tại các DNNN vẫn còn những bắt cập Nghị định số 61/2013/NĐ-CP quy định 5 chỉ tiêu đánh giá kết quả tài chính với các tiêu chí đơn giản, chưa đầy đủ,chưa phản ánh được sứ mệnh và mục đích của từng doanh nghiệp cụ thé; thiếu các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của doanh nghiệp như năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, trình độ công nghệ và mức độ đổi mới công nghệ, chất lượng các tài sản, trình độ người lao động, mức độ thỏa mãn yêu câu khách hàng.
Thứ năm, thực tế khảo sát và phỏng vấn cho thây, việc các quyết định quan trọng được đưa ra đằng sau những cánh cửa đóng kín, thiếu thông tin minh bạch và không thông báo trước cho những bên liên quan dường như là nguyên nhân chính gây ra các cuộc xung đột tại các doanh nghiệp Chính vì vậy, bài học cho DNNN ngành xây dựng Việt Nam là cần phải công khai, minh bạch hóa thông tin của DNNN ngành xây dựng như một yêu cầu khách quan dé chủ sở hữu có thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác về doanh nghiệp, biết được tài sản của mình đang được quản lý và sử dụng như thé nao, có đúng mục đích và hiệu quả hay không, quyền và lợi ích của mình đang được bảo vệ ra sao Chúng ta cần đưa ra các chế tài giúp cho thị trường, xã hội và các bên có liên quan khác thực hiện giám sát, đánh giá đối với DNNN, cơ quan chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải nỗ lực tối đa, trung thực và cân trọng trong quan lý điều hành doanh nghiệp, đồng thời, chịu trách nhiệm giải trình đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp Mặc dù Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2014/QD- TTg về quy chế công bố thông tin hoạt động của công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu nhưng để thực hiện Quyết định này, vẫn cần tiếp tục làm rõ hơn trình tự, thủ tục và xử lý vi phạm trong công bố thông tin của DNNN Hơn nữa, bản thân Quyết định số 36/2014/QĐ-TTg chưa thê hiện được yêu cầu tăng cường giám sát của xã hội và công luận về hoạt động quản lý của chính các cơ quan chủ sở hữu nhà nước.
Thứ sáu, vẫn đề tạo động lực cho các nhà quản lý tại các DNNN được Trung Quốc đặc biệt lưu ý và cải thiện Chính phủ Trung Quốc đã tìm cách khuyến khích các nhà quản lý doanh nghiệp thông qua việc xây dựng các tiêu chí lương, thưởng thông qua các quyền mua cô phiếu và các gói thù lao khác gan với hiệu quả hoạt động của công ty cho các nhà quản ly và điều hành hàng dau tại các công ty cô phần Chính phủ Trung Quốc cho phép thực hiện
128 trả lương cho người quản lý DNNN theo cơ chế thị trường và theo mức độ đóng góp của họ đối với kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và bỏ trần giới hạn về tiền lương đối với người quản lý Chính vì vậy, khi thực hiện cô phần hóa va tái trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam, chúng ta cần xem xét lại chính sách tiền lương và các đòn bây khuyến khích khác trong DNNN vi hiện nay tiền lương của người quản lý DNNN tại Việt Nam đang được xác định theo mối tương quan với lương của công chức nha nước, hơn là người quản lý doanh nghiệp Cơ chế trả lương thưởng hiện nay chưa căn cứ vào các mức độ hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của doanh nghiệp Với cơ chế lương thưởng này, rất khó dé tạo động lực cho các nha quản lý trong việc nâng cao hiệu quả quản trị tại công ty cổ phần nhà nước.
Thứ bảy, trong quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh phát hiện cơ chế lựa chọn nhà quản lý trong các DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam chưa rõ rang và bị ảnh hưởng bởi yếu tổ chính trị Vì vậy, dé tiếp tục tái cấu trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam, chúng ta cần phải tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành DNNN có kỹ năng quản trị điều hành chuyên nghiệp.
