Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

84 64 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO QUA FACEBOOK CỦA GIỚI TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SVTH : Nguyễn Bá Khánh Toàn MSHV : 030630140755 GVHD : TS Trần Văn Đạt TP HCM, tháng 12/2018 i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 20… Giảng viên hƣớng dẫn ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc tiến hành từ tháng 09 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018, nhằm mục đích xác định đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Bằng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lƣợng, mơ hình nghiên cứu gồm bốn biến độc lập: (1) Tính thơng tin, (2) Tính giải trí, (3) Sự tín nhiệm, (4) Sự phiền nhiễu biến phụ thuộc Thái độ quảng cáo qua Facebook Nghiên cứu định tính đƣợc thực nhằm xây dựng, điều chỉnh bổ sung biến quan sát cho thang đo Trong nghiên cứu định lƣợng, thực thống kê mô tả, phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha , phân tích khám phá nhân tố (EFA), phân tích hồi quy Số mẫu khảo sát 215 mẫu ngƣời trẻ tuổi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận với quảng cáo qua mạng xã hội Facebook Nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát thơng qua phiếu khảo sát với thang đo Likert mức độ Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 để thực phân tích số liệu Kết đạt đƣợc có bốn nhân tố mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh (1) Tính thơng tin, (2) Tính giải trí, (3) Sự tín nhiệm, (4) Sự phiền nhiễu Tuy nhiên, thực tế nhân tố khác ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nhƣng chƣa đƣợc đƣa vào nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số hàm ý quản trị nhằm cải thiện nâng cao chất lƣợng quảng cáo cho doanh nghiệp cá nhân kinh doanh, bên cạnh thay đổi thái độ quảng cáo qua mạng xã hội cho ngƣời dùng khắp Việt Nam nói chung Ngồi ra, tác giả số hạn chế nghiên iii cứu đƣa kiến nghị định hƣớng cho nghiên cứu liên quan vấn đề quảng cáo qua mạng xã hội iv ABSTRACT Graduate thesis "Analysis of factors affecting attitudes toward Facebook advertising among Ho Chi Minh City’s Millennials" was conducted from november 2018 to december 2018, aims to identify and assess the impact of factors affecting attitudes of young people in Ho Chi Minh city toward Facebook's advertising By a combination of research methods of qualitative and quantitative research, research models include four independent factors: (1) Informativeness , (2) Entertainment, (3) Credibility, (4 ) Irritation and the dependent factor is the Attitude toward Facebook advertising Qualitative research was undertaken to build, adjust and complement the scale observed variables In quantitative research, perform descriptive statistics, analysis of Cronbach's Alpha coefficient reliability, exploring factor analysis (EFA), regression analysis Survey sample was 215 young people in the locality Ho Chi Minh City had seen advertising through social networking site Facebook This group was surveyed through a questionnaire with Likert scale of levels Author uses SPSS 20 software to perform data analysis Results achieved with the four factors in the model factors affecting attitudes toward Facebook advertising among Ho Chi Minh City’s Millennials (1) Informativeness , (2) Entertainment, (3) Credibility, (4 ) Irritation However, the fact remains that other factors affect attitudes toward Facebook advertising but have not been included in the study From the results of this study, authors had suggested a number of implications administrators to improve and enhance the quality of advertising for businesses and individuals Futhermore, the study can change attitudes toward social network advertising of users throughout Vietnam In addition, the authors also point out some limitations of this