1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về việc làm thêm và những ảnh hưởng Đến Đời sống học tập của sinh viên khoa quản trị kinh doanh trường Đại học lao Động – xã hội (csii)

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 10,91 MB

Nội dung

3.1.2 Mô tả với biến định lượng *Xem xét thu nhập/tháng từ việc làm thêm của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội CSII thực hiện khảo sát: Với kết quả xử lý trên SP

Trang 1

TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Cùng bạn tạo dựng tương lai

BAO CAO PHAN TICH DU LIEU VOI SPSS

DE TAI THUC TRANG VE VIEC LAM THEM VA NHUNG ANH HUONG DEN DOI SONG HOC TAP CUA SINH VIEN KHOA QUAN TRI KINH DOANH TRUONG DAI

HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII)

Họ và tên : Nguyễn Hoàng Gia Trang

MSSV _ : 1953401010781

Lép SPSS: Chiều Thứ 6 GVHD : TS Nguyễn Lê Anh

TP HỎ CHÍ MINH — NAM 2022

Trang 2

NHẬN XÉT Nhận xét của giảng viên

vién cham | Diém so Diém chir y ten

GVCI

Trang 3

MỤC LỤC

4 Phương pháp xử lý số liệu 2-2-2 se se s£Ezsersereerssereerscre 2

4.1 Phương pháp thu thập số liệu 5s SE 2E127121111711171 1112211 ta 2 4.2 Phương pháp phân tích - - L2 2 22112211 121121 112111211111 1111 2221201118111 xe 2

5 Một số nội dung phân tích

3.3.1 Hồi quy đơn 5 s S12 1211212111121 1212112112121 21 122cc rou 40

3.5 Phân tích nhân tố khám phá 44

IV KET LUAN VA MOT SO Y KIEN ĐÓNG GÓEP 2.5°-5ccs c<cc2 47

AL Một số kết luận ¿2 2-22 se EEsztx£ErsErstrs re crersrre erree 47 4.2 Một số ý kiến đề XuẤt 22s ceecseEeeErsersersrsererseceesersee 59

4.2.1 Giải pháp cho ánh hưởng từ việc làm thêm đến kết quả học tập 59 4.2.2 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến sức khỏe 60 4.2.4 Giải pháp cho ảnh hưởng từ việc làm thêm đến công việc phù hợp với ngành nnghhŠ s2 6° 5699839399 3 39 139E55539533352509351013255 051135340 62

Trang 4

I LÝ DO, MỤC ĐÍCH, ĐÓI TƯỢNG & PHAM VI

1 Lí do chọn đề tài

Tìm kiếm cho mình công việc làm thêm khi đang còn ngồi trên ghế giảng đường không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế Đây là một nhu cầu tự phát, nó gắn chặt với đời sống học tập và sinh hoạt của sinh viên

Trong khoảng thời gian giao thoa từ nền công nghiệp 4.0 lên 5.0, du dai dich

Covid-19 đã dần đi vào ôn định, nhưng những thách thức vẫn không ngừng gia tăng ở mức báo động Kinh tế thị trường đang cạnh tranh mạnh mẽ, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng lớn đến khả năng tư duy và làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp Hiểu được điều nay, sinh viên chủ động đi làm thêm, ngoài gia tăng thu nhập, còn giúp sinh viên tích luỹ được kinh nghiệm thực tiễn, cơ hội rộng mở,

Tuy nhiên, một kết quả học tập đáng mong dot, nguồn tích luỹ kinh nghiệm dỗi đào, có đạt được hay không sẽ tuỳ thuộc vảo việc sắp xếp thời gian biêu cân bằng, định hướng hợp lý về bản thân, Bởi khi đi làm thêm nghĩa là sinh viên phải chấp nhận quỹ thời gian eo hẹp, áp lực cũng như những khó khăn gặp phải trong cuộc sống của mình Đây cũng là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của sinh viên đang theo học tại khoa Quản trị Kinh doanh của Trường Đại học Lao Động — Xã hội

Từ kết quả nghiên cứu, nhóm đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiêu các ảnh hưởng tiêu cực từ việc làm thêm đến sinh viên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng

Trang 5

Việc làm thêm của sinh viên và những ảnh hưởng của nó đên đời sông học tập của sinh viên

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Khoa Quản trị Kinh doanh của Trường Đại học Lao động —

Xã hội (CSH)

Phạm vi thời gian: Khoá K2019, K2020, K2021

Thời gian thu thập thông tin và tiến hành phân tích: 15/10/2022 đến 10/12/2022

4 Phương pháp xử lý số liệu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn thông qua điền form bảng hỏi của 386 sinh viên trong đó bao gồm 253 sinh viên có đi làm thêm và 115 sinh

viên không di lam thêm thông qua bảng hỏi

Chỉ ra mối liên hệ giữa các biến nghiên cứu

Phân tích hồi quy

Chỉ ra sự tác động của các biến đưa vào mô hình nghiên cứu

Phân tích độ tin cậy

Xem xét độ tin cậy về thang đo của các biến nhu cầu việc làm thêm và tác động của việc làm thêm đến đời sống học tập của sinh viên khoa QTKD trường Đại học Lao động — Xã hội (CSITI)

Phân tích nhân tố khám phá

Xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng đến 1 tập biến quan sát (các biến về nhu cầu việc làm thêm và tác động của việc làm thêm đến đời sống học tập của sinh viên khoa QTKD trường Đại học Lao động — Xã hội (CSH) )

Trang 6

II THU THAP THONG TIN

Bước I: Mục dích thu thập thông tin

- Thông qua việc tìm hiệu về ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên góp phần đưa ra góc nhìn tông quan, từ đó sinh viên có thê bồi đắp trí thức và kĩ năng đề tự đưa ra quyết định về việc đi làm thêm và những ảnh hưởng đến đời sống học tập Đồng thời, giúp các bạn sinh viên có thêm những phương hướng đúng đắn đề cân bằng giữa làm thêm và học tập đề đạt được kết quả mức tốt nhất trone những năm tháng học tại trường

- Tìm ra thời lượng, mục đích sinh viên Đại Học Lao Đông -Xã Hội (CSH) dành

thời gian đi làm thêm

- Đưa ra cách cân nhắc các yêu tố ảnh hưởng từ việc đi làm thêm đến cuộc sống của sinh viên Đại Học Lao Động - Xã Hội (CSH)

Bước 2: Xác định đối tượng và phạm vi thu thập thông tin

e - Đối tượng: Sinh viên khoa QTKD Khóa K19 -K21

® - Phạm vi không gian: Trường ĐH Lao Động và Xã Hội (CS2)

® Pham vi thoi gian: Trong thang 15/10/2022 — 31/10/2022

Bước 3: Nội dung thông tin cần thu thập:

3.1 Xác định thông tin cần phân tích

- Có hoặc không đi làm thêm và nguyên nhân

- Các loại hình công việc làm thêm

- Học sực và sức khoẻ

- Thu nhập từ làm thêm và thời gian làm việc

- Nhu cầu về làm thêm

+ Có mong muốn làm thêm

+ Thời gian, lương và kinh nghiệm làm thêm

- Fác động của việc làm thêm

+ Ảnh hưởng, đến học tập sức khoẻ, thời ø1an

- Mức chi tiêu sinh hoạt và trợ cấp tu gia dinh

3.2 Nội dung thông tin cần thu thập

- Có có đang làm thêm hay không?

- Nguyên nhân bạn ổi làm thêm?

- Nguyên nhân bạn không đi làm thêm?

- Loại hình công việc bạn đang làm việc làm?

- Học lực và sức khoẻ của bạn như thế nào?

- Thu nhập từ làm thêm và thời gian làm việc của ban?

- Nhu cầu về làm thêm

+ Có mong muốn làm thêm không?

+ Bạn muốn gì về Thời gian, lương và kinh nghiệm làm thêm?