Chúng ta cần tim cách khuyến khích thu hút và xây dựng các tiêu chí lựa chọn các nhà quản lý doanh nghiệp theo cơ chế thị trường Thậm chí là bỏ việc áp dụng chế độ viên chức nhà nước với đối tượng này Đồng thời, Bộ Xây dựng Việt Nam cũng cần tìm cách cải thiện công tác đào tạo các nhà quản lý và thúc day quá trình áp dụng các phương thức quản lý hiện đại của các doanh nghiệp nước ngoài, hay các doanh nghiệp tư nhân đang thành công Các chương trình dao tạo mới cho các nhà quản lý DNNN cũng cần được tô chức tại nhiều DNNN ngành xây dựng và các địa phương trong cả nước Bộ Xây dựng Việt Nam cũng cần xem xét việc xây dựng chương trình, đề án đảo tạo các nhà quản lý cho DNNN của ngành tại Việt Nam và nước ngoài dé các nhà quản lý học tập và tiếp thu các phương thức kinh doanh hiện đại.
Cuối cùng, khi thực hiện tái cấu tric DNNN nganh xay dung tai Viét Nam, các nhà hoạch định chính sách đã rat quan tâm tới việc giảm thiểu tác động của hoạt động tái cau trúc doanh nghiệp lên xã hội Đây có lẽ là một trong những bài học quan trọng mà chúng ta cần lưu ý trong quá trình tái cau trúc DNNN ngành xây dựng tại Việt Nam Tái cấu trúc DNNN sẽ có những tác động đến việc cung cấp dịch vụ việc làm, thất nghiệp và an sinh xã hội.
VNU =THONG TIN CÁ NHÂNC Trung cấp, cao đăng L) Đại học L_) Sau đại học
L) Dưới 5 năm CC) Từ5-I0năm (L) Từ 10-15 năm L ) Trên 15 năm
LÝ DO DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN TAI CẤU TRÚC Anh/chị vui lòng chọn 1 hoặc nhiều lý do dưới đâyTái cau trúc xuất phát từ áp lực và yêu cầu của Nhà nước/ Chính phủ.
Tái câu trúc xuât phát từ áp lực và yêu câu của hội nhập quôc tê.
Tái câu trúc đê đôi mới cho phù hợp với nhu câu phát triên của doanh nghiép.
Tái cau trúc giúp doanh nghiệp hoạt động va cạnh tranh hiệu quả hon.
Tái cau trúc tháo gỡ cho doanh nghiệp thoát ra khỏi tình trạng suy thoai/pha san.
Lý do khác: SH ng nh nà va
HI HANH VI TO CHỨC DOI VỚI QUÁ TRINH TAI CẤU TRÚC Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào lựa chọn mà mình cho là phù hợp nhấtCÁC HOẠT ĐỘNG TÁI CÁU TRÚC DOANH NGHIỆP Anh/chi vui lòng khoanh tròn vào lựa chọn ma mình cho là phù hợp nhấttrong từng nhận định dưới đây Mức độ đồng ý tăng dan từ 1(hodn todn không dong ÿ) đến 5 (hoàn toàn dong ý):
STT Các hoạt động tái cau trúc Mức độ đồng ý tăng dần
1 Tái cầu trúc chiên lược
1.1 | Doanh nghiệp đã và đang xây dựng/ điều chỉnh 1 2 3 4 5 chiên lược của doanh nghiệp 1.2 | Doanh nghiệp tập trung vào các lĩnh vực kinh 1 2 3 4 5 doanh cot lõi và có thê mạnh cua doanh nghiệp
1.3 | Sap nhập hoặc đóng cửa các đầu môi kinh doanh và | 1 2 | 3 | 4 | 5 giảm hoặc rút khỏi các lĩnh vực không hiệu quả 1.4 | Sẽ hoặc đã mở rộng thị trường sang các nước 1 2 3 4 5 dang phat trién
1.5 | Doanh nghiệp thực hiện liên minh chiến lược dé 1 2 3 4 5 phát huy thê mạnh và kinh nghiệm của các bên
1.6 | Doanh nghiệp thực hiện nâng cao chất lượng sản 1 2 3 4 5 pham va dịch vụ nhằm phục vụ khách hang tốt hơn, giúp doanh nghiệp cải thiện hình ảnh, thương hiệu
2 Tái cầu trúc sở hữu 2.1 | Doanh nghiệp có cơ chế chuyên đôi sở hữu rõ 1 2 |3 |4 15 rang, minh bạch, phủ hợp với chiến lược doanh nghiệp
