Ngoài ra còn có nghiên cứu sử dụng cách mở rộng lý thuyết TPB để điều tra người tiêu dùng Thái Lan trên 18 tuổi và có trình độ học vấn cơ sở là trung học, về ý định mua sản phẩm xanh của
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ phát triển và xu hướng bảo vệ môi trường ngày càng được quan tâm, thì việc mua và sử dụng đồ đã qua sử dụng đang âm thầm thay đổi trong những năm gần đây (Ferraro & cộng sự, 2016)
Một trong những lợi ích chính của việc mua sản phẩm quần áo secondhand là tiết kiệm chi phí vì quần áo cũ thường được bán ở mức 10% - 20% giá quần áo mới (Fields, 2004) Giới trẻ thường có nguồn thu nhập hạn chế hoặc muốn sử dụng tiền của mình vào những hoạt động khác Mua hàng secondhand giúp họ tiết kiệm được số tiền lớn so với việc mua hàng mới, cho phép họ có thêm sự linh hoạt trong việc chi tiêu và khám phá các sản phẩm chất lượng với giá rẻ
Hỗ trợ thị trường quần áo secondhand không chỉ mang lợi ích kinh tế mà còn góp phần tích cực vào xã hội Thay vì vứt đồ cũ vào bãi rác, việc mua sắm và tiêu dùng đồ cũ giúp giảm thiểu lượng rác thải và tiêu thụ tài nguyên, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (Guiot & Roux, 2010).
Việc mua sản phẩm quần áo secondhand góp phần giảm thiểu tác động môi trường của ngành công nghiệp thời trang Theo Chương trình Môi trường liên hợp quốc (2023), ngành dệt may thải ra từ 2% đến 8% lượng khí thải nhà kính toàn cầu và là ngành gây ô nhiễm lớn thứ hai thế giới Tái sử dụng quần áo là cách hiệu quả để giảm thiểu gánh nặng môi trường (Farrant & cộng sự, 2010).
Theo VTV, người dân châu Âu vứt bỏ trung bình 11kg quần áo cũ mỗi năm, con số này ở Mỹ cao gấp 3 lần, lên đến 37kg Hình ảnh vệ tinh cho thấy 39 triệu tấn quần áo tồn kho từ khắp nơi trên thế giới bị đổ bỏ tại sa mạc Atacama, Chile, tạo thành một bãi rác khổng lồ có thể nhìn thấy từ vũ trụ.
Theo Tạp chí môi trường (2023) và Tài nguyên môi trường (2023), ngành công nghiệp dệt may đang tăng trưởng mạnh mẽ với mức tăng 8% hàng năm Điều này dẫn đến sản xuất hàng năm lên tới 100 tỷ sản phẩm quần áo.
Ngành công nghiệp thời trang đang tạo ra lượng rác thải khổng lồ, với 20% sản phẩm không bán được và trung bình 85% sản phẩm dệt may bị bỏ đi mỗi năm, tương đương với một xe tải quần áo bị đốt hoặc bỏ đi mỗi giây Quần áo gần như không thể phân hủy, khiến chúng tồn tại vĩnh viễn trong các hố rác Việc sản xuất một chiếc áo phông đơn giản tiêu tốn tới 2.700 lít nước và thải ra hơn 6.75 kg khí CO2, tương đương với lượng khí thải của một chiếc ô tô di chuyển 56 km Ngành công nghiệp thời trang chiếm tới 10% lượng khí thải Carbon toàn cầu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.
Ngành dệt may đóng góp hơn 20% lượng nước thải toàn cầu, theo Báo Pháp Luật (06/03/2022) Đáng lo ngại là phần lớn nước thải này chỉ được xử lý sơ sài, khiến các chất độc hại vẫn còn tồn tại và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Giới trẻ hiện nay ngày càng ý thức được tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và ứng phó với tiêu thụ không bền vững Trong lĩnh vực thời trang, mua sắm sản phẩm secondhand đang trở thành xu hướng nổi bật Các sản phẩm đã qua sử dụng đa dạng, với quần áo, đồ chơi, sách, đồ nội thất, xe đạp và ô tô là những mặt hàng được tái sử dụng phổ biến nhất (Elkins, 2015).
Trước đây đã có nhiều nghiên cứu điều tra về việc mua sắm sản phẩm secondhand bằng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991) Borusiak và cộng sự (2020) đã dùng thuyết TPB để kiểm tra ý định của người tiêu dùng trong việc mua các sản phẩm đã qua sử dụng Rodrigues và cộng sự (2023) áp dụng lý thuyết TPB để nghiên cứu các yếu tố quyết định việc mua sản phẩm cũ Cùng năm đó, Taylor và cộng sự (2023) cũng dùng lý thuyết TPB để xác định các động lực chính ảnh hưởng đến ý định mua quần áo cũ của phụ nữ trẻ Ngoài ra còn có nghiên cứu sử dụng cách mở rộng lý thuyết TPB để điều tra người tiêu dùng Thái Lan trên 18 tuổi và có trình độ học vấn cơ sở là trung học, về ý định mua sản phẩm xanh của Maichum và cộng sự (2016)
Ngoài lý thuyết TPB, các nhà nghiên cứu cũng ứng dụng lý thuyết hành động hợp lý (TRA) của Fisbein và Ajzen (1975) để phân tích mối liên hệ giữa thái độ và hành vi trong hành động của con người Lý thuyết này giúp giải thích mối quan hệ giữa thái độ và ý định mua sản phẩm secondhand Rausch và Kopplin (2021) đã sử dụng lý thuyết này để làm rõ khoảng cách giữa ý định mua và hành vi mua quần áo secondhand.
Nghiên cứu cho thấy thái độ đối với quần áo bền vững có tác động lớn nhất đến hành vi mua hàng, nhưng lại bị ảnh hưởng tiêu cực bởi lo ngại về tính xác thực của sản phẩm Nghiên cứu của Leclercq và cộng sự (2022) cũng sử dụng lý thuyết TRA để phân tích ảnh hưởng của thái độ môi trường đến ý định và hành vi mua hàng.
Mỗi mô hình nghiên cứu khác nhau đều có các ưu và nhược điểm khác nhau Vì vậy mà có nhiều nhà nghiên cứu kết hợp các mô hình lý thuyết với nhau để xây dựng nên các mô hình nghiên cứu khác nhau Nên việc kêt hợp lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) và thuyết về hành động hợp lý (TRA) sẽ góp phần làm rõ hơn ý định mua sản phẩm secondhand của khách hàng Từ đó đề xuất các hàm ý quản trị dựa trên kết quả nghiên cứu để giúp các doanh nghiệp nắm bắt được mục tiêu và xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp để tham gia vào ngành thời trang secondhand Vì vậy mà tác giả chọn đề tài là “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm secondhand của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Bài viết này nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định mua hàng secondhand của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm giúp các doanh nghiệp hiểu rõ đối tượng khách hàng mục tiêu và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp để tham gia vào thị trường thời trang secondhand đang phát triển.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm secondhand của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu 2: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm secondhand của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý quản trị để giúp các doanh nghiệp nắm bắt được mục tiêu và xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp để tham gia vào ngành thời trang secondhand
Mục tiêu 4: Phân tích và kiểm định vài trò trung gian của yếu tố thái độ
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm secondhand của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh?
Câu hỏi 2: Các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến ý định mua sản phẩm secondhand của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh?
Để giúp các doanh nghiệp nắm bắt mục tiêu và xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả trong ngành thời trang secondhand, cần đề xuất các hàm ý quản trị như xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, phân tích thị trường và xu hướng, tối ưu hóa chuỗi cung ứng, xây dựng thương hiệu độc đáo, quản lý chất lượng sản phẩm, và ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Câu hỏi 4: Yếu tố thái độ có vai trò gì trong mối quan hệ giữa nhận thức môi trường và ý định mua, nhận thức rủi ro và ý định mua.
Đối tượng nghiên cứu
Là những yếu tố ảnh hưởng đến giới trẻ đang có ý định mua sản phẩm quần áo secondhand tại thành phố Hồ Chí Minh
Là những người có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi đã từng mua sản phẩm thời trang secondhand tại thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu
Thành phố Hồ Chí Minh
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng:
Phương pháp nghiên cứu định tính trong bài viết này dựa trên việc thu thập và phân tích thông tin từ các nguồn uy tín như tạp chí khoa học, báo chí, nhằm tìm kiếm và kế thừa các mô hình phù hợp với đề tài nghiên cứu Sau đó, tác giả xây dựng bản thảo câu hỏi và tiến hành phỏng vấn để thu thập dữ liệu.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Theo ThredUp (2019) thời trang secondhand là việc mua sản phẩm thời trang do người khác đã từng sở hữu thông qua các phương thức như bán lại hay tặng Theo Machado và cộng sự (2019) thì những sản phẩm đã qua sử dụng, và cụ thể là sản phẩm thời trang đã qua sử dụng (secondhand) là những mặt hàng được tái sử dụng với người tiêu dùng Theo Cervellon và cộng sự (2012) thì quần áo cũ là trang phục thời trang hoặc phụ kiện đã từng thuộc về người khác Nó có thể đã được sử dụng vài năm hoặc có thể mới được sản xuất gần đây Tóm lại quần áo secondhand là việc mua lại, sử dụng sản phẩm quần áo đã từng được người khác sỡ hữu
Theo Ajzen (1991), ý định mua là hành động bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của con người, được xem xét bởi ba yếu tố: niềm tin hành vi, chuẩn mực và sự kiểm soát Ý định mua hàng được coi là yếu tố đánh giá khả năng thực hiện hành vi mua hàng trong tương lai và là một trong hai yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng (Blackwell và cộng sự, 2001) Ý định mua bao gồm các lựa chọn: sản phẩm, nhãn hiệu, đại lý, thời điểm mua và số lượng mua (Kotler, 2013) Mua sắm là một quá trình với các quyết định nhận thức ở mỗi bước, hành động mua hàng là bước cuối cùng Nghiên cứu này áp dụng khái niệm của Koay và cộng sự (2022) và Asif M và Asif S (2021) để đo lường ý định mua đối với sản phẩm quần áo secondhand, sử dụng thang đo kế thừa và phát triển từ các tác giả này do sự tương đồng giữa các biến quan sát.
2.1.3 Nhận thức về môi trường (Environment Concern)
Nhận thức về môi trường là sự hiểu biết về các vấn đề và vấn đề môi trường (Theo Schuitema và cộng sự, 2013), đồng thời liên quan đến lợi ích nhận được từ các giải pháp thân thiện môi trường (Kim và cộng sự, 2021) Nhận thức này ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm thân thiện môi trường, như mua đồ cũ (Shalender và Sharma, 2021) Việc mua đồ cũ thể hiện trách nhiệm xã hội và đạo đức cá nhân (Borusiak và cộng sự, 2020) Nghiên cứu này sử dụng khái niệm của Shalender và Sharma (2021) và Borusiak và cộng sự (2020) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand, dựa trên sự tương đồng giữa các biến quan sát của hai nghiên cứu này.