study and make recommendations as guidelines for future research concerning about advertising via social networks v LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Nguyễn Bá Khánh Tồn - Lớp HQ2-GE04 Sinh viên chất lƣợng cao khóa 2, lớp HQ2-GE04, khoa Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình tơi nghiên cứu Tơi cam đoan kết nghiên cứu trung thực kết luận luận văn chƣa trình nộp để đƣợc cơng nhận trƣờng đại học hay sở đào tạo TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 vi LỜI CẢM ƠN Sau gần ba tháng thực em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” Để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn bè gia đìnhh Em chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Trần Văn Đạt, ngƣời hƣớng dẫn cho em suốt thời gian thực Thầy ln tận tình dẫn em, định hƣớng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khoẻ Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để báo cáo đƣợc hồn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, gia đình bạn bè lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Nguyễn Bá Khánh Toàn vii MỤC LỤC TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v LỜI CẢM ƠN vi MỤC LỤC vii CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BẢNG xii CHƢƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 BỐI CẢNH VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA 1.6 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Quảng cáo 2.1.2 Mạng xã hội 10 2.1.3 Khái niệm quảng cáo trực tuyến quảng cáo qua mạng xã hội 12 2.1.4 Facebook quảng cáo qua Facebook 15 2.1.5 Thái độ quảng cáo qua mạng xã hội 17 2.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 18 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO QUA FACEBOOK CỦA GIỚI TRẺ TPHCM 25 viii 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 25 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 30 3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 32 3.2.1 Xây dựng thang đo 32 3.2.2 Hiệu chỉnh thang đo 33 3.2.3 Thiết kế khảo sát 34 3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 34 3.3.1 Phƣơng pháp xác định mẫu 34 3.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thu thập liệu 35 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thông tin mẫu khảo sát thái độ mạng xã hội Facebook 38 4.2 Kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha 39 4.3 Kết EFA nhân tố tác động tới thái độ quảng cáo qua mạng xã hội Facebook giới trẻ Tphcm 42 4.3.1 Phân tích khám phá biến độc lập 42 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc “ Thái độ quảng cáo qua Facebook” 43 4.4 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH 44 4.4.1 Kiểm định tƣơng quan 44 4.4.2 Kết hồi quy tuyến tính bội 46 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 ix CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.1.1 So sánh với nghiên cứu tiền đề 54 5.1.2 Kết luận 54 5.2 HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ 55 5.2.1 Đối với tính thơng tin quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook 56 5.2.2 Đối với tín nhiệm quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook 56 5.2.3 Đối với tính giải trí quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook 57 5.2.4 Đối với phiền nhiễu quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook 57 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP, HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 58 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu 58 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 thƣơng hiệu lòng ngƣời tiêu dùng sản phẩm dịch vụ dẫn đến tín nhiệm khách hàng quảng cáo ln mức thấp Đây khía cạnh nằm ngồi nội dung nghiên cứu nên tác giả không nêu hàm ý quản trị mặt 5.2.3 Đối với tính giải trí quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook Đây nhân tố có tác động lớn thứ ba đến thái