1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại sao nhà quản trị cần phải có tư duy kinh doanh? trên cơ sở tìm hiểu thông tin một doanh nghiệp cụ thể, anh (chị) hãy trình bày nhận Định của mình về tư duy kinh doanh

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tại Sao Nhà Quản Trị Cần Phải Có Tư Duy Kinh Doanh?
Tác giả Cao Thành Tỷ
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Van Tiến
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 1976
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Cụ thể, tư duy kinh doanh giúp nhà quản trị có tầm nhỉn rộng và sâu trong nhiều lĩnh vực; giúp nhà quản trị đễ dàng chấp nhận sự thay đổi để thích nghi tốt hơn trong thế giới kinh doanh

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGAN HANG HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

-~polLics -

* lẻ yy `àÀ

, WW

1976

TIEU LUAN NHAP MON QUAN TRI KINH DOANH

DE TAI:

Tại sao nhà quản trị cần phải có tư đuy kinh doanh? Trên cơ sở tìm hiểu thông tin một doanh nghiệp cụ thể, anh (chị) hãy trình bày nhận định của

mình về tư duy kinh doanh của doanh nghiệp đó

Sinh viên thực hiện : Cao Thành Tỷ

MSSV : 120603210220 Lép hoc phan : MAG321_221_K3D2

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Van Tiến

Trang 2

MUC LUC

PHAN 1: COSO LY THUYET LIEN QUAN DEN TU DUY KINH DOANH 2

1.1 Khái niệm về kinh doanh, tư duy kinh doanh 2 1.2 Những biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt 2 1.3 Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp 2 1.4 Mô hình kinh doanh 4

PHAN 2: THUC TRANG CUA VAN DE 6

2.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp 6

2.2 Những biểu hiện tư duy kinh doanh của doanh nghiệp . -. «- 7

Trang 3

PHAN MO DAU

DAT VAN DE

Tư duy kinh doanh rất quan trọng đối với mọi nhà quản trị trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Quan trọng bởi vỉ nó đóng vai trò quyết định, chi phối rất lớn đến nhà quản trị Cụ thể, tư duy kinh doanh giúp nhà quản trị có tầm nhỉn rộng và sâu trong nhiều lĩnh vực; giúp nhà quản trị đễ dàng chấp nhận sự thay đổi để thích nghi tốt hơn trong thế giới kinh doanh đang ngày cảng biến động; giúp nhà quả trị nhận rõ, chấp nhận và thay đôi theo những xu hướng mới trong cạnh tranh; giúp nhà quản trị tận dụng được các cơ hội kinh doanh và nẻ tránh được các nguy cơ do môi trường kinh doanh mang lại; giúp doanh nghiệp có thể xác định được vai trò của mỉnh trong quy trình sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ Tóm lại, để việc kinh doanh ôn định, thuận lợi

và thăng tiến thì đòi hỏi bất cứ nhà quản trị nào cũng phải có tư duy kính doanh Để có thê tìm hiểu và nghiên cứu chính xác hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiêu luận với chủ đề đã nêu ở trên

Trang 4

PHAN NOI DUNG PHAN 1: CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN TƯ DUY KINH DOANH 1.1 Khái niệm về kinh doanh, tư duy kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, hoặc một số tất cả công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường

nhằm mục đích sinh lợi

Tư duy kinh doanh là một thuật ngữ có hàm nghĩa rất rộng Nó liên quan trực tiếp

đến khả năng phân tích, tông hợp những sự việc, hiện tượng để từ đó khái quát thành

các quy luật trong kinh tế và quản trị kinh doanh

Tư duy kinh doanh là khả năng nhìn xa trông rộng, dự đoán và tránh được các rủi ro

có thể xảy ra Tâm nhìn kinh doanh rất cần thiết trong nhiều lĩnh vực như nhân sự, tuyên dụng, khách hàng, quản lý Những yếu tô nảy còn giúp doanh nghiệp tồn tại và phát

triển lâu dài

1.2 Những biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt

- Dựa trên nền tảng kiến thức tốt;

- Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng:

- Thẻ hiện tính độc lập của tư duy;

- Thê hiện tính sảng tạo;

- Thê hiện ở tính đa chiều và đa dạng:

