1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng Đến ý Định học thạc sĩ của sinh viên khoa quản trị kinh doanh – marketing tại trường Đại học nam cần thơ

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Học Thạc Sĩ Của Sinh Viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Marketing Tại Trường Đại Học Nam Cần Thơ
Tác giả Nguyễn Quỳnh Trần, Lê Phương Trang, Vương Thúy Minh, Nguyễn Trường Phú, Huỳnh Vĩnh Phú
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Định
Trường học Đại học Nam Cần Thơ
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh - Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Nhận thay tam quan trong cua vấn đề đã đặt ra, nhóm chúng em sẽ tiến hành nghiên cứu về đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học Thạc sĩ của sinh viên Khoa Quán trị Kinh doanh - Marke

Trang 1

LE PHUONG TRANG VUONG THUY MINH THU NGUYEN TRUONG PHU HUYNH VINH PHU LOP: DH21KQT02

TEN DE TAI

CAC NHAN TO ANH HUONG ĐÉN Ý ĐỊNH HỌC THẠC SĨ CUA SINH VIEN KHOA QUAN TRI KINH DOANH - MARKETING

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HOC NAM CAN THO

Ngành: Kinh Doanh Quác tế

Mã số ngành: 7340120

Cần Thơ, năm 2024

Trang 2

LE PHUONG TRANG VUONG THUY MINH THU NGUYEN TRUONG PHU HUỲNH VĨNH PHÍ

TÊN ĐÈ TÀI

CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN Y BINH HOC THAC Si CUA SINH VIEN KHOA QUAN TRI KINH DOANH - MARKETING

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HOC NAM CAN THO

Ngành kinh: Kinh doanh quốc tế

Mã số ngành: 7340120

Cần Thơ, năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam két tiêu luận do chính tác giá thực hiện

Can Thơ, ngày tháng năm 2024

Tác giả

Trang 4

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, nhóm tôi xin chân thành cảm gửi lời cảm ơn đến Quý Thày/Cô khoa Quản trị kinh doanh — Marketing Trường Đại Học Nam Cần Thơ, đã tận tình giảng dạy,

truyền đạt cho nhóm tôi những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngàng rất bổ ích trong suốt thời gian học tập đề tôi có được nèn tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn cho quá trình làm tiêu luận Trước những công lao to lớn đó tôi xin chân thành cảm ơn

Đặc biệt nhóm tôi xin gửi lời cảm ơmn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Định đã tận tâm hướng dẫn nhóm tôi thực hiện đề cương tiêu luận này, thông qua chia sẻ cho tôi các

tài liệu nghiên cứu hữu ích, cũng như kinh nghiệm nghiên cứu khoa học đề nhóm tôi

hoàn thành tiều luận của mình

Cần Thơ, ngày tháng năm 2024

Trang 5

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Tern de tats occ ccccccccccccecceccceccecccsscecccecececseccerecercessuaccesscsesecscersateaeecsecasserecarceseeueascsssiseuseceenseeseeeres

Trang 6

MỤC LỤC

Trang 7

DANH MUG CAC TU VIET TAT

Trang 8

DANH MỤC BẢNG/BIỂU

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Trang 10

CHUONG 1

TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU

1.1 LY DO CHON DE TAI

Trong thời đại công nghiệp hội nhập phát triển của kinh té, các doanh nghiệp để

tồn tại và phát triển thì đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên có trình độ cao Hiện nay, để

có một tám bằng đại học không còn khó khăn nữa, số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học ngày càng gia tăng Sinh viên tốt nghiệp đại học với tý lệ làm việc đúng chuyên ngành

rat it Vi thế việc học thạc sĩ là rat cần thiết, để nâng cao trình độ, nâng cao kiến thức

của bản thân Học thạc sĩ sẽ nâng cao cơ hội việc làm cho bản thân “Tắm bằng Thạc sĩ đóng vai trò như một “chìa khóa vàng” mở ra cánh cửa thành công trong sự nghiệp của bạn Nó không chỉ giúp bạn dễ dàng tìm kiếm được công việc phù hợp với năng lực mà còn là minh chứng cho khả năng và trình độ chuyên môn cao cua ban Day là “điểm Cộng” tạo được ấn tượng tốt với nhà tuyên dụng và có cơ hội được giao phó những vị trí quan trọng hơn” - Đại học Fulbright Việt Nam (2024) "Trong thé giới ngày nay, với

sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và kiến thức, việc có tám bảng thạc sĩ không chỉ là một lợi thế mà còn là một yêu cầu cần thiết để cạnh tranh trong môi trường lao

động ngày càng cạnh tranh." - John Doe, Giáo sư Đại học Stanford (2023) "Sự phát

triển của nèn kinh té tri thức và công nghệ thông tin đã làm thay đổi cách chúng ta nhìn

nhận vẻ giáo dục và học ván Trong một xã hội ngày càng phụ thuộc vào tri thức, việc

học thạc sĩ không chỉ là một lựa chọn mà là một cam kết đối với sự phát triển bản thân

và xã hội." - Emily Johnson, Nhà nghiên cứu giáo dục (2023) "Trong một thé giới đầy cạnh tranh và biến đồi, việc học thạc sĩ không chỉ là việc nâng cao trinh độ chuyên môn

mà còn là một yéu tố quyết định cho sự nghiệp và thành công cá nhân." - Dr Emily

Chen, Gido su Dai hoc Stanford (2022) "Tam bảng thạc sĩ không chỉ là một dấu hiệu của Sự đảo tạo cao cáp mà còn là một công cụ quan trọng giúp mở ra cơ hội mới trong

sự nghiệp và phát triển cá nhân." - Dr Michael Johnson, Chuyên gia tư vấn ngành kinh doanh (2023) "Trong một thế giới năng động và đa dạng như hiện nay, việc học thạc sĩ không chỉ giúp tăng cường kiến thức chuyên môn mà còn là một cơ hội để mở rộng

mạng lưới quan hệ và két néi toan cau." - Sarah Nguyen (2024) "Tam bang thạc sĩ không chỉ là một phàn của hành trang kiến thức cá nhân mà còn là một lời cam két với

sự phát triền không ngừng nghỉ và đóng góp vào xã hội thông minh và phát triền." - Dr

