LỜI MỞ ĐẦU Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô thuộc khoa Quán trị Kinh doanh của trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh nói chung và thầy Nguyễn Văn Tiề
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNC THANH PHO HO CHi MINH
BAI TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN
NHAP MON NGANH QUAN TRI KINH DOANH
Dé tai: TAI SAO NHA QUAN TRI CAN PHAI CO TU DUY KINH DOANH? TREN CO SO TIM HIEU THONG TIN CUA MOT DOANH NGHIEP CU THE, ANH (CHI) HAY TRINH BAY NHAN DINH CUA MINH VE TU DUY KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐÓ
GV: Nguyễn Văn Tiến
Người thực hiện: Phan Thị Thanh Thảo
MSSV: 050610221325 Lép: MAG701 222 10 L32
Thanh phố Hồ Chi Minh, 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNC THANH PHO HO CHi MINH
BAI TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN
NHAP MON NGANH QUAN TRI KINH DOANH
Dé tai: TAI SAO NHA QUAN TRI CAN PHAI CO TU DUY KINH
DOANH? TREN CO SO TiM HIEU THONG TIN CUA MOT DOANH
NGHIỆP CU THE, ANH (CHD HAY TRINH BAY NHAN ĐỊNH CỦA
MINH VE TU DUY KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐÓ
GV: Nguyễn Văn Tiến
Người thực hiện: Phan Thị Thanh Thảo
MSSV: 050610221325 Lép: MAG701 222 10 L32
Thanh phố Hồ Chi Minh, 2023
Trang 3PHIEU CHAM DIEM CUA GIANG VIEN
Giang vién cham 1:
Nhận xét (nếu có):
Điểm;
Giang vién cham 1
(Ky va ghi rõ họ tên)
Giảng viên chấm 2:
Nhận xét (nếu có):
Điểm;
Giảng viên chấm 2
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5A LỜI MỞ ĐẦU Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô thuộc khoa Quán trị Kinh doanh của trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh nói chung và thầy Nguyễn Văn Tiền — giảng viên học phần Nhập môn ngành Quản trị Kinh doanh nói riêng vì trong
thời gian qua đã tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng em được học tập và theo đuổi
niềm đam mê các công việc vẻ khối ngành Quan tri kinh doanh
Là một sinh viên khóa 10 Chương trình Chính quy Chất lượng cao, em rất vinh hạnh vì điều đó và em sẽ cô gắng học tập đề ngày một hoàn thiện và chỉnh chu hơn những thiểu xót của bản thân
Dưới góc nhìn của một sinh viên có tầm hiểu biết còn hạn hẹp đâu đó trong bài tiểu luận
sẽ còn khá nhiều những thiếu sót nên em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo thêm từ
cô đề hoàn thiện những kiến thức còn hạn hẹp của chính em Qua đó dùng làm hành trang thực hiện tiếp các đề tài khác trong tương lai, cũng như là trong học tập hoặc làm việc sau này
Em xim chân thành cảm ơn!
Trang 6B DAT VAN DE
Tư duy kinh doanh là một yếu tố cần thiết và quan trọng để các doanh nghiệp có thê năm bắt tốt thị trường, phòng tránh rủi ro, duy trì hoạt động và đạt được thành công trong môi trường đây sức ép và sự cạnh tranh Tuy nhiên, đề hiểu rõ được tư duy kinh doanh là gi
và cách thức nào đề trở thành người có tư duy kinh đoanh tốt thì lại là vấn đề không phải
ai cũng biết
Tư duy kinh doanh mang hàm nghĩa rất rộng, có thê hiểu tư duy kinh doanh đồng nghĩa với tư duy chiến lược, giúp mọi người có cái nhìn rõ ràng hơn về vai trò của chiến lược kinh doanh, tìm hiểu khách hàng, nghiên cửu thị trường, quan hệ công chúng
Những doanh nghiệp có tư duy kinh đoanh tốt sẽ có tầm chính chiến lược xa, loại bỏ những thói quen xâu trong kinh doanh đề phát triên ngày một tôt hơn
Trang 7C NOI DUNG PHAN I CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN TU DUY KINH DOANH
L Kinh doanh, tư duy kinh doanh
1 Kinh doanh
1.1 Khái niệm về kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trình nhăm mục
đích sinh lợi
1.2 Mục đích của kinh doanh
- Hoạt động kinh doanh được tiến hành nhằm tạo ra sản pham, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thị trường và tạo ra giá trị gia tăng, thúc đây sản xuât xã hội phát triền
- Hoạt động kinh doanh chính là các mắt xích của quá trình tái sản xuất mở rộng, liên kết chuỗi
- Hoạt động kinh doanh đào tạo một đội ngũ lao động có chuyên môn, có tay nghề, có ý
thức tô chức ký luật
- Hoạt động kinh doanh tạo ra giá trị g1a tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách, tạo ra việc làm góp phân giải quyết các vấn đề xã hội
- Hoạt động kinh doanh đúng đắn có tác dụng định hướng tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng
2 Tư duy kinh doanh
2.1 Khái niệm về tư duy kinh doanh
Tư duy kinh doanh là một thuật ngữ có hàm nghĩa rất rộng Nó liên quan trực tiếp đến khả năng phân tích, tổng hợp những sự việc, hiện tượng đề từ đó khái quát thành các quy luật trong kinh tế và quản trị kinh doanh Tư duy kinh doanh gắn với tư duy sản xuất,
cung cap sản phâm, dịch vụ cụ thê cho thị trường
Tư duy kinh doanh là yêu tô quan trọng đề quyết định sự thành công Có tư duy kinh
doanh giúp bản thân biết được những việc mình muôn làm, hiệu rõ hơn các chiên lược kinh doanh, xác định mục tiêu cho từng hoạt động của doanh nghiệp, có tầm nhìn dài hạn
đề mang lại thành công, nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đối thủ, quan hệ công chúng
2.2 Tại sao nhà quản trị cần phải có tư duy kinh doanh?
Trang 8- Có tư duy kinh doanh để hiệu rõ mình cần phải làm gì: Mỗi một doanh nghiệp sẽ có những định hướng kinh doanh khác biệt về những điều mà họ cần phải làm Nếu bạn là
người có tư duy kinh doanh phù hợp thì bạn sẽ hiểu rõ được lĩnh vực mình hoạt động là
gì, tại địa điểm nào, làm thể nào đề nâng tầm giá trị thương hiệu hay xây dựng hệ thống
ra sao đồng thời phòng tránh và hạn chế được những rủi ro về tài chính, nguồn lực và thời gian
- Quản trị rủi ro và xử lý khủng hoảng truyền thông: Có tư duy kinh đoanh tốt thì các nhà
lãnh đạo mới có thể đưa ra được các chính sách dự phòng, kế hoạch cấp bách, kế hoạch
quản lý rủi ro và kế hoạch xử lý khủng hoảng về thông tin, nhân sự, thương hiệu, ngay
khi khởi nghiệp hoặc vận hành doanh nghiệp
- Xây dựng hệ sinh thái đa đạng: Các đoanh nghiệp lâu năm thường tiễn hành mở rộng
các lĩnh vực hoạt động, sản phâm va dich vu cua minh Vi vay, người lãnh đạo thông
minh va co tu duy kinh doanh tốt sẽ có sự chuân bị chin chu trong việc xây dựng hệ sinh thái đa dạng và có sự thống nhất về nguồn vôn, cơ hội, lợi thế cạnh tranh, quy mô
- Thái độ trong kinh doanh: Tư duy kinh doanh không chí ám chí những con số mà nó còn thể hiện được văn hoá doanh nghiệp Khả năng ứng xử, phương pháp trao đôi với khủng hoảng chính là cách để con người thê hiện tư duy và nhân quan sinh
2.3 Những biểu hiện của một tư duy kinh doanh tốt
- Có nền tảng kiến thức tốt
- Có định hướng chiến lược và rõ rảng
- Có tính sáng tạo
- Có tính đa chiều và đa dang
- Có tam nhìn
- Tập hợp và phát huy được năng lực của nhân viên dưới quyền
- Có khả năng tô chức thực hiện
- Có tính độc lập của tư duy
Kết luận: Như vậy, có thé thay rang, quyét định hiện tại của doanh nghiệp
ảnh hưởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp ở hiện tại và định hướng phát triển
của doanh nghiệp trong tương lai Nhà quản trị muốn có được các quyết định
đúng đắn không thể thiếu được một tư duy kinh doanh tốt Tư duy kinh doanh
tốt sẽ là nền tảng đề các nhà quản trị thiết lập và điều hành doanh nghiệp của
Trang 9II Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
1 Khái niệm của chu kì kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh (hay còn gọi là chu kỳ kinh tế) là sự biến động của GDP thực tế gồm
3 thời kỳ được xếp theo trình tự là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh
CHU KÌ KINH DOANH (BUSINESS CYCLE)
Đỉnh
Đây
Chu kỳ kinh doanh là quá trình diễn ra hoạt động mở rộng sản xuất, phát triển sau đó là
quá trình giảm sút, thu hẹp và cuối cùng là phục hồi Quá trình này có độ đài ngắn và
diễn ra liên tục
2 Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp sẽ có một chu kì kinh doanh riêng và có cách tính vòng đời kinh doanh khác nhau Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gồm 4 giai đoạn chính: giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn đỉnh cao, giai đoạn suy thoái
2.1 Các giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
a Giai đoạn hình thành
Đây là giai đoạn mở đầu của của doanh nghiệp, họ phải đề xuất các ý tưởng kinh doanh,
mô hình kinh doanh, các chiến lược phát triển đồng thời chuẩn bị nguồn tài chính và nguồn nhân lực cân thiết để bắt đầu khởi nghiệp Đối với doanh nghiệp, đây có thể là một trong những giai đoạn khó khăn
Trang 10Muốn vượt qua giai đoạn này, doanh nghiệp cần chuẩn mọi thứ một cách kỹ lưỡng nhất
Họ phải tìm cách đề giới thiệu sản phâm của mình với người tiêu dùng, tạo ra điểm nhắn, thê hiện được sự khác biệt của bản thân giữa bản thân so với những thương hiệu khác Nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong giai đoạn này chủ yếu sẽ tập trung vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển, cũng như là các hoạt động định hướng doanh nghiệp
b Giai đoạn phát triển
Sau khi doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn đầu tiên, họ đã tìm được cho mình một nguồn thu nhập ồn định và một hướng đi có thể gọi là 6n định Do đó, các doanh nghiệp bắt đầu tìm cách mở rộng quy mô hoạt động của họ
Đây là giai đoạn mà doanh nghiệp phải sử đụng nhiều tiền nhất Phần lớn sẽ đành cho các hoạt động marketing để thâm nhập vào thị trường Tuy nhiên, khi tiễn hành quá trình mở rộng thị trường, các doanh nghiệp phải đảm bảo được rằng mình đã có một cái nền vững
chắc Doanh nghiệp cũng phải hiểu rõ về định vị và thị hiểu của thị trường thì mới có thé
phat triên thành công
Trên thực tế, vẫn có nhiều công ty phải đóng cửa vào thời điểm này Lý do là họ không cân bằng được chỉ phí Việc mở rộng nhanh chóng thiếu kiểm soát nhưng không chú ý đến các yếu tổ thị trường cốt lõi đã dẫn đến việc công ty lâm vào tỉnh trạng thâm hụt tài chính lớn và không thẻ tiếp tục hoạt động
c Giai đoạn đỉnh cao
Đây là giai đoạn doanh nghiệp đã có chỗ đứng vững chắc, họ có nhóm khách hành trung
thành riêng Ở trong giai đoạn này, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng đạt được đỉnh cao
Cac chi phí marketing ở giai đoạn này rất ít vì doanh nghiệp đã tạo được vị thê thương hiệu riêng, phần chi phí ở giai đoạn này sẽ đành cho các hoạt động thiết yếu dé duy trì doanh nghiệp
đä Giai đoạn suy thoái
Đây là giai đoạn mà không một doanh nghiệp nào mong muốn Lúc này, họ bước vào thời kì khủng hoảng Hàng loạt sản phâm vẫn được bày bán trên thị trường nhưng đã bị quay lưng Doanh thu sụt giảm nghiêm trọng dẫn đến khó thể duy trì được các hoạt động thông thường
Trang 11IH Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp
1 Khái niệm của mô hình kinh doanh
Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một kế hoạch hay một hình mẫu mô tả doanh
nghiệp đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp như thề nào đề tôn tại và phát triên
2 Các thành phần cơ bản của mô hình kinh doanh
Một mô hìnhckinh doanh bao gồm tất cả chín thành tố, chứa đựng trong bốn “khu vực” đượccđúc kết là cần có trong một mô hình kinh doanh Bôn khu vực chứa đựng chín
thành tố đó là:
- Khu vực “cơ sở hạ tầng” (inữastructure), bao gồm ba thành tố:
+ Năng lực lõi (core capabilities hay core competencies): la nhimg kha nang hay nang luc cốt lõi, là những điều mà doanh nghiệp co thé làm tốt nhất, giỏi nhất Những năng lực này góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
+ Mạng lưới đối tác (partner network): bao gồm những đơn vị có quan hệ hợp tác với doanh nghiệp
+ Cầu hình giá tri (value confguration): cơ cầu của những giá trị mà doanh nghiệp đem lại cho khách hàng (từ sản phâm, dịch vụ)
- Khu vực “chào bán” (offer), bao gồm một thành tố:
Lời tuyên ngôn hay tuyên bồ về giá trị (value proposition): là lời khăng định giá tri/loi ich của sản phẩm, địch vụ mà doanh nghiêp đem lại cho khách hàng
- Khu vực khách hàng (customer), bao gồm ba thành tố:
+ Khách hàng mục tiêu (target customer): la đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến
+ Kênh phân phối (distribution channel): la các kênh mà doanh nghiệp thông qua đó để ban sản phẩm, địch vụ cho khách hàng
+ Quan hệ khách hàng (customer relationship): là hình thức kết nối, tương tác, là sợi đây tình cảm giữa doanh nghiệp với khách hàng
- Khu vực tài chính (ñnance), bao gồm hai thành tố:
Trang 12+ Cấu trúc chỉ phí (cost structure): những thành phân tạo nên chi phí của mô hình kinh doanh
+ Dòng doanh thu (revenue streams): các luồng tiền vào của doanh nghiệp
PHAN 2 THUC TRANG
I Tổng quan về doanh nghiệp Unilever Viét Nam
Unilever là một doanh nghiệp đa quốc gia, được Anh và Hà Lan thành lập, chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tây, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm hàng đầu trên thế giới Ra đời năm 1930 từ sự sáp nhập của 2 doanh nghiệp
là Lever Brothers (công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Magarine Unie (doanh nghiệp sản xuất bơ thực vật ở Hà Lan), trụ sở chính của doanh nghiệp Unilever hién nay được đặt tại London và Rotterdam
Sứ mệnh của Unilever là: “To add vitality to life” (Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống)
Là một công ty đa quốc gia nên việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu cia Unilever Unmilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước ổi trong chiến lược tong
thé cua Unilever
Unilever Việt Nam thực chất là tap hop cua ba céng ty riéng biét : Lién doanh Lever Viét
Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố H6 chi Minh va Céng ty Best Food
cũng đặt tại thành phô Hồ Chi Minh
II Những biểu hiện tư duy kinh doanh của doanh nghiệp
a Tư duy khác biệt đề thành công
Unilever sử dụng sự khác biệt hóa làm chiến lược chung để tạo lợi thế cạnh tranh Trọng tâm chính của chiến lược kinh doanh này là việc nhân mạnh vào các tính năng hoặc đặc
điểm làm cho sản phâm của công ty trở nên nôi bật so với các đối thủ cạnh tranh Ví dụ, Unilever sản xuất các san pham chăm sóc cá nhân như Dove Cream Bars để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về xà phòng không quá gắt hoặc khô
Mặc dù có giá bán tương đối cao nhưng các sản phâm như vậy của Unilever vẫn có tính cạnh tranh vi chúng nôi bật so với phân lớn các loại xà phòng tập trung nhiêu vào việc
làm sạch hơn là dưỡng âm
b Từ duy nhanh nhạy trong kinh doanh