- Tập hợp và phát huy được năng lực của nhân viên dưới quyên;

- Thể hiện khả năng tô chức thực hiện

1.3 Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành các giai đoạn chính sau đây:

Giai đoạn hình thành: Đây là giai đoạn khởi đầu quan trọng của mỗi doanh nghiệp

Chủ doanh nghiệp sẽ nghiên cứu ra các ý tưởng kinh doanh, chuẩn bị nguồn vốn và nguồn lực để thực hiện các dự định đó Các thách thức mà doanh nghiệp cần đối mặt: Làm thế nào để khách hàng biết đến sản phẩm và dịch vụ của mình và đồng ý thử nghiệm? Công ty có đủ nguồn lực tài chính để đầu tư cho hoạt động sản xuất, quảng bá

2

Trang 5

sản phẩm, trang trải cho các nhu cầu cần thiết trong giai đoạn đầu thành lập? Kế hoạch

kinh doanh dài hạn khi kết quả kinh doanh tốt

Giai đoạn bắt đầu phát triển: Ở giai đoạn này các doanh nghiệp bắt đầu cung cấp sản phẩm và dịch vụ ra bên ngoài thị trường Để được khách hàng biết đến sản phẩm, dịch

vụ của mình, các doanh nghiệp phải đây mạnh công tác truyền thông, đưa ra các chương trình khuyến mại Thông thường ở giai đoạn này, doanh nghiệp phải bỏ ra khá nhiều chỉ phí nhưng phân lợi nhuận thu được không cao Trong giai đoạn này, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với mỗi quan hệ giữa doanh thu và chỉ phí: Trong thời gian ngắn hạn, doanh nghiệp có đạt được điểm hòa vốn va có thể tích lũy nguồn tài chính đủ để chi trả các chi trả chi phí nhân lực, sửa chữa, thay thé tai sản không? Doanh nghiệp có đủ nguồn tài chính đề duy trì hoạt động kinh doanh và tăng trưởng tài chính đến quy mô lớn? Giai đoạn phát triển nhanh: Bước sang giai đoạn này, doanh nghiệp đã chứng minh được năng lực của minh thông qua việc có được số lượng khách hàng ổn định và sản phẩm, dịch vụ của họ tốt đề có thê duy trì được khách hàng Trong giai đoạn này doanh nghiệp phải đưa ra quyết định có nên mở rộng quy mô hoạt động của công ty hay duy

trì hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại để có lợi nhuận Chính vỉ vậy, doanh nghiệp

cần lựa chọn phương thức quản lý phù hợp trong giai đoạn phình to cả về quy mô nhân

sự và quy mô doanh thu của mình

Giai đoạn suy thoái: Đây là giai đoạn không mong muốn nhất của doanh nghiệp Các sản phẩm được sản xuất ra nhưng không bán được, các dịch vụ được cung cấp nhưng

ít người trải nghiệm Doanh thu va lợi nhuận giảm dẫn đến việc cắt giảm nhân lực, hoạt động sản xuất bị trì trệ Nếu không có sự thay đôi để phủ hợp với nhu cầu của khách hàng, thay đổi chính sách kinh doanh thì việc phục hồi là việc rất khó Nếu không có giai đoạn phục hỏi thì doanh nghiệp sẽ bị giải thể, kết thúc một chu kỳ của doanh nghiệp Giai đoạn suy thoái xảy ra kéo theo đó là sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng, thị trường hàng hóa, dịch vụ bị thu hẹp dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực về nền kính tế Hầu hết các doanh nghiệp sẽ phải trải qua chu kỳ kinh doanh trên Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp không được trải nghiệm đủ cả 4 giai đoạn trên mà chỉ dừng lại ở giai đoạn phát triển

Trang 6

1.4 M6 hinh kinh doanh

4.1 Khái niệm mô hình kinh doanh

- Quan niệm I: Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một đại diện đơn giản hóa

lý luận kinh doanh của doanh nghiệp đó Nó mô tả doanh nghiệp chào bán cái gì cho khách hàng, làm sao doanh nghiệp tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng, qua những nguồn nào, những hoạt động vả đối tác nào đề đạt được điều đó và cuối cùng là, doanh nghiệp đó tạo ra lợi nhuận bằng cách nảo