2.2 | Doanh nghiệp tao ra cơ chế giám sát hiệu qua 1 2 3 4 5 cho chủ sở hữu
2.3 | Doanh nghiệp khuyến khích đa dạng các chủ sở hữu |_ 1 2 3 4 5 2.4 | Doanh nghiệp ưu tiên bán cô phan cho cán bộ 1 2/3/4415 công nhân viên
2.5 | Doanh nghiệp ưu tiên bán cô phan cho đổi tác IL |2 |3 |4 15 chiến lược 2.6 | Doanh nghiệp ưu tiên bán cô phan cho đôi tác 1 2/3/4415 nước ngoai
3 Tái cầu trúc nhân sự 3.1 | Xây dựng/ bô sung/ điều chỉnh chính sách liên 1 2 |3 |4 15 quan đến nhân sự 3.2 | Tinh giảm biên chế và sắp xếp lại nhân sự trong IL |2 |3 14.15 doanh nghiệp 3.3 | Doanh nghiệp đào tạo lại cho nhân viên 1 2 3 4 5
3.4 | Doanh nghiệp khuyến khích nhân viên về hưu sớm 1 2 3 4 5
3.5 | Doanh nghiệp ưu tiên điều chuyền lao động dư 2 4 thừa sang các bộ phận khác trong doanh nghiệp
3.6 | Doanh nghiệp hỗ trợ nhân viên trong việc nhận 2 4 hỗ trợ của nhà nước & quá trình tìm việc mới
4 — | Tái cầu trúc tài chính 4.1 | Thiết lập cơ chê phân bô, kiểm soát tài chính, và 2 4 phát huy kỉ luật tài chính
4.2 | Bán tai sản kém hiệu qua/ không hiệu quả/ hiệu 2 4 quả thấp
4.3 | Cắt giảm đầu tư kém hiệu quả/ không hiệu quả/ 2 4 hiệu quả thấp
4.4 | Thoái vốn khỏi những mảng kinh doanh không 2 4 có thế mạnh
4.5 | Tái câu trúc nguồn vốn theo hướng giảm tải nợ 2 4
4.6 | Khoanh, bán những khoản nợ cho nhà nước 2 4
5 Đối mới công nghệ và học hói
5.1 | Doanh nghiệp chú trọng đầu tư cho các hoạt 2 4 động nghiên cứu và phát triển (R&D)
5.2 | Doanh nghiệp đầu tư mua mới máy móc, thiết bị 2 4 hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh 5.3 | Doanh nghiệp thanh lý may móc, thiết bị không 2 4 hiệu quả/ kém hiệu quả/ hiệu quả thấp
5.4 | Doanh nghiệp tăng cường đào tạo kiến thức, kỹ 2 4 năng cho nhân viên
5.5 | Doanh nghiệp tạo cơ hội và môi trường để nhân 2 4 viên chia sẻ tri thức
5.6 | Doanh nghiệp áp dụng các kiến thức mới/ hiện 2 4 đại vào các hoạt động của doanh nghiệp
6.1 | Sắp xếp lại hoặc đôi mới mô hình quản trị của doanh 2 4 nghiệp theo hướng linh hoạt, hạn chế quan liêu
6.2 | Điều chỉnh, bố sung các quy chế quản tri, điều 2 4 hành của doanh nghiệp
6.3 | Thiết lập lại bộ phận kiểm soát và giám sát nội 2 4 bộ trong doanh nghiệp
6.4 | Quy định rõ quyên và nghĩa vụ của Hội đông 2 4 quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát
6.5 Sắp xếp lại và phân cấp quản tri trong doanh 2 4 nghiệp
6.6 | Xây dựng quy định thưởng phạt trong quan tri 2 4 điều hành
KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào lựa chọn mà mình cho là phù hợp nhấtSTT Kết quả của quá trình tái cầu trúc Mức độ đồng ý tăng dần
1 | Tăng năng suất như kỳ vọng 1 2 131415
2 | Tăng lợi nhuận như ky vọng 1 2 1 3 | 4 | 5
3 | Tang lợi thé cạnh tranh như kỳ vọng 1 2 1 3 | 4 45
4 | Tăng sự tự chủ và kha năng ra quyết định 1 2 13 1415
5 | Tăng doanh thu bán hàng và thị phân 1 2 13 1415
6 | Giảm quan liêu và thủ tục hành chính 1 2 131415 7 | Giảm nợ như ky vọng 1 2/3 )4) 5
8 | Giam chi phi va chi tiéu nhu ky vong 1 2 1 3 | 4 45
9 | Cải thiện chất lượng san phâm va dich vu 1L |2 |3 1415
10 | Đạt được mục tiêu giảm lao động dư thừa 1 2 3 4 15
Trân trọng cám ơn ông/bà đã tham gia khảo sát này!
Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phóng vấn Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu luận án tiễn sĩ “Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng: Nghiên cứu điển hình tại Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng”, chúng tôi rất mong anh/ chị dành thời gian trả lời các câu hỏi phỏng vấn sau đây về hoạt động và kết quả của quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp.
1 Theo anh/chị, những lý do gì khiến Tổng Công ty Xây dựng Bạch Dang thực hiện tái cấu trúc?
2 Tống Công ty Xây dựng Bạch Dang đã và đang tập trung vào tái cau trúc các lĩnh vực nào? (ví dụ: chiến lược, sở hữu, nhân sự, tải chính, công nghệ, hoạt động, )
3 Trong quá trình thực hiện tái cau trúc doanh nghiệp, những khó khăn và thách thức mà Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đăng gặp phải là gì?
4 Sau tái cau trúc, những định hướng chiến lược và giải pháp điển hình nào được áp dụng vào doanh nghiệp?
5 Sau khi thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp, tình hình hoạt động và kết qua tài chính của doanh nghiệp thay đổi thé nào?
Phụ lục 3: Kết quả hồi quy mối quan giữa tái cấu trúc chiến lược và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
VARO0002° a Dependent Variable: VARO0007 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
71873 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005,
Residual 94.601 Total 186.172 a Dependent Variable: VARO0007 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005, VAR00003, VARO0001,
Coefficients’ ae Unstandardized Coefficients | Coefficients
VAR00003VARO0004VAR00005VAR00006 a Dependent Variable: VAR00007
VAR00001 4, 9361 bề ot 961VARO00002? a Dependent Variable: VAR00009 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
66719 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005,
Total 112.074 a Dependent Variable: VAR00009 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005, VAR00003, VAR00001,
VAROO001 2 =VAROO001 3 207VAR00001 2 1506 Mộ 7 446VARO00002? a Dependent Variable: VARO0013 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
78051 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005,
Total 136.871 a Dependent Variable: VARO0013 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005, VAR00003, VAR00001,
std Brror_| BetaVARO00002? a Dependent Variable: VARO0014 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
82184 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005,
Total 157.460 a Dependent Variable: VARO0014 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005, VAR00003, VAR00001,
VAROO001 3 578VARO00002? a Dependent Variable: VAR00015 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
60115 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005,
Residual 56.376 Total 100.405 a Dependent Variable: VAR00015 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00004, VAR00005, VAR00003, VAR00001,
VAROO001 1 696sta.brror_| BetaVARO0003VAR00004'VAR00005VAR00006 a Dependent Variable: VAR00016
Phụ lục 4: Kết quả hồi quy mối quan giữa tai cau sở hữu và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
VARO0002° a Dependent Variable: VARO0007 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
Cs 61) 4224 402 82881 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001 VARO0004,
Residual 107.160 Total 186.172 a Dependent Variable: VARO0007 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
Coefficients’ ae Unstandardized Coefficients | Coefficients
VAROO001 3 504VAR00003VARO0004VAR00005VAR00006 a Dependent Variable: VAR00007
VARO00002? a Dependent Variable: VARO0008 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
66996 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Residual 70.020 Total 117.080 a Dependent Variable: VARO00008 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VAROO001 2 384VARO0003VARO0004VARO0005VAR00006 a Dependent Variable: VAR00008
VARO00002? a Dependent Variable: VAR00009 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
68618 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 112.074 a Dependent Variable: VAR00009 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VAROO001 2 222VARO00002? a Dependent Variable: VARO0010 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
67660 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 122.491 a Dependent Variable: VARO0010 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VAROO001 3 5424 ses 7 288VARO00002? a Dependent Variable: VAR00011 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
75134 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Residual 88.065 Total 112.748 a Dependent Variable: VARO001 1 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VARO00002P a Dependent Variable: VARO0012 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
69335 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 108.491 a Dependent Variable: VAR00012 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VAROO001 1 85 6VARO00002? a Dependent Variable: VARO0013 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
76029 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 136.871 a Dependent Variable: VAR00013 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VAROO001 113 1 1758 tos 7 749VARO00002? a Dependent Variable: VARO0014 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
83379 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 157.460 a Dependent Variable: VARO0014 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