độ quảng cáo qua mạng xã hội Facebook giới trẻ Tp.HCM ( = 0,149) Ngày nay, ngành marketing xã hội đại có nhiều thay đổi lớn phƣơng thức cách tiếp cận đồng thời doanh nghiệp có nhiều lựa chọn cách phát triển nội dung quảng cáo Ngƣời dùng ngày có yêu cầu cao mặt nội dung trƣớc họ định dành thời gian cho nội dung Chính marketing đại cần phải phát triển yếu tố nội dung, trƣớc mắt để thu hút ngƣời dùng chấp nhận xem quảng cáo sau để thuyết phục họ mua hàng Nội dung quảng cáo có tính giải trí cao ngồi việc thu hút quan tâm, giữ chân ngƣời xem, tạo lan truyền mạnh mẽ mà giúp nâng cao thiện cảm khách hàng với nhãn hàng thúc đẩy ý định mua hàng Do việc trọng nâng cao tính giải trí mẫu quảng cáo vơ cần thiết Chính điều làm phát sinh ngành dịch vụ sáng tạo nội dung quảng cáo hoạt động dƣới hình thức bên thứ ba trình tạo lập quảng bá đáp ứng đƣợc tính xu hƣớng giải trí nội dung quảng cáo Với lợi am hiểu thị trƣờng nhƣ đội ngũ nhân nắm bắt rõ tâm lý khách hàng mục tiêu doanh nghiệp, công ty cung cấp nội dung quảng cáo lựa chọn thích hợp giúp doanh nghiệp có đƣợc nội dung hiệu cho chiến dịch quảng cáo họ Các doanh nghiệp cân nhắc sử dụng dịch vụ cơng ty quảng cảo để cải thiện tính giải trí nội dung quảng cáo 5.2.4 Đối với phiền nhiễu quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook Sự phiền nhiễu đƣợc định nghĩa mức độ khó chịu mà quảng cáo mang lại cho ngƣời dùng nhân tố có tƣơng quan nghịch với biến phụ thuộc thái độ 58 ngƣời dùng quảng cáo Facebook Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố có tác động nhỏ đến thái độ quảng cáo qua mạng xã hội Facebook giới trẻ Tp.HCM ( = - 0,120) Tuy có mức độ ảnh hƣởng nhỏ mơ hình nhƣng “sự phiền nhiễu” nhân tố ảnh hƣởng trái chiều có giá trị trung bình đạt 2,546 số cao biến tƣơng quan nghịch Theo nghiên cứu The Most Hated Online Advertising Techniques, Therese Fessenden, 2004 ( tạm dịch: Những loại hình quảng cáo online bị ghét nhất), công chúng cho họ không ủng hộ hầu hết quảng cáo trực tuyến cho tần suất xuất mục quảng cáo nhiều, khiến họ cảm thấy khó chịu bị mời gọi sử dụng quảng cáo dịch vụ mà họ không quan tâm Một chứng khác phát triển nhanh đến chóng mặt ứng dụng Adblock (ứng dụng chặn quảng cáo), cho thấy ngƣời dùng mạng xã hội thật cảm thấy bị làm phiền quảng cáo dẫn đến có nhu cầu cần đƣợc giải thoát khỏi mẩu quảng cáo trực tuyến Chính điều này, doanh nghiệp nên thực phân khúc khách hàng xác định khách hàng mục tiêu cụ thể để Facebook đƣa quảng cáo họ đến với ngƣời có nhu cầu quảng cáo cách đại trà khiến ngƣời sử dụng cảm thấy khó chịu Tiến hành nghiên cứu thị trƣờng thƣờng niên nỗ lực để nhắm đến xác khách hàng mục tiêu doanh nghiệp Ngoài ra, để Facebook cải thiện cơng cụ giúp đƣa quảng cáo doanh nghiệp đến khách hàng cách tốt nhất, nguồn đầu tƣ từ cần thiết, giúp đỡ mặt kinh phí nhân lực giải pháp lâu dài giúp Facebook nhƣ giúp thân doanh nghiệp đƣa đƣợc phƣơng án quảng cáo tối ƣu tƣơng lai 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP, HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu Xét mặt phƣơng pháp nghiên cứu, nghiên cứu góp phần bổ sung vào hệ thống thang đo lƣờng thái độ giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh quảng 59 cáo Facebook nói riêng thái độ ngƣời dùng quảng cáo trực tuyến nói chung Điều giúp cho nhà nghiên cứu hàn lâm ứng dụng lĩnh vực thái độ hành vi ngƣời tiêu dùng Việt Nam giới có đƣợc hệ thống thang đo để thực các nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam Đồng thời nguồn tƣ liệu dành cho nhà nghiên cứu lẽ mơ hình nghiên cứu đề nghị đƣợc kiểm định khả dụng phù hợp cho nghiên cứu tƣơng tự thái độ ngƣời dùng quảng cáo trực tuyến Điều đóng vai trị quan trọng nghiên cứu thái độ ngƣời dùng tiếp thị trực tuyến lĩnh vực phát triển với tốc độ cao hàng đầu khó khăn thực tế thiếu hệ thống thang đo sở để thiết lập hệ thống tƣơng đƣơng đo lƣờng