- Quan niệm 2: Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một kế hoạch hay một hinh mẫu mô tả doanh nghiệp đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào đề tồn tại và phát trién

- Quan niệm 3: Mô hình kinh doanh là cách thức đề doanh nghiệp tổ chức công việc

để kiếm được lợi nhuận thông qua việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng Ví dụ: Công ty Microsoft sản xuất ra phần mềm và bán phần mềm và thu tiền Một công ty khác là Symantec cũng sản xuất ra phần mềm (phần mềm diệt virus nôi tiếng là Norton Antivirus) thì không thu tiền bằng cách bán phần mềm mà miễn phí phần mềm nhưng thu tiền bằng việc cho thuê dữ liệu nhận dạng virus mới Muốn diệt được virus mới lây nhiễm trên máy tính của bạn thì phải cập nhật đữ liệu mới từ Norton Và công ty thu tiền bằng việc bán thuê bao hàng năm để người dùng có thê cập nhật dữ liệu nhận dạng virus mới Một công ty phần mềm khác là Google, công ty này cũng làm ra phần mềm nhưng không phải để bán, cũng chắng cho thuê mà Google lại cho người dùng sử dụng nó miễn phí Bù lại công ty này kiếm tiền bằng việc bán quảng cáo Chính những cách kiếm tiền khác nhau đó với cùng một công việc giống nhau, cùng đáp ứng những nhu cầu giống nhau của khách hàng Các cách kiếm tiền khác nhau của các công ty đó gọi là các mô hình kinh doanh

4.2 Các thành phần cơ bản của mô hình kinh doanh

Một mô hình kinh doanh thường đóng vai trò trung gian, kết nối hai lĩnh vực - “đầu vào

ky thuat” (technical inputs), liên quan đến yếu tô công nghệ cùng các yếu tố cải tiễn khác và “ đầu ra kinh té” (economic outputs), lién quan dén két qua, hé qua của việc kinh doanh Với vai trò kết nối các hoạt động trong hai lĩnh vực nêu trên, một mô hình kinh

Trang 7

doanh bao gồm tất cả chín thành tố, chứa đựng trong bốn “khu vực” được đúc kết là cần

có trong một mô hình kinh doanh Bốn khu vực chứa đựng chín thành tố đó là:

- Khu vue “co so ha tang” (infrastructure), bao gồm ba thành tố:

+ Nang lire 161 (core capabilities hay core competencies): la những khả năng hay năng lực cốt lõi, là những điều mà doanh nghiệp có thể làm tốt nhất, giỏi nhất Những năng lực này góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Mạng lưới đối tác (partner network): bao gồm những đơn vị có quan hệ hợp tác với doanh nghiệp

+ Cấu hình giá trị (value configuration): cơ cầu của những giá trị mà doanh nghiệp đem

lại cho khách hàng (từ sản phẩm, dịch vụ)

- Khu vực “chào bán” (offer), bao gồm một thành tố: Lời tuyên ngôn hay tuyên

bồ về giá trị (value proposition): là lời khẳng định giá tri/lợi ích của sản phẩm, dịch vụ

mà doanh nghiệp đem lại cho khách hàng

- Khu vực khách hàng (customer), bao gồm ba thành tố:

+ Khách hàng mục tiêu (target customer): là đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến

+ Kênh phân phối (distribution channel): là các kênh mà doanh nghiệp thông qua đó để bán sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng

+ Quan hé khach hang (customer relationship): la hinh thirc kết nối, tương tác, là sợi day tình cảm giữa doanh nghiệp với khách hang

- Khu vực tài chính (ñnance), bao gồm hai thành tố:

+ Cấu trúc chỉ phí (cost structure): những thành phần tạo nên chi phí của mô hình kinh

doanh

+ Dòng doanh thu (revenue streams): các luỗng tiền vào của doanh nghiệp

Trang 8

PHAN 2: THUC TRANG CUA VAN DE

2.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp

2.1.1 Thuận lợi

Phúc Long là thương hiệu trà và cà phê đang được ưa chuộng nhất hiện nay với hơn

70 cửa hàng và tiếp tục được mở rộng trải dài khắp cả nước Là thương hiệu trà sữa thuần Việt được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon chăng kém cạnh bất

cứ thương hiệu nước ngoài nào Với menu đa dạng và không g1an quán phù hợp với mọi lứa tuôi từ học sinh, sinh viên đến nhân viên văn phòng và cả người trung tuôi