std.frror_| BetaVARO00002? a Dependent Variable: VAR00015 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
66811 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 100.405 a Dependent Variable: VAR00015 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VAROO001 1 688VARO00002? a Dependent Variable: VARO0016 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
73278 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Residual 83.767 Total 106.491 a Dependent Variable: VAR00016 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00005, VAR00003,
VAR00003VAR00004'VAR00005VAR00006 a Dependent Variable: VAR00016
Phụ lục 5: Kết quả hồi quy mối quan giữa tái cấu nhân sự và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
VARO0002° a Dependent Variable: VARO0007 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
82737 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Residual 106.104 Total 185.778 a Dependent Variable: VARO0007 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
Coefficients’ ae Unstandardized Coefficients | Coefficients
VAROO001 3 3078 Mà 7 065VARO00002? a Dependent Variable: VARO0008 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
66568 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 116.716 a Dependent Variable: VARO00008 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
VAROO001 2 4986 Mã ot 086VARO00002? a Dependent Variable: VAR00009 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
61467 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 111.753 a Dependent Variable: VAR00009 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
VAROO001 2 5429 bà m 388VARO00002? a Dependent Variable: VARO0010 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
64989 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 122.198 a Dependent Variable: VARO0010 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
VAROO001 1 1695 sọ 0 243VARO00002? a Dependent Variable: VAR00011 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
72091 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 112.494 a Dependent Variable: VARO001 1 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
VAROO001 2 1656 mã n 880VARO00002? a Dependent Variable: VARO0012 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
67410 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 108.278 a Dependent Variable: VAR00012 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
VAROO001 1 0595 tao T 542VARO00002? a Dependent Variable: VARO0013 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
82562 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Residual 105.656 Total 136.500 a Dependent Variable: VARO0013 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
Model PB Std Error | Beta | À4 Sig.
11 sey 7 767VARO00002? a Dependent Variable: VARO0014 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
76623 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 157.111 a Dependent Variable: VARO0014 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
VAROO001 081 1 0884 là 5 418VARO00002? a Dependent Variable: VAR00015 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
68828 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 100.198 a Dependent Variable: VAR00015 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
VAROO001 1 21 13 Mỹ D 731VARO00002? a Dependent Variable: VARO0016 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
73752 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004,
Total 106.278 a Dependent Variable: VAR00016 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00004, VAR00003, VAR00005,
Phụ lục 6: Kết quả hồi quy mối quan giữa tái cấu tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
13 Mở nn 003VARO0005° a Dependent Variable: VARO0007 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
82127 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003,
Residual 105.220 Total 186.172 a Dependent Variable: VARO0007 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003, VAR00002, VAR00004,
Coefficients’ ae Unstandardized Coefficients | Coefficients
VAROO001 2 970VAR00003VARO0004VAR00005VAR00006 a Dependent Variable: VAR00007
VARO0005° a Dependent Variable: VARO0008 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
63978 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003,
Total 117.080 a Dependent Variable: VARO00008 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003, VAR00002, VAR00004, VAROO005
VAROO001 181 2 243VARO0005° a Dependent Variable: VAR00009 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
66462 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003,
Total 112.074 a Dependent Variable: VAR00009 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003, VAR00002, VAR00004, VAROO005
VARO0005° a Dependent Variable: VARO0010 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
62789 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003,
Total 122.491 a Dependent Variable: VAR00010 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003, VAR00002, VAR00004, VAROO005
VAROO001 4 4348 Mỹ m 378VARO0005° a Dependent Variable: VARO0012 b All requested variables entered.
Model R Square Square the Estimate
61136 a Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003,
Total 108.491 a Dependent Variable: VAR00012 b Predictors: (Constant), VAR00006, VAR00001, VAR00003, VAR00002, VAR00004, VAROO005
VAROO001 5 A55