1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường mầm non Thế giới Trẻ em – thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm

131 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường mầm non Thế giới Trẻ em - thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm
Tác giả Nguyen Thu Hien
Người hướng dẫn TS. Nguyen Hong Kien
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 29,78 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường mam non Thế giới Trẻ em — thành phố Hà Nội theo hướng tr

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYEN THU HIEN

QUAN LY HOAT DONG LAM QUEN VOI MOI TRUONG XUNG QUANH CHO TRE TRONG HE THONG TRUONG MAM NON

THE GIOI TRE EM - THANH PHO HA NOI

THEO HUONG TRAI NGHIEM

HA NOI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYEN THU HIEN

QUAN LY HOAT DONG LAM QUEN VOI MOI TRUONG XUNG QUANH CHO TRE TRONG HE THONG TRUONG MAM NON

THE GIOI TRE EM - THANH PHO HA NOI

THEO HUONG TRAI NGHIEM

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Mã so: 8140114.01

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN HÒNG KIÊN

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự

hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Hồng Kiên Các số liệu, kết quả nêu

trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bồ trong một

công trình khoa học nào khác.

Nếu phát hiện có bat ky sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung luận văn của mình.

Tac gia luận van

Nguyén Thu Hién

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường mam non Thế giới Trẻ em — thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm, đến nay tôi đã

hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Để có được luận văn tốt nghiệpnày, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu TrườngĐại học giáo dục, Khoa Quản lý Giáo dục, các Giáo sư, Phó Giáo su, Tiến sĩcùng các giảng viên của Nhà trường đã đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi

trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Với lòng biết ơn và tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hồng Kiên - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, giáo viên hệ thốngTrường mam non Thế Giới Trẻ Em — Ha Nội đã tạo điều kiện cung cấp thôngtin, tư liệu giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp chắc chắn không tránhkhỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo chân thành từ

các thầy cô giáo, bạn bè và những người quan tâm dé luận văn tốt nghiệp của

tôi được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Túc giả luận văn

Nguyễn Thu Hiền

il

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

LO1 CaM GOAN d.ẢẢ i LOT CAM OM ooo il

Danh mục tit ViẾt tit ccccccccccccccccsecesecsesececsesececsesesecscsesucacavscecstsvsueacarssecacaeeees il

Danh muc Cac Dang TT “d(Ả 1X

Danh mục biểu đồ, sơ đỒ - - - 5-5 +EEtSESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrErrerkekrree X

98270001 | Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOAT ĐỘNG LAM

QUEN VOI MOI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRE TRONG

TRƯỜNG MAM NON THEO HƯỚNG TRAI NGHIỆM 8

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề -s-cs te T211 21 xe 8

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước NGOAL - 5s s+sv+seeeerseers 8 1.1.2 Các nghiên cứu ở trong HƯỚC c5 22c 3+3 *£EE+seseeseeeeses 10

1.2 Một số khái niệm và lý thuyết cơ bản sử dung trong đề tài lãi

1.2.1 Khái niệm Quản lý hoạt động - - 55555 **+++esseeeses 1]

1.2.2 Khái niệm Môi trường xung quanh - + ++sss+s+++++sx++ II

1.2.3 Khái niệm Trải nghiỆm - 5 c2 2+ E***vEEsseeeeeesreerse 12

1.2.4 Khái niệm Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng trải nghiỆm - - ¿c6 2+ 332113211 ESEEEErErsrrrereerrrerrreree 12

1.3 Lý luận về hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh”

cho trẻ theo hướng trải nghiệm - - G 22c 33213325 EESvsresrrrsrereree 13

1.3.1 Đặc trưng hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh”

cho trẻ theo hướng trải nghiỆm - - 5 5 3+ + * + E+vE+eeEeeseerseeex 13 1.3.2 Mục tiêu hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh”

cho trẻ theo hướng trải nghiỆm - - - 3+ + + £+eE+eeEeeeseereeeeex 16 1.3.3 Nội dung hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh”

theo hướng trải nghiỆm - - c6 2+ 331 E2 E3 ESEEEErrkrsrerereerrrerrreree 17 1.3.4 Phương pháp hoạt động “Làm quen với môi trường xung

quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiỆm 55555 + + 5< *++++++ 23