Ra đời năm 1968 tại cao nguyên danh tiếng Bảo Lộc (Lâm Đồng) vốn nỗi tiếng về ngành tra, Cong ty TNHH SX TM Phuc Long (tra Phúc Long) kỳ vọng mang đến người tiêu dùng những sản phẩm trà và cà phê chất lượng cao, lưu giữ hương vị truyền thông Việt Nam kết hợp với phong cách thưởng thức hiện đại

Vào những năm 80, Phúc Long khai trương ba cửa hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh trên đường Lê Văn Sỹ, Trần Hưng Đạo và Mạc Thị Bưởi, với kỳ vọng mang đến những sản phâm trà và cà phê chất lượng không chỉ cho người Việt Nam mà còn cho cả những khách hàng quốc tế Đến năm 2000, công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Phúc Long chính thức được thành lập

Năm 2007, trà Phúc Long sở hữu đồi chè tại Thái Nguyên; đồng thời quyết định đầu

tư nhà máy chế biến trà & cà phê tại Bình Dương với mục tiêu đảm bảo cung ứng nguồn sản phẩm chất lượng, phục vụ thị trường trong nước và đáp ứng nhu cầu xuất khâu

Từ khát khao mang đến những thức uống tươi ngon, đậm vị được pha chế trực tiếp, phục vụ tận tay khách hàng với phong cách hiện đại và mức giá hợp lý, cửa hàng Phúc Long Coffee & Tea đầu tiên đã ra mắt tại TTTM Crescent Mall Quận 7 Đây là sự kiện đánh dấu bước chuyên mình trong lịch sử phát triển của Phúc Long, từng bước trở thành thương hiệu Việt hiểm hoi chính thức tham gia vào lĩnh vực Food & Beverage với cửa hàng hoạt động theo mô hình tự phục vụ trong không gian hiện đại, đắng cấp và nôi bật Trải qua hơn 50 năm chắt chíu tỉnh hoa từ những búp trà xanh và hạt cà phê thượng hạng cùng mong muốn mang lại cho khách hàng những trải nghiệm giá trị nhất khi thưởng thức, Phúc Long liên tục là thương hiệu tiên phong với nhiều ý tưởng sáng tạo

Trang 9

di đầu trong ngành trà và cà phê Từ một cửa hàng đầu tiên đến nay, Phúc Long đã xây dựng hơn 70 cửa hàng trên khắp cả nước để phục vụ những thức uống từ trà và cà phê

và tăng độ phủ sóng của sản phẩm đến các cửa hàng tiện lợi và siêu thị

Phúc Long ngoài sản xuất, xuất khâu, kinh doanh các loại sản phẩm trà cà phê đóng

gói thì còn kinh doanh dịch vụ nước uống, thức ăn, bánh mặn, bánh ngọt tại hệ thông

các cửa hàng

2.1.2 Khó khăn

Tuy nhiên, do hoàn cảnh hình thành, điều kiện kinh tế - xã hội quy định, giai cấp

công nhân Việt Nam còn có những điểm yếu như số lượng còn ít, chưa được rrèn luyện nhiều trong công nghiệp hiện đại, trình độ văn hóa và tay nghề còn thấp, tác phong, tập quán, thói quen, tâm lý còn chịu ảnh hưởng khá nặng của người sản xuất

nhỏ

Cơ cầu ngành nghề kinh tế - kỹ thuật dần dần có sự chuyên đổi theo hướng: tăng dần dịch vụ và công nghiệp, thu hẹp nông nghiệp Hiện nay lao động nông nghiệp đóng

góp khoảng 20% GDP cả nước; đến 2025 có thê giảm xuống còn 10%, có nghĩa là khi

đó dịch vụ và công nghiệp có thể lên tới 80% - 90% Những thành tựu của cách mạng tin học đang xâm nhập nhiều vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế, nhất là lĩnh vực bưu chính