David Smith, Nhà nghiên cứu và giảng viên Đại học Harvard (2021)

Người có băng thạc sĩ thường có cơ hội tốt hơn trong việc tìm kiếm việc làm và thăng tiền trong sự nghiệp Theo một nghiên cứu của Georgetown University, người CÓ

bằng thạc sĩ kiếm trung bình khoảng 15-20% nhiều tiền hơn so với người chỉ có bảng

cử nhân Theo két quả thông kê của Hanson, Melanie vẻ “Thống kê về trình độ học vấn”

EducationData.org, ngày 15 tháng 10 năm 2023 cho thấy 9% người Mỹ có bằng thạc sĩ

trở lên tăng cơ hội việc làm của họ ít hơn 3% Theo Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ vào tháng 5 năm 2023, những người có bằng thạc sĩ kiếm được thu nhập trung bình hàng

tuần cao hơn 16% so với những người có bảng cử nhân và cao hơn 65% so với những người CÓ bằng cao đẳng Theo só liệu thống kê của bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2020, hàng năm có hơn 36.000 thạc sĩ tốt nghiệp tại Việt Nam, trong đó không thiêu những

doanh nhân, giám đốc, quản lý kỳ cựu và thé hệ trẻ tham vọng Đối với người đã đi làm,

Trang 11

bằng cử nhân thường khá giới hạn và dừng lại ở mức đại cương Khi đã bước chân lên

những bậc đầu tiên của nác thang quản trị, sự hạn chế này sẽ dàn hiện ra, đặc biệt là khi

hoạt động trong các môi trường chuyên nghiệp, quy mô lớn Lúc này, học thạc sĩ không

đơn thuàn chỉ là câu chuyện bằng cấp mà đề nâng cao kiến thức, học sâu, nhìn rộng và vat kiệt mọi lý thuyết học được vào ứng dụng, phát triển sự nghiệp

Chi phi hoc thạc sĩ tại Việt Nam trung binh không dưới 70 triệu VNĐ nếu tính

theo theo quy định về mức trần học phí đối với đào tạo thạc sĩ (nghị định 86/2015/NĐ-

CP) Là một khoản chi không hè thấp so với thu nhập bình quân của người dân Việt Nam Vậy nên van đề được quan tâm là đâu mới là cơ sở uy tín và chất lượng đề mà các học viên có thể tin tưởng học tập Qua đó các cơ sở đáp ứng cũng phần nào khẳng định

được vị thế và chát lượng của mình, ở Đỏng bằng Sông Cửu Long có thê kế đến như

Đại học Nam Cần Thơ Từ khi đi vào hoạt động đến nay, Trường Đại học Nam Cần Thơ (DNC) tự hào đã góp phần đào tạo nhiều thẻ hệ sinh viên, học viên ưu tú, là nguồn nhân lực chất lượng cao cho ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung DNC hiện là một trong những lựa chọn hàng đầu của phụ huynh và học sinh, sinh viên trên bước đường học tập, rèn luyện đề vững bước tới tương lai Với 41 ngành bậc đại học chính quy; 6 ngành bậc thạc sĩ; I ngành bậc tiến sĩ; tuyến sinh liên thông, hệ vừa làm vừa học Hiện trường

có hơn 23.500 học viên, sinh viên đang theo học Căn cứ Quyết định số 4467/QD- BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đạo tao ngay 20 thang 10 nam 2017 về việc cho phép

Trường Đại học Nam Cần Thơ đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh Các

học phần được kế thừa, có chọn lọc chương trình của các trường đại học ở Hoa kỳ, Anh,

Úc và Việt Nam nên việc bô sung học phản ít, các môn thi đầu vào sát thực tế ngành Chương trình chỉ 48 tín chỉ, thời gian học 18 tháng, sát với thị trường lao động toàn câu, tính ứng dụng cao, đội ngũ giảng viên là những người được chọn lọc tử thực tế kinh

doanh, quản trị thành công nên rất thích hợp với mọi đối tượng đã tốt nghiệp đại học

tham gia

Nhận thay tam quan trong cua vấn đề đã đặt ra, nhóm chúng em sẽ tiến hành

nghiên cứu về đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học Thạc sĩ của sinh viên

Khoa Quán trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ "' Trên cơ

sở kết quả nghiên cứu nhận được, đề xuất giải pháp thúc đầy quyết định học tiếp chương

trình Thạc sĩ của sinh viên sau khi đã hoàn thành chương trình Cử nhân cũng như đóng góp một cơ sở khoa học cho việc đề xuất các phương pháp cho chiến lược quảng bá, thu hút sinh viên nhập học của các cơ sở dao tao

1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài nay là xác định các yếu tô ảnh hưởng đến

ý định học Thạc sĩ của sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại

Học Nam Cần Thơ Từ những kết quả nghiên cứu có được, tiền hành phân tích các yếu

tố, nhân tố tác động đến ý định học thạc sĩ của sinh viên và đưa ra đề xuất

1.2.2 Mục tiêu cụ thê

Trang 12

Mục tiêu 1: Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến ý định học Thạc sỹ của sinh viên

Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ

Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học

Thạc sỹ của sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cân Thơ

Mục tiêu 3: Đưa ra những đẻ xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa

Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Câu hồi 1: Các yếu tố nào ảnh hưởng đén ý định học Thạc sỹ của sinh viên Khoa

Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ?

Câu hỏi 2: Yếu tố quan trọng máu chốt ảnh hưởng đến ý định học Thạc sỹ của

sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ là gì?

Câu hỏi 3: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định học Thạc sỹ của sinh

viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cân Thơ như thê nào?

Câu hồi 4: Những để xuất nào nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Quản

trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ?

1.4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định học Thạc sĩ của sinh

viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ

1.4.2 Đối tượng khảo sát

Đối tượng Sảo sát là sinh viên năm 3 (học năm 2021) và sinh viên năm thứ 4 (học năm 2020) đang theo học tại : Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ

1.4.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Khoa Quản trị Kinh doanh - Marketing trường Đại Học Nam Cần Thơ

Pham vi thoi gian: 15/5/ 2024 — 15/6/2024

1.5 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1.5.1 Nghién ciru dinh tinh

Nghiên cứu định tính được thực hiện băng thảo luận nhóm các chuyên gia là những giảng viên giàu kinh nghiệm, lãnh đạo các phòng ban công tác lâu năm trong ngành giáo dục đề xác định mô hình, điều chinh bô sung thang đo trong bảng khảo sát phù hợp với thực tiễn tại Khoa Quản Trị Marketing, trường Đại học Nam Cần Thơ 1.5.2 Nghiên cứu định lượng

Trang 13

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách thu thập dữ liệu thông qua khảo sát trực tuyến bằng bảng câu hỏi soạn săn Dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng phan mém SPSS 23.0 Thang đo được kiểm dinh bang hé sé Cronbach's Alpha và

phân tích nhân tó khá m phá EFA Mô hì nh lý thuyết được kiểm định bằng phương

pháp phân tích hỏi quy tuyến tính đa biến qua đó xác định mức độ tác động của các nhân tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng sin h viên về chất lượng đảo tạo tại Khoa Qu án Trị Marketing, trường Đại học Nam Cần Thơ Cuối cùng, kiếm định T-test, ANOVA được thực hiện để so sánh khác biệt về các nhân tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của những

nhóm sinh viên có đặc điểm cá nhân khác nhau

1.6 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

1.6.1 Ý nghĩa lý luận

Vẻ mặt lý luận, bài nghiên cứu sẽ xây dựng cơ sở lý thuyết các nhân tó ảnh

hưởng đến ý định học Thạc sĩ của sinh viên khoa Quản Trị Marketing trường đại học

Nam Cần Thơ

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Vẻ mặt thực tiền, kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp một cơ sở khoa học vào việc thúc đây sinh viên Khoa Quản Tr ¡ Marketing của trường Đại Học Nam Cần Thơ

tiếp tục học chương trình Thạc sĩ sau khi tốt nghiệp Ngoài ra, dựa vào các yéu tó tác

động đến quy ét định học Thạc sĩ của sinh viên để đề Xuất các phương pháp cho chiến lược quảng b á vàthuh út sin h v iên nhập h ọc của các cơ sở đào tao

1.7 CÂU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN

Cấu trúc bài tiêu luận gồm 5 chương:

Chương I1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứ, phạm vi

nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, cầu trúc dé tài nghiên cứu và tổng quan tài liệu nghiên cứu trước

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Giới thiệu khái niệm về thạc sĩ, sinh viên, ý định hành vi, các mô hình nghiên cứu

ý định hành vi, mô hình nghiên cứu đè xuất và các giả thuyết của đề tài nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu định tính, nghiên

cứ định lượng, xây dựng thang đo và phương pháp phân tích số liệu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày kết quả xử lý dữ liệu: Thống kế mô tả mẫu nghiên cứu, đánh giá độ tin

Cậy của thang đo, phân tích các nhân tố khám phá, kiểm định sự phù hợp của mô hình bằng phương pháp phân tích hồi quy đa biến và các nghiên cứu, phân tích sự khác biệt

về ý định học Thạc sĩ của sinh viên theo giới tính, theo ngành học.

Trang 14

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

Tóm tắt kết quả nghiên cứ và đóng góp của đề tài, đưa ra các hàm ý quản trị

Tóm tắt chương I Thông qua việc làm rõ bối cảnh thực tiễn, chương Í giới thiệu về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định học Thạc sĩ của sinh viên khoa Quản trị kinh doanh —

Marketing trong dai hoc Nam Can Thơ'ˆ Từ đó, nhóm nghiên cứu đã có thê trình bay

sơ lược bao quát các nội dung có liên quan về lý do chọn mục tiêu, đối tượng và phạm

vi nghiên cứu, đề tài, phương pháp nghiên cứu được lựa chọn để đạt được mục tiêu của

đề tài, phân tích ý nghĩa khoa học của nghiên cứu trong việc đóng góp vào cơ sở lý thuyết khoa học và thực tiễn Qua đó cho thấy, chương I sẽ là tiền đề để thực hiện và tiễn hành các bước nghiên cứu ở các chương sau.

Trang 15

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT

2.1.1 Khái niệm Thạc sĩ

Thạc sĩ là chỉ người có học ván rộng, trình độ chuyên ngành vững chắc sau khi

được học nâng cao cùng kinh nghiệm làm việc đã được tích lũy trước đó họ sẽ có thêm kiến thức liên nghành và năng lực thực hiện công tác chuyên môn cũng như nghiên cứu khoa học chuyên ngành đào tạo

Thạc sĩ theo nghĩa đen là từ để chỉ người có học vấn rộng (thạc = rộng lớn; sĩ = người học hay nghiên cứu), nay dùng đề chỉ một bậc học vị Bậc học vị này khác nhau

tùy theo hệ thống giáo dục: một học vị trên cáp cử nhân, dưới cấp tiến sĩ được cấp bởi trường đại học khi hoàn tất chương trình học chứng tỏ sự năm vững kiến thức bậc cao của một lĩnh vực nghiên cứu hoặc ngành nghè

Trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam, học vị này được gọi là học VỊ “cao học”, trong khi lúc đó thạc sĩ lại là một học vị chuyên môn dưới tiễn sĩ, dành cho những người muốn trở thành giáo sư đại học Nên chú ý là Master và Agrégés cùng được dịch là thạc

sĩ mặc dù là hai học vị khác nhau trong hệ thông giáo dục Pháp

Học thạc sĩ (Master) là hình thức đảo tạo sau đại học Khi được hỏi mục đích khi

đào tạo thạc sĩ, câu trả lời thường gặp nhất đó chính là để sau này có một công việc ôn

định với mức lương cao Trong quan niệm của rất nhiều người, học thạc sĩ sẽ mở ra cơ hội thăng tiến, được trọng dụng trong xã hội, Học thạc sĩ được xem như một hình

thức đầu tư đề đảm bảo con đường sự nghiệp và công danh sau nay

Đào tạo thạc sĩ có thê đem lại rất nhiều lợi ích cho học viên Nếu sau khi tốt nghiệp Đại học mà bạn vẫn chưa tìm được công việc ưng ý hay muốn chờ đợi thời cơ thì học

thạc sĩ chính là bước đệm đề bạn có thê chuẩn bị hành trang cho mình Những bạn đang

có ý định đi du học thì thạc sĩ cũng chính là một lựa chọn không hé tdi Sau 1-2 nam dao

tạo tại nước ngoài, bạn sẽ không những có được tâm bằng giá trị mà còn có thêm nhiều trải nghiệm ở các quốc gia trên thé giới

Trong tiếng Anh, học vị thạc sĩ được gọi là Masters degree (tiếng Latin là magister) Theo ttr dién Cambridge Dictionary: Bang Thạc sĩ là tắm bằng Cao dang

hoacDai hoc nang cao (an advanced college or university degree) hoac Đại học nâng cao (an advanced college or university degree)

2.1.2 Khái niệm Sinh viên

Trong Hán - Việt Từ điền gián yếu, Đào Duy Anh định nghĩa “sinh viên” là “học sinh cao đăng Từ đó, “sinh viên” luôn có mặt trong các từ điện tiếng Việt mà một trong những cuốn mới nhát là Từ Điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên Theo từ điển này,

“sinh viên” là “người học ở bậc đại học”

Theo từ điện Cambridge Dictionary: Sinh viên một người đang học tại một trường cao dang hoac dai hoc ( Student a a person who is learning at a college or university)

Trang 16

2.1.3 Khái niệm ý định hành vi

Ý định là ý muốn làm một việc gì đó Theo Ajzen (2002), ý định hành vi là hành động của con người được hướng dẫn bởi sự cân nhắc 03 yếu tố: niềm tin vào hành vị, niềm tin vào chuân mực và niềm tin vào sự kiêm soát Các niềm tin này càng mạnh thì

ý định thực hiện hành vi càng lớn

Ý định học cao học là ý muốn và sự sẵn lòng của một cá nhân sẽ vào học bậc cao

học nhăm đạt được học vị thạc sĩ Theo Vietads (2016), học vị thạc sĩ trong tiếng Anh được gọi là Master Đây là một học vị trên bậc cử nhân, dưới bậc tiễn sĩ

2.2 CÁC LÝ THUYÉT CÓ LIÊN QUAN

2.2.1 Thuyết hành vi hợp lí (TRA)

Ajzen & Fishbein (1975) là các nhà khoa học đâu tiên công bó lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) Lý thuyết khăng định rằng con người thường cân nhắc kết quả của các

hành động khác nhau trước khi thực hiện chúng và họ chọn thực hiện các hành động sẽ

dẫn đến những kết quả họ mong muốn Công cụ tốt nhất đề phán đoán hành vi là ý định

Hành vi được xác định bởi ý định thực hiện hành động (BI) của một người Ý định là ké

hoạch hay khả năng một người nảo đó sẽ thực hiện một hành động cụ thể trong một bối cảnh nhất định Ý định là đại diện về mặt nhận thức của sự săn sàng thực hiện một hành

động nào đó Ý định hành động là động lực chính dẫn đến hành vi Ajzen & Fishbein

(1975) đề xuất rằng ý định hành động chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và chuẩn mực chủ quan

Thái độ là cảm giác tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một hành vi nhất định Thái độ miêu tả mức độ một cá nhân đánh giá kết quả của một hành động là tích cực hay tiêu cực

Chuan muc chủ quan là nhận thức của con người về việc phải ứng xử thế nào cho phù hợp với yêu cầu của xã hội Đây là niềm tin của cá nhân về việc người khác sẽ nghĩ thế nào về hành động của minh Chuan mực chủ quan đại diện cho việc cá nhân tự nhận

thức răng những người quan trọng đối với việc ra quyết định của họ mong muốn họ thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi cụ thé nao do

Nếu một người mong đợi và cho răng hành vi sẽ mang lại kết quả tích cực và cam thay những người quan trọng (có ảnh hưởng đối với cá nhân) khuyén khích, ủng hộ

việc thực hiện hành vi nảy thì ý định thực hiện hành vi sẽ được hình thành Nói cách

khác, cá nhân thực hiện hành động xuất phát từ một nguyên nhân cụ thẻ đó là kỳ vọng

về kết quả tích cực của hành động và niềm tin vào việc những người xung quanh ủng hộ

Chuân mực chủ quan được hình thành bởi 2 nhân tố: niềm tin về việc những

người cÓ ảnh hưởng cho răng cá nhân này nên thực hiện hành vi (cảm giác hay niềm tin

Trang 17

về việc những người xung quanh ta có đồng tình hay không đồng tình với hành vi của

chúng ta) và động lực đề tuân thủ theo những người có ảnh hưởng này (ý định hay hành

vi của cá nhân có bị ảnh hưởng bởi ý nghĩ của những người xung quanh hay không)

Hình 2.1: Mô hình Thuyết hành động hợp lý (TRA)

Nguồn Fishbein & Ajzen,1975

2.2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB)

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) được hình thành bởi Ajzen (1985) là mô

hình mở rộng của TRA nhằm khắc phục những hạn ché cua ly thuyết TRA trước đó Sự khác biệt lớn nhát ở TPB so với TRA là sự bổ sung của nhân tố nhận thức vẻ kiêm soát

các nhà tâm lý học có xu hướng quan tâm đến nhận thức về kiếm soát hành vi và ảnh hưởng của nó đến ý định thực hiện hành vi thực té

Theo AJzen & Fishbern (1980), con người (trong đó có người tiêu dùng) trước khi thực hiện hành vi, họ sẽ nay sinh y định thực hiện hành vị đó trước Và như vậy, ở trong thuyết TPB, ý định thực hiện hành vi được đặt ở trung tâm của mô hình (Ajzen,

1991, Ajzen, 2012) Ý định thực hiện một hành vi bao gồm ba nhân tó: Thái độ đối với

hành vi, chuân mực chủ quan và nhận thức về kiếm soát hành vi

Nhận thức vẻ kiêm soát hành vi: Tàm quan trọng của kiếm soát hành vi trong thực tế là hiền nhiên Các nguồn lực và các cơ hội săn có sẽ phản nào quyét định kha năng thực hiện hành động Nhận thức về kiểm soát hành vi đóng một vai trò quan trọng trong lý thuyết hành vi có ké hoạch Thực té, lý thuyết hành vi có ké hoạch khác với lý thuyết hành động từ nguyên nhân ở nhân tó này Nhận thức vẻ kiêm soát hành vi được

định nghĩa là nhận thức của cá nhân về sự dễ dàng hay khó khăn trong việc thực hiện

một hành vi mong muốn Theo lý thuyết hành vi có ké hoạch, nhận thức vẻ kiếm soát hành vi cùng với ý định hành động có thẻ được sử dụng trực tiếp đề mô tả hành vi Vẫn

với việc lây ý định hành động làm trung tâm, việc giải thích hành vi sẽ đạt kết quả cao

hơn khi đưa thêm nhân tố nhận thức về kiêm soát hành vi vào

Trang 18

Như vậy, lý thuyết hành vi có ké hoạch chỉ ra 3 nhân tó độc lập vẻ mặt khái

niệm ảnh hưởng đến ý định Nếu thái độ của một người về hành vi càng tích cực, cùng với sự ủng hộ của những người xung quanh vẻ hành vi và sự sẵn có của nguồn lực và

cơ hội đề thực hiện hành vi thì ý định thực hiện hành vi đó sẽ càng cao Tuy nhiên, tàm quan trọng của mỗi nhân tổ trong 3 nhân tố trên sẽ khác nhau trong những môi trường nghiên cứu khác nhau

muc (Normative + quan (Subjective |_> Y dinh —> Hành ụ

beliefs) norm) (Intention) (Behavior)

Nhận thức kiêm Khả năng kiêm soát

Hình 2.2: Mô hình Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)

Nguồn Fishbein & Ajzen,1985

2.3 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU CO LIEN QUAN

2.3.1 Nghién ciru ngoài nước

Yuhong Zhou và cộng sự (2024), với nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến ý

định theo đuôi bang thạc sĩ với 417 mẫu hợp lệ tại tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc cho thay Dựa trên ly thuyết mở rộng vẻ hành vi có kế hoạch, nghiên cứu này tiền hành khảo sát bằng câu hỏi đối với sinh viên đại học ở tỉnh Sơn Đông, nơi có số lượng người tham gia

ky thi tuyén sinh sau đại học cao nhát ở Trung Quốc trong nhiều năm Và sau đó, phương pháp hài quy bình phương tối thiêu thông thường (OLS) được sử dụng đề phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuôi bằng thạc sĩ Nhìn chung, ý định theo đuôi bằng thạc sĩ bị ảnh hưởng tích cực bởi thái độ và chuẩn mực chủ quan và bị ảnh hưởng tiêu cực bởi nhận thức rủi ro so với sinh viên nam, ý định của sinh viên nữ có nhiều khả năng

bị ảnh hưởng bởi nhận thức rủi ro và các yếu tố xã hội Ý định của học sinh lớp trên có

xu hướng bị ảnh hưởng tích cực bởi nhận thức kiểm soát hành vi, trong khi tác động tiêu

cực của nhận thức rủi ro lên ý định là đáng kẻ đối với học sinh lớp dưới Ý định của học

sinh ở khu vực nông thôn nhạy cảm hơn với nhận thức rủi ro so với ý định của học sinh

ở thành pho Ở các trường đại học tư, yếu tố xã hội ảnh hưởng đáng kê đến ý định theo đuôi bằng thạc sĩ Ở các trường đại học công lập thông thường, ý định của sinh viên có

nhiều khả năng bị ảnh hưởng bởi nhận thức rủi ro hơn Nghiên cứu này rất hữu ích trong việc củng có sự hiểu biết về các yêu tố ảnh hưởng đến ý định theo đuôi bằng thạc sĩ

Nhìn chung, ý định theo đuôi bằng thạc sĩ chủ yếu bị ảnh hưởng bởi thái độ, chuân mực chủ quan và nhận thức rủi ro Hơn nữa, các yêu tố ảnh hưởng khác nhau giữa các nhóm

khác nhau (ví dụ: nữ so với nam, nông thôn so với thành phó) Hơn nữa, thái độ, chuân mực chủ quan, nhận thức kiêm soát hành vi, nhận thức rủi ro và các yếu tố xã hội có tác

Trang 19

động lớn hơn đến ý định của sinh viên từ các hộ gia đình có thu nhập thấp so với sinh

viên từ các hộ gia đình có thu nhập cao Nghiên cứu này có thẻ đưa ra những hàm ý

chính sách đề các trường đại học thực hiện các biện pháp giáo dục có mục tiêu nhằm

khuyén khích sinh viên đưa ra lựa chọn phù hợp với sự phát triển của bản thân sau khi

tốt nghiệp

Mô hình của Chew Choon Chong và cộng sự (2019) nghiên cứu, ý định theo đuôi nghiên cứu sau đại học tại các trường đại học Malaysia Nghiên cứu này quan tâm đến việc áp dụng thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) trong nghiên cứu sau đại học Đặc biệt, nghiên cứu nhằm điều tra liệu các yếu tô quyết định (Thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi) có ảnh hưởng đến dự định đăng ký học sau đại học tại các trường đại học công lập và tư thục của sinh viên tốt nghiệp Malaysia Bên cạnh đó, chủng tộc, giới tính và loại hình trường đại học đều được kiểm tra về tác động điều hòa

có thê có của chúng đối với mỗi quan hệ giữa các yêu tô quyết định gần và ý định Nhìn chung, kết quả cho thấy Thái độ có ảnh hưởng nhất đối với Ý định hành vi (Hệ số tương

quan với biến Ý định hành vi là 0.730), tiếp theo là Kiểm soát hành vi nhận thức (Hệ số tương quan với biến Ý định hành vi là 0.706) và cuối cùng là Chuẩn chủ quan(Hệ số

tương quan với biến Ý định hành vi là 0.373) Lúc đầu, điều này ngụ ý rằng sinh viên chấp nhận các chương trình sau đại học với thái độ tích cực Tuy nhiên, các trường đại học được yêu cầu phải quan tâm hơn nữa đến thái độ của sinh viên và tìm kiếm những con đường có thể nuôi dưỡng chúng Ngoài ra, nhận thức của học sinh về khả năng tham gia vào nghiên cứu sau đại học của họ có liên quan tích cực đến sự hình thành ý định theo đuổi nghiên cứu sau đại học

Nghiên cứu cua Noor llanie Nordin và cộng sự (2021) Mô hình hóa các yéu tó

ảnh hưởng đến ý định theo đuôi bằng thạc sĩ của sinh viên ở trường đại hec Teknologi Mara (UiTM) Kota Bharu Kelantan Dé ligu khao sat được thu thập từ 410 sinh viên của trường đại học Teknologi Mara và được phân tích bởi phàn mẻm SPSS 22 Nghiên cứu

này nhăm mục đích xác định các yêu tô chính là: công việc, động lực bản thân, phát triển tài chính và ảnh hưởng gia đình có ảnh hưởng đáng kê đến ý định học thạc sĩ hay không Giá trị hệ số tương quan Pearson cho thấy có mối quan hệ tích cực cao giữa (công việc, động lực bản thân, ảnh hưởng của gia đình) với ý định của sinh viên vì mối tương quan giá trị hệ số (r) lần lượt là (0,806, 0,748, 0,799) Két qua cho thay biến công việc có ảnh hưởng cao nhát tiếp đến là biến động lực bản thân và cuối cùng là biến ảnh

hưởng gia đình

2.3.2 Nghiên cứu trong nước

Đoàn Liêng Diễm và cộng sự (2021), ý định học cao học chuyên ngành quản trị

du lịch của sinh viên khoa du lịch trường đại học Tài chính —- Marketing Nghiên cứu này nhăm khám phá và đánh giá các yêu tố ảnh hưởng đến ý định học cao học chuyên ngành Quản trị Du lịch của sinh viên Khoa Du lịch Trường Đại học Tài chính — Marketing Dữ liệu khảo sát được thu thập tử toàn thể sinh viên năm cuối Khoa Du lịch (239 sinh viên) Mô hình nghiên cứu đề xuất đề đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đã được tác giả dựa trên nhiều lý thuyết khác nhau, trong đó nền tảng là Lý thuyết

hành vi có hoạch định (TPB) của Ajzen (1991) Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tô

ảnh hưởng tích cực đến ý định học cao học chuyên ngành Quản trị du lịch của sinh viên

Trang 20

Khoa Du lịch là: thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, trung thành thương hiệu và nhu cầu xã hội Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chuyên gia đồng ý xây dựng thang đo nháp dựa trên 04 yếu tố từ mô hỉnh nghiên cứu kế thừa gồm: Thái độ đối với hành vi; Chuẩn chủ quan; Nhận thức kiểm soát hành vi; Trung thành thương hiệu Tuy nhiên nhóm các chuyên gia đa phần đều có ý kiến (4/5) về việc bố sung thêm vào thang đo yếu tô “Nhu cầu xã hội”, vì điều này là một trong những yếu tô thúc đây sinh viên khi tốt nghiệp đại học có ý định nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân Trong 5 yếu tố có mối liên hệ với ý định học cao học, mức độ tác động của từng yêu tổ đối với ý định học cao học chuyên ngành Quản trị du lịch của sinh viên là

khác nhau: tác động mạnh nhất là Thái độ đối với hành vi (Beta = 0.411); Nhận thức

kiêm soát hành vi (Beta = 0.251); Trung thành thương hiệu (Beta = 0.21); Chuẩn chủ quan (Beta = 0.191); Nhu cau x4 hdi (Beta = 0.167)

Hà Trúc Vi, Phan Trọng Nhân (2017), các nhân tố tác động đến ý định thực hiện hành vi theo học cao học của sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phó Hồ Chí Minh dựa trên số liệu khảo sát 432 sinh viên đại học tại Trường Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhân tổ là: Nhận thức kiểm soát hành vi; Trung thành thương hiệu;

Thái độ dẫn đến hành vi, và Chuẩn chủ quan có quan hệ tuyến tính thuận chiều với ý

định hành vi đăng ký học cao học tại Trường Đại học Công nghiệp TP Hỗ Chí Minh Đây cũng chính là thứ tự mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định hành vi của sinh viên Nghiên cứu này tham khảo và sử dụng thang đo ý định hành vi tông hợp từ nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả AJzen (1991); Chaniotakis và ctg.(2010); de Matos

va ctg (2007); Fournier (1988); Giner-Sorolla (1999); Oliver (1999); Taylor va Told (1995); va Zeithaml va ctg (1996) Két qua nghién ctu cho thay y dinh hanh vi theo hoc cao hoc tai Truong Dai hoc Céng nghiép TP Hồ Chí Minh của sinh viên Nhà trường

có mỗi tương quan dương với bốn nhân tố: (ATTI) Thái độ dẫn đến hành vi (với B= 0.122 tại mức ý nghĩa Sig = 0.049); (NORMI) Chuẩn chủ quan (với ÿ=0.057 tại mức ý nghia Sig = 0.045); (CONT) Nhận thức kiêm soát hành vi (voi B= 0.322 tại mức ý nghĩa Sig = 0.000); va (LOYA) Trung thành thương hiéu (voi B= 0.130 tại mức ý nghia Sig = 0.037)

Bùi Thị Tuyết Trinh và cộng sự (2020), bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm

xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định học Thạc sĩ của sinh viên tốt nghiệp ngành

Quản trị kinh doanh Đối tượng khảo sát là sinh viên đang theo học hoặc đã tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh Từ mô hình đề xuất 5 giả thuyết nghiên cứu của tác giả dựa trên các lý thuyết, các mô hình nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước (Ajzen, 1991; Ajzen va Fishbein, 1975) tác giá tiền hành phát 300 khảo sát và thu về 281 quan sát hợp

lệ Sử dụng phan mềm SPSS 20 để chạy dữ liệu phân tích Cronbachˆs Alpha, phân tích

EFA cùng với phân tích hài quy tuyến tính Két quả của mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy Chất lượng đào tạo tác động mạnh nhất (B = 0,261) và tác động cùng chiều đến Ý định học Thạc sĩ Tiếp theo, theo thứ tự tác động mạnh giảm dàn lần lượt là Nhận thức kiểm soát hành vi (B = 0,249), Thái độ đối với học Thạc sĩ (B = 0,214), Danh tiếng của trường (B =0,156) và cuối cùng là Chuan chu quan (B = 0,103) đến ý định học Thạc sĩ Phạm Xuân Giang và Nguyễn Thị Phương Thảo (2019), các yếu tố ảnh hưởng

đến ý định học cao học của sinh viên ngành kinh tế trường đại học Công Nghiệp thành

Trang 21

phó Hồ Chí Minh, với đề tài này nhóm tác giả đã vận dụng lý thuyết hành vi hợp lý

(TRA) và thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) đề xây dựng mô hình nghiên cứu và thực hiện khảo sát với 255 mẫu hợp lệ Kết quả nghiên cứu chỉ ra có bốn yếu tổ thực sự ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên năm 3 và 4 thuộc khối ngành kính tế Thứ

tự ảnh hưởng của chúng là: (1) Chuẩn chủ quan (với ÿ= 0.415 tại mức ý nghĩa Sig = 0.000), (2) Thái độ đối với học cao học (với ÿ= 0.363 tại mức ý nghĩa Sig = 0.000), (3) Danh tiếng của Trường (với B= 0.203 tai mire y nghia Sig = 0.000) và (4) Sự kiểm soát

hành vi được cảm nhận (với ÿ= 0.092 tại mức ý nghĩa Sig = 0.036) Yếu tổ Chương trình

đào tạo không ảnh hưởng đến ý định học cao học của sinh viên nam 3 va 4 trong mẫu nghiên cứu có thể là do sinh viên quan tâm nhiều hơn đến bằng thạc sĩ mà ít quan tâm đến việc sẽ được kiến thức gi trong hoc cao học hoặc chương trình này không khác nhiều

so với chương trình đảo tạo đại học mà họ vừa học xong Hạn ché cua nghiên cứu này

là: Thứ nhất, kích thước mẫu điều tra chưa lớn và nghiên cứu chỉ thực hiện cho riêng

khối ngành kinh tế của IUH Thứ hai, mức độ phù hợp của mô hình chưa cao chỉ Với

54.1%, chứng tỏ còn những yếu tô khác ảnh hưởng đến ý định học cao học mà chưa

được đưa vào mô hình nghiên cứu Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo là tăng cường

tính đại diện của mẫu nghiên cứu bằng cách tăng kích thước mẫu và lấy mẫu sinh viên

đề điều tra trong bước hai cũng thực hiện theo phương pháp tỷ lệ dựa trên tông só sinh viên năm 3, năm 4 của từng khoa và sĩ số của mỗi lớp học Đồng thời chọn, đưa thêm

vào mô hình nghiên cứu một số yếu tố mới và tiền hành nghiên cứu trên phạm vi toàn trường Két quả là các hàm ý quản trị sẽ có tính phổ quát cao hơn

Nguyễn Quang Vĩnh và cộng sự (2021), các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định học thạc sĩ của cử nhân điều dưỡng trên địa bàn tỉnh Hải Dương và các tỉnh phụ cận Nhóm tác giả thực hiện đề tài này cũng sử dụng lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) và thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), kết hợp với các bài nghiên cứu có liên quan trong nước và nước ngoài để xây dựng mô hình nghiên cứu Tuy nhiên có một thực tế là các nghiên cứu về ý định học sau đại học chưa đề cập đến nhân tô trung gian ma co thé dan đến ý định hành vi, vì vậy nghiên cứu này bô sung nhân tố trung gian “giá trị cảm nhận” Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát với các nhân viên làm việc trong lĩnh vực điều dưỡng

và các lãnh đạo tại các cơ sở y tế Tông cộng 450 phiếu khảo sát đã được gửi từ tháng 2 năm 2021 - tháng 5 năm 2021 Trong số 450 phiếu khảo sát được gửi đi có 395 phiếu gửi trả lời đạt tỷ lệ 87,4%, sau khi đã loại bỏ các phiếu không hợp lệ cudi cung 370 phiéu được sử dụng đạt tỷ lệ 82,2% Trong đó có 338 phiếu khảo sát đối với điều dưỡng viên và 32 phiếu khảo sát đối với các lãnh đạo tại cơ sở y tế Kết quả hồi quy bang phương phap Bootstrapping cho thay chuan Chu quan có tác động đáng kê đến Giá trị cảm nhận (2.731; p<0,05) và Ý định hành vi học cao học của điều dưỡng viên (t=6.828; p<0,05) Bên cạnh đó, Nhận thức kiểm soát hành vi cũng có tác động đáng kế

đến Giá trị cảm nhận (t=5.720; p<0,05) Tuy nhiên nghiên cứu không tìm thấy sự tác

động của Nhận thức kiểm soát hành vi đến Ý định hành vi học cao học của điều dưỡng

vién (t=1.627;p>0,05) điều này dẫn đến bác bỏ giả thuyết “Nhận thức kiểm soát hành vi

tác động cùng chiều đến Ý định hành vi học cao học của điều dưỡng viên” Nghiên cứu cũng cho thay sự tác động đáng kế của Thái độ đến Giá trị cảm nhận (t=3.984; p<0,05)

va Y dinh hanh vi hoc cao hoc cua diéu dudng vién (t=2.346; p<0,05) Két qua héi quy bằng phương pháp Bootstrapping cũng cho thấy Giá trị cảm nhận có tác động mạnh mẽ

Trang 22

đến Ý định hành vi học cao học của điều dưỡng viên (t8 028; p<0, 05) Mac du có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn nghiên cứu vẫn cho thay một số hạn chế cần được cải thiện Nhóm tác giả đề xuất các nghiên cứu tương lai cũng cần mở rộng các biến thêm nữa (ví dụ như chương trình đào tạo, chất lượng dao tao, sự thay đổi của môi trường ) Các nghiên cứu trong tương lai cũng có thể mở rộng đối tượng nghiên cứu về không gian hoạt động Các nghiên cứu trong tương lai cũng có thể so sánh các đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng khảo sát

2.3.3 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan

Tác giả đã tóm tắt các nghiên cứu liên quan thành bảng

Bảng 2.1: Tổng két một số nghiên cứu liên quan

STT | Tácgiả Nghiên cứu Phương pháp Kết quả nghiên cứu

nghiên cứu

Yu Hong | Các yếu tô ảnh hưởng đến ý | Nghiên cứu (1) Thái độ

Zhou và | định theo học thạc sĩ của sinfÍ định lượng >) Chuẩ hủ

cộng sự viên đại học Dữ liệu được Phương pháp (2) Chuân mực chủ quan

1 (2024) thu thập từ 417 sinh viên đại | hồi quy binh | (3) Nhận thức rủi ro

học ở tỉnh Sơn Đông, Trung | phương tôi ¬ ¬ ;

Quéc thiéu (OLS) (4) Nhận thức kiếm soát hành vị

(5) Yếu tổ xã hội Chew Ý định theo đuổi nghiên cứu| Nghiên cứu (1) Thái độ

2 Choon sau đại học tại các trường đại | định lượng -Ä reds TA ,

Chong va | hoc Malaysia ° Phân tích hỏi (2) Kiểm soát hành vi nhận thức

cộng sự, quy tuyến tính | (3) Chuân chủ quan

Noor Mô hình hóa các yêu tô ản| Nghiên cứu (1) Công việc

llanie hưởng đến ý định theo đuổi | định lượng (2) Động lực bản thân

Nordin và | bảng thạc sĩ của sinh viên ( Phân tích hồi Í (+) Ảnh hưởng gia đình

3 Cộng sự trường đại học Teknologil quy tuyên tính

(2021) Mara (UiTM) Kota Bharu da bien

Kelantan

Đoàn Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý | Kết hợp nghiên | (1) Thái độ đôi với hành vi

Liêng định học cao học chuyên cứu định tính (2) Nhận thức kiểm soát hành vi Diém va nganh quan tri du lich cua và nghiên cứu ‘

cộng sự sinh viên khoa du lịch trường | định lượng (3) Trung thành thương hiệu

Marketing Dữ liệu khảo sát ¬

4 được thu thập từ toàn thể sinh viên năm cuôi Khoa Du lịch (5) Nhu câu xã hội

(239 sinh viên)

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w