Theo Ajzen (1991), thái độ là sự thể hiện sự đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi của cá nhân để thực hiện một hành vi nhất định Thái độ được hình thành dựa trên đánh giá tổng thể về kết quả tích cực và tiêu cực liên quan đến một hành vi nhất định Theo Shalender và Sharma (2021) thái độ phản ánh một người qua việc đánh giá một loại hành vi cụ thể Theo Borusiak và cộng sự (2020), thái độ được định nghĩa là sự đánh giá tích cực hoặc tiêu cực về việc thực hiện hành vi được đề cập của một người Theo Koay và cộng sự (2022) thái độ của người sử dụng sản phẩm secondhand đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành ý định Tóm tắt lại nghiên cứu này tác giả sử dụng khái niệm của Koay và cộng sự (2022) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand với thang đo được kế thừa và phát triển từ Koay và cộng sự (2022) bởi vì sự tương đồng giữa các biến quan sát của tác giả Koay và cộng sự (2022)
2.1.5 Nhận thức về rủi ro (Perceived Risk)
Theo Bauer (2001), rủi ro mà người tiêu dùng nhận thức là sự lo lắng về hậu quả tiêu cực có thể xảy ra sau khi mua hàng Lou và cộng sự (2022) cho thấy rủi ro này ảnh hưởng lớn đến ý định mua hàng xa xỉ đã qua sử dụng do lo ngại về chất lượng và tình trạng sản phẩm.
8 ngăn cản người tiêu dùng mua các sản phẩm xa xỉ đã qua sử dụng và làm tăng sự không chắc chắn của người tiêu dùng về thị trường đồ cũ đã qua sử dụng Theo Zhang và Lou
Nhận thức rủi ro là sự không chắc chắn về việc đạt được kỳ vọng mong muốn khi đưa ra quyết định (2021) Theo Grewal và cộng sự (1994), nhận thức rủi ro bao gồm nhiều khía cạnh như rủi ro về hiệu suất, tài chính, xã hội, vật chất, quyền riêng tư và thời gian Nghiên cứu này sử dụng khái niệm của Lou và cộng sự (2022) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand, dựa trên thang đo được kế thừa và phát triển từ nghiên cứu của Lou và cộng sự (2022) do sự tương đồng giữa các biến quan sát.
Theo Lastovicka và cộng sự (1999), tính tiết kiệm là một lối sống hạn chế việc mua và sử dụng sản phẩm kinh tế cho mục đích lâu dài Todd và Lawson (2003) cũng định nghĩa tính tiết kiệm là đặc điểm lối sống của người tiêu dùng bị hạn chế trong việc mua và sử dụng hiệu quả hàng hóa, dịch vụ để đạt mục tiêu dài hạn Nghiên cứu của Segel (2022) cho thấy tính tiết kiệm liên quan đến sức mua hạn chế của người tiêu dùng và có thể là một trong những giá trị ảnh hưởng đến việc mua sản phẩm secondhand Bài nghiên cứu này sử dụng khái niệm của Segel (2022) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand với thang đo kế thừa và phát triển từ Segel (2022) do sự tương đồng giữa các biến quan sát.
2.1.7 Sự mới lạ (Novelty-Seeking)
Theo Hawkins và cộng sự (1980), sự mới lạ được định nghĩa là sự tò mò của một cá nhân để tìm kiếm sự khác biệt Sự mới lạ có thể liên quan đến các giá trị kích thích xuất phát từ nhu cầu đa dạng trong cuộc sống (Schwartz, 2012) Những người tìm kiếm sự mới lạ thường có xu hướng tìm kiếm sự đa dạng và khác biệt khi mua các dịch vụ tiếp thị (Phau, 2014).
Theo ệgel (2022), việc tìm kiếm sự mới lạ là mong muốn được thử thứ gì đó khác biệt có thể khiến người tiêu dùng mua sản phẩm Nghiên cứu này sử dụng khái niệm của ệgel (2022) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand, với thang đo được kế thừa và phát triển từ ệgel (2022) do sự tương đồng giữa các biến quan sát của tác giả ệgel (2022).
2.2 Các lý thuyết có liên quan
2.2.1 Mô hình lý thuyết về hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action)
Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Fishbein và Ajzen (1975) là một trong những lý thuyết tiên phong trong nghiên cứu tâm lý xã hội và hành vi người tiêu dùng TRA cho rằng ý định hành vi phụ thuộc vào thái độ cá nhân và chuẩn mực chủ quan, phản ánh áp lực xã hội TRA khẳng định ý định là yếu tố dự báo quan trọng cho hành vi thực tế Ý định mạnh mẽ dẫn đến động cơ thực hiện hành vi lớn hơn và tăng khả năng thực hiện Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã được xác nhận qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm.
Hình 2.1: Mô hình lý thuyết về hành động hợp lý (TRA)
Nguồn: Fishbein và Ajzen (1975) 2.2.2 Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch (TPB – Theory of Planned Behavior)
Lý thuyết về hành vi dự định (TPB) được phát triển từ Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) bởi Ajzen vào năm 1985, và tiếp tục được ông bổ sung và mở rộng vào năm 1991 và 2002.
Hansen và cộng sự (2004) đã thử nghiệm mô hình TRA và TPB, kết quả cho thấy mô hình TPB giải thích về hành vi khách hàng rõ ràng hơn mô hình TRA Theo Ajzen (1991), xu hướng hành vi bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: (1) Thái độ (2) Chuẩn mực chủ quan, (3) Nhận thức kiểm soát hành vi
Thái độ lòng tin đối với thuộc tính sản phẩm
Chuẩn mực lòng tin đôi với những người ảnh hưởng
Chuẩn mực chủ quan Ý định hành vi
Thuyết TPB khác với thuyết TRA ở chỗ Ajzen đã thêm vào yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi "Nhận thức kiểm soát hành vi được xem là nhận thức của cá nhân về cường độ thực hiện hành vi dễ hay khó" (Ajzen, 1991) Ajzen cho rằng yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện hành vi và nếu mức độ kiểm soát của một người là đúng, thì kiểm soát hành vi cũng là dự đoán hành vi.
Hình 2.2: Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)
2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước đây
2.3.1 Nghiên cứu của Borusiak và cộng sự (2020): Hướng tới xây dựng tiêu dùng bền vững: Nghiên cứu về ý định mua đồ cũ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Khái niệm
Thời trang secondhand là việc mua sản phẩm thời trang đã được người khác sở hữu trước đó, thông qua các hình thức như bán lại hoặc tặng Những sản phẩm này được tái sử dụng bởi người tiêu dùng, có thể là trang phục hoặc phụ kiện đã được sử dụng vài năm hoặc mới sản xuất gần đây Nói cách khác, quần áo secondhand là việc mua lại và sử dụng các sản phẩm thời trang đã từng thuộc về người khác.
Theo Ajzen (1991), ý định mua là hành động bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của con người và được xem xét bởi 3 yếu tố: Niềm tin hành vi, chuẩn mực và sự kiểm soát Theo Blackwell và cộng sự (2001), ý định mua hàng được coi là yếu tố đánh giá khả năng thực hiện hành vi mua hàng trong tương lai và được coi là một trong hai yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng Theo Kotler (2013), ý định mua bao gồm một loạt các lựa chọn: lựa chọn sản phẩm, lựa chọn nhãn hiệu, lựa chọn đại lý, lựa chọn thời điểm mua và lựa chọn số lượng mua Mua sắm là một quá trình mà trong đó khách hàng phải đưa ra các quyết định được coi là thang đo nhận thức ở mỗi bước, với hành động mua hàng là bước cuối cùng Theo Koay và cộng sự (2022) và Asif M và Asif S (2021) cũng sử dụng lý thuyết TPB của Ajzen để phân tích ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với việc mua đồ cũ Vì vậy nghiên cứu này tác giả sử dụng khái niệm của Koay và cộng sự (2022) và Asif M và Asif S (2021) để đo lường ý định mua đối với sản phẩm quần áo secondhand với thang đo được kế thừa và phát triển từ Koay và cộng sự (2022) và Asif M và Asif S (2021) bởi vì sự tương đồng giữa các biến quan sát của tác giả Koay và cộng sự (2022) và Asif M và Asif S (2021)
2.1.3 Nhận thức về môi trường (Environment Concern)
Nhận thức về môi trường được định nghĩa là sự hiểu biết về các vấn đề và vấn đề môi trường (Schuitema và cộng sự, 2013), đồng thời phản ánh lợi ích nhận được từ các giải pháp thân thiện môi trường (Kim và cộng sự, 2021) Nghiên cứu cho thấy nhận thức về môi trường ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường (Shalender và Sharma, 2021), ví dụ như mua đồ cũ (Borusiak và cộng sự, 2020) Do đó, nghiên cứu sử dụng khái niệm của Shalender và Sharma (2021) và Borusiak và cộng sự (2020) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand dựa trên sự tương đồng trong các biến quan sát giữa hai nghiên cứu này.
Theo Ajzen (1991), thái độ là đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi của cá nhân đối với một hành vi nhất định, dựa trên kết quả tích cực và tiêu cực liên quan Shalender và Sharma (2021) cho rằng thái độ phản ánh đánh giá của một người về một hành vi cụ thể Borusiak và cộng sự (2020) định nghĩa thái độ là đánh giá tích cực hoặc tiêu cực đối với việc thực hiện hành vi Koay và cộng sự (2022) nhấn mạnh vai trò quan trọng của thái độ người tiêu dùng đối với sản phẩm secondhand trong việc hình thành ý định Nghiên cứu này sử dụng khái niệm của Koay và cộng sự (2022) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand, dựa trên thang đo được kế thừa và phát triển từ nghiên cứu của họ.
2.1.5 Nhận thức về rủi ro (Perceived Risk)
Theo Bauer (2001), rủi ro nhận thức là sự lo lắng của người tiêu dùng khi mua hàng, liên quan đến sự không chắc chắn hoặc những hậu quả tiêu cực có thể xảy ra sau khi sử dụng sản phẩm Lou và cộng sự (2022) chỉ ra rằng rủi ro nhận thức ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua hàng xa xỉ đã qua sử dụng, do chất lượng và tình trạng kém của hàng đã qua sử dụng.
Sự thiếu tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, cùng với những lo ngại về nguồn gốc và độ an toàn của hàng hóa đã qua sử dụng là những rào cản chính khiến người tiêu dùng e ngại khi mua sắm các sản phẩm xa xỉ đã qua sử dụng, theo nghiên cứu của Zhang và Lou.
Nhận thức rủi ro là sự không chắc chắn về việc đạt được kỳ vọng khi đưa ra quyết định (2021) Theo Grewal và cộng sự (1994), nhận thức rủi ro bao gồm nhiều khía cạnh như rủi ro về hiệu suất, tài chính, xã hội, vật chất, quyền riêng tư và thời gian Nghiên cứu này sử dụng khái niệm của Lou và cộng sự (2022) để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand, dựa trên thang đo được kế thừa và phát triển từ nghiên cứu của Lou và cộng sự (2022) do sự tương đồng giữa các biến quan sát.
Theo Lastovicka và cộng sự (1999), Todd và Lawson (2003), tính tiết kiệm là một mô hình lối sống hạn chế việc mua và sử dụng sản phẩm kinh tế cho mục tiêu dài hạn Ứng dụng nghiên cứu của Siegel (2022), nghiên cứu này sử dụng khái niệm tiết kiệm để đo lường thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand, dựa trên thang đo được kế thừa và phát triển từ Siegel (2022) do sự tương đồng giữa các biến quan sát.
