Tên bài tập: Thị trường tín chỉ carbon xuất phát từ Nghị định thư Kyoto về biến đôi khí hậu năm 1997 và được quy định cụ thê tại điều 6 Thoả thuận Paris năm 2015.. Tại Việt Nam, việc ph
Trang 1
BO TU PHAP TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KÉT QUÁ THAM
GIA LAM BAI TAP NHOM
Ngày: ./12/2024
Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhóm: 03 Lóp: 4929 Khóa: 49 — Khoa: Pháp luật Kinh tê
Tổng số sinh viên của nhóm: 08 thành viên
Nội dung: Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm Tên bài tập: Thị trường tín chỉ carbon xuất phát từ Nghị định thư Kyoto về
biến đôi khí hậu năm 1997 và được quy định cụ thê tại điều 6 Thoả thuận
Paris năm 2015 Trước bối cảnh biến đối khí hậu ngày càng tăng, hãy đánh giá những cơ hội và thách thức với việc phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm
Kết quả như san:
sinh viên | Sỉnh viên
Trang 4MUC LUC
LOT MO DAU weccccccsscsccscssessessesscsessessessesucsessessesuesucsessessesuesusaessesassuesessvsreesecsenes 1
A CO'SOLY THUYET wicccccccccccsscsssssssessessessescscssessessesussessessessesscsessessesseasens 1
PB NỘI DƯNG G- 111 SE 5 ST TT ng reg 2
I NGUON GOC VA SU PHAT TRIEN THI TRUONG TIN CHI
CARBON icecccscssessessesecsecsessessesecsecsesassussecsecsesussecsecsusaesatsucsucsesatsassessecatsateneeees 2
1 Nghị định thư Kyoto v`êbiến đổi khí hậu 1997 và Thỏa thuận Paris
“0h 2
1.1 Nghị định thư Kyoto v €bién đổi khí hậu năm 19Ø7
1.2 Thỏa thuận ParIs 2 155 - 5-5 - G5 231 123v 23 2 2 ng cư, 3
2 Thị trưởng tín chỉ €arbOH + + xxx kg rsee 4
Il TÁC ĐỘNG THỊ TRƯỞNG TÍN CHỈ CARBON TỚI NỀN KINH
1 Thị trường tin chi Carbon Việt Nam hiện nay - «5s + 6
2 Tác động tới người sản xuấtt - - 5 + + ng re 6
3 Tác động tới người tiêu dùng - - - 5 + strsrekekerrrsee 6 Ill CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN CHỈ CARBON TẠI Ji) 6
1 Cơ hội phát triển thị trưởng tín chỉ carbon nội địa - 7 1.1 Tin chi carbon tng eeececeeceesceseseeseseeeeeseeeeaeeeaeseeeeseeeeaeeeeaeeeeees 7
1.2 Tín chỉ carbon nông nghiỆp - 6-55 2s se sEseseeseeeree 7
2 Cơ hội phát triển của doanh nghiệp trong thị trường tín chỉ carbon
2.1 Động lực cho doanh nghiệp phát triển b`ầ vững 8
2.2 Neu ôi lợi từ tự nhiên để tối đa hóa lợi ích trong sản xuất
Trang 5IV THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN CHỈ CARBON TẠI VIỆT NAM <2 2212k 2112111111111 111cc 9
1 Thách thức trong việc hình thành thị trường tín chỉ carbon nội địa 9
2 Những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt trong thị trường tín
chỉ carbon Việt Nam G2 111119111831 8311831181110 118 11811101181 xe 10
1 Hoàn thành nhttng di‘&i kién dé dwa san giao dich tin chi carbon chinh
thite van hah cece ccccccscsescssscsescsesssescssscsesssssssesssesssesssesssesssesssesesesenes 13
2 Tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp trong thị trường tín chỉ carbon
BIEU DO MINH HOA CAI MOI QUAN HE GIA VOT VIEC MUA BAN TIN CHI CARBON ccccsssssssssessesessesessesecsesssesessesessesessessaesesiesesseaenees 15 KET LUAN vecccccccsecccscscseseccesesesscscscsesecscsesesucscsesesecaesesusecacatscsusacstsnsesacstatseeacaes 16 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO vcecscscsessecscceessessesseeseestsseessceseeeees 16
Trang 6LOI MO DAU Hiện nay, biến đổi khí hậu đã và đang trở thành một vấn đ`ềcấp bách đối
với các quốc gia trên toàn thế giới Để đối phó với tình trạng này, cộng đ Ông quốc tế đã có những nỗ lực lớn trong việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sự chuyển đổi sang n`ân kinh tế xanh Một trong những cơ chế quan
trọng để đạt được mục tiêu này chính là thị trưởng tín chỉ carbon, được đ`êxuất
Lần đầi tiên trong Nghị định thư Kyoto năm 1997 và được quy định cụ thể tại
Đ[I1ầi 6 của Thỏa thuận Paris năm 2015
Tại Việt Nam, việc phát triển thị trường tín chỉ carbon không chỉ đóng góp vào mục tiêu toàn c ầi v`êchống biến đổi khí hậu, mà còn mở ra các cơ hội
về công nghệ mới, thu hút đầi tư và nâng cao năng lực quản lý môi trường
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội này, Việt Nam cũng phải đối mặt với không
ít thách thức, từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật cho đến việc đi `âi chỉnh các ngành công nghiệp lớn có lượng phát thải cao Bài tiểu luận sau đây
sẽ đánh giá một cách tổng thể những cơ hội và thách thức mà Việt Nam phải đối mắt trong quá trình phát triển thị trưởng tín chỉ carbon Qua đó, chúng ta sẽ tìm hiểu các giải pháp và chiến lược để tận dụng hiệu quả thị trường này trong bối cảnh toàn câầi ngày càng chú trọng vào việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Cầi là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn
sàng mua ở mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định Như vây, khi nói đến ci ta có thể hiểu g êm hai yếu tố cơ bản là khả năng mua và ý muốn sẵn
sàng mua hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể đó
Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà bán có khả năng và sẵn sàng
bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định Cũng như cần,
cung bao ø ôn hai yếu tố là khả năng và ý muốn sẵn sàng bán hàng hóa hoặc dịch vụ của người bán
Trang 7Chi phí cơ hội là khái niệm trong kinh tế học mô tả giá trị của lựa chọn bị
bỏ qua khi một cá nhân, doanh nghiệp hoặc xã hội quyết định sử dụng tài nguyên vào một hành động hoặc quyết định nào đó thay vì sử dụng nó cho một hành động khác Cụ thể hơn, chi phí cơ hội là giá trị của cái mà bạn từ bỏ khi chọn lựa một lựa chọn thay thế
Thị trưởng cạnh tranh độc quy â là cấu trúc thị trường trong đó một số lượng lớn công ty sản xuất các sản phẩm tương tự mặc dù sẽ có những sự khác
biệt trong tính năng và chất lượng nên chúng không thểthay thế cho nhau! Thị trường cạnh tranh độc quy có những đặc trưng sau:
Số lượng người mua và bán: Do có sự kết hợp của các yếu tố nên thị trường cạnh tranh độc quy có số lượng người mua và bán nhi ôi Loại sản phẩm: Các doanh nghiệp cạnh tranh bằng việc bán các sản phẩm phân biệt Các sản phẩm có thể thay thế nhau ở mức độ cao nhưng không phải thay thế hoàn hảo
Nên các doanh nghiệp cạnh tranh nhau bằng cách tạo khác biệt v`êchất lượng,
kiểu dáng, thương hiệu, Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường: Việc gia nhập hay rút khỏi thị trường không có quá nhi`êâi rào cản hay khó khăn, các doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hoặc rút khỏi thị trưởng theo ý muốn Hình thức cạnh tranh: Sử dụng các phương thức cạnh tranh phi giá, với chi phí quảng cáo cao Thông tin thị trường: Do có nhi `âi đơn vị cung ứng các loại sản phẩm
khác nhau nên thông tin luôn không hoàn hảo
1.1 Neghi dinh th Kyoto v €bién đổi khí hậu năm 1997
' DSC (2023), Cạnh tranh độc quy `â là gì? Biểu hiện của thị trường cạnh tranh độc quy ân,
https:/www.dsc.com.vn/kien-thuc/canh-tranh-doc-quyen-la-gi, truy cập 08/11/2024
Trang 8Nghị định thư được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị
lần thứ ba Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc v`êbiến đổi
khí hậu (COP3) ở Kyoto (Nhật Bản) Có hiệu lực tử 16/02/2005, tính đến nay
đã có 192 nước tham gia phê chuẩn Nghị định thư Kyoto chia sẻ mục tiêu là
ổn định sự tích tụ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn chặn được nhằm tránh các tác động nguy hiểm cho hệ thống khí hậu
Nội dung của Nghị định g ân các đi âi khoản cung cấp bối cảnh để hiểu
Nghị định thư Với Nghị định thư Kyoto, các quốc gia thành viên của phụ lục
LUNFCCC chấp nhận chịu ràng buộc bởi cam kết cụ thể và cất giảm phát thải khí nhà kính Mục tiêu giảm ít nhất 5% so với mức cơ sở của năm 1990, giai
đoạn cam kết 5 năm lần đầu, từ 2008 đến 2012 Qua 27 năm, Nghị định thư
được coi như một bước ngoặt mang tính lịch sử khi là thỏa thuận toàn c`âi đi
tiên v`êcắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính do hoạt động của con người và cũng là thành quả đ ân tiên kểtử khi các nước ký Công ước khung của Liên hợp
quốc năm 1992 Mặc dù đã hết hiệu lực vào năm 2020 và được thay thế bởi Thoả thuận Paris (2015), nhưng văn kiện này vẫn đóng một vai trò lịch sử quan
trọng, như một lời nhắc nhở v ênhững đi âi thế giới đã làm được và chưa làm
được trong tiến trình đấu tranh chung chống tình trạng nóng lên toàn c 3i 1.2 Thỏa thuận Paris 2015
Thỏa thuận Paris được đàm phán từ năm 2011 như một thỏa thuận tiếp nối Nghị định thư Kyoto, xây dựng dựa trên những đóng góp tự nguyện v ềcất giảm khí thải, đặc biệt nhấn mạnh đến biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu và tăng cường nghĩa vụ báo cáo Quy định rõ cách tính chuyển nhượng carbon, trong đó tại Di`âi 6.4 thiết lập một cơ cấu chức năng để thực hiện thị trường carbon quốc tế và làm rõ cách chính phủ các nước nên hạch toán tín chỉ carbon
trong mục tiêu cất giảm phát thải khí CO2 trên toàn quốc gia Qua đó thiết lập một n`âi tảng thúc đẩy hợp tác song phương, đa phương nhằm nâng cao mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua các cơ chế thị trường và phi thị trường Nói cách khác, hợp tác theo khuôn khổ của Đi'âi 6 Thỏa thuận Paris
3
Trang 9cho phép các quốc gia trao đổi, chuyển giao kết quả giảm phát thải khí nhà kính
được chứng nhận cũng như tín chỉ carbon, nhằm đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải KNK trong nghị định chung của các quốc gia thành viên Đây được coi là một bước tiến lớn trong việc đạt được mục tiêu của Công rớc khung của Liên hợp quốc v`êBiến đổi khí hậu (UNEFCCC) và chế độ khí hậu quốc tế đang
phát triển, bước tiến này có thể diễn ra thông qua các giao dịch quốc tế v`êtín chỉ giảm carbon và các phương pháp tiếp cận hợp tác cũng có thểkhuyến khích
khu vực tư nhân đóng góp vào việc giảm phát thải khí nhà kính (GHG) Đáng chú ý là Thỏa thuận Paris cũng bao hàm “các phương pháp tiếp cận phi thị
trường” giữa hai hoặc nhi ôi bên
2 Thị trưởng tín chỉ carbon
Theo Khoản 35 đi lâi 3 Luật bảo vệ môi trưởng năm 2020: Tín chỉ các-bon
là chứng nhận có thể giao dịch thương mại và thể hiện quy ân phát thải một tấn
khí carbon dioxide (CO;) hoặc một tấn khí carbon dioxide (CO¿) tương đương
Thị trường tín chỉ carbon được hình thành từ sau khi Nghị định thư Kyoto của Liên Hợp Quốc v biến đổi khí hậu năm 1997 được thông qua Theo Nghị
định thư thì các quốc gia có quy mua và bán quy ân phát khí nhà kính tùy theo mục tiêu cam kết Thị trưởng carbon chính là nơi diễn ra các giao dịch v`ề việc mua bán, trao đổi tín chỉ carbon giữa các công ty, đơn vị, tổ chức hoặc giữa các quốc gia Trên thị trưởng carbon, có hai loại hàng hóa chính là hạn
ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon Hiện nay, thị trường tín chỉ
carbon được chia thành hai loại:
Thị trường carbon bắt buộc: Thị trưởng mà việc mua bán carbon dựa trên
cam kết của các quốc gia trong Công ước khung Liên Hợp Quốc v Biến đổi
Khí hậu (UNFCCC) để đạt được mục tiêu cất giảm khí nhà kính Thị trường
này mang tính bất buộc và chủ yếu dành cho các dự án trong cơ chế phát triển
sạch (CDM), Cơ chế phát triển b` vững (SDM) hoặc đông thực hiện (J]) Thị trường carbon tự nguyện: Dựa trên cơ sở hợp tác thỏa thuận song phương hoặc đa phương giữa các tổ chức, công ty hoặc quốc gia Bên mua tín
4
Trang 10chỉ tham gia vào các giao dịch trên cơ sở tự nguyện để đáp ứng các chính sách v`ềmôi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp (ESG) để giảm dấu chân carbon
TẾ VIỆT NAM
Sau khi phê chuẩn Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris, nền kinh tế Việt Nam đã chịu không ft tác động từ thị trưởng tín chỉ carbon quốc tế Trong
năm 2023, Việt Nam đã đạt được một bước tiến quan trọng khi lân đ tiên bán
thành công 10.3 triệu tín chỉ carbon rừng, tương đương với 103 triệu tấn CO2 Giao dịch này được thực hiện thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với mức
giá 5 USD/tấn, mang lại ngu % thu nhập 51,5 triệu USD, khoảng 1.250 tỷ đ ông
Đến nay, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam đã tiếp nhận số ti ân thanh toán đợt 1 từ WB và đã giải ngân toàn bộ để các tỉnh khẩh trương lập kế hoạch chi tra cho các chủ rừng thuộc 6 tỉnh Bắc Trung Bộ Trong đó, Nghệ An được giải ngân hơn 282 tỷ đ ng, Quảng Bình với hơn 235 ty dng, Thanh Héa 162
tỷ đồng, Hà Tĩnh 122 tỷ đ âng, Thừa Thiên Huế 107 tỷ đ ng va Quảng Trị hơn
51 tỷ đồng
Không chỉ lâm nghiệp mà nông nghiệp nước ta cũng được hưởng lợi từ thị
trưởng này, cụ thể thông qua chương trình “Khí sinh học ngành chăn nuôi”, Việt Nam đã bán được 3.072.265 tin chi carbon để thu v`ê8,I triệu USD Ngoài
ra, nước ta cũng có những chính sách v`êphát triển b`ần vững, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp, ví dụ như thực hiện chế độ tưới khô ướt xen kế trong tr ng lúa, việc chuyển đổi này không những giảm phát thải khí nhà kính mà còn tăng
lợi nhuận so với mô hình cũ
Ngoài lâm nghiệp và nông nghiệp là hai ngành chủ yếu được hưởng lợi tử
thị trưởng tín chỉ carbon, thì ngành công nghiệp nước ta cũng chịu tác động không nhỏ, đặc biệt đối với những ngành công nghiệp nặng: thép, xi măng, nhôm, điện khi đây là những hoạt động công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm cao Các doanh nghiệp này tại Việt Nam dù chưa phải chịu thuế carbon nhưng
cũng phải chịu ít nhi i tr các loại thuế môi trường khác hay phải kiểm kê lượng
5
Trang 11khí nhà kính nhằm dam bảo cam kết của Việt Nam trong phát thải ròng bằng
không
Dưới góc độ Kinh tế vi mô ta có thể phân tích như sau:
1 Thị trường tín chỉ Carbon Việt Nam hiện nay
Thị trường carbon của Việt Nam hiện nay khá tương đồng với thị trường
độc quy ân mua, độc quy ân bán khi chỉ có nhà nước được “mua” tín chỉ carbon
từ các hộ dân, chủ rừng và sau đó “bán” dưới hình thức hợp tác hay cam kết quốc tế Đi 'âi này khiến nước ta mới chỉ có thị trưởng tín chỉ carbon tự nguyện với mức giá tín chỉ carbon không cao và các doanh nghiệp trong nước không
được linh hoạt trong buôn bán loại hàng hóa này
2 Tác động tới người sản xuất Những doanh nghiệp hay các hộ dân, hộ rừng có hoạt động liên quan tới môi trưởng có xu hướng chuyển đổi xanh, hướng tới phát triển bền vững để
vừa có thể nâng cao lợi nhuận lâu dài vừa thu được lợi ích từ việc buôn bán tín chỉ carbon Đặc biệt sau này khi Việt Nam có sàn giao dịch buôn bán tín chỉ
carbon trong nước, các nhà sản xuất sẽ càng chú trọng hơn trong phát triển b`n vững Ví dụ tiêu biểu là VinFast khi tập đoàn này có thể bán được tín chỉ carbon không chỉ trong nước mà còn ở các nước khác, học tập theo hướng đi của Tesla,
Honda - những hãng xe điện khác trên quốc tế
3 Tác động tới người tiêu dùng Sản phẩm từ các ngành có lượng phát thải cao đương nhiên phải chịu các chi phí cao hơn do thuế môi trường hay yêu ci của nhà nước về mức hạn
ngạch khí nhà kính, tử đó làm tăng giá bán Theo lý thuyết co giãn của c âi theo
giá, thì người tiêu dùng có xu hướng sẽ giảm tiêu thụ các sản phẩm đó và lựa
chọn đến các sản phẩm thay thế thân thiện với môi trường hơn Ví dụ, việc khi
giá xăng, dần tăng, người tiêu dùng có thể chuyển sang xe điện hoặc sử dụng
các phương tiện công cộng
Il CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN CHỈ CARBON TẠI
VIỆT NAM