vùng lãnh thổ văn hóa khác Tiếp theo, kết mơ hình đo lƣờng nghiên cứu góp phần hỗ trợ kích thích nhà nghiên cứu lãnh vực khoa học thái độ, hành vi nói chung quảng cáo trực tuyến nói riêng nƣớc ta vấn đề đo lƣờng Nghĩa thang đo lƣờng nghiên cứu phải đƣợc đánh giá giá trị độ tin cậy dùng chúng để đo lƣờng Nếu việc không đƣợc thực cách hợp lý giá trị kết nghiên cứu không tạo đƣợc tin cậy để áp dụng thực tiễn Về mặt thực tiễn, nghiên cứu góp phần cung cấp kết thái độ ngƣời dùng quảng cáo từ nhà quảng cáo doanh nghiệp liên quan có hƣớng phát triển phù hợp nhằm cải thiện thái độ ngƣời dùng nâng cao hiệu qủa quảng cáo Ngồi nhà quản trị có mục tiêu mở rộng thị trƣờng so sánh kết nghiên cứu với số nghiên cứu tƣơng tự thị trƣờng khu vực khác nhằm xem xét tƣơng đồng hành vi thái độ khách hàng khu vực địa lý khác để đƣa đƣợc kế hoạch phát triển hợp lý dành cho doanh nghiệp 60 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu Cũng tƣơng tự nhƣ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu có nhiều hạn chế: Thứ nhất, nghiên cứu đƣợc áp dụng cho quảng cáo mạng xã hội cụ thể Facebook Có thể có khác biệt thang đo lƣờng quảng cáo mạng xã hội khác Nhƣ vậy, cần nghiên cứu lặp lại phân tích quảng cáo qua mạng xã hội khác Thứ hai nghiên cứu đƣợc thực thành phố Hồ Chí Minh Khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao đƣợc lặp lại số thành phố khác Việt Nam Và xa nữa, lặp lại thị trƣờng nƣớc khác để so sánh xây dựng hệ thống thang đo cho thái độ quảng cáo qua mạng xã hội Điều giúp cho việc thực nghiên cứu tiếp thị quốc tế lĩnh vực khoa học hành vi thái độ Đây hƣớng nghiên cứu cho nghiên cứu Thứ ba nghiên cứu thực kỹ thuật chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện Tuy phƣơng pháp lấy mẫu tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian cơng sức cho nhà nghiên cứu nhƣng khơng đảm bảo đƣợc mức đại diện cần thiết Vì vậy, tính tổng qt hóa kết nghiên cứu cao nghiên cứu lặp lại nghiên cứu với mẫu đƣợc chọn theo xác suất Cuối nghiên cứu xem phần hỗn hợp nhân tố có tác động đến thái độ quảng cáo qua mạng xã hội Có thể có nhiều yếu tố khác góp phần vào việc giải thích thái độ quảng cáo qua mạng xã hội ngƣời tiêu dùng nhƣ kiến thức quảng cáo trực tuyến, mạng xã hội,…Vấn đề đƣa hƣớng cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ngô Mỹ Trân Mai Võ Ngọc Thanh, 2017, Phân tích tác động quảng cáo qua mạng xã hội đến ý định mua sắm người tiêu dùng thành phố Cần Thơ , Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ  Nguyễn Duy Thanh, Trần Đình Nghĩa, Phạm Mạnh Cƣờng, 2013, Đề xuất mơ hình chấp nhận quảng cáo trực tuyến , Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Tập 16, Số Q3- 2013  Seyed Rajab Nikhashemi, Laily Paim, Saeideh Sharifi fard, 2013, The Effectiveness of E-Advertisement towards Customer Purchase Intention: Malaysian Perspective, IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), Volume 10, Issue (May - Jun 2013), PP 93-104  Hootsuite and We Are Social, 2018, Digital Report 2018 by Hootsuite and We Are Social  Hootsuite and We Are Social, 2017, Digital Report 2017 by Hootsuite and We Are Social  Hiệp hội thƣơng mại điện tử Việt Nam,2017, Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam EBI 2017  Hiệp hội thƣơng mại điện tử Việt Nam, 2018, Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam EBI 2018  Felix Leung and Christy Cheung, 2004, Consumer Attitude toward Mobile Advertising, Tenth Americas Conference on Information Systems, New York, New York, August 2004  Enrique Murillo, María Merino and Adriana Núñez, 2016, The advertising value of Twitter Ads:a study among Mexican Millennials, Review of Business Management., São Paulo, Vol 18, No 61, p 436456  D L R Van der Waldt, T M Rebello and W J Brown, 2009, Attitudes of young consumers towards SMS advertising, African Journal of Business Management Vol.3 (9), pp 444-452, September, 2009  Brackett, L K., & Carr, B N, 2001, Cyberspace advertising vs other media: Consumer vs Mature student attitudes, Journal of advertising research, 41(5), 23-32  Xianjin Zha, Jing Li, Yalan Yan, 2015, Advertising value and credibility transfer: attitude towards web advertising and online information acquisition, Behaviour & Information Technology, 2015, 34 (5): 520-532  Gaber, H R., & Wright, L T,2014, Fast-food advertising in social media A case study on Facebook in Egypt, Journal of Business and Retail Management Research, 9(1)  Ducoffe, R.H., 1996, Advertising value and advertising on the web, Journal of Advertising Research, 36 (5), 21–35  Ducoffe, R.H and Curlo, E, 2000, Advertising value and advertising processing, Journal of Marketing Communications, 6(4), 247-262 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 KHẢO SÁT: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI DÙNG ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO QUA FACEBOOK Đây bảng câu hỏi khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua mạng xã hội Facebook giới trẻ địa bàng Thành phố Hồ Chí Minh Mong ngƣời dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Những thông tin mà bạn cung cấp đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận đƣợc hợp tác bạn Trân trọng cảm ơn Câu Giới tính sinh học bạn gì?  Nam  Nữ Câu Bạn sống khu vực nào?  Tp.HCM  Khu vực khác Câu Mức thu nhập hàng tháng bạn?  Dƣới triệu đồng  triệu tới triệu đồng  triệu tới triệu đồng  Trên triệu đồng Câu Nghề nghiệp bạn  Học sinh, sinh viên  Ngƣời làm  Khác Câu Bạn có thƣờng xuyên sử dụng Internet không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Hồn tồn khơng Câu Độ tuổi bạn?  Dƣới 18  18-28  29-35  35+ Câu Bạn có tài khoản Facebook khơng?  Có  Khơng Tơi không dùng Facebook Câu Bạn tiếp cận với quảng cáo Facebook?  Đã  Chƣa PHẦN DÀNH CHO NGƢỜI ĐÃ TỪNG TIẾP CẬN VỚI QUẢNG CÁO QUA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 1: Hồn tồn đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Trung hồ (bình thƣờng), 4: Đồng ý, 5: Hồn tồn đồng ý Quảng cáo Facebook nguồn cung cấp 5 12 Quảng cáo Facebook có nội dung thú vị 13 Quảng cáo Facebook có tính giải trí cao 14 Tơi cảm thấy hài lịng xem quảng cáo 15 Quảng cáo Facebook xuất không thông tin sản phẩm tốt 10 Quảng cáo Facebook cung cấp thơng tin có liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ mà quan tâm 11 Quảng cáo Facebook cung cấp thơng tin lúc tơi có nhu cầu Facebook nhiều 16 Quảng cáo Facebook không làm phiền 17 Quảng cáo Facebook khơng gây khó chịu 18 Quảng cáo Facebook đáng tin cậy 19 Quảng cáo Facebook thật 20 Quảng cáo Facebook có sức thuyết phục cho (Cảm ơn bạn dành thời gian thực khảo sát.) PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM SPSS  KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO LẦN Trung bình Phƣơng Biến quan thang đo sai thang sát loại đo biến loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach's Alpha loại biến Cronbach’s Alpha: 0.661 Tính thơng tin TT1 7.35 1.80 0.381 0.675 TT2 6.68 1.339 0.567 0.428 TT3 6.85 1.402 0.481 0.555 GT1 5.95 1.428 0.473 0.642 GT2 6.04 1.274 0.608 0.468 GT3 6.19 1.426 0.448 0.675 TN1 6.12 1.785 0.759 0.580 TN2 6.20 1.640 0.778 0.554 TN3 6.35 2.798 0.427 0.908 PN1 5.09 2.44 0.431 0.767 PN2 5.88 2.757 0.533 0.618 PN3 5.42 2.470 0.651 0.475 TD1 7.21 2.262 0.711 0.806 TD2 7.20 1.808 0.765 0.753 TD3 7.09 2.128 0.701 0.811 Cronbach’s Alpha: 0.692 Tính giải trí Cronbach’s Alpha: 0.795 Sự tín nhiệm Cronbach’s Alpha: 0.709 Sự phiền nhiễu Cronbach’s Alpha: 0.851 Thái độ  KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO LẦN Trung bình Phƣơng Biến quan thang đo sai thang sát loại đo biến loại biến Tƣơng quan biến – tổng Cronbach's Alpha loại biến Cronbach’s Alpha: 0.675 Tính TT2 3.60 0.616 0.509 thông tin TT3 3.76 