2.1.7 Sự mới lạ (Novelty-Seeking)
Theo Hawkins và cộng sự (1980), sự mới lạ được mô tả bằng việc tò mò của một cá nhân để tìm kiếm sự khác biệt Sự mới lạ có thể liên quan đến các giá trị kích thích xuất phát từ nhu cầu đa dạng trong cuộc sống (Schwartz, 2012) Những người tìm kiếm sự mới lạ thường có xu hướng tìm kiếm sự đa dạng và khác biệt khi mua các dịch vụ tiếp thị (Phau
& Teah, 2009) Theo ệgel (2022) việc tỡm kiếm sự mới lạ là mong muốn được thử thứ gỡ đó khác biệt có thể khiến họ mua nó và là một trong những tiền đề của ý định mua các sản phẩm khác nhau của người tiêu dùng Tóm tắt lại nghiên cứu này tác giả sử dụng khái niệm của ệgel (2022) để đo lường thỏi độ đối với sản phẩm quần ỏo secondhand với thang đo được kế thừa và phỏt triển từ ệgel (2022) bởi vỡ sự tương đồng giữa cỏc biến quan sỏt của tỏc giả ệgel (2022)
Các lý thuyết có liên quan
2.2.1 Mô hình lý thuyết về hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action)
Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Fishbein và Ajzen (1975) là một trong những lý thuyết tiên phong trong nghiên cứu tâm lý xã hội và hành vi người tiêu dùng TRA cho rằng ý định hành vi bị ảnh hưởng bởi thái độ (yếu tố cá nhân) và chuẩn mực chủ quan (hành vi và nhận thức của một người về các áp lực xã hội) Ý định thực hiện một hành vi là một dự báo quan trọng về việc cá nhân đó có thực sự thực hiện hành vi đó hay không Ý định càng mạnh thì động cơ thực hiện hành vi càng lớn, tăng khả năng thực hiện hành vi Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã được sử dụng làm thông tin đầu vào và được xác nhận bằng các thực nghiệm trong nhiều nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau.
Hình 2.1: Mô hình lý thuyết về hành động hợp lý (TRA)
Nguồn: Fishbein và Ajzen (1975) 2.2.2 Mô hình thuyết hành vi có kế hoạch (TPB – Theory of Planned Behavior)
Lý thuyết về hành vi dự định (TPB) được phát triển từ Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) bởi Ajzen vào năm 1985, và đã được ông tiếp tục bổ sung vào năm 1991 và 2002.
Nghiên cứu của Hansen và cộng sự (2004) đã so sánh mô hình TRA và TPB và kết luận rằng TPB giải thích hành vi khách hàng hiệu quả hơn Theo Ajzen (1991), TPB cho rằng xu hướng hành vi được ảnh hưởng bởi ba yếu tố: thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
Thái độ lòng tin đối với thuộc tính sản phẩm
Chuẩn mực lòng tin đôi với những người ảnh hưởng
Chuẩn mực chủ quan Ý định hành vi
Thuyết TPB khác biệt với thuyết TRA bởi Ajzen đã bổ sung yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi vào mô hình TRA Nhận thức kiểm soát hành vi được hiểu là đánh giá của cá nhân về mức độ dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi Ajzen cho rằng yếu tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến hành vi, và nếu mức độ kiểm soát của một người là chính xác, thì kiểm soát hành vi cũng dự đoán hành vi.
Hình 2.2: Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)
Tổng quan các nghiên cứu trước đây
2.3.1 Nghiên cứu của Borusiak và cộng sự (2020): Hướng tới xây dựng tiêu dùng bền vững: Nghiên cứu về ý định mua đồ cũ
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là kiểm tra ý định mua sản phẩm đã qua sử dụng và đến cửa hàng đồ cũ của người tiêu dùng bằng cách sử dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) mở rộng Dữ liệu thu thập ở Ba Lan với 333 người tham gia Kết quả cho thấy thái độ đối với việc mua hàng cũ có liên quan tích cực đến ý định mua sản phẩm đồ cũ (β 0,17) cũng như nhận thức kiểm soát hành vi (β = 0,29) và chuẩn mực cá nhân (β = 0,62) Chuẩn mực cá nhân bị ảnh hưởng bởi cả nhận thức về hậu quả của ý định mua đồ cũ đối với môi trường (β = 0,37) và sự quy trách nhiệm đối với môi trường (β = 0,26,) Nhận thức về hậu quả có liên quan tích cực đến việc quy trách nhiệm (β = 0,67,) Các chuẩn mực chủ quan liên quan đến ý định mua đồ cũ có mối tương quan nghịch với ý định mụa đồ cũ (β −0,16,)
Nhận thức kiểm soát hành vi
Thái độ Ý định hành vi Hành vi thực sự
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Borusiak và cộng sự (2020)
Nguồn: Borusiak và cộng sự (2020)
2.3.2 Nghiên cứu của Shalender và Sharma (2021): Sử dụng lý thuyết mở rộng về hành vi có kế hoạch (TPB) để dự đoán ý định sử dụng xe điện ở Ấn Độ
Nghiên cứu sử dụng mô hình TPB mở rộng để dự đoán ý định mua xe điện của 326 khách hàng, cho thấy tất cả các yếu tố như thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, chuẩn mực đạo đức và mối quan tâm về môi trường đều có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ý định áp dụng xe điện.
Nhận thức kiểm soát hành vi
Chuẩn mực cá nhân Ý định mua Ý định ghé thăm cửa hàng đồ cũ
Nhận thức về hậu quả
Quy định trách nhiệm môi trường
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Shalender và Sharma (2021)
2.3.3 Nghiên cứu của Koay và cộng sự (2022): Một mô hình tổng hợp về ý định mua quần áo cũ của người tiêu dùng
Mục đích của nghiên cứu này là đề xuất và thử nghiệm thực nghiệm một mô hình tích hợp giữa lý thuyết hành vi dự định và lý thuyết giá trị tiêu dùng để giải thích ý định mua quần áo cũ của người tiêu dùng Kết quả cho thấy thái độ (β=0.369), quy định chuẩn mực (β=0.272), chuẩn mực mô tả (β=0.119), chuẩn mực đạo đức (β=0.130) và nhận thức kiểm soát hành vi (β=0.130) có tác động tích cực đáng kể đến ý định mua hàng, hỗ trợ giả thuyết H1,H2,H3,H4 và H5 Ảnh hưởng của tích cực của giá trị cảm xúc (β=0,327), giá trị môi trường (β=0,547) đến thái độ, ủng hộ H6 và H9 Tuy nhiên, giá trị xã hội (β=0,003) và giá trị nhận thức (β=0,041) được cho là không có ảnh hưởng đáng kể đến thái độ Do đó, H7 và H8 không được hỗ trợ
Mối quan tâm về môi trường
Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định áp dụng xe điện Áp dụng xe điện vào thực tế
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Koay và cộng sự (2022)
Nguồn: Koay và cộng sự (2022)
2.3.4 Nghiên cứu của Lou và cộng sự (2022): Giá trị cảm nhận và rủi ro ảnh hưởng như thế nào đến ý định mua hàng xa xĩ đã qua sử dụng? Một nghiên cứu thực nghiệm về người tiêu dùng Hoa Kỳ
Nghiên cứu này nhằm xác định thái độ của người tiêu dùng Hoa Kỳ đối với hàng xa xỉ đã qua sử dụng và các yếu tố tác động đến ý định mua hàng của họ Nghiên cứu đã thu thập được 340 phản hồi đủ điều kiện và xác định rằng giá trị cảm xúc được cảm nhận, giá trị xã hội được cảm nhận, giá trị chất lượng được cảm nhận và giá trị xanh được cảm nhận có ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua hàng Tuy nhiên, giá trị kinh tế được cảm nhận và giá trị được cảm nhận rủi ro không có vai trò quan trọng trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định mua
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Lou và cộng sự (2022)
Nguồn: Lou và cộng sự (2022)
2.3.5 Nghiờn cứu của ệgel (2022): Đú là sự bền vững hay thời trang? Động cơ mua quần áo cũ của người tiêu dùng trẻ có học thức
Dựa trên lý thuyết về hành vi có kế hoạch, nghiên cứu này khám phá động cơ mua quần áo cũ của người tiêu dùng trẻ có trình độ học vấn, bao gồm bốn cấu trúc bổ sung; tìm kiếm sự mới lạ, tiết kiệm, thân thiện với môi trường và săn tìm kho báu trong mô hình ban đầu Các cấu trúc bổ sung có nguồn gốc từ lý thuyết về các giá trị cơ bản Dữ liệu được thu thập từ
Kết quả SEM cho thấy mối quan hệ giữa thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và ý định mua là có ý nghĩa thống kê dương, xác nhận giả thuyết H1, H2 và H3 Ngoài ra, mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi và ý định mua cũng đạt ý nghĩa thống kê dương, chứng minh giả thuyết H4 và H5.
Giá trị kinh tế (PEV)
Giá trị cảm xúc (PEMV)
Giá trị xã hội (PSV)
Giá trị chất lượng (PQV)
Rủi ro nhận thấy (PR) Ý định mua hàng (PI)
Các yếu tố tiền đề bổ sung có tác động tích cực và đáng kể đến hành vi mua hàng, từ đó xác nhận giả thuyết H4 và H5 Sự mới lạ, tiết kiệm, thân thiện với môi trường và săn kho báu đều có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ý định mua, hỗ trợ thêm cho giả thuyết H6, H8, H10 và H12 Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cũng chứng minh sự mới lạ và tiết kiệm có tác động tích cực đến ý định mua, củng cố cho giả thuyết H7, H9, H11 và H13.
= 11,43, p < 0,05), thân thiện với môi trường (β = 0,61, t = 11,03, p < 0,0) và săn kho báu (β = 0,64, t = 11,40, p < 0,05) lần lượt có tác động đáng kể và tích cực đến hành vi mua
Do đó, H7, H9, H11 và H13 cũng được chứng minh
Hỡnh 2.7: Mụ hỡnh nghiờn cứu của ệgel (2022)
2.3.6 Nghiên cứu của Rodrigues và cộng sự (2023): Các yếu tố quyết định việc mua sản phẩm cũ: Cách tiếp cận theo lý thuyết hành vi có kế hoạch
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Đối với các biến truyền thống của TPB, Thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi, đã được bổ sung thêm giá cả, nhu cầu về tính độc quyền, tính tiết kiệm, mối quan tâm về môi trường và kiến thức về môi trường Các phương pháp định lượng đã được sử dụng, dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi và 805 câu trả lời được phân tích thông qua PLS-SEM Kết quả đã xác nhận lại các biến TPB, tính tiết kiệm, giá cả và mối quan tâm về môi trường là những yếu tố
Sự mới lạ Tính tiết kiệm Thân thiện với môi trường Săn kho báu
Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định mua Hành vi mua
Nghiên cứu xác nhận mối quan hệ tích cực giữa thái độ, chuẩn mực chủ quan, PBC và ý định mua sản phẩm cũ, với thái độ có ảnh hưởng cao nhất Giá ảnh hưởng tích cực đến thái độ, PBC và ý định, trong khi nhu cầu độc quyền chỉ tác động đến chuẩn mực chủ quan Tính tiết kiệm có ảnh hưởng tích cực đến thái độ, PBC và ý định, nhưng không đáng kể đến chuẩn mực chủ quan.
Kết quả phân tích cho thấy H4a, H4c và H4d được xác nhận, trong khi H4b bị bác bỏ H5 đề xuất rằng mối quan tâm về môi trường (EC) có ảnh hưởng tích cực đến các biến hành vi của TPB và ý định Tuy nhiên, EC chỉ ảnh hưởng đáng kể đến thái độ (hệ số = 0,143, p < 0,05) và ý định (hệ số = 0,187, p < 0,05).
= 0,115, p < 0,01) Bằng cách này, H5a và H5d đã được xác nhận Kết quả bác bỏ H6, nghĩa là tác động của kiến thức môi trường (EK) không đáng kể đến thái độ (H6a), PBC (H6b) và ý định (H6c)
Kết quả phân tích cho thấy thái độ đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa quan tâm về môi trường và ý định, với tác động gián tiếp đáng kể (IC 95% [0,023, 0,094]) Bên cạnh đó, tác động trực tiếp của quan tâm về môi trường lên ý định cũng rất đáng kể (coef = 0,115, p < 0,05), cho thấy thái độ đóng vai trò là một yếu tố trung gian bổ sung.