- Fác động của việc làm thêm

+ Làm thêm có ảnh hưởng đến học tập, sức khoẻ, thời gian của bạn không?

- Mức chi tiêu sinh hoạt và trợ cấp từ ø1a đình là bao nhiêu?

Trang 7

Bước 4: Xây dựng phương pháp thu thập thông tin và thiết kế bảng hỏi

Cauhdi Cautraloi QZ cài đặt

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM THÊM VÀ x

NHUNG ANH HUONG DEN DO! SONG HOC

TAP CUA SV KHOA QTKD TRUONG ĐH LAO

DONG - XA HOI (CSI!)

Chào bạn sinh viên Khoa QTKD nhiệt huyết và tràn đầy năng lượng!!!

Nhằm nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay, từ đó đưa ra góc nhìn tổng quan, góp phần giúp các bạn sinh viên có thể trao dồi kiến thức và các kỹ năng cần thiết để tự đưa ra quyết định về việc đi làm thêm và hạn chế tối đa hoá ảnh hưởng đến đời sống học tập Vi vay, mong rang ban có thể mặt đánh giá tác động của việc làm thêm ảnh hưởng đến sinh viên khoa QTKD và đảm bảo bí mật Từ đó giúp bạn có thêm định hướng đúng đắn về việc cân bằng giữa làm thêm và học tập, nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong suốt 4 năm học tập tại Trường Đại học Lao động - Xã hội CSII

Trang 8

C3 A.K19

C B.K20

© c.K21

4 Email của bạn ?

Văn bản câu trả lời ngắn

5 Số điện thoại cá nhân của bạn ?

031234444

Văn bản câu trả lời ngắn

II CÁC THÔNG TIN VỀ VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN

2 Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc bạn đi làm thêm? *

Có thêm tiền sinh hoạt

@ Rèn luyện kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm làm việc

Nguyên nhân khác

Chưa đi làm thêm

Trang 9

Hài lòng với sô tiền tiêu vặt hiện có

€) Không có thời gian

© Chua tim được công việc phù hợp

Trang 10

Đơn vị Giờ

Câu trả lời của bạn

8 Một tuần bạn thường làm thêm bao nhiêu ngày ?* (chưa đi làm ghi 0) *

Đơn vị ngày

Câu trả lời của bạn

9 Xếp loại tập tích lũy hiện tại của bạn theo thang điểm 4 (Trên phần mềm quản

Trang 11

Các bạn đánh giá về nhu cầu về làm thêm theo mức độ quan trọng bằng thang điểm từ 1 — 100 cho những câu hỏi sau:

11.1 Bạn có mong muốn đi làm thêm không?* *

Đánh giá từ 1 - 100

Câu trả lời của bạn

11.2 Thời gian làm việc linh hoạt và phù hợp nhưng lương thấp? *

Đánh giá từ 1 - 100

Câu trả lời của bạn

11.3 Thời gian làm việc không linh hoạt nhưng lương cao? *

Đánh giá từ 1 - 100

Câu trả lời của bạn

11.4.Công việc làm thêm đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ không nhiều 2 *

Đánh giá từ 1 - 100

Trang 12

Các bạn đánh giá về tác động của việc làm thêm theo mức độ quan trọng bằng thang điểm từ 1 - 100 cho những câu hỏi sau:

(Nếu bạn chưa đi làm thêm ghi 0)

+

12.1 Mức ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn?*

Đánh giá từ 1 - 100 (Chưa đi làm thêm ghi 0)

Câu trả lời của bạn

12.2 Mức ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn? *

Đánh giá từ 1 - 100 (Chưa đi làm thêm ghi 0)

Câu trả lời của bạn

12.3 Mức áp lực vừa học vừa làm đối với bạn? *

Đánh giá từ 1 - 100 (Chưa đi làm thêm ghi 0)

Câu trả lời của bạn

12.4 Mức độ khó khăn cho việc sắp xếp thời gian?* *

Đánh giá từ 1 - 100 (Chưa đi làm thêm ghi 0)

Trang 13

III THÔNG TIN MỞ

1 Mức chỉ tiêu sinh hoạt trung bình/tháng của ban? *

Đơn vị Triệu đông

Câu trả lời của bar

2 Mức phụ cấp trung bình/tháng của gia đình cho bạn? *

Đơn vị Triệu đồng

âu trả lời của bạn

Chân thành cảm ơn bạn đã cung cấp thông tin!!!

Bước 5: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TIỀN HANH THU THAP THONG TIN:

- Chuân bị, xác định nội dung và thiết kế bản hỏi đề thu thập thông tin

- Tiến hành thu thập thông tin, bằng cách gửi Phiếu hỏi (Form) về các lớp thuộc Khoa QTKD In phiếu hỏi để khảo sát trực tiếp tại trường nếu số lượng điền form chưa đảm bảo

- Phân tích thông tin sau khi khảo sát, xây dựng chương trình phù hợp

- Dự trừ kinh phí của thu thập thông tin: 200.000đ chi phí ¡n 300 phiếu hỏi;

200.000đ chi phí hỗ trợ Thành viên Ban tổ chức thực hiện khảo sát trực tiếp tại Trường

- Xác định rủi ro: các trường hợp không quan tâm và không phản hỏi lại thông tin nhu cầu việc làm thêm của sinh viên

Trang 14

II PHAN TICH VOI PHAN MEM SPSS

3.1 Phân tích mô tả

3.1.1 Mô tả với biến định tính

*Xem xét giới tính của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Giới tính

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent

Nhận xét: Tổng số 368 sinh viên thực hiện khảo sát Trong đó, Nam có 106

người chiếm 28,8 %; Nữ có 262 người chiếm 71,2% Có thể thấy sinh viên Nữ nhiều

hơn sinh viên Nam xấp xỉ 2,5 lần trong khoa QTKD này Các kết quả trên được thê hiện ở đồ thị sau:

Trang 15

Giới tính

Trang 16

*Xem xét khoá học của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Khoá học

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent

Sau:

Trang 17

Khoá học

Big x21

Valid Có 253 68.8 68.8 68.8 không 115 31.3 31.3 100.0 Total 368 100.0 100.0

Nhận xét: Tông số 368 sinh viên thực hiện khảo sát Trong đó, Sinh viên có làm thêm có 253 sinh viên chiếm tỉ lệ 68,8%; Sinh viên không đi làm thêm có 115 sinh viên chiếm tý lệ 31,3% Có thể thấy, sinh viên có đi làm thêm nhiều hơn sinh viên không đi làm thêm Các kết quả trên được thê hiện ở đồ thị sau:

Trang 18

Có làm thêm hay không

có Eltthông

Trang 19

*Xem xét mục dích làm thêm của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Mục đích làm thêm

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent Valid Có thêm tiền sinh hoạt 145 57.3 57.3 57.3 Rèn luyện kỹ năng và tích 98 38.7 38.7 96.0 luy kinh nghiém lam viéc

Nguyén nhan khac 10 4.0 4.0 100.0 Total 253 100.0 100.0

Nhan xét: Tổng số 253 sinh viên có đi làm thêm thực hiện khảo sát Trong đó, Sinh viên làm thêm vì mục đích có thêm tiền sinh hoạt là 145 sinh viên chiếm 57,3%; Sinh viên làm thêm vì mục đích rèn luyện kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm làm việc là

98 sinh viên chiếm 38,7%; Sinh viên làm thêm vì đo các nguyên nhân khác là 10 và chỉ chiếm 4% Có thể thây sinh viên đi làm thêm vì mục đích có thêm tiền sinh hoạt chiếm số lượng nhiều nhất Sinh viên làm thêm vì một số nguyên nhân khác có số

lượng thấp nhất Đa phần sinh viên đều mong muốn việc làm thêm đem lại nguồn thu

nhập bỗ sung để thoải mái chỉ tiêu trong sinh hoạt cá nhân hoặc thanh toán tiền học phí, tùy theo điều kiện của mỗi sinh viên Các kết quả trên được thê hiện ở đồ thị sau:

Mục đích làm thêm

RCó thêm tiền sinh hoạt

mFàn luyện kỹ nắng vả tích luỹ kinh nghiệm làm việc

ElNguyên nhân khác

Trang 20

#Xem xét nguyên nhân không đi làm thêm của sinh viên khoa QTIKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Nguyên nhân không đi làm

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent Valid Chưa tìm được công việc 35 30.4 30.4 30.4

phù hợp

không có thời gian 32 27.8 27.8 5

Hải làng với sô tiền tiêu 15 13.0 13.0 71

vặt hiện có

Có dự định khác 33 28.7 28.7 100.0 Total 115 100.0 100.0

Nhận xét: Tông số sinh viên không đi làm thêm tham gia khảo sát là 115 sinh viên Trong đó, Nguyên nhân sinh viên không đi làm do chưa tìm được công việc phù hợp có 35 sinh viên chiếm 30,4%; Nguyên nhân sinh viên không đi làm do không có thời gian có 32 sinh viên chiếm 27,8%; Nguyên nhân sinh viên không đi làm do hài lòng với số tiền tiêu vặt hiện có có 15 sinh viên chiếm 13%; Và sinh viên đang có dự định khác có 33 sinh viên chiếm 28,7% Có thê thấy, Nguyên nhân sinh viên không đi làm do chưa tìm được công việc phù hợp chiếm số lượng đông đảo nhất Còn nguyên nhân sinh viên không di làm do hài lòng với số tiền tiêu vặt hiện có chiêm sô lượng ít nhất Các kết quả trên được thể hiện ở đồ thị sau:

Trang 21

Bi khing có thời gian

o hién oe

Co du dinh khac

*Xem xét van dé lam thém dung chuyén nganh cua sinh vién khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Việc làm thêm đúng chuyên ngành

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent

so với số sinh viên đi làm thêm đúng chuyên ngành Đối với thị trường việc làm thêm hiện nay, nguồn cung về việc làm đúng chuyên ngành rất thấp so với nguồn cầu của sinh viên Vì các nguyên nhân khác nhau, mà sinh viên sẽ phải đi làm thêm các công, việc mang tính chất thời vụ, không liên quan đến chuyên ngành mà mình đang theo học Các kết quả trên được thể hiện ở đồ thị sau:

Trang 22

Loại công việc làm thêm

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent

Valid Sale, Telesale 53 20.9 20.9 20.9

Trang 23

Loại công việc làm thêm

Wi sale, Telesale

am PB Phục vụ NÑoa sư

ElXe ôm công nghệ

công việc khác

*Xem xét học lực của sinh viên khoa Q@TKD thuộc Trường Đại học Lao động

— Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

21 người chiếm 5,7%; Sinh viên có học lực Yếu có 2 bạn chiếm 0,5% Có thê thấy, sinh viên có học lực Khá chiếm số lượng nhiều nhất Sinh viên có học lực Yếu chiếm

Trang 24

21

số lượng ít Với tỉ lệ trên, cho thấy rằng sinh viên khoa QTKD có kết quả học tập tương đối an tâm, khả năng chội trong thị trường việc làm cao Các kết quả trên được thê hiện ở đồ thị sau:

*Xem xét tình trạng sức khoẻ của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại

Học lực

học Lao động — Xã hội (CSIH) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

@ xuat sắc

Gidi

Ona

Bi trung bình Ovéu

Sức khoẻ

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent

Valid Rattot 67 18.2 18.2 18.2 Tốt 117 31.8 31.8 50.0

số lượng sinh viên có sức khỏe bình thường chiếm đa số Và số lượng sinh viên có sức

Trang 25

3.1.2 Mô tả với biến định lượng

*Xem xét thu nhập/tháng từ việc làm thêm của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

e Chênh lệch giữa mức thu nhập trung bình hằng tháng từ việc làm thêm cao nhất

so với mức thu nhập hằng tháng từ việc làm thên thấp nhất của sinh viên là 19.500.000 đồng

Trang 26

23

e Mức thu nhập trung bình hằng tháng từ việc làm thêm thấp nhất là 500.000 đồng và mức thu nhập trung bình hằng tháng từ việc làm thêm cao nhất là 20.000.000 đồng

e Tổng thu nhập hằng tháng từ việc làm thêm của 253 sinh viên là 909.850.000 đồng

e Thu nhập trung bình hằng tháng từ việc làm thêm của sinh viên là 3.596.245,06 đồng với phương sai là 5.632.852.907.962 và độ lệch chuân là 2.373.363,206

*Xem xét số giờ làm thêm/ngày của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Dai

học Lao động — Xã hội (CSIT) thực hiện khảo sat:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Descriptive Statistics

e Tông số giờ làm thêm/ngày của 253 sinh viên là 1589 giờ

¢ S6 gid lam thém/ngay trung bình là 6,28 giờ với phương sai là 4,949 và độ lệch

Trang 27

Descriptive Statistics

am

Nhận xét: Trong số 368 sinh viên có đi làm thực hiện khảo sát

e Chênh lệch giữa mức độ mong muốn đi làm cao nhất so với mức độ mong muốn đi làm thấp nhất của sinh viên là 99 điểm

e Mức độ mong muốn đi làm thấp nhất của sinh viên là I điểm và s mức độ mong muốn đi làm cao nhất của sinh viên là 100 điểm

se Tông mức độ mong muốn đi làm sinh viên là 26513 điểm

s Mức độ mong muốn đi làm trung bình là 72,05 điểm với phương sai là 543,815

và độ lệch chuẩn là 23,320

Hầu hết sinh viên đều dành số điểm tương đối cao khi chấm điêm về mức mong

muốn đi làm thêm Có thé la vi trang trai thém chi phí sinh hoạt, hoặc cũng có thé vi muốn tích luỹ thêm kinh nghiệm và kỹ năng nơi làm việc, Chung quy lại, sinh viên khoa QTKD đều đang trong một tâm thế mone muốn tìm được cho mình một vải cơ hội việc làm thêm trong thời gian học tập tại Trường Đại học

*Xem xét mức nhu cầu công việc có thời gian làm việc linh hoạt nhưng lương thấp của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSIT) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Descriptive Statistics

hoạt và phù hợp nhưng

lương thấp

Nhận xét: Trong số 368 sinh viên thực hiện khảo sát

e Chênh lệch mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt nhưng

lương thấp” cao nhất so với mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt

nhưng lương thấp” thấp nhất của sinh viên là 99 điểm

Trang 28

25

e Mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt nhưng lương thấp” thấp nhất là 1 điểm và mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt nhưng lương thấp” cao nhất của sinh viên là 100 điểm

e Tổng mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt nhưng lương thấp” của sinh viên là 19237 điểm

e Mức mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt nhưng lương thấp” trung bình là 52,27 điểm với phương sai là 613,246 và độ lệch chuẩn là 52,27

*Xem xét mức nhu cầu công việc có thời gian làm việc gò bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao của sinh viên khoa Q@TKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã

hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Descriptive Statistics

linh hoạt nhưng lương

Nhận xét: Trong số 368 sinh viên thực hiện khảo sát

e Chênh lệch mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gò bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao” cao nhất so với mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gò

bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao” thấp nhất của sinh viên là 99 điểm

e Mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gò bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao” thấp nhất là 1 điểm và mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gò

bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao” cao nhất của sinh viên là 100 điểm

e Tổng mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gò bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao” của sinh viên là 22472 điêm

e Mức mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gò bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao” trung bình là 61,07 điểm với phương sai là 627,075 và độ lệch chuẩn là

25,041

=> Với kết quả phân tích về nhu cầu công việc của 2 phương diện trên đã

tìm thấy sự chênh lệch như sau:

- Tổng mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc gò bó, thiếu linh hoạt nhưng lương cao” của sinh viên là 22472 điêm

- Tổng mức nhu cầu công việc có “thời gian làm việc linh hoạt nhưng lương thấp” của sinh viên là 19237 điểm

Với sự chênh lệch về điểm số trên, cho thấy rằng phần lớn sinh viên khoa QTKD mong muốn có được công việc làm thêm với mức lương cao, cho dù thời gian cho công việc này có thiếu linh hoạt hay gò bó Thì yếu tổ tiền lương vẫn được ưu ái hơn khi đưa lên bàn cân giữa thời gian và tiền lương

Trang 29

26

*Xem xét mức nhu cầu công việc làm thêm đơn giản nhưng kinh nghiệm tích luỹ ít của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSIT) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Descriptive Statistics

giản, kinh nghiệm tích luỹ

không nhiều

Nhận xét: Trong số 368 sinh viên thực hiện khảo sát

e Chênh lệch mức nhu cầu “công việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” cao nhất

so với mức nhu cầu “công việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” thấp nhất của sinh viên là 99 điểm

e Mức nhu cầu “công việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” thấp nhất là 1 điểm

và mức nhu cầu “công việc đơn giản, kinh nghiệm tích luỹ ít” cao nhất của sinh viên là

Trang 30

27

*Xem xét mức ảnh hưởng từ việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh

viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo Sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

e Mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết quả học tập” của sinh viên thấp nhất

là 1 điểm và mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết quả học tập” của sinh viên cao nhất là 100 điểm

e Tổng mức ảnh hưởng “từ việc làm thêm đến kết quả học tập” của sinh viên là

*Xem xét mức ảnh hưởng từ việc làm thêm đến sức khoẻ của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSIH) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Trang 31

thể do thời gian nghỉ ngơi và ăn uống không đủ hoặc không phù hợp khi phải song song giữa học và làm Ngủ trái giờ sinh học khi đăng ký làm thêm ca đêm, cũng là một

trong những nguyên nhân gây ra sự tuột giảm về sức khoẻ

*Xem xét mức áp lực vừa học vừa làm của sinh viên khoa QTIKD thuộc

Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

e Tổng mức ảnh hưởng “áp lực vừa học vừa làm” của sinh viên là 13973 điểm

® Mức ảnh hưởng “áp lực vừa học vừa làm” của sinh viên trung bình là 55,23 điểm với phương sai là 705,392 và độ lệch chuẩn là 26,559

Áp lực về việc vừa học vừa làm cú sinh viên khoa QTKD ở mức trên trung bình, khoảng 55,23% Với mức áp lực này có thê thấy sinh viên không dễ dàng gì khi phải vừa cân bằng sIiữa việc học đảm bảo thành tích và việc làm thêm đảm bảo năng suất Mức áp lực trên nếu không kịp thời xử lý, gỡ nút thắt sẽ rất dễ rơi vảo tinh trạng stress, tuột mood làm việc hay trì trệ việc học

Trang 32

30

*Xem xét mức độ khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và làm của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo Sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Descriptive Statistics

e Chênh lệch mức độ “khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và làm thêm”

của sinh viên cao nhất so với mức độ “khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và

làm thêm” của sinh viên thấp nhất là 99 điểm

e Mức độ “khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và làm thêm” của sinh viên

thấp nhất là 1 điểm va mức độ “khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học vả làm

thêm” của sinh viên cao nhất là 100 điểm

e Tổng mức độ “khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và làm thêm” của sinh

viên là 13436 điểm

e Mức độ “khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và làm thêm” của sinh viên trung bình là 53,11 điểm với phương sai là 715,786 và độ lệch chuẩn là 26,754 Như đã thấy, mức độ khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và làm thêm của

sinh viên khoa QTKD ở mức trên trung bình Có nghĩa là sinh viên đang phải đối diện với vấn đề vẻ thời gian biểu, khó có thế chủ động trong việc sắp xếp thời gian Nơi

làm việc quá xa cũng là một trong những nguyên nhân ngôn rất nhiều thời gian di chuyên Khó có thể sắp xếp hợp lý các mốc thời gian để đảm bảo thực hiện tốt song song giữa học và làm Dường như phải hi sinh ít nhiều cho chỉ phí cơ hội

*Xem xét mức độ hài lòng về công việc làm thêm hiện tại của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSIH) thực hiện khảo sát: Với kết quả xử lý trên SPSS:

Trang 33

31

¢ Chénh lệch mức độ “hai long vé công việc làm thêm hiện tại” của sinh viên cao nhất so với mức độ “khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học và làm thêm” của sinh viên thấp nhất là 99 điểm

® Mức độ “hai long về công việc làm thêm hiện tại” của sinh viên thấp nhất là l điểm và mức độ “hài lòng về công việc làm thêm hiện tại” của sinh viên cao nhất là

trung bình/tháng

Nhận xét: Trong số 368 sinh viên thực hiện khảo sát

e Chênh lệch mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” của sinh viên cao nhất so với mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” của sinh viên thấp nhất là 9.700.000 đồng

e Mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” của sinh viên thấp nhất là 300.000 đồng và mức “chỉ tiêu sinh hoạt trung bình/tháng”của sinh viên cao nhất là 10.000.000 đồng

e Tổng mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/tháng” của sinh viên là 1.237.900.000 đồng

*®Mức “chi tiêu sinh hoạt trung bình/(tháng” của sinh viên trung bình là

3.363.858.698 với phương sai là 3.083.840.110./768 866 và độ lệch chuẩn là 1.756.086.590

*Xem xét mức phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSIH) thực hiện khảo sát: Với kết quả xử lý trên SPSS:

Trang 34

32

Nhận xét: Trong số 368 sinh viên thực hiện khảo sát

e Chênh lệch mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” của sinh đình cao nhất

so với mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” của sinh viên thấp nhất là 10.000.000 đồng

e Mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” của sinh viên thấp nhất là 0 đồng

và mức “phụ cấp trung bình/tháng từ gia đình” của sinh viên cao nhất là 10.000.000 đồng

e Tổng mức “phụ cấp trung binh/tháng từ gia đình” của sinh viên là 999.560.000 đồng

e® Mức “phụ cấp trung bình/háng từ gia đình” của sinh viên trung bình là 2.716.195,65 đồng với phương sai là 3.870.768.593.768.507 và độ lệch chuân là

1.967.426,897.

Trang 35

33

3.1.3 Biến đổi biến

*Xem xét mức độ mong muốn làm thêm của sinh viên khoa QTKD thuộc Trường Đại học Lao động — Xã hội (CSII) thực hiện khảo sát:

Với kết quả xử lý trên SPSS:

Phân loại mức độ mong muón làm thêm

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent

Valid Rắấtkhông muốn 15 44 44 44 Khéng muén 7 1.9 1.9 6.0 Bình thường 108 28.3 28.3 35.3 Muốn 107 28.1 28.1 84.4 Rất muốn 131 35.6 35.6 100.0 Total 368 100.0 100.0

Nhận xét: Tổng số 368 sinh viên thực hiện khảo sát Trong đó, mức độ rất muốn

có 131 chiếm 35,6%; Mức độ muốn có 107 chiếm 29,1%; Mức độ bình thường có 108 chiếm 29.3%: Mức độ không muốn có 7 chiếm 1,9%: Mức độ rất không muốn có l5 chiếm 4,1% Có thể thay, mức độ rất muốn làm thêm chiếm số lượng nhiều nhất Mức

độ không muốn làm thêm chiếm số lượng thấp nhất Các kết quả trên được thế hiện ở

đồ thị sau:

Phân loại mức độ mong muốn làm thêm

Rất thông muốn Không muốn

Bình thường

oq Muốn 4

Rất muốn

Ngày đăng: 25/12/2024, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w