- viên thông, ngân hàng, hàng không, nông nghiệp, dịch vụ

2.2 Những biểu hiện tư duy kinh doanh của doanh nghiệp

Ra đời từ hơn 50 năm trước, Phúc Long xuất thân là một công ty gia đình, trong đó ông Lâm Bội Minh nắm vị trí chủ chốt Hoạt động kinh doanh ban đầu chỉ đơn thuần là bán và giới thiệu trà, cà phê, sau đó thương hiệu này bắt đầu mở cửa hàng tại Tp.HCM Theo thời gian, Phúc Long trở thành điểm đến được đông đảo tín đồ trà, cà phê yêu thích

Nhờ xác định được mục tiêu, chiến lược kinh doanh và đối tượng khách hàng hướng đến Phúc Long hiện tại không chỉ dừng lại ở việc sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu mà những cửa hàng phục vụ thức uống từ trà và cà phê đến từ những sản phẩm do chính mỉnh sản xuất đã mang lại nguồn thu rat lớn và làm nên tên tuổi của thương hiệu Phúc Long Tuy nhiên, tốc độ mở rộng chuỗi của hàng của Phúc Long diễn ra khá chậm Đến

năm 2019, Phúc Long mới có cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội

7

Trang 10

Đề nâng cao lợi nhuận hay áp lực chí phí mặt bằng, nhanh chóng mở rộng được hệ thống chuỗi cửa hàng trên toàn quốc thì Phúc Long đã triển khai chiến lược thuê các ki-

dt tại các điểm bán của siêu thị mini Winmart+ Nhờ vậy, trong khoảng thời gian ngắn, hàng loạt điểm bán của Phúc Long đã có mặt ở các khắp các tỉnh của Việt Nam như Bắc Ninh, Nghệ An tăng độ phủ sóng và tiếp cận gần hơn với toàn bộ khách hàng tiềm năng trên cả nước Không còn chỉ tập trung tại một số thành phố lớn, ở các khu vực trung tâm mà mở rộng khắp theo 2.200 cửa hàng cửa Winmart+ Chỉ với diện tích 8m2

„ mỗi ki-ốt Phúc Long tiết kiệm được tối đa chỉ phí vận hành, đáp ứng tốt được nhu cầu của khách hàng mua sản phẩm mang đi Trong khi, chất lượng và chủng loại sản phẩm không có bất kì sự khác biệt nào với các cửa hàng Phúc Long thông thường Với tư duy

kinh doanh tốt, chiến lược kinh doanh có hiệu quả đã giúp Phúc Long chiếm lĩnh thị

trường, vượt mặt các thương hiệu nước ngoài trong cùng lĩnh vực

Đối tượng khách hàng mà Phúc Long hướng đến là học sinh, sinh viên và những người có thu nhập tung bình khá, có sở thích về trà và cả phê Nên họ chú trọng vào chất lượng và dịch vụ mà thực khách nhận được từ không gian đến cách thức phục vụ Đây cũng chính là chiến lược kinh doanh giúp Phúc Long có chỗ đứng trên thị trường vả luôn được mọi người đón nhận Họ luôn biết cách chăm sóc, hỗ trợ, trao nhiều giá trị hơn cho

khách hàng để họ cảm thấy hài lòng với giá tiền mà mình bỏ ra khi sử dụng dịch vụ

Những chi tiết nhỏ như ô cắm điện được đặt dưới chân bản cũng đã thấy Phúc Long rất

tinh tế và luôn quan tâm đến trải nghiệm của khách hàng Phúc Long luôn lấy ý kiến

đóng góp của khách hàng đề hoàn thiện hơn từng ngày

Phần lớn các cửa hàng của Phúc Long đều tọa lạc tại các vị trí đắc địa, thuận tiện,

có mật độ dân cư cao, và giá thành khi thuê mặt bằng là không hề rẻ, và không gian quán sang trọng, hiện đại phù hợp với mọi đối tượng khách hàng Với vị trí đó thì không thê không thấy việc Phúc Long đứng cạnh các đối thủ cạnh tranh của mình So với giá thành của mặt bằng chung, thì Phúc Long đã có chiến lược giá mềm hơn, khách hàng có

xu hướng lựa chọn về phía Phúc Long, ghi điểm với thực khách nhiều hơn Họ chấp

nhận giảm bớt lợi nhuận đề thu hút khách hàng kéo gần khoảng cách với các đối thủ đi

trước

Ngày đăng: 05/12/2024, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w