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Rodrigues và cộng sự (2023)
Nguồn: Rodrigues và cộng sự (2023)
2.3.7 Nghiên cứu của Seo và Kim (2019): Hiểu hành vi mua hàng của người mua hàng thời trang cũ trong bối cảng cửa hàng tiết kiệm phi lợi nhuận
Yếu tố đầu tiên bao gồm bảy mục dành cho thái độ (Cronbach’s α = 0,94) Yếu tố thứ hai bao gồm ba mục dành cho chuẩn mực chủ quan (Cronbach’s α = 0,91) Yếu tố thứ ba bao gồm ba mục cho niềm tin về môi trường (Cronbach’s α = 0,81) Yếu tố thứ tư bao gồm ba biến cho niềm tin về tính tiết kiệm (Cronbach’s α = 0,80) Yếu tố thứ năm bao gồm ba mục dành cho niềm tin về cửa hàng tiết kiệm phi lợi nhuận (Cronbach’s α = 0,74) Thứ sáu yếu tố cho PBC bao gồm hai mục (Cronbach's α = 0.82) Nhân tố thứ bảy bao gồm hai biến mục tiêu là ý định mua hàng (Cronbach’s α = 0,72) Để đo mức độ thích hợp của việc lấy mẫu, thử nghiệm Kaiser-MeyerOklin (KMO) và thử nghiệm Bartlett đã được thực hiện Các KMO (0.863) cao hơn chỉ số rất tốt (0.80) Phép kiểm tra giá trị của Bartlett là rất có ý nghĩa (x 2 231 = 2738,27, p < 0,001) Kết quả cho biết việc lấy mẫu là đủ Thái độ có mối tương quan đáng kể với tất cả các biến khác Mối tương quan chặt chẽ giữa thái độ và hành vi mua hàng có ý định tồn tại (β = 0,71, p < 0,01)
Chuẩn mực chủ quan Ý định mua
Nghiên cứu cho thấy niềm tin về môi trường (β = 0,19, p < 0,01) và niềm tin về cửa hàng tiết kiệm phi lợi nhuận (β = 0,18, p < 0,01) có ảnh hưởng tích cực đến thái độ của người tiêu dùng đối với việc mua hàng cũ, trong khi niềm tin về tiết kiệm không có tác động đáng kể.
Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Seo và Kim (2019)
Mô hình nghiên cứu
2.4.1 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu
2.4.1.1 Nhận thức về môi trường và ý định mua
Chen và Tung (2014) đã mở rộng mô hình TPB bằng cách thêm hai yếu tố: mối quan tâm về môi trường và nhận thức về nghĩa vụ đạo đức Nghiên cứu của Lieven và cộng sự (2011) cho thấy mối quan tâm về môi trường là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến ý định mua hàng của người Đức Egbue và Long (2012) cũng khẳng định tính bền vững môi trường là yếu tố quan trọng tác động đến ý định mua hàng của người tiêu dùng.
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H1: Nhận thức về môi trường có tác động tích cực đến ý định mua sản phẩm quần áo secondhand
2.4.1.2 Nhận thức về rủi ro và ý định mua
Theo Bauer (2001), rủi ro mà người tiêu dùng nhận thức là sự lo lắng khi mua hàng do sự không chắc chắn về hậu quả tiêu cực có thể xảy ra sau khi sử dụng sản phẩm Lou và cộng sự (2022) cho rằng sở hữu hàng giả ảnh hưởng tiêu cực đến địa vị xã hội, đặc biệt đối với những người dùng muốn thể hiện bản sắc xã hội qua tiêu dùng xa xỉ Christodoulides và cộng sự (2021) nhận định chất lượng kém của hàng đã qua sử dụng khiến người tiêu dùng e ngại mua sản phẩm xa xỉ cũ, đồng thời gia tăng sự không chắc chắn về thị trường đồ cũ.
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H2: Nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực đến ý định mua sản phẩm quần áo secondhand
2.4.1.3 Thái độ và ý định mua
Lý thuyết hành động hợp lý Fishbein và Ajzen (1975) và lý thuyết hành vi có kế hoạch Ajzen (1991) khẳng định rằng thái độ đối với một hành vi là yếu tố chính quyết định ý định thực hiện hành vi đó (Abdul, 2010) Các nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra rằng thái độ đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành ý định Theo Nigbur và cộng sự (2010) nhận thấy rằng thái độ quyết định mạnh mẽ đến sự sẵn sàng tham gia vào hành vi tái chế của một cá nhân Theo Yadav và Pathak (2017) báo cáo rằng thái độ có mối quan hệ tích cực mạnh mẽ với hành vi mua hàng xanh của người tiêu dùng
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H3: Thái độ đối với sản phẩm quần áo secondhand có tác động tích cực đến ý định mua sản phẩm quần áo secondhand
2.4.1.4 Tính tiết kiệm và ý định mua
Tính tiết kiệm có thể phản ánh các giá trị tuân thủ, dẫn đến việc hạn chế chi tiêu (Schwartz & cộng sự, 2012) Tính tiết kiệm có khả năng tác động đến ý định mua sản phẩm đã qua sử dụng của khách hàng (Cervellon & cộng sự, 2012) Việc người tiêu dùng mua sản phẩm đã qua sử dụng với giá thấp hơn giá thị trường thể hiện hành vi tiết kiệm, cho phép họ sử dụng số tiền tiết kiệm được cho các hoạt động khác (Machado & cộng sự, 2019) Trong nghiên cứu liên quan, tính tiết kiệm có liên quan trực tiếp đến
25 tiếp đến động cơ kinh tế đối với ý định mua sản phẩm đã qua sử dụng (Guiot & Roux,
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H4: Tính tiết kiệm có tác động tích cực đến ý định mua sản phẩm quần áo secondhand
2.4.1.5 Sự mới lạ và ý định mua
Việc tìm kiếm sự mới lạ, được mô tả như sự tò mò của một cá nhân để tìm kiếm sự khác biệt (Hawkins & cộng sự, 1980) Việc tìm kiếm sự mới lạ có thể liên quan đến các giá trị kích thích xuất phát từ nhu cầu đa dạng trong cuộc sống (Schwartz & cộng sự, 2012) Những người tìm kiếm sự mới lạ có xu hướng tìm kiếm sự đa dạng và khác biệt khi mua các dịch vụ tiếp thị (Phau & Teah, 2009) Theo Wee và cộng sự (1995), việc tìm kiếm sự mới lạ là một trong những tiền đề của ý định mua và hành vi mua các loại sản phẩm khác nhau của người tiêu dùng
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H5: Sự mới lạ có tác động tích cực đến ý định mua quần áo secondhand
2.4.1.6 Nhận thức về môi trường và thái độ
Theo các nghiên cứu của Theo Kim và cộng sự (2021), Koay và cộng sự (2022), Zhang và Lou (2021), và Aman và cộng sự (2012), giá trị môi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ của người tiêu dùng đối với quần áo cũ và quần áo tái chế Một mức độ giá trị môi trường cao hơn dẫn đến thái độ tích cực hơn đối với quần áo cũ và các sản phẩm tái sản xuất Nhận thức về môi trường cũng góp phần vào thái độ tích cực hơn của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện môi trường.
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H6: Nhận thức về môi trường có tác động tích cực đến thái độ đối với sản phẩm secondhand
2.4.1.7 Nhận thức về môi trường với ý định mua thông qua thái độ
Theo Rodrigues và cộng sự (2023), nhận thức về môi trường có ảnh hưởng đến thái độ và ý định mua hàng của người tiêu dùng Nghiên cứu của Seo và Kim (2019) và Rausch và Kopplin (2021) cho thấy mối quan tâm về môi trường không chỉ tác động đến ý định mua quần áo bền vững và quần áo đã qua sử dụng mà còn ảnh hưởng đến hành vi mua sắm nói chung.
26 dụng mà còn ảnh hưởng đến thái độ Theo Zhang và Luo (2021), nghiên cứu cũng cho thấy mối quan tâm về môi trường có tác động tích cực nhưng gián tiếp bởi thái độ đối với ý định mua Theo lý thuyết hành động hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975) và lý thuyết hành vi có kế hoạch của Ajzen (1991), thái độ đối với một hành vi là yếu tố chính quyết định ý định thực hiện hành vi Mối quan hệ giữa thái độ và ý định mua cũng được chứng minh trong vài bài nghiên cứu khác (Borusiak & cộng sự, 2020; Shalender & Sharma, 2021; Koay & cộng sự, 2022) Vì vậy, có thể nói thái độ đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa nhận thức về môi trường và ý định mua
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H7: Thái độ đối với sản phẩm secondhand có vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa nhận thức về môi trường và ý định mua sản phẩm secondhand
2.4.1.8 Nhận thức về rủi ro và thái độ
Theo Kim và cộng sự (2021), yếu tố rủi ro có tác động tiêu cực lớn nhất đến thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm Theo Park và Choo (2015) người tiêu dùng có thể lo lắng rằng các sản phẩm tái chế cao cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu thiết thực của người tiêu dùng như độ bền, hiệu quả, tính dễ sử dụng và độ chắc chắn Theo Kim (1991), nhận thấy rằng rủi ro thẩm mỹ mà người tiêu dùng nhận thấy có thể có nghĩa là trì hoãn hoặc từ bỏ việc mua hàng Theo Park và Choo (2015), người tiêu dùng đã mua các sản phẩm tái chế rất nhạy cảm với quan điểm hoặc ý kiến tiêu cực của người khác về vấn đề vệ sinh của sản phẩm
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H8: Nhận thức về rủi ro có tác động tiêu cực đến thái độ đối với sản phẩm secondhand
2.4.1.9 Nhận thức về rủi ro với ý định mua thông qua thái độ
Theo Ajzen (1991) và Adbul (2010), thái độ ảnh hưởng trực tiếp và thúc đẩy ý định mua của người tiêu dùng Các nghiên cứu trước đây (Zheng & Chi, 2015; Seo & Kim, 2019) cũng cho thấy thái độ tác động đến ý định mua Tuy nhiên, Zhang và Luo (2021) chỉ ra rằng nhận thức rủi ro ảnh hưởng đến cả thái độ và ý định tiêu dùng Nghiên cứu của Lobb và cộng sự (2007) cũng chứng minh nhận thức rủi ro làm giảm thái độ và ý định mua Nghiên cứu của Yeung và Morris (2001) cũng cho thấy nhận thức rủi ro có ảnh hưởng đến ý định mua của người tiêu dùng.
Thái độ của khách hàng đóng vai trò trung gian giữa nhận thức về rủi ro và ý định mua hàng, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quyết định mua sản phẩm của họ.
Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu như sau:
H9: Thái độ đối với sản phẩm secondhand có vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa nhận thức về rủi ro và ý định mua sản phẩm secondhand
2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất:
Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết hành động hợp lý (TRA) và lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), kết hợp với các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm secondhand từ các nghiên cứu trước đó Mô hình nghiên cứu tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng của các yếu tố như ý định mua, nhận thức về môi trường, thái độ, nhận thức về rủi ro, tính tiết kiệm và sự mới lạ đối với ý định mua sản phẩm secondhand của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 2.11: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Khoảng trống nghiên cứu
Qua tìm hiểu các nghiên cứu liên quan, tác giả nhận thấy chủ đề về ý định mua sản phẩm cũ đã được nhiều nghiên cứu khác nhau khai thác theo nhiều hướng.
Nhận thức rủi ro Ý định mua
Mặc dù có sự đa dạng trong các phương pháp và mô hình nghiên cứu, các nghiên cứu hiện tại vẫn tồn tại một số hạn chế về vị trí địa lý, số lượng và đối tượng khảo sát Các nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ trực tiếp giữa giá trị và ý định mua đồ cũ (Shalender & Sharma, 2021; Lou & cộng sự, 2022) Mô hình TPB được mở rộng chỉ tập trung vào một số yếu tố của ý định mua (Borusiak & cộng sự, 2020; Koay & cộng sự, 2022) Dựa trên đề xuất của Rodrigues và cộng sự (2023), tác giả bổ sung yếu tố nhận thức rủi ro vào mô hình Ngoài ra, mối quan tâm về môi trường và nhận thức về rủi ro được thêm vào để giải thích sự sẵn lòng của người tiêu dùng sử dụng sản phẩm secondhand.
TRA và TPB là hai lý thuyết được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu thái độ và hành vi của cá nhân, đặc biệt phù hợp cho việc phân tích hành vi mua sản phẩm secondhand Ý định sử dụng sản phẩm secondhand thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xã hội và trào lưu Để dự đoán chính xác hành vi mua secondhand, mô hình lý thuyết được mở rộng bằng cách thêm yếu tố tiết kiệm và sự mới lạ, giúp cung cấp cái nhìn sâu sắc hơn về hành vi mua hàng.
Chương 2 trình bày các khái niệm về ý định mua quần áo secondhand, các lý thuyết liên quan và các nghiên cứu tham khảo Từ đó, tác giả đưa ra giả thuyết và xây dựng mô hình nghiên cứu với 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả đề xuất
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu
Tác giả đã tham khảo các tài liệu nước ngoài và các lý thuyết nền có liên quan như: Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Fishbein và Ajzen được xây dựng vào năm 1967, Lý thuyết về hành vi dự định (TPB) Sau khi tham khảo các tài liệu và sự trợ giúp của giảng viên hướng dẫn tác giả đã rút ra mô hình nghiên cứu gồm 5 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc Bước 2: Bản thảo câu hỏi khảo sát
Sau khi có mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Tác giả đề xuất bảng câu hỏi gồm
28 thang đo định lượng và các thang đo định danh
Bước 3: Phỏng vấn giảng viên đại học chuyên ngành kinh tế
Để đảm bảo chất lượng và độ chính xác, tác giả đã gửi bảng câu hỏi nghiên cứu cho các chuyên gia để được kiểm tra, góp ý và chỉnh sửa Dựa trên phản hồi từ chuyên gia, tác giả sẽ hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức.
Bước 4: Sắp đặt lại các mục tiêu nghiên cứu
Sau khi được góp ý bổ sung ý kiến từ các chuyên gia, tác giả sắp xếp lại các mục nghiên cứu và chỉnh sửa phù hợp với bài nghiên cứu
Bước 5: Bảng câu hỏi khảo sát chính thức
Nghiên cứu tài liệu Bản thảo câu hỏi khảo sát
Phỏng vấn giảng viên đại học chuyên nghành kinh tế
Sắp đặt lại các mục tiêu nghiên cứu
Bảng câu hỏi khảo sát chính thức Điều tra chính thức
Xử lý và phân tích dữ liệu
Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị
Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính tác giả đã thực hiện trước đó, tác giả tiến hành điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đề tài nghiên cứu và đối tượng khảo sát tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh Từ đó đề xuất bảng câu hỏi khảo sát chính thức
Bước 6: Điều tra chính thức
Tác giả đã sử dụng nhiều phương thức để thu thập dữ liệu cho bảng câu hỏi khảo sát, bao gồm chia sẻ link Google Forms trên các mạng xã hội như Facebook, Messenger, Zalo và khảo sát trực tiếp tại các siêu thị, trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu là thu thập ý kiến từ người tiêu dùng có ý định mua sản phẩm secondhand tại thành phố này.
Bước 7: Xử lý và phân tích số liệu
Sau khi có kết quả khảo sát , tác giả bắt đầu đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và kiểm định nhân tố khám phá EFA bằng phần mềm SPSS 24; sử dụng phần mềm AMOS 24 để kiểm định phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích mô hình hóa câu trúc tuyến tính SEM và kiểm tra biến trung gian
Bước 8: Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị
Bài viết trình bày kết quả phân tích và đưa ra kết luận, đồng thời chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu Dựa trên kết quả này, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu và xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả để tham gia thị trường thời trang secondhand.
Xây dựng thang đo
Nghiên cứu sử dụng thang đo được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây của Borusiak và cộng sự (2020), Shalender và Sharma (2020), ệgel (2022), Lou và cộng sự (2022), Koay và cộng sự (2022), Asif M và Asif S (2021) Thang đo Likert 5 mức độ được áp dụng để đánh giá thái độ của người tham gia về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm secondhand, thông qua bảng câu hỏi.
Để đảm bảo tính phù hợp và chính xác của thang đo nghiên cứu, tác giả đã phỏng vấn và thu thập ý kiến từ một Phó Giáo sư, Tiến sĩ ngành Kinh tế tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và một giảng viên tại Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Các đáp viên đã chia sẻ quan điểm và ý kiến cá nhân về các biến quan sát trong bảng thang đo Từ đó, tác giả sẽ tổng hợp và phân tích những thông tin thu thập được.
Sau khi thu thập ý kiến đóng góp, tác giả đã tiến hành chỉnh sửa bài nghiên cứu cho phù hợp và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để phục vụ cho việc nghiên cứu định lượng.
Tổng hợp lại bảng thang đo có tổng cộng 29 biến quan sát Trong đó có 1 yếu tố trung gian,
3.2.1 Mã hóa thang đo nhận thức về môi trường (EC)
Thang đo nhận thức về môi trường được sử dụng trong nghiên cứu này kế thừa từ hai nghiên cứu trước đó: Borusiak và cộng sự (2020) và Shalender & Sharma (2020) Cả hai thang đo đều đạt độ tin cậy cao, với hệ số Cronbach’s alpha lần lượt là 0.95 và 0.81, vượt quá ngưỡng 0.7 Do đó, tác giả tin tưởng rằng thang đo này có thể đo lường chính xác nhận thức về môi trường của giới trẻ đối với ý định mua sản phẩm secondhand.
Bảng 3.1: Bảng thang đo nhận thức về môi trường hiệu chỉnh
Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn
EC 1 Anh/ chị nghĩ các cá nhân và xã hội đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường Shalender và
EC 2 Anh /chị nghĩ chúng ta nên sống hòa hợp với môi trường để đạt được sự bền vững
Anh/ chị tin rằng việc mua đồ second-hand có thể làm chậm tốc độ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
EC 4 Anh/ chị nghĩ lĩnh vực đồ second-hand có thể có tác động đến môi trường
EC 5 Anh/ chị nghĩ rằng việc mua đồ second-hand giúp giảm thiểu suy thoái môi trường
3.2.2 Mã hóa thang đo tính tiết kiệm (FR)
Thang đo được kế thừa từ nghiờn cứu của ệgel (2022) với hệ số cronbach’s alpha là 0.898
> 0.7, điều này cho thấy tính tiết kiệm có tác động đến ý định mua quần áo secondhand
Và nghiên cứu của Guiot và Roux (2010) và Lastovicka và cộng sự (1999) cũng cho thấy
32 tớnh tiết kiệm phự hợp với mụ hỡnh lý thuyết Vỡ vậy tỏc giả sử dụng thang đo của ệgel
(2022) có độ tin cậy cao nhằm đo lường tính tiết kiệm của giới trẻ đối với ý định mua sản phẩm secondhand
Bảng 3.2: Bảng thang đo tính tiết kiệm
Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn
FR 1 Anh/ chị cảm thấy mình chi tiêu ít hơn khi mua quần áo second-hand ệgel (2022)
FR 2 Anh/ chị mua quần áo second-hand vì không muốn tốn nhiều tiền
Anh/ chị rất vui khi mua được nhiều món đồ với giả cả rẻ hơn bằng cách mua quần áo secondhand
Bằng việc sử dụng quần áo secondhand anh/ chị có thể đạt được thứ gì đó mà không tiêu xài tài sản của mình quá nhiều
FR 5 Anh/ chị thích mua quần áo secondhand vì anh/ chị cảm thấy mình đang tiêu ít tiền hơn
3.2.3 Mã hóa thang đo nhận thức rủi ro
Thang đo được kế thừa từ nghiên cứu của Lou và cộng sự (2022) với các biến quan sát đạt độ tin cậy nằm trong khoảng từ 0.779 – 0.821 > 0.7 và hệ số cronbach’s alpha là 0.888 > 0.7 thang đo đạt độ tin cậy Vì vậy tác giả sử dụng thang đo của Lou và cộng sự (2022) có độ tin cậy cao nhằm đo lường tính tiết kiệm của giới trẻ đối với ý định mua sản phẩm secondhand
Bảng 3.3: Bảng thang đo nhận thức rủi ro
Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn
PR 1 Khi mua hàng secondhand cao cấp rất khó để khẳng định độ tin cậy của sản phẩm
PR 2 Do có sự chênh lệch giá hàng secondhand nên cần có thời gian so sánh thông tin
PR 3 Hàng cao cấp đã qua sử dụng có xu hướng hao mòn nhanh hơn hàng cao cấp mới
PR 4 Hàng cao cấp đã qua sử dụng dễ có vết ố, bụi bẩn
3.2.4 Mã hóa thang đo sự mới lạ
Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ nghiên cứu của Ệgel (2022), đạt độ tin cậy cao với hệ số Cronbach's alpha là 0.885, vượt quá ngưỡng 0.7, đảm bảo độ tin cậy của thang đo Điều này cho thấy thang đo của Ệgel (2022) có thể được sử dụng hiệu quả để đo lường tính tiết kiệm của giới trẻ đối với ý định mua sản phẩm quần áo secondhand.
Bảng 3.4: Bảng thang đo sự mới lạ
Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn
NS 1 Anh/ chị luôn là người đầu tiên thử trang phục mới ệgel (2022)
NS 2 Anh/ chị rất hào hứng khi mua được một số quần áo second-hand thú vị
NS 3 Anh/ chị không có nhiều quần áo phổ biến
NS 4 Anh/ chị luôn theo kịp thời trang
NS 5 Anh/ chị thích quần áo second-hand mới nhất của mình
3.2.5 Mã hóa thang đo thái độ
Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ nghiên cứu của Koay và cộng sự (2022), đạt độ tin cậy cao với hệ số Cronbach's alpha là 0.915, vượt quá ngưỡng 0.7, cho thấy tính tiết kiệm có ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua quần áo secondhand Nghiên cứu của ệgel (2022) cũng cho thấy độ tin cậy cao với các biến quan sát nằm trong khoảng từ 0.751 - 0.925 và hệ số Cronbach's alpha là 0.849, đều lớn hơn 0.7 Do đó, tác giả tin tưởng vào độ tin cậy của thang đo từ Koay và cộng sự (2022) để đo lường thái độ của giới trẻ đối với ý định mua sản phẩm secondhand.
Bảng 3.5: Bảng thang đo thái độ
Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn
ATT1 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là khôn ngoan Koay và cộng sự
(2022) ATT2 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là tích cực
ATT3 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là tốt
ATT4 Với anh/ chị thì việc mua quần áo secondhand là hài lòng
ATT5 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là thú vị
3.2.6 Mã hóa thang đo ý định mua
Nghiên cứu của Asif M và Asif S (2021) sử dụng thang đo ý định mua có độ tin cậy cao (Cronbach’s alpha 0.972 > 0.7), được kế thừa từ Ajzen (2013) và Fishbein và Ajzen (2010) Thang đo của Koay và cộng sự (2022) cũng đạt độ tin cậy cao với hệ số Cronbach’s alpha là 0.860 > 0.7 Do đó, tác giả sử dụng cả hai thang đo này để đo lường ý định mua của giới trẻ.
Bảng 3.6: Bảng thang đo ý định mua
Mã hóa thang đo Thang đo hiệu chỉnh Nguồn
PI 1 Có thể anh/ chị sẽ mua quần áo second-hand trong tương lai Koay và cộng sự
PI 2 Chắc chắn anh/ chị sẽ mua quần áo second-hand
PI 3 Anh/ chị dự định mua quần áo second-hand trong tương lai Asif M và Asif
PI 4 Anh/ chị sẵn sang mua quần áo second-hand
Thiết kế bảng câu hỏi điều tra chính thức
Bảng câu hỏi được xây dựng dựa the mô hình nghiên cứu các thang đo đã điều chỉnh Bảng câu hỏi dùng thang đo Likert 5 mức độ (1= Hoàn toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3
= Bình thường, 4 = Đồng ý và 5 = Hoàn toàn đồng ý) để thể hiện mức độ đồng ý của người tiêu dùng với những quan điểm được đưa ra
Bảng câu hỏi gồm 3 phần chính:
Phần 1: Giới thiệu về mục đích của việc tham gia trả lời các câu hỏi phục vụ cho cuộc khảo sát
Phần 2: Thông tin cá nhân của đáp viên
Phần 3: Đáp viên sẽ đánh dấu vào các câu trả lời phù hợp nhất với những ý kiến của họ cho phát biểu đó.
Dữ liệu nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện, một phương pháp phi xác xuất Toàn bộ dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát, phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Xác định kích thước mẫu là yếu tố quan trọng trong nghiên cứu, đảm bảo độ tin cậy và khả năng tổng quát hóa kết quả Nghiên cứu này dựa trên các hướng dẫn từ nhiều nguồn tài liệu, bao gồm Comrey và Lee (1992), Hair và cộng sự (2021) và Tabachnick.
Theo Hair và cộng sự (2022), cỡ mẫu tối thiểu cần thiết phụ thuộc vào mức ý nghĩa và phạm vi chiều Với giả định hệ số đường dẫn tối thiểu có ý nghĩa nằm trong khoảng 0,11 đến 0,20, cần ít nhất 155 quan sát để xác định hiệu ứng có ý nghĩa ở mức 5%.
Ngoài ra, theo Comrey và Lee (1992) thì các cỡ mẫu được phân chia ra với các quan điểm tương ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1.000 hoặc hơn = tuyệt vời Để đảm bảo độ thích hợp khi sử dụng mô hình SEM, Tabachnick (2007) đã chỉ ra rằng kích thước 300 mẫu là tốt, 500 mẫu là rất tốt Như vậy, với đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả chọn kích thước mẫu là 450 mẫu để phù hợp với mô hình nghiên cứu cũng như năng lực thực hiện khảo sát của bản thân
Để xác định cỡ mẫu, tác giả sử dụng phương pháp mẫu của Tabachnick (2007) và ước tính khoảng 450 mẫu, bao gồm 180 mẫu khảo sát trực tuyến và 270 mẫu khảo sát trực tiếp Điều này nhằm đảm bảo đủ dữ liệu chất lượng phục vụ mục tiêu nghiên cứu, với đối tượng khảo sát là người tiêu dùng tại TP.HCM.
3.4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp để thu thập dữ liệu cho bảng khảo sát, bao gồm phát phiếu khảo sát trực tuyến trên Facebook, Zalo thông qua Google Forms và khảo sát trực tiếp tại các địa điểm công cộng như siêu thị Emart Gò Vấp, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, quán cà phê Only Coffee Mục tiêu của khảo sát là thu thập ý kiến từ người tiêu dùng đã và đang sử dụng sản phẩm quần áo secondhand tại TP.HCM.
Phương pháp phân tích dữ liệu
3.5.1 Sàng lọc và mã hóa dữ liệu
Nhận dữ liệu từ bảng câu hỏi khảo sát, loại đi những mẫu không đạt yêu cầu
Phân tích thống kê mô tả sử dụng các đại lượng thống kê quan trọng như tần suất, độ lệch chuẩn và giá trị trung bình.
3.5.3 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha được dùng để kiểm định độ tin cậy của các thang đo Thang đo được đánh giá đạt độ tin cậy cao và được chấp nhận ở bước phân tích nhân tố khám phá EFA thì độ tin cậy Cronbach’s Alpha nên từ 0.7 trở lên (Nunnally, 1978) và giá trị Corrected Item – Total Correlation (Hệ số tương quan biến – tổng) từ 0.3 trở lên (Cristobal
& cộng sự, 2007) Thỏa hai điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp đưa vào bước phân tích tiếp theo
3.5.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo Theo Kaiser (1974), chỉ số KMO cần đạt giá trị từ 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) để phân tích nhân tố hiệu quả Nếu KMO dưới 0.5, nhà nghiên cứu nên xem xét thu thập thêm dữ liệu hoặc loại bỏ các biến ít ý nghĩa.
Theo Hair và cộng sự (2021), Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê khi sig Bartlett’s Test < 0.05, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố Hair và cộng sự (2021) còn cho rằng chỉ những nhân tố có eigenvalue (hay còn gọi là latent roots) lớn hơn 1 mới được đánh giá là có ý nghĩa và được giữ lại Theo Merenda (1997), số nhân tố được trích cần đạt được phần trăm phương sai
37 tích lũy (cumulative variance) ít nhất là 50% Trong khi đó, Hair và cộng sự (2021) cho rằng, số nhân tố được trích giải thích được 60% tổng phương sai là tốt
Theo Hair và cộng sự (2021), hệ số tải nhân tố từ 0.03 đến 0.04 là mức tối thiểu để chấp nhận biến có ý nghĩa Hệ số tải từ 0.05 trở lên được xem là có ý nghĩa thực tế, là ngưỡng tối ưu khi đánh giá chất lượng biến quan sát.
3.5.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Theo Hu và Bentler (1999), các chỉ số CMIN/df ≤ 3, CFI ≥ 0.9, GFI ≥ 0.9, RMSEA ≤ 0.06 và PCLOSE ≥ 0.05 cho thấy độ phù hợp của mô hình CFA tốt Tuy nhiên, các nghiên cứu của Baumgartner và Homburg (1996) cùng Doll và cộng sự (1994) cho thấy GFI ≥ 0.8 cũng có thể chấp nhận được.
Tính đơn hướng của biến quan sát đạt được khi mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường, trừ trường hợp các sai số của biến quan sát có tương quan với nhau, theo Hair và cộng sự (2022) và Hu cùng Bentler.
Để đánh giá độ phù hợp của mô hình (Model Fit) trong CFA, các chỉ số quan trọng bao gồm: CMIN/df ≤ 3 (tốt), CMIN/df ≤ 5 (chấp nhận được), CFI ≥ 0.9 (tốt), CFI ≥ 0.95 (rất tốt), CFI ≥ 0.8 (chấp nhận được), GFI ≥ 0.9 (tốt), GFI ≥ 0.95 (rất tốt), RMSEA ≤ 0.06 (tốt), RMSEA ≤ 0.08 (chấp nhận được), PCLOSE ≥ 0.05 (tốt) Về độ tin cậy thang đo, chỉ số CR phải từ 0.6 trở lên, trong đó 0.7 được xem là mức phù hợp Hệ số Cronbach's Alpha ≥ 0.7 cho thấy thang đo đạt độ tin cậy.
Để đánh giá tính hội tụ, Hair và cộng sự (2022) sử dụng các chỉ số AVE và MSV Theo đó, Average Variance Extracted (AVE) từ 0.5 hoặc cao hơn cho thấy thang đo đạt tính hội tụ tốt.
Để đánh giá tính hội tụ và phân biệt thang đo, tiêu chuẩn Fornell-Larcker (Hair et al., 2022) được áp dụng, so sánh căn bậc hai của AVE (Average Variance Extracted) với hệ số tương quan giữa hai biến tiềm ẩn Theo đó, giá trị căn bậc hai của AVE (nằm trên đường chéo) phải lớn hơn hệ số tương quan tương ứng (Fornell & Larcker, 1981).
Mô hình cấu trúc SEM là một công cụ mạnh mẽ giúp kiểm định độ thích hợp của mô hình và giả thuyết nghiên cứu SEM cho phép các nhà nghiên cứu xác định và khắc phục sai số đo lường, đồng thời kết hợp các khái niệm trừu tượng và khó phân biệt Theo Fornell và Bookstein (1982), SEM không chỉ đơn thuần là kết nối mà còn đối chiếu lý thuyết với dữ liệu thực tế.
3.5.7 Phân tích mô hình Bootstrap
Kiểm định bootstrap được tiến hành để kiểm tra lại mô hình và để đánh giá tính bền vững của mô hình lý thuyết theo Schumacker và Lomax (2004), đây là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế, mẫu ban đầu đóng vai trò là đám đông
Chương 3 trình bày chi tiết quy trình nghiên cứu, bao gồm cả nghiên cứu định tính và định lượng Chương này cũng bao gồm mã hóa thang đo, biến quan sát và bảng câu hỏi khảo sát Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến phương pháp mẫu và kích thước mẫu, cũng như phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Tình hình thị trường sản phẩm secondhand
Thị trường đồ cũ Việt Nam dự kiến sẽ đạt 5 tỷ USD vào năm 2026, tăng mạnh so với 1,1 tỷ USD năm 2021, theo RedSheer Strategy Consultants Xu hướng này được thúc đẩy bởi sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng đồ cũ, với 83% người Việt Nam đã từng mua và sẽ tiếp tục mua đồ secondhand (Carousell, 2021) Các mặt hàng phổ biến nhất bao gồm đồ điện tử, gia dụng và quần áo Thị trường này đang rất hấp dẫn với nhiều cơ hội do sự thay đổi quan niệm tiêu dùng (Passii) Gen Z là lực lượng tiêu thụ chính với 80% lượng hàng đã qua sử dụng (eBay).
Thống kê trung bình thang đo
Thang đo Likert 5 mức độ trong nghiên cứu này được tính bằng trung bình cộng của 2 khoảng mức dộ liền kề nhau Để đưa ra những nhận định tương đối chính xác về ý định mua sản phẩm secondhand của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh, các giá trị trong thang đo được đánh giá dựa trên 5 khoảng
Bảng 4.1: Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa
1 – 1.5 1.5 – 2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.5 4.5 - 5 Ý nghĩa Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao
4.2.1 Nhân tố nhận thức môi trường
Dựa vào bảng 4.2 cho thấy điểm đánh giá về nhân tố nhận thức môi trường ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố nhận thức về môi trường đạt mức Mean từ 3.78 đến 4.18 Trong đó, chỉ tiêu “Anh/ chị nghĩ các cá nhân và xã hội đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường” được đánh giá là có mức độ cao nhất với giá trị Mean = 4.18 Thấp nhất là chỉ tiêu “Anh/ chị tin rằng việc mua đồ second-hand có thể làm chậm tốc độ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên” có giá trị Mean = 3.78
Bảng 4.2: Đánh giá điểm trung bình của nhân tố nhận thức môi trường
Ký hiệu Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn
EC Nhận thức môi trường 3.918 0.961
EC1 Anh/ chị nghĩ các cá nhân và xã hội đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường 4.18 1.175
EC2 Anh /chị nghĩ chúng ta nên sống hòa hợp với môi trường để đạt được sự bền vững 3.95 1.002
EC3 Anh/ chị tin rằng việc mua đồ second-hand có thể làm chậm tốc độ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên 3.78 0.874
EC4 Anh/ chị nghĩ lĩnh vực đồ second-hand có thể có tác động đến môi trường 3.84 0.862
EC5 Anh/ chị nghĩ rằng việc mua đồ second-hand giúp giảm thiểu suy thoái môi trường 3.84 0.893
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24
Để nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, các thương hiệu nên tập trung vào việc truyền thông thông điệp này, gắn liền với hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc tận dụng sức mạnh của mạng xã hội và internet để quảng bá lợi ích của sản phẩm secondhand thân thiện môi trường cũng là điều cần thiết.
4.2.2 Nhân tố tính tiết kiệm
Kết quả khảo sát trong bảng 4.3 cho thấy điểm đánh giá về nhân tố tính tiết kiệm ở mức cao, với chỉ số Mean dao động từ 3.83 đến 3.94 Trong đó, câu hỏi "Bằng việc sử dụng quần áo secondhand anh/ chị có thể đạt được thứ gì đó mà không tiêu xài tài sản của mình quá nhiều" nhận được mức độ đánh giá cao nhất với Mean = 3.94 Ngược lại, câu hỏi "Anh/ chị mua quần áo second-hand vì không muốn tốn nhiều tiền" có mức độ đánh giá thấp nhất với Mean = 3.83.
Bảng 4.3: Đánh gia điểm trung bình của nhân tố tính tiết kiệm
Ký hiệu Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn
FR1 Anh/ chị cảm thấy mình chi tiêu ít hơn khi mua quần áo second-hand 3.93 1.104
FR2 Anh/ chị mua quần áo second-hand vì không muốn tốn nhiều tiền 3.83 0.996
FR3 Anh/ chị rất vui khi mua được nhiều món đồ với giả cả rẻ hơn bằng cách mua quần áo secondhand 3.90 0.916
Bằng việc sử dụng quần áo secondhand anh/ chị có thể đạt được thứ gì đó mà không tiêu xài tài sản của mình quá nhiều
FR5 Anh/ chị thích mua quần áo secondhand vì anh/ chị cảm thấy mình đang tiêu ít tiền hơn 3.87 0.996
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24
Doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu của giới trẻ về việc tiết kiệm chi phí nhưng vẫn muốn có nhiều trang phục và phong cách để thay đổi Đồng thời, việc cung cấp thông tin sản phẩm một cách rõ ràng là rất quan trọng.
4.2.3 Nhân tố nhận thức rủi ro
Kết quả khảo sát trong bảng 4.4 cho thấy nhận thức về rủi ro ở mức cao, với điểm Mean từ 3.73 đến 3.89 Trong đó, chỉ tiêu “Khi mua hàng secondhand cao cấp rất khó để khẳng định độ tin cậy của sản phẩm” được đánh giá là có mức độ cao nhất (Mean = 3.89), trong khi chỉ tiêu “Hàng cao cấp đã qua sử dụng có xu hướng hao mòn nhanh hơn hàng cao cấp mới” có mức độ thấp nhất (Mean = 3.73).
Bảng 4.4: Đánh giá điểm trung bình của nhân tố nhận thức rủi ro
Ký hiệu Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn
PR Nhận thức rủi ro 3.82 1.027
PR1 Khi mua hàng secondhand cao cấp rất khó để khẳng định độ tin cậy của sản phẩm 3.89 1.077
PR2 Do có sự chênh lệch giá hàng secondhand nên cần có thời gian so sánh thông tin 3.81 0.991
PR3 Hàng cao cấp đã qua sử dụng có xu hướng hao mòn nhanh hơn hàng cao cấp mới 3.73 1.006
PR4 Hàng cao cấp đã qua sử dụng dễ có vết ố, bụi bẩn 3.85 1.033
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24
Để tăng cường niềm tin của khách hàng, doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng và an toàn sản phẩm, cung cấp thông tin rõ ràng và tạo ra chương trình hậu mãi như dịch vụ sửa chữa và vệ sinh sản phẩm, mang lại giá trị cho người tiêu dùng hàng xa xỉ đã qua sử dụng.
4.2.4 Nhân tố sự mới lạ
Dựa vào bảng 4.5 cho thấy điểm đánh giá về nhân tố sự mới lạ ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố sự mới lạ đạt mức Mean từ 3.53 đến 3.67 Trong đó, chỉ tiêu “Anh/ chị thích quần áo second-hand mới nhất của mình” được đánh giá là có mức độ cao nhất với giá trị Mean
= 3.67 Thấp nhất là chỉ tiêu “Anh/ chị luôn là người đầu tiên thử trang phục mới” có giá trị Mean = 3.53
Bảng 4.5: Đánh giá điểm trung bình của nhân tố sự mới lạ
Ký hiệu Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn
NS1 Anh/ chị luôn là người đầu tiên thử trang phục mới 3.53 1.156
NS2 Anh/ chị rất hào hứng khi mua được một số quần áo secondhand thú vị 3.57 1.066
NS3 Anh/ chị không có nhiều quần áo phổ biến 3.51 1.130
NS4 Anh/ chị luôn theo kịp thời trang 3.51 1.066
NS5 Anh/ chị thích quần áo secondhand mới nhất của mình 3.67 1.002
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24
Để thành công, doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng thời trang của giới trẻ, đa dạng hóa sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của họ Việc sử dụng mạng xã hội để tạo trend phối độc lạ là một cách hiệu quả để kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng.
Bảng 4.6 cho thấy thái độ tích cực của người tiêu dùng đối với việc mua quần áo secondhand, với điểm đánh giá trung bình (Mean) từ 3.74 đến 3.81 Trong đó, người tiêu dùng đánh giá cao nhất yếu tố “Việc mua quần áo secondhand là thú vị” với Mean 3.81, trong khi yếu tố “Việc mua quần áo secondhand là tích cực” được đánh giá thấp nhất với Mean 3.53.
Bảng 4.6: Đánh giá điểm trung bình của nhân tố thái độ
Ký hiệu Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn
ATT1 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là khôn ngoan 3.76 0.963
ATT2 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là tích cực 3.74 0.835
ATT3 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là tốt 3.76 0.885
ATT4 Với anh/ chị thì việc mua quần áo secondhand là hài lòng 3.79 0.980
ATT5 Anh/ chị nghĩ việc mua quần áo secondhand là thú vị 3.81 0.964
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24
Để thay đổi nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm secondhand, doanh nghiệp nên tập trung vào việc tiếp thị lợi ích của việc sử dụng chúng Điều này bao gồm việc nâng cao nhận thức về tính bền vững của việc mua quần áo secondhand, đồng thời cung cấp cho người tiêu dùng khả năng tiếp cận dễ dàng hơn với các sản phẩm secondhand chất lượng.
Dựa vào bảng 4.7 cho thấy điểm đánh giá về nhân tố ý định mua ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tốt ý định mua đạt mức Mean từ 3.79 đến 3.93 Trong đó, chỉ tiêu “Có thể anh/ chị sẽ mua quần áo secondhand trong tương lai” được đánh giá là có mức độ cao nhất với giá trị Mean = 3.93 Thấp nhất là chỉ tiêu “Chắc chắn anh/ chị sẽ mua quần áo secondhand” có giá trị Mean = 3.79
Bảng 4.7: Đánh giá điểm trung bình của nhân tó ý định mua
Ký hiệu Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn
PI1 Có thể anh/ chị sẽ mua quần áo secondhand trong tương lai 3.93 1.008
PI2 Chắc chắn anh/ chị sẽ mua quần áo secondhand 3.79 0.875
PI3 Anh/ chị dự định mua quần áo secondhand trong tương lai 3.88 0.934
PI4 Anh/ chị sẵn sang mua quần áo secondhand 3.85 0.943
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24
Phân tích dữ liệu sơ cấp
4.3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát
Kết quả nghiên cứu thu được 450 mẫu khảo sát, sau khi loại bỏ 20 phiếu không đạt yêu cầu, tác giả đã có 430 mẫu dữ liệu hợp lệ Sau quá trình làm sạch dữ liệu, tác giả đã sở hữu bộ dữ liệu khảo sát hoàn chỉnh với 430 mẫu.
Bài viết này dựa trên dữ liệu thu thập từ 430 người tham gia khảo sát về nhu cầu mua quần áo secondhand, phân tích theo giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn và thu nhập.
Bảng 4.8: Đặc điểm dân số (nC0)
Chưa kết hôn 370 86% Đã kết hôn 54 12.6% Đã li dị 6 1.4%
Từ 4.5 đến dưới 7.5 triệu đồng 162 37.7%
Từ 7.5 đến dưới 15 triệu đồng 85 19.8%
Từ 15 đến dưới 30 triệu đồng 22 5.1%
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu
Kết quả khảo sát cho thấy khách hàng nữ chiếm đa số với 70.5% (303 người), cao hơn so với khách hàng nam (29.5% - 127 người) Nhóm khách hàng từ 20 đến 24 tuổi là nhóm tuổi đông đảo nhất với 72.3% (311 người), tiếp theo là nhóm từ 25 đến 30 tuổi với 14.9% (64 người).
16 đến 19 tuổi chiếm tỷ lệ là 12.8% Về tình trạng hôn nhân thì số người chưa kết hôn là
Khảo sát cho thấy 86% khách hàng chưa kết hôn (370 người), 12.6% đã kết hôn (54 người) và 1.4% đã ly hôn (6 người) Về trình độ học vấn, đa số khách hàng có trình độ đại học (77%, 331 người), tiếp theo là THCS, THPT (6.7%, 29 người), trung cấp và cao đẳng (5.8% và 5.3%, 25 và 23 người) và cuối cùng là sau đại học (5.1%, 22 người) Thu nhập của khách hàng tập trung chủ yếu ở mức từ 4.5 đến dưới 7.5 triệu đồng (37.7%), tiếp theo là dưới 4.5 triệu đồng (35.8%), từ 7.5 đến dưới 15 triệu đồng (19.8%), từ 15 đến dưới 30 triệu đồng (5.1%) và trên 30 triệu đồng (1.6%).
4.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Theo Nunnally (1978), một thang đo tốt thì độ tin cậy Cronbach’s Alpha nên từ 0.7 trở lên Theo Hair và cộng sự (2021), một thang đo đảm bảo tính đơn hướng và đạt độ tin cậy nên đạt ngưỡng Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên, tuy nhiên với chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.6
47 có thể chấp nhận được Hệ số Cronbach's Alpha càng cao thể hiện độ tin cậy của thang đo càng cao
Theo nghiên cứu của Theo Cristobal và cộng sự (2007), một thang đo được xem là tốt khi các biến quan sát có giá trị Corrected Item – Total Correlation từ 0.3 trở lên Giá trị này phản ánh mối tương quan giữa mỗi biến quan sát với các biến còn lại trong thang đo Biến quan sát có sự tương quan thuận mạnh với các biến khác trong thang đo sẽ có giá trị Corrected Item – Total Correlation cao hơn, cho thấy biến đó càng tốt.
Bảng 4.9: Kiếm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biên
Nhận thức môi trường (Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.876)
Tính tiết kiệm (Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.887)
Nhận thức rủi ro (Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.850)
Sự mới lạ (Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.897)
Thái độ (Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.882)
ATT5 15.05 9.340 0.736 0.853 Ý định mua (Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.827)
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biên
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24 Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của EC bằng 0.876
> 0.7, FR bằng 0.887 > 0.7, PR bằng 0.850 > 0.7, NS bằng 0.897 > 0.7, ATT bằng 0.882
Thang đo đạt độ tin cậy với chỉ số Cronbach's Alpha đạt 0.827, cao hơn ngưỡng 0.7 Các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item - Total Correlation) lớn hơn 0.3, chứng tỏ chúng có ý nghĩa giải thích tốt cho các nhân tố EC, FR, PR, NS, ATT, PI.
4.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo Kaiser (1974) thì phân tích nhân tố thích hợp nên có trị số của KMO đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1), nếu KMO dưới 0.5 thì nhà nghiên cứu nên xem xét việc thu thập thêm dữ liệu hoặc loại đi các biến quan sát ít ý nghĩa
Theo Hair và cộng sự (2021), kiểm định Bartlett được sử dụng để đánh giá mối tương quan giữa các biến quan sát trong nhân tố, kết quả có ý nghĩa thống kê khi sig Bartlett’s Test < 0.05 Chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 mới được xem là có ý nghĩa (Hair và cộng sự, 2021) Theo Merenda (1997), số nhân tố được trích phải đạt được phần trăm phương sai tích lũy tối thiểu là 50%, trong khi Hair và cộng sự (2021) cho rằng 60% tổng phương sai là mức lý tưởng.
Theo nghiên cứu của Theo Hair và cộng sự (2021), hệ số tải nhân tố trong khoảng từ 0.03 đến 0.04 được xem là mức tối thiểu để chấp nhận biến có ý nghĩa Hệ số tải nhân tố từ 0.05 trở lên được coi là có ý nghĩa thực tế và là ngưỡng phù hợp nhất để đánh giá chất lượng biến quan sát trên thực nghiệm.
Bảng 4.10: Kết quả nhân tố khám phá ma trận xoay EFA
Hệ số tải nhân tố
Biến số Hệ số tải nhân tố
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 24
Theo bảng 4.10 ta thấy hệ số KMO bằng 0.918 > 0.5, sig Barlett’s Test ( kiểm định Bartlett) bằng 0.000 < 0.05 Như vậy phân tích nhân tố là phù hợp
Có 6 nhân tố được trích dựa theo tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1, như vậy 6 nhân tố này tóm tắt thông tin của 28 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất Tổng phương sai mà 6
50 nhân tố này trích được là 69.084% > 50%, như vậy 6 nhân tố được trích giải thích được 69.084% biến thiên dữ liệu của 28 biến quan sát tham gia vào EFA
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy 28 biến quan sát được phân thành 6 nhân tố, với tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5, đảm bảo độ hội tụ và phân biệt rõ ràng giữa các nhân tố.
4.3.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Theo Hu và Bentler (1999), các chỉ số CMIN/df, CFI, GFI, RMSEA và PCLOSE được sử dụng để đánh giá độ phù hợp của mô hình CFA CMIN/df ≤ 3 là tốt, ≤ 5 là chấp nhận được; CFI ≥ 0.9 là tốt, ≥ 0.95 là rất tốt, ≥ 0.8 là chấp nhận được; GFI ≥ 0.9 là tốt, ≥ 0.95 là rất tốt; RMSEA ≤ 0.06 là tốt, ≤ 0.08 là chấp nhận được; PCLOSE ≥ 0.05 là tốt Tuy nhiên, theo Baumgartner và Homburg (1996) và Doll và cộng sự (1994), GFI nhỏ hơn 0.9 và lớn hơn 0.8 vẫn có thể chấp nhận được.
Hình 4.1: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích số liệu trên AMOS 24
Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình (Model Fit) cho thấy các chỉ số Chi-square/df = 1.615 < 3, p = 0.000, GFI = 0.917 >0.8, TLI = 0.965 > 0.9, CFI = 0.969 > 0.9, RMSEA = 0.038 < 0.06 đều đạt yêu cầu, do đó có thể kết luận mô hình phù hợp.
Theo Hair và cộng sự (2022), bài nghiên cứu sử dụng các chỉ số AVE, MSV, bảng Fornell and Larcker để đánh giá tính hội tụ và tính phân biệt thang đo Thang đo đạt tính hội tụ tốt khi AVE từ 0.5 hoặc cao hơn, và độ tin cậy của thang được chấp nhận khi độ tin cậy tổng hợp (CR) lớn hơn 0.7 Tiêu chuẩn Fornell-Larcker được sử dụng để so sánh căn bậc hai của AVE với hệ số tương quan của 2 biến tiềm ẩn.
52 giá trị căn bậc 2 của AVE (giá trị nằm trên đường chéo) lớn hơn các hệ số tương quan tương ứng (Fornell và Larcker, 1981)
Bảng 4.11: Đánh giá tính hội tụ và phân biệt
CR AVE MSV MaxR(H) ATT EC FR PR NS PI ATT 0.887 0.611 0.452 0.892 0.782
Nguồn: Kết quả tác giả phân tích số liệu trên AMOS 24 và Excel
Thảo luận kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy thái độ (ATT) có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua (PI) (β
Kết quả phân tích cho thấy mối quan hệ giữa thái độ (ATT) và ý định mua (PI) là có ý nghĩa thống kê (p = 0.239, sig = 0.000), hỗ trợ giả thuyết H3 Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây (Shalender & Sharma, 2021; Borusiak & cộng sự, 2020; Koay & cộng sự, 2022) cho thấy thái độ tích cực của khách hàng có xu hướng dẫn đến ý định mua cao hơn.
Tính tiết kiệm (FR) có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua (PI) (β = 0.162, sig = 0.020)
Kết quả nghiên cứu hỗ trợ giả thuyết H4, cho thấy mối quan hệ tích cực giữa tính tiết kiệm (FR) và ý định mua (PI) của khách hàng, phù hợp với các nghiên cứu trước đó (Cervellon & cộng sự, 2012; ệgel, 2022; Guiot & Roux, 2010) Điều này chứng minh rằng khách hàng có tính tiết kiệm cao có xu hướng có ý định mua hàng cao hơn.
Nhận thức về môi trường (EC) có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua (PI) (β = 0.147, sig
= 0.004) và không có tác động lên thái độ (ATT) (β = 0.018, sig = 0.705) Vì vậy, giả thuyết
Kết quả nghiên cứu cho thấy giả thuyết H1 được chấp nhận, trong khi H6 bị bác bỏ Giả thuyết H1 phù hợp với các nghiên cứu trước đây về nhận thức môi trường và ý định mua (Borusiak và cộng sự 2020; ệgel, 2022; Shalender & Sharma,2021), khẳng định rằng nhận thức về môi trường (EC) của khách hàng càng cao thì ý định mua (PI) càng tăng Kết quả bác bỏ H6 lại trái ngược với nghiên cứu của Seo và Kim.
(2019) và nghiên cứu của Rodrigues và cộng sự (2023) Sự khác biệt này có thể giải thích dựa trên bối cảnh nghiên cứu khác nhau và đối tượng khảo sát khác nhau Cụ thể, nghiên cứu này chỉ tập trung vào giới trẻ có độ tuổi từ 16 đến 34 tuổi của Việt Nam, thì nghiên cứu của Rodrigues và cộng sự (2023) lại tập trung vào số người có độ tuổi từ 18 đến 44 tuổi và người được khảo sát tập trung chủ yếu tại Bồ Đào Nha, Hoa Kỳ và Ấn Độ Còn nghiên cứu của Seo và Kim (2019) tập trung chủ yếu vào sinh viên và nhân viên của một trường đại học tại Hoa Kỳ
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức về rủi ro không ảnh hưởng đến ý định mua hàng, nhưng lại có ảnh hưởng tích cực đến thái độ của người tiêu dùng Điều này bác bỏ giả thuyết H2 và hỗ trợ giả thuyết H8 Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đây của Zhang và Luo (2021) về mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro và thái độ, đồng thời cũng tương đồng với kết quả của Lou và cộng sự (2022) về việc bác bỏ giả thuyết H2.
Sự mới lạ (NS) không có ảnh hưởng đến ý định mua (PI) (β = 0.058, sig = 0.444), giả thyết H5 bị bác bỏ Kết quả bác bỏ giả thuyết H5 có sự khác biệt so với nghiên cứu trước đây của ệgel (2022) Sự khỏ biệt này cú thể giải thớch dự trờn bối cảnh nghiờn cứu khỏc nhau và đối tượng khảo sát khác nhau Cụ thể, nghiên cứu này chỉ tập trung vào giới trẻ có độ tuổi từ 16 đến 34 tuổi của Việt Nam, cũn nghiờn cứu của ệgel (2022) lại tập trung chủ yếu là sinh viên tại Thổ Nhĩ Kỳ Ở nghiên cứu này, kết quả đã chứng minh được vai trò trung gian của thái độ (ATT) Theo đó, thái độ không chỉ tác động trực tiếp lên ý định mua (PI) (β = 0.239, sig = 0.000) – giả thuyết H3 được chấp nhận, mà còn đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro (PR) với ý định mua (PI) Cụ thể thái độ (ATT) thể hiện vai trò trung gian toàn phần trong mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro (PR) và ý định mua (PI) Còn với mối quan hệ giữa nhận thức môi trường (EC) với ý định mua (PI) thông qua thái độ (ATT) thì nhận thức môi trường (EC) không tác động gián tiếp lên ý định mua (PI) thông qua thái độ (ATT)
Tóm tắt chương 4 Ở chương này, tác giả nêu sơ lược về tình hình mua sản phẩm secondhand ở thành phố Hồ Chí Minh và tác giả trình bày kết quả phân tích dữ liệu từ mẫu nghiên cứu Số lượng mẫu chính thức là mẫu với hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không có các biến xấu Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình Model Fit thì tất cả các tiêu chí đều đạt yêu cầu đối với sự phù hợp của mô hình, có thể kết luận được mô hình phù hợp Chỉ số CR của các thang đo đều lớn hơn 0.7 vì vậy độ tin cậy của thang đo được chấp nhận Chỉ số AVE của các thang đo đều lớn hơn 0.5 cho thấy thang đo đạt tính hội tụ tốt và không vi phạm tính phân biệt Sau kiểm định SEM thì giả thuyết H1,H3, H4, H8 được chấp nhận với mức ý nghĩa 5% Chứng minh được vai trò trung gian toàn phần của thái độ (ATT) đối với nhận thức môi trường (EC) và ý định mua (PI)
Để đảm bảo độ chính xác và hiệu quả của bảng câu hỏi, nhóm nghiên cứu đã nhờ đến sự hỗ trợ của 1 phó giáo sư, 1 thạc sĩ chuyên ngành kinh tế và marketing, các chuyên gia và bạn bè để kiểm tra và chỉnh sửa các biến quan sát Phương pháp nghiên cứu định tính được áp dụng để đánh giá, sửa đổi và hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức, đảm bảo tính khả thi và độ tin cậy của dữ liệu thu thập.
Phương pháp nghiên cứu định lượng thường được thực hiện bằng cách sử dụng bảng câu hỏi khảo sát Sau khi thu thập dữ liệu từ bảng câu hỏi, các nhà nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích định lượng để đưa ra kết luận.
1.7 Cấu trúc của bài khóa luận Đề tài nghiên cứu được chia thành năm chương:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Trình bày các nội dung về bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Trình bày về các khái niệm, cơ sở lý luận và các lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu về ý định mua sản phẩm quần áo secondhand của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh
Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu thích hợp
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày các phương pháp được áp dụng để nghiên cứu, xây dựng thang đo, bảng khảo sát và các phương pháp xử lý số liệu
Chương 4: Phân tích dữ liệu
Thực hiện xử lý dữ liệu thu thập được thông qua phần mềm SPSS 24 và AMOSS 24 Sau đó đưa ra thảo luận cho bài nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Bài viết này sẽ phân tích những lợi ích và thách thức khi nghiên cứu ngành thời trang secondhand, từ đó đưa ra các đề xuất quản trị nhằm giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu và xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả để tham gia vào thị trường này.
Chương 1 của luận văn cung cấp cái nhìn tổng quan về bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng.