1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình trạng thực tập của sinh viên của trường Đại học thủ dầu một tại các doanh nghiệp ở bình dương

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Phân tích thực trạng về chính sách giáo dục,yếu tố ngoại cảnh và nội cảnh trong quá trình thực tập của sinh viên đại học Thủ Dầu Một khi tham gia thực tập tại do

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ I®[

PAI HOC

| int DAU MOT

2009 THU DAU MOT UNIVERSITY

DE CUONG THUC HANH

KINH TE PHAT TRIEN

De tai: Khao sát tình trạng thực tập của sinh viên của trường Dai Học Thủ Dầu Một tại các doanh nghiệp ở Bình Dương

GVGD: V6 Trung Hưng

Mã nhom mon hoc: KITE.TT.03

Tén nhom:

Thanh vién:

Nguyễn Phúc Quỳnh Như - 2123403010237

Lê Thị Ngọc Huyền - 2123403010076

Võ Thị Phương Trinh - 2123403010048

Nguyễn Thị Thu Huyền - 2123403010819

Đinh Ngọc Thạch - 2123401011956

Nguyễn Thị Thanh Ngân - 2123403010184

BÌNH DƯƠNG, tháng 2-2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thủ Dau Một đã

đưa môn học Kinh tế phát triển vào trong chương trình giảng dạy Sau quãng thời gian học hỏi, tiềm hiểu về môn học thì nhóm tác giả nhận thấy rằng đây là môn học rất ý nghĩa và bổ ích đối với sinh viên Đặc biệt, với tình cảm chân thành nhất, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn — Thầy Võ Trung Hưng đã hết sức nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viên tham gia bộ môn này những kiến thức quý báu và luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình

thực hiện bài báo cáo

Tuy nhiên, dù đã cô gắng hết sức nhưng do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và còn

bỡ ngỡ sẽ khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét và góp ý đề bài báo cáo của nhóm được hoàn thiện hơn! Kính chúc có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng

day cua minh!

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Cơ sở lý thuyết

1.2 Phân tích thực trạng về chính sách giáo dục,yếu tố ngoại cảnh và nội

cảnh trong quá trình thực tập của sinh viên đại học Thủ Dầu Một khi

tham gia thực tập tại doanh nghiệp ở Bình Dương

1.3 Tính cấp thiết của đề tài

Những năm trước, Việt Nam được dự đoán là một quốc gia đầy triển vọng với nguồn nhân lực tương lai của bản thân Nước ta có những ưu thế rất lớn về nhân lực như (nguồn nhân lực đồi đảo, và có trình độ ôn định, các yếu tô đức tính văn hoá tốt đẹp) Tuy nhiên trong nhiều năm gần đây, khi nước ta tham gia vào thị trường quốc

tế, có thêm nhiều mối liên kết đầu tư từ nước ngoài thì chất lượng nguồn nhân lực

của nước ta được tăng lên rõ rệt Việc suy giảm chất lượng so với mặt bằng chung

này được thể hiện qua tỉ lệ thất nghiệp tăng mạnh trong mười năm gần cụ thể là

năm 2011 chúng ta có tỉ lệ thất nghiệp là 1% tuy nhiên trong 2022 tí lệ thất nghiệp

la 2.46% [1,7/2/2023]

Song hành cùng tỉ lệ thất nghiệp tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp hoặc tham gia vào môi

trường đại học của Việt Nam ta cũng tăng mạnh lên đến 35% (theo word bank)

trong năm 2021 Bên cạnh đó việc thiếu nhân lực của nước ta lại đang là một vấn đề

nan giải Những điều trái ngược trên đã đưa ra cho nước ta thấy nguyên nhân của việc trên là đo chính sách giáo dục đào tạo có phần chưa hợp lí Nhóm tác giả thông qua đánh giá phân tích và tìm hiểu đã quyết định lựa chọn đề tài “Khảo sát tình trạng thực tập của sinh viên của trường Đại Học Thủ Dầu Một tại các doanh

nghiệp ở Bình Dương.” [2,7/2/2023]

Trang 4

Trước những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực của thế giới cũng như của quốc gia ta, nhóm tác giả xin lựa chọn đề tài này nhằm tập trung phân tích các yêu tô chính sách giáo dục, các yêu tô ngoại cảnh và nội cảnh của quá trình

thực tập tốt nghiệp cuối khóa sinh viên tại địa bàn đại học Thủ Dầu Một khi tham

gia thực tập tại các doanh nghiệp tại Bình Dương, hệ thống hóa lý thuyết và giả thuyết liên quan nhằm đưa ra giải pháp nâng cao ít nhất 5% chất lượng của các cuộc

thực tập

2 Mục tiêu & mục đích nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định rõ các yếu tô chính có tác động đến chất lượng thực tập của sinh

viên và từ đó đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng các thực tập Mục đích nghiên cứu

- Nang cao chat lượng thực tập, kiến tập của sinh viên ĐH Thủ Dầu Một Câu hỏi nghiên cứu

Câu l1: Điều gì gây nên việc thực tập thiếu hiệu quả của sinh viên tại các

công ty/doanh nghiệp?

-Việc thực tập thiếu hiệu quả là do các yếu tô ngoại cảnh của sinh viên

-Việc thực tập thiểu hiệu quả là đo các chính sách thực tập của nhà trường -Việc thực tập thiếu hiệu quả là do quá trình giáo dục trong thực tập không đúng

-Việc thực tập thiểu hiệu quả là do chính bản thân sinh viên không có ý chí

phan dau

3 Nhiém vu nghién ciru

Trang 5

- Hé thong hoa co sé lý luận liên quan đến tình trạng thực tập của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một Bao gồm ( Chính sách thực tập, môi trường giáo dục, định hướng nghề nghiệp, mối liên kết giữa thực tập, các yếu tố ngoại cảnh, các yêu tô nội

tại của sinh viên)

- Trinh bày thực trạng thực tập của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một tại

các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương

Phương pháp phân tích, mô tả dữ liệu

- Xác định và phân tích các yếu tố tác động gây ảnh hưởng đến sinh viên DH

Thủ Dầu Một với các doanh nghiệp tại Dình Dương

- Từ những kết quả phân tích đó đề xuất các giải pháp, kiên nghị nhằm nâng cao chất lượng của sinh viên Đại học TDM khi đi thực tập ở Bình Dương

4 Đối tượng nghiên cứu

Tình trạng thực tập của sinh viên đại học Thủ Dầu Một tại các doanh nghiệp ở Bình Dương

5 Tông quan các công trình nghiên cứu

Trần Thị Hương (2016) “Những khó khăn trong hoạt động thực tập giáo dục ở trường trung học phô thông của sinh viên trường Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh” Bài viết đưa ra những kiến nghị nhằm giúp

sinh viên giảm bớt khó khăn trong hoạt động thực tập giáo dục ở trường phố thông Phương pháp được sử dụng là phương pháp phân tích, so sánh

và khảo sát thực tế các giáo viên và sinh viên Nâng cao chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo là góp phần giảm bớt những khó khăn mà SV thường gặp khi họ tiếp xúc với thực tiễn giáo dục

đa dạng sau này

Nguyễn Thị Minh Hồng, Nguyễn Thị Tứ (2016) “Kết quá đánh giá một

số biện pháp nâng cao kĩ năng giải quyết van đề trong thực tập tốt nghiệp

của sinh viên Đại học tại Thành phô Hồ Chí Minh” Phương pháp điều tra

Trang 6

bằng bảng hỏi là phương pháp chính nhằm xác định mức độ kĩ năng giải

quyết vấn đề trong thực tập tốt nghiệp của sinh viên Bài viết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nói chung của các trường đại học nhằm hướng đến việc cung cấp một nguồn nhân lực chất lượng thực sự cho thị trường lao động hiện nay Kết quả nghiên cứu cho thấy dù có sự đánh giá khác nhau về trị số trung bình nhưng các biện pháp đề xuất đều được sinh

viên và người hướng dẫn thực tập đánh giá là thực sự cần thiết đối với

việc phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề trong thực tập tốt nghiệp cho

sinh viên đại học tại TPHCM

TS Phạm Quang Huy,TS Nguyễn Phong Nguyên (2020)“7 mô hình thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên ngành kế toán trên thê giới và gợi ý cho Việt Nam “ thực tập tốt nghiệp là giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng

đối với mỗi sinh viên,giúp sinh viên có những hiểu biết nhất định về công

việc thực tế,cũng như rà soát lại những kiến thức đã học.Bằng phương pháp tổng hợp và tông quan các công trình nghiên cứu đã giúp cho các

sinh viên có những trãi nghiệm cụ thể đối với ngành nghề của mình khi

bước ra thị trường lao động.Kết quả của bài viết đã cung cấp 7 mô hình khác nhau và 7 định hướng cho các trường tại Việt Nam

Nguyễn Nụ (2016) “Thực tập là giai đoạn chuyền tiếp giữa môi trường

học tập với xã hội thực tiên” Thực tập là cơ hội tuyệt vời để sinh viên

bước ra khỏi sách giáo khoa và tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, giúp sinh viên có cơ hội áp dụng những lý thuyết đã học vào công việc và thực tế Tất nhiên, động thái này sẽ mang lại rất nhiều khó khăn cho học sinh, nhưng sự chăm chỉ chắc chắn sẽ được đền đáp Tuy nhiên, với những sinh viên thực sự yêu thích công việc và tinh thần tự giác học tập, sinh viên sẽ có một ky thực tập thực sự đáng nhớ

Nguyễn Thị Hồng Trang (2011),”Vấn đề thực tập của sinh viên ngành thông tin thư viện, Kỷ yếu Hội thảo ngành Thông tin-Thư viện (LIC)

“nhăm cung câp các kiên thức và tìm hiệu về khó khăn của sinh viên

Trang 7

trong quá trình thực tập dưới hai góc nhìn từ sinh viên và cơ quan tiếp nhận thực tập sinh Bài viết được tác giả sử dụng các phương pháp định tính để đưa ra những lý thuyết về gia trị thực tập mang lại bao gồm giúp sinh viên kiêm nghiệm củng cố và bô sung những kiến thức lý thuyết đã học ở trường, làm quen với thị trường thực tế và tạo điều kiện tối đa để học tập với cán bộ cơ sở Bồi đưỡng những phẩm chất và đức tính tốt đẹp

của một người lao động Vấn đề thực trạng thực tập dưới góc nhìn là cơ

quan tiếp nhận sinh viên thực tập, một số điểm chính như là những công

ty khác nhau có tính chất bố trí khác nhau, và cộng thêm các trường đại học cũng có phong cách khác nhau, việc này dẫn đến kiến thức thực tế của sinh viên cũng khác nhau khó khăn để hiểu và chỉ dạy cho sinh viên, nhà trường và cơ quan thực tập chưa có kết nối phối hợp chặt trên, các cơ quan nhận sinh viên vì giải quyết vẫn đề mối quan hệ xã hội nên họ xem nhẹ việc thực tập của sinh viên, các cơ quan thực tập chưa hè có chương

trinh dao tạo thực tập cu thể, chỉ tự phát, kết quả sinh viên đến đây làm

việc vặt, tâm lý các cán bộ hướng dẫn thiếu tích cực , cảm thay không

nên giao việc quan trọng cho sinh viên, sinh viên không được thử sức với công việc của mình sau này Dưới góc nhin của sinh viên Tác gia đưa ra nhưng khó khăn thực tế của họ Và cũng nêu lên tầm quan trọng của việc thực tập đối với sinh viên Thứ nhất tác giả nói về mức ảnh hưởng của trình độ khác biệt gây khó khăn cho sinh viên Thứ hai việc định hướng của nhà trường không cụ thẻ, không hướng dẫn cụ thể khó khăn cho sinh viên trong quá trình thực tập Thứ ba là vẫn đề tâm lý của sinh viên khi

đi thực tập với thái độ e ngại rụt rè, vấn đề nằm ở nội tâm sinh viên Thứ

tư vì thiếu ý thức về tầm quan trọng của thực tập sinh viên có xu hướng làm cô gắng cho tốt cho hoàn thành báo cáo tốt nghiệp không quan tâm tới kiến thức tiếp thu Cuối cùng đưới tất các các vấn đề trên tác giả đã đưa ra 11 giải pháp tổng thể cho cả sinh viên, cơ quan thực tập và nhà trường nhằm khắc phục các vấn đề trên

Trang 8

- Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Thị Tuyết Chinh (2016), “ Chương trình

thực tập thực tế hiệu quả đành cho sinh viên ngành kế toán” đối với sinh viên, chương trình thực tập mang lại những lợi ích thiết thực như nâng

cao tri thức bằng cách áp dụng học đi đôi với hành, học hỏi kiến thức từ

thực tế và trải nghiệm ban đầu về môi trường làm việc và văn hóa công

ty Không chỉ chiếm trọng số khá lớn trong kết quả học tập, chương trình thực tập còn giúp sinh viên có sự hình dung rõ ràng về vị trí công tác trong tương lai, những kiến thức, kỹ năng cần trang bị thêm đề đáp ứng yêu câu công việc Công trình nghiên cứu này hướng tới nâng cao tính thực tiễn, năng lực cạnh tranh cho sinh viên trong môi trường lao động hội nhập toàn cầu Các trường có thê tham khảo và tiễn hành nghiên cứu thêm, từ đó đưa ra những điều chỉnh, xây dựng mô hình phù hợp, hiệu quả nhất cho sinh viên Tuy nhiên có một vài sinh viên sẽ bị coi trọng về

vấn đề thành tích và quan trọng sự nổi bật của bản thân hơn là các kiến

thức cần thu nạp cho bản thân thì sẽ có thê khó áp dụng những điều mà công trình nghiên cứu này đã đưa ra

6 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã sử dụng các phương pháp như: chọn mẫu, điều tra, bảng hỏi, thu thập và xử lý thông tím, tìm thêm các dữ liệu từ tài liệu tham khảo và phương pháp phân tích tư liệu

6.1 Phương pháp chọn mẫu: Nhóm tác giả đã chọn ra 50 sinh viên khoa kinh tế và

100 sinh viên của các khoa khác đã đi thực tập làm mẫu để thực hiện bài khảo sát về

vấn đề thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên đại học Thủ Dầu Một

6.2 Phương pháp điều tra: Nhóm tác gia đã hệ thống và tổng hợp lại các câu hỏi hướng đến việc thu thập các thông tin hưu ích từ người được hỏi bằng cách in giấy khảo sát gửi cho người được hỏi, tạo biều mẫu online và khảo sát bằng cách phỏng

vấn các anh chị năm 3 năm 4 ở trường Đại học Thủ Dầu Một đã từng thực tập ở các

doanh nghiệp đề mang lại tính hiệu quả hơn cho bài khảo sát.

Trang 9

6.3 Phương pháp bảng hỏi: trong phương pháp này nhóm tác giả đã dựa vào những yếu tố mà theo giả thuyết các tác giả cho rằng có ảnh hưởng đến chât lượng của các chuyến thực tập, để tạo nên một báng câu hỏi gồm 25 câu hỏi (Phiếu khảo sát ở phụ lục) trong đó các câu hỏi về biến định lượng nhằm xác định các yếu tố căn bảng

và không có biến đổi của sinh viên, biến định tính nhằm xác định các yếu tố có khả năng biến đối và khó phân nhóm của sinh viên Ngoài ra trong báng câu hỏi nhóm tác giả kết hợp nhiều thang đo khác nhau bao gồm thang đo danh nghĩa, thang đo khoảng và thang đo thứ bậc

6.4 Phương pháp phân tích tư liệu và tông hợp: nhóm tác giá đã thu thập và tham khảo các đề tài, tài liệu, bài báo khoa học từ nhiều ngươi khác nhau đề mang lại những thông tin nghiên cứu an toan hon

Sau khi tham khảo tài liệu tham khảo, nhóm tác giả đã chọn lọc các thông tin cần

thiết để thống kê lại cho phù hợp với đề tài đã chọn Nhóm tác giả đã bàn bạc với nhau đề đưa vào bài thêm vài ý đề bài thêm hoàn chỉnh hơn

7 Ý nghĩa của đề tài

- _ Đóng góp về mặt lý luận:

+ Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hóa và củng có hệ thông cơ

sở lý luận vẻ vấn đề thực tập của sinh viên trương đại học Thủ Dầu Một tại các

doanh nghiệp ở Bình Dương.Bên cạnh đó,đưa ra một số khái niệm mới về trình

độ cũng như cơ hội tìm việc cua sinh viên,cũng như làm sáng tỏ hơn về quan

điểm thất nghiệp ở Bình Dương

- Dong gop vẻ mặt thực tiễn:

+Đề tài nghiên cứu đã khái quát được thực trang thất nghiệp của sinh viên đại học Thủ Dầu Một khi mới ra trường chỉ ra những lý do về việc sinh viên cần phải đi thực tập vì thực tập giúp cho sinh viên được tiếp cận với nghề nghiệp mà

các bạn đã lựa chọn khi bước chân vào trường đại học Bên cạnh đó giúp cho

sinh viên được kết nối với các doanh nghiệptại Bình Dương và hiểu rõ hơn về bộ

Trang 10

máy hoạt động của công ty,giúp cho các bạn không quá ảo tưởng dẫn đến thất

vọng về thực tế khi thực sự tham gia thị trường lao động

8 Bo cuc kết cấu của đề tài

Phan 1: Mé dau

Phan 2: Co sé ly thuyét

Phan 3: Ly thuyét về thực trạng và tổng quan nghiên cửu của đề tai

Phân 4: Phương pháp

Phần 5: Đề xuất một số giải pháp

Phần 6: Hạn chế của đề tài

9 Kế hoạch thực biện báo cáo

Thời gian làm bài của nhóm tác giả bắt đầu từ ngày 12/1/2023 và công

việc được chia đều cho các thành viên như sau:

Các thành viên nhóm:

Nguyễn Phúc Quỳnh Như 2123403010237

Lê Thị Ngọc Huyền 2123403010076

Võ Thị Phuong Trinh 2123403010048

Nguyên Thị Thu Huyên 2123403010819

Định Ngọc Thạch 2123401011956

Nguyễn Thị Thanh Ngân 2123403010184

Bảng công việc từng thành viên:

Khách thê nghiên cứu, câu hỏi

nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tìm

Nguyễn Phúc Quỳnh Như

ony y câu hỏi và tìm L bài công trình

nghiên cứu

Lê Thị Ngọc Huyện Y nghĩa đề tài, bô cục đề tải, tìm

câu hỏi và tìm I bài công trình

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w