0.577 0.509 GT1 5.95 1.428 0.473 0.642 GT2 6.04 1.274 0.608 0.468 GT3 6.19 1.426 0.448 0.675 Cronbach’s Alpha: 0.692 Tính giải trí Cronbach’s Alpha: 0.908 Sự tín TN1 3.13 0.805 0.823 nhiệm TN2 3.22 0.723 0.832 Sự phiền PN2 2.78 0.763 0.623 nhiễu 2.32 0.741 0.623 TD1 7.21 2.262 0.711 0.806 TD2 7.20 1.808 0.765 0.753 TD3 7.09 2.128 0.701 0.811 Cronbach’s Alpha: 0.767 PN3 Cronbach’s Alpha: 0.851 Thái độ  KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA CHO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .630 Approx Chi-Square 679.204 Bartlett's Test of Sphericity df Sig 36 000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 3.050 33.888 33.888 3.050 33.888 33.888 1.941 21.567 21.567 1.566 17.403 51.291 1.566 17.403 51.291 1.823 20.257 41.823 1.328 14.758 66.049 1.328 14.758 66.049 1.671 18.571 60.394 1.044 11.601 77.651 1.044 11.601 77.651 1.553 17.257 77.651 705 7.834 85.484 476 5.287 90.772 353 3.927 94.698 320 3.556 98.255 157 1.745 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component TN1 729 TN2 712 GT3 702 PN3 588 TT3 525 GT2 522 PN2 -.557 525 520 598 GT1 TT2 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component TN2 932 TN1 924 GT2 870 GT1 807 GT3 586 PN2 901 PN3 863 TT2 857 TT3 846 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations  KẾT QUẢ EFA CHO BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .723 Approx Chi-Square 283.971 Bartlett's Test of Sphericity df Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.319 77.287 77.287 395 13.170 90.458 286 9.542 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component Total 2.319 % of Variance 77.287 Cumulative % 77.287 10 TD2 902 TD1 871 TD3 864 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted  KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN PEARSON thai thai Pearson Correlation Sig (2-tailed) N thong tin giai tri tin nhiem Pearson Correlation 215 569 ** Sig (2-tailed) 000 N 215 Pearson Correlation 376 ** thong tin 569 ** 546 ** 283 ** 000 000 215 215 215 215 215 238 ** 000 N 215 215 ** ** phien nhieu 000 000 546 376 tin nhiem 000 Sig (2-tailed) Pearson Correlation giai tri 328 ** 238 ** 091 000 000 182 215 215 215 ** 215 275 ** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 215 215 215 328 275 ** 296 ** 000 000 215 215 240 ** 000 215 215 11 phien nhieu  Pearson Correlation 283 ** 091 296 240 Sig (2-tailed) 000 182 000 000 N 215 215 215 215 ** ** 215 KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY Model Summaryb Model R R Square 714a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 510 501 Durbin-Watson 49002 2.191 a Predictors: (Constant), phien nhieu, thong tin, giai tri, tin nhiem b Dependent Variable: thai ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 52.457 13.114 Residual 50.424 210 240 102.882 214 Total F Sig 54.617 000b a Dependent Variable: thai b Predictors: (Constant), phien nhieu, thong tin, giai tri, tin nhiem Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error (Constant) 282 245 thong tin 424 054 giai tri 189 tin nhiem phien nhieu a Dependent Variable: thai Beta Tolerance VIF 1.149 252 411 7.918 000 868 1.152 067 149 2.828 005 845 1.184 283 044 342 6.429 000 826 1.211 106 046 120 2.333 021 885 1.131 ... TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 vi LỜI CẢM ƠN Sau gần ba tháng thực em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp ? ?Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ Thành phố Hồ Chí. .. thang đo nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook giới trẻ TP.HCM Kết buổi vấn mơ hình nghiên cứu đề xuất đƣợc đồng ý với thành phần nhân tố ảnh hƣởng đến thái độ quảng cáo qua Facebook. .. 56 5.2.2 Đối với tín nhiệm quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook 56 5.2.3 Đối với tính giải trí quảng cáo thái độ đến quảng cáo qua mạng xã hội Facebook

Ngày đăng: 29/08/2021, 21:39

Hình ảnh liên quan

của mô hình đều đƣợc chấp nhận. Mô hình nghiên cứu giải thích đƣợc khoảng 72,9% những biến động của sự chấp nhận quảng cáo trực truyến trên mạng xã hội - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

c.

ủa mô hình đều đƣợc chấp nhận. Mô hình nghiên cứu giải thích đƣợc khoảng 72,9% những biến động của sự chấp nhận quảng cáo trực truyến trên mạng xã hội Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu thái độ của giới trẻ Mexico đối với quảng cáo Twitter  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 2.2.

Mô hình nghiên cứu thái độ của giới trẻ Mexico đối với quảng cáo Twitter Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.3: Mô hình thái độ khách hàng đối với quảng cáo qua điện thoại di động  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 2.3.

Mô hình thái độ khách hàng đối với quảng cáo qua điện thoại di động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.4: Mô hình thử nghiệm thái độ của khách hàng đối với quảng cáo SMS  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 2.4.

Mô hình thử nghiệm thái độ của khách hàng đối với quảng cáo SMS Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.5: Mô hình phân tích tác động đến ý định mua sắm của người tiêu dùng  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 2.5.

Mô hình phân tích tác động đến ý định mua sắm của người tiêu dùng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.6: Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến phản hồi thông tin của người dùng  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 2.6.

Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến phản hồi thông tin của người dùng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.7: Mô hình giá trị và thái độ của sinh viên đối với quảng cáo web - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 2.7.

Mô hình giá trị và thái độ của sinh viên đối với quảng cáo web Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

2.3.2..

Mô hình nghiên cứu đề xuất Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 3.1.

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.2. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 3.2.1. Xây dựng thang đo  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

3.2..

NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 3.2.1. Xây dựng thang đo Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các biến quan sát - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Các biến quan sát Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thống kê lượng mẫu khảo sát - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Bảng 4.1..

Thống kê lượng mẫu khảo sát Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.2. Các thang đo loại khỏi mô hình khi kiểm tra độ tin cậy - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Bảng 4.2..

Các thang đo loại khỏi mô hình khi kiểm tra độ tin cậy Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbach’s Alpha - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Bảng 4.3..

Kết quả đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbach’s Alpha Xem tại trang 55 của tài liệu.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc “Thái độ đối với quảng cáo qua Facebook”  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

4.3.2..

Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc “Thái độ đối với quảng cáo qua Facebook” Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.4. Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Bảng 4.4..

Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô hình Tổng bình - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

h.

ình Tổng bình Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định tương quan Pearson - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Bảng 4.6..

Kết quả kiểm định tương quan Pearson Xem tại trang 59 của tài liệu.
Giá trị Sig của mô hình = 0,00 < 0,05 đạt mức ý nghĩa 99%; không có hiện tƣợng tƣơng quan vì hệ số Durbin-Watson = 2.191 (1 < 2.191 < 3)  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

i.

á trị Sig của mô hình = 0,00 < 0,05 đạt mức ý nghĩa 99%; không có hiện tƣợng tƣơng quan vì hệ số Durbin-Watson = 2.191 (1 < 2.191 < 3) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4.1. Biểu đồ Histogram về đường cong phân phối chuẩn - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 4.1..

Biểu đồ Histogram về đường cong phân phối chuẩn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.9 Mô hình đầy đủ - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Bảng 4.9.

Mô hình đầy đủ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mô hình hồi quy về việc mua sách trực tuyến của giới trẻ tại TPHCM có dạng: - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

h.

ình hồi quy về việc mua sách trực tuyến của giới trẻ tại TPHCM có dạng: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh với hệ số chuẩn hóa - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

Hình 4.2.

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh với hệ số chuẩn hóa Xem tại trang 63 của tài liệu.
 KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh
 KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY Xem tại trang 84 của tài liệu.
a. Predictors: (Constant), phien nhieu, thong tin, giai tri, tin nhiem b. Dependent Variable: thai do  - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo qua facebook của giới trẻ thành phố hồ chí minh

a..

Predictors: (Constant), phien nhieu, thong tin, giai tri, tin nhiem b. Dependent Variable: thai do Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan