Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
807 KB
Nội dung
Ngày soạn : 02/ 01/ 2010 Ngày dạy : 04 & 06/ 01/ 2010 Tiết 73 74 : Nhớ rừng. (Thế Lữ ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1.Kiến thức: - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vờn bách thú. - Thấy đợc bút pháp lãng mạng đầy truyền cảm của nhà thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ trữ tình. 3. Thái độ : - Đồng cảm với tâm trạng ngời dân mất nớc. - Cảm phục, tự hào về nhà thơ. B. chuẩn bị : - GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn KHDH bài học. - HS : Soạn bài theo hớng dẫn. C. tiến trình tỏ chức các hoạt động dạy - học : * ổn định lớp : * Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sin * Dạy - học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ? Dựa vào chú thích dấu *, em hãy nêu những hiểu biết cơ bản về nhà thơ Thế Lữ? - HS trình bày - GV nhận xét I .Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Thế Lữ ( 1907 1989 ) - Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới ở chặng ( 1932 1945 ). - Là cây bút dồi dào tài năng, có công lớn đem lại chiến thắng cho thơ mới.(Đệ nhất thi sĩ) - Ngoài thơ, ông còn viết truyện ngắn, HĐ sân khấu, là ngời có công lớn trong HĐ kịch nói Việt Nam. - Một số tác phẩm hay: Mấy vần thơ (1935 ), Tiếng sáo Thiên Thai, Vàng là GV bổ sung : Tôi là ngời khách bộ hành phiêu lãng Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi! Tôi chỉ là một khách tình si Ham cái đẹp có muôn hình muôn vẻ Thế Lữ tìm cái đẹp ở mọi nơi, nhng Thế Lữ vẫn mang nặng tâm sự thời thế. - GV giới thiệu một số đặc điểm về thơ mới ? Trình bày đôi nét về tác phẩm. máu, Bên đờng Thiên Lôi ( 1936 ). 2. Tác phẩm: - Bài thơ Nhớ rừng viết năm 1934 đợc in trong tập Mấy vần thơ - 1935. => Nhớ rừng là bài thơ đem lại thắng lợi cho nhà thơ GV hớng dẫn cách đọc. GV kiểm tra một số từ khó (từ Hán Việt). ? Cho biết bài thơ viết theo thể thơ nào và bố cục ra sao? - Học sinh trinh bày - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích bài thơ ? Hiện tại, hổ đang ở nơi nào? Vì sao lại phải ở nơi đó? ? Em có nhận xét gì về nơi ở hiện tại của hổ? ? Từ cuộc sống của hổ, em liên tởng đến cuộc sống của ai trong thời gian bài thơ ra đời? ? Trong hoàn cảnh đó, con hổ có tâm trạng 3. Đọc - hiểu từ khó: (SGK) - Từ số 4, 6, 8, 11, 17, 4. Thể thơ và bố cục: - Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền => thơ mới tự do linh hoạt. - Bố cục: ( 5 đoạn ) -> 3 ý lớn Đoạn 1 + 4. Tậm trạng của con hổ bị nhốt. Đoạn 2 + 3. Thời tự do của con hổ qua nỗi nhớ Đoạn 5. Nỗi khao khát và mong ớc . II . Tìm hiểu chi tiết: 1. Cuộc sống và tâm trạng thực tại của con hổ: * Cuộc sống: - Cũi sắt, tù hãm. - Làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Vì : sa cơ =>mất tự do, tù túng, chật hẹp cuộc sống của ngời dân mất nớc * Tâm trạng của con hổ: ở vờn bách thú ra sao? ? Ngoài tâm trạng uất hận, con hổ còn tỏ thái độ gì đối với cảnh vờn bách thú? ? Hổ cho rằng cảnh vờn bách thú là cảnh nh thế nào? Từ đó em liên tởng đén hạng ngời nào trong xã hội? ? Để làm nổi bật cuộc sống và tâm trạng của hổ trong hiện tại, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Và lúc này hổ hớng tầm nhìn, suy nghĩ của mình về cuộc sống nơi đâu? ? Cảnh giang sơn cũ - nơi hổ ở - hiện lên nh thế nào? ? Giữa chốn giang sơn hùng vĩ ấy, con hổ với những t thế ra sao? - Gậm một khối căm hờn, nằm dài trông ngày tháng dần qua, khinh lũ ngời kia => căm hờn, uất hận chất thành khối. - xem thờng tất cả ở vờn bách thú: + bọn gấu dở hơi, cặp báo vô t lự, + ghét những cảnh không thay đổi : hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dải nớc đen giả suối, mô gò thấp kém, không bí hiểm => giả dối, học đòi bắt chớc. NT: lời thơ tự sự kết hợp lối nhân hoá có hiệu quả và động từ chỉ trạng thái rất mạnh; bằng hàng loạt những từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn dồn dập với những câu thơ đọc liền kéo dài làm tăng nỗi nhớ và nỗi chán ghét tầm thờng tù túng. <=> Quên đi thực tại, không hoà đồng với cuộc sống nơi đây, bất mãn với cuộc sống thực - Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ. - Ta đơng theo giấc mộng ngàn to lớn. => Nhớ về quá khứ, tìm lại cuộc sống xa cũ. 2. Con hổ ở chốn giang sơn cũ: - Cảnh vật chốn giang sơn: + bóng cả, cây già + tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi + lá gai, cỏ sắc, tiếng chim ca => không gian rộng lớn, hùng vĩ, đầy bí hiểm - Hình ảnh con hổ: + bớc lên dõng dạc đờng hoàng ? Từ hình ảnh con hổ chốn giang sơn cũ, em hình dung đến lớp ngời nào lúc bấy giờ? ? Em có nhận xét gì về lối thơ của Thế Lữ? - GV: Qua sự đối lập sâu sắc giữa 2 cảnh t- ợng trên, cho thấy tâm sự có gì gần gũi với tâm sự của ngời dân Việt Nam đơng thời ? ? Từ tâm trạng chán ghét thực tại, nhớ về cuộc sống trong quá khứ, cho thấy niềm khao khát cháy bỏng của hổ là gì? ? Qua lời con hổ, nhà thơ muốn nhắn gửi điều gì đến ngời dân mất nớc? + lợn tấm thân nhịp nhàng + Mắt thần khi đã quắc, mọi vật im hơi => oai phong, đầy uy quyền, rất tự do, xứng đáng là chúa tể của muôn loài. + Nhớ kỷ niệm đêm trăng + Nhớ những ngày ma rừng + Nhớ những buổi bình minh + Nhớ những chiều lênh loáng máu. <=> những ngời khao khát tự do, những anh hùng cuả thời đại. NT: Những câu thơ sống động, đầy chất tạo hình, diễn tả vẽ đẹp vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển của chúa sơn lâm. - Các điệp ngữ nào đâu, đâu những sẽ lặp lại diễn tả nỗi nhớ tiếc cuộc sống độc lập, tự do, một thời oanh liệt của mình. => Đây là đoạn thơ hay nh một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, bốn nỗi nhớ, bốn cảnh hoành tráng thơ mộng với t thế lẫm liệt kiêu hùng đầy uy quyền của con hổ. =>Đó là tậm trạng của nhà thơ lãng mạng đồng thời cũng là tâm trạng chung của ng- ời dân việt nam mất nớc lúc đó. Lời con hổ trong bài thơ là nỗi lòng của ngời dân Việt Nam trong cảnh nô lệ. 3. Nỗi khao khát và mong ớc. - Giấc mộng ngàn, nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, nơi ta không còn thấy bao giờ. => Thể hiện nỗi nuối tiếc, khát khao tự do cháy bỏng. - Còn là lời nhắn gửi và khơi dậy tinh thần yêu nớc của ngời dân Việt Nam, khích lệ họ đấu tranh giành độc lập tự do. ? Với cách thể hiện đó, cho chúng ta thấy nhà thơ đã biểu cảm theo cách nào? Hoạt động 3: + Qua phân tích bài thơ em cảm nhận đợc điều gì về tâm sự của tác giả cũng nh ngời dân việt nam? + Nét nghệ thuật đặc sắc? Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập 1. Đọc diễn cảm bài thơ 2. Em nêu hiểu biết cơ bản về thơ mới? Hoạt động 5: Dặn dò - Thế Lữ mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để diễn tả nỗi đau, niềm khát khao tự do mãnh liệt của ngời dân Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ cũng bị gặm khối căm hờn trong củi sắt cùng tiếc nhớ không nguôi thời oanh liệt với những chiến công lừng lẫy, vẻ vang của dân tộc vì thế lời con hổ là nỗi lòng của ngời dân Việt Nam. => Biểu cảm gián tiếp, tràn đày cảm hứng lãng mạn III. Tổng kết: 1. Nội dung: (SGK) 2. Nghệ thuật: + Tràn đầy cảm hứng lãng mạng + Xây dựng hình tợng rất sáng tạo : con hổ + ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình đầy ấn t- ợng, nhạc điệu phong phú + Sử dụng nghệ thuật tơng phản đối lập. IV. Luyện tập: 1. Đọc diễn cảm 2. Thơ mới : + bút pháp lãng mạn : sống với mộng tởng, quên đi thực tại, ngôn ngữ bay bổng. V. Bài tập về nhà: - Học thuộc ghi nhớ ( SGK ) - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài mới. d. Đánh giá - điều chỉnh k.h: Ngày soạn : 02/ 01/ 2010 Ngày dạy : 06/ 01/ 2010 Tiết 75: Câu nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1. Kiến thức: - Hiểu đợc đặc điểm, hình thức, chức năng của câu nghi vấn. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. 3. Thái độ : - Biết vận dụng câu nghi vấn trong khi nói hoặc tạo lập văn bản. B.Chuẩn bị: - GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn khdh bài học, bảng phụ. - HS : soạn bài theo hd C. tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định lớp: * Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS * Dạy - học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: - GV gọi học sinh đọc đoạn trích SGK. - Tổ chức cho HS phân tích: + Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn. - HS trình bày - GV nhận xét + Vậy, em hiểu thế nào là câu nghi vấn? - GV treo bảng phụ cho HS nhận diện câu nghi vấn: - HS thảo luận trình bày I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1. Xét VD : (SGK) - Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay là u thơng chúng con đói quá? * Đặc điểm hình thức: + Có những từ nghi vấn ( có không, làm sao, hay là, ) + Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu ? * Chức năng: Câu nghi vấn dùng để hỏi. 2. Ghi nhớ: SGK * VD: a. Tâm t, tình cảm của tác giả đợc thể hiện qua bài thơ nh thế nào ? - GV nhận xét GV trong các câu nghi vấn chúng ta thấy rất rõ chức năng của chúng đợc dùng để hỏi. Nhng cũng có những câu nghi vấn dùng để khẳng định 1 quan niệm, 1 ý tởng nào đó mà không cần phải trả lời. Còn về đặc điểm và hình thức thì luôn giống nhau. Hoạt động 2: Chia lớp thành 4 nhóm : Tìm hoặc đặt các câu nghi vấn Hoạt động 3 : GV hớng dẫn học sinh giải quyết các bài tập ( SGK ) BT1: Xác định câu nghi vấn BT2 : Căn cứ vào đầu xác định câu nghi vấn ? Có thể thay hay bằng hoặc không? . BT3: Có thể đặt câu hỏi cuối câu không? b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối ? c. Lợm ơi còn không? => Câu a yêu cầu phải trả lời Câu b và c không yêu cầu phải trả lời mà ở đây hỏi để nhấn mạnh khẳng định. * Thực hành: II. Luyện tập Bài tập 1: - Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? - Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế ? - Văn là gì ? chơng là gì ? - Đùa trò gì ? cái gì thế ? - Chị Cóc béo xù đứng trớc nhà ta đấy hử ? Bài tập 2: - Từ hay dùng để hỏi, có dấu chấm hỏi -> không thể thay hay bằng hoặc đợc. - Nếu thay: Sai ngữ pháp - > chuyển sang câu khác có ý nghĩa khác (lựa chọn) Bài tập 3 - Không thể đặt dấu hỏi cuối câu, vì mục đích chính của câu không phải dùng để hỏi. + Câu a,b: có các từ nghi vấn (kết cấu chứa những từ này là chức năng bổ ngữ * Bài tập 4, 5, 6 : về nhà Hoạt động 4: + Câu c, d: cái nào, cũng BT4, 5, 6: Đáp án theo SGV IV. Bài tập về nhà. - Nắm vững đặc điểm, hình thức, chức năng câu nghi vấn. - Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Làm bài tập 4, 5, 6 (SGK). - Soạn bài : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh d. đánh giá - điều chỉnh k.h: . Ngày soạn: 03/ 01/ 2010 Ngày dạy : 11/ 01/ 2010 Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1. Kiến thức: - Nắm đợc dấu hiệu, cách trình bày, sắp xếp ý của đoạn văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn thuyết minh. - Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh. 3. Thái độ : Có ý thức học tập đúng đắn B.chuẩn bị: - GV : nghiên cứu tài liệu, soạn khdh bài học. - hs : soạn bài theo hd: C. tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy - học: * ổn định lớp: * Kiểm tra bài soạn của HS * Tổ chức dạy học Hoạt động 1: I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh . - GV cho học sinh nhắc lại : Thế nào là đoạn văn ? - GV cho học sinh 2 đoạn văn SGK + Nêu cách sắp xếp câu trong đ/v : nhận định câu chủ đề và từ ngữ chủ đề - HS thảo luận, trình bày - Giáo viên nhận xét, bổ sung - GV cho học sinh đọc đoạn văn (SGK) + Tìm nhợc điểm sửa lại cho đúng? - HS làm việc - trình bày. 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. - Đoạn văn là một bộ phận của bài văn, gồm 2 câu trở lên đợc sắp xếp theo thứ tự nhất định, nêu trọn vẹn nội dung. * Đoạn văn: SGK - Đoạn a: + Câu chủ đề: Thế giới đứng trớc nguy cơ thiếu nớc nghiêm trọng. + Các câu còn lại: Cung cấp thông tin, tập trung làm nổi bật chủ đề về lợng nớc ngọt ít ỏi + Lợng nớc ấy bị ô nhiễm ngày càng nhiều. + Nêu sự thiếu nớc ở các nớc trên thế giới qua con số + Năm 2023 dân số thế giới thiếu nớc. => Các câu còn lại bổ sung thông tin, tập trung làm nổi bật chủ đề. - Đoạn văn b: + Cung cấp thông tin về đồng chi Phạm Văn Đồng + Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. + Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các HĐ 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn. * Đoạn a: Trình bày lộn xộn, nên tách thành 2 đoạn. => Nếu giới thiệu bút bi thì cần: Cấu tạo: ruột bút bi , vỏ bút, + Ruột bút bi: Đầu bút bi, ống mực, loại mực đặc biệt. + Vỏ bút bi: ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột và làm cán viết ( ống, nắp, lò xo ). + Các loại bút: * Đoạn b : Chiếc đèn bàn ( chia làm 3 đoạn ). b.Tơng tự nh đoạn a. GV hớng dẫn hs phát hiện lỗi, sửa lỗi. + Vậy khi làm đoạn văn thuyết minh cần chú ý đến những điều gì ? - HS trình bày - GV chốt kiến thức Hoạt động 2: GV hớng dẫn học sinh viết đoạn văn. BT1: Viết đoạn văn mở bài và kết bài về trờng em ?. BT2: Với câu chủ đề Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, hãy viết đoạn văn thuyết minh. - HS trình bày theo nhóm BT3: Về nhà. Hoạt động 3: - Phần trên: Bóng đèn, chui đèn, dây điện, công tắc. - Phần thân đèn. - Phần đế đèn. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập. BT1: - MB : Giới thiệu chung về ngôi trờng : tên trờng, vị trí, là nơi đào tạo ra bao nhiêu thế hệ trẻ, bao học sinh u tú, xuất sắc. - KB: Em vô cùng yêu quý, tự hào, biết ơn ngôi trờng. Trờng chúng em đang vững b - ớc tiến lên ngày càng tơi đẹp (ngôi trờng có nhiều thầy cô giỏi, yêu nghề, có nhiều học sinh tốt, chăm chỉ siêng năng học tập) BT2 : - Các thông tin: + năm sinh, năm mất, quê quán. + Sinh ra và lớn lên ở thời kì đất nớc mất tự do, Ngời đã hun đúc ý chí cứu dân cứu nớc. + Kết quả: chỉ ra phơng hớng, cách thức đấu tranh, vận động nhân dân đứng lên chống giặc Nhân dân ta đã đợc độc lập, tự do, nớc nhà đã đợc giải phóng khỏi ách nô lệ BT3: Về nhà III. Bài tập về nhà: - Học bài cũ - Hoàn thành bài tập 3 - Soạn bài : Quê hơng; Khi con tu hú D. đánh giá - Điều chỉnh KH : [...]... => Nh vậy không dùng câu cầu khiến nhng có ý cầu khiến Hoạt động 3: III Bài tập về nhà: - Nắm đặc điểm, hình thức, chức năng câu cầu khiến - Làm bài tập 5 SGK D đánh giá - điều chỉnh k.h Ngày soạn : 18/ 01/ 2010 Ngày dạy : 25/ 01/ 2010 Tiết 83 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1 Về ki n thức : - Biết cách viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh... tin Hoạt động 4: III Bài tập về nhà : - Hoàn thành bài thuyết minh Làm BT 2 - Nắm vững những yêu cầu về cách làm bài văn thuyết minh về đồ vật, - Chuẩn bị bài mới: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh D Đánh giá - Điều chỉnh K.H: Ngày soạn : 16/ 01/ 2010 Tiết 81 : Tức cảnh pác bó Ngày dạy : 25/ 01/ 2010 (Hồ Chí Minh ) A mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1 Ki n thức : -... Tiết 82 Câu cầu khiến A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1 Về ki n thức: - Hiểu rõ đặc điểm, hình thức và chức năng của câu cầu khiến - Phân biệt câu cầu khiến với các ki u câu khác 2 Về kĩ năng: - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp B chuẩn bị : - GV ; Nghiên cứu tài liệu, soạn khdh bài học; bảng phụ - HS : Soạn bài theo hớng dẫn C Tiến trình tổ chức dạy - học: * ổn định lớp * Ki m... dò III Bài tập về nhà : - Nắm đợc đặc điểm, hình thức, chức năng của câu nghi vấn và các chức năng khác của câu nghi vấn trong giao tiếp - Làm BT 2 ( SGK ) - Chuẩn bị bài mới : Thuyết minh về một phơng pháp Tức cảnh Pác Bó Câu cầu khiến d đánh giá - điều chỉnh k.h: Ngày soạn : 15/ 01/ 2010 Tiết 80 : Ngày dạy : 20/ 01/ 2010 Thuyết minh về một phơng pháp (Cách làm) A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs : 1 Ki n... chức dạy - học: * ổn định lớp : * Ki m tra việc chuẩn bị bài của HS : * Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Hoạt động 1: - GV cho HS đọc bài văn mẫu, cùng tìm hiể: 1.Tìm hiểu bài văn: Hồ Hoàn Ki m và đền Ngọc Sơn ? Bài viết giúp em hiểu biết những gì về Hồ - Giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu: + Nguyên do ki n tạo Hoàn Ki m và đền Ngọc Sơn + Tuổi của... Sơn + Tuổi của hồ , của đền - HS trình bày + Lai lịch tên, đặc điểm của hồ của đền - GV nhận xét + ý nghĩa của Hồ ? Muốn viết bài nh vậy cần có ki n thức về - Đòi hỏi ngời viết : môn học nào ? Làm thế nào để có ki n thức + Có ki n thức Địa lý và Lịch sử , ki n trúc - Phải đọc sách, tra cứu, tham quan đó? ? Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục, thứ tự ra - Bố cục: + Từ cái chung đến cái cụ thể, theo dòng... lửa III Tổng kết: 1 Nội dung Ghi nhớ (SGK) 2 Nghệ thuật: IV Luyện tập V Bài tập về nhà - Học thuộc lòng bài thơ - Học bài cũ - Soạn bài mới : Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) d đánh giá - điều chỉnh K.H Ngày duyệt : 11/ 01/ 2010 Ngời duyệt : ************************************************************************* Ngày soạn : 14/ 01/ 2010 Tiết 79 Câu nghi vấn Ngày dạy : 18/ ... Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? - Bài thơ viết khi tác giả đang là sinh viên ? Nêu thể thơ và bố cục của bài thơ? học ở Huế (19 38 - 1939) - Thơ 8 chữ (thơ tự do) 2 câu thơ đầu Hình ảnh - Bố cục: 14 câu thơ giữa =>q.h 4 câu thơ cuối =>Nỗi nhớ q.h Hoạt động 2: II Tìm hiểu chi tiết: ? Hai câu thơ đầu cho ta hiểu gì về quê hơng 1 Hình ảnh làng chài : tác giả a Vị trí và nghề truyền thống: - HS trình... thuộc lòng bài thơ - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới : Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo) d đánh giá - điều chỉnh k.h Ngày soạn : 08/ 01/ 2010 Tiết 78 Khi con tu hú Ngày dạy : 13/ 01/ 2010 ( Tố Hữu ) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1.Về ki n thức: - Cảm nhận đợc bức tranh mùa hè tơi vui rộn ràng, phóng khoáng đầy sức sống đối lập với cảnh tợng ngời tù đầy ngột ngạt, tối tăm Tình yêu... trữ tình II Tìm hiểu chi tiết 1 Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó - GV cho HS đọc lại 3 câu thơ đầu: * Điều ki n sinh hoạt: Sáng ra bờ suối tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng ? Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh thơ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, miêu tả về cuộc sống của Bác ở Pác Bó? - ở bên suối, trong hang - thức ăn là rau măng, là cháo ngô ? Em có nhận xét gì về điều ki n sống . với những chiến công lừng lẫy, vẻ vang của dân tộc vì thế lời con hổ là nỗi lòng của ngời dân Việt Nam. => Biểu cảm gián tiếp, tràn đày cảm hứng lãng mạn III. Tổng kết: 1. Nội dung: (SGK) 2 (SGK) - Bài thơ viết khi tác giả đang là sinh viên học ở Huế (19 38 - 1939) - Thơ 8 chữ (thơ tự do) - Bố cục: => => II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Hình ảnh làng chài : a. Vị trí và nghề. đánh giá - điều chỉnh k.h Ngày soạn : 08/ 01/ 2010 Ngày dạy : 13/ 01/ 2010 Tiết 78. Khi con tu hú ( Tố Hữu ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1.Về ki n thức: - Cảm nhận đợc bức tranh mùa hè