IV

Trang 7

1.3.5 Hình thức tô chức hoạt động “Làm quen với môi trường xung

quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 5 555255 s*++s++s+++

1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động “Làm quen với môi trường xung

quanh” cho trẻ trong trường mam non theo hướng trải nghiệm

1.3.7 Lý thuyết về Chu trình trải nghiệm của David Kolb

1.4 Quản lý hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho

trẻ trong trường mam non theo hướng trải nghiệm

-1.4.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động “Làm quen với

môi trường xung quanh” cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm

1.4.2 Quản lý việc tô chức thực hiện hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 1.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động “Làm quen với môi trường xung

quanh” cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm 1.4.4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm

-1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động “Làm quen với

môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm

1.5.1 Các yếu tố bên trong nhà trường - 22 2+ ++zs+zx+zxerse+z 1.5.2 Các yếu tố bên ngoài nhà trường 2 2 2 s+zs+zx+rxersezz Kết luận chương 1 2-2 %SS+SE+2E2EE2EE2EE2E1E71E7171211211211 1111 xe Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI

TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRE TRONG HE THONG

TRUONG MAM NON THE GIỚI TRE EM TẠI THÀNH PHO HA

NOI THEO HUONG TRAI NGHIEM 000 c.cceccescsscsscsscssessesessessesstssseees

2.1 Một số nét về hệ thống trường mầm non Thế giới Trẻ Em tại

thành phố Hà Nội 2-2-2 SE E2EE2E12115112717111121121111211 1111 xe

2.1.1 Quy mô số lượng, chất lượng học sinh mầm non 2.1.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên MAM non 2-5 s25:2.1.3 Thực trạng cơ sở vật CHẤT St 1E 1211111115111 xxE.2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng - 2-52 s2E2E22E2EcExerxerkerkee

Trang 8

-2.2.1 Mục tiêu khảo Sat - «ch TH ng nh 45

2.2.2 Đối tượng và quy mô khảo sắt - 2 2s x+EE+E+Eerxerxerxzrs 46

2.2.3 Nội dung khảo Sat - Ăn ng ng ng ng re, 46

2.2.4 Phương pháp khảo sát và cách xử lý kết quả -2- + 46

2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ trong hệ thống trường mầm non Thế

giới Trẻ em— Hà Nội theo hướng trải nghiệm 55-5 <<+ 47

2.3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động “Làm quen với môi trườngxung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm trong hệ thống trườngmam non Thế giới Trẻ em đối với sự phát triển nhân cách của trẻ 47

2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ ở hệ thống Trường mầm non Thế giới

Trẻ em theo hướng trải nghiỆm - - 5 2+ 3+ ***‡E+se+eeeeereeeres 49 2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm - 51

2.3.4 Thực trang sử dung các phương pháp trong hoạt động “Lam quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 54

2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 56 2.4 Thực trạng quan lý hoạt động “Lam quen với môi trường xung

quanh” cho trẻ trong hệ thống trường mam non Thế Giới Trẻ Em

theo hướng trải nghiệm - 5 SE E S3 3S ng gen 58

2.4.1 Thực trang lập ké hoach quan lý hoạt động “Làm quen với

môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 58

2.4.2 Thuc trang tô chức thực hiện hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 62 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm - 65

2.4.4 Thực trang kiểm tra đánh giá hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 68

Mái

Trang 9

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động “Làm

quen với môi trường xung quanh” cho trẻ trong hệ thống trường

mam non Thế Giới Trẻ Em theo hướng trải nghiệm 5:

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động “Làm quen với

môi trường xung quanh” cho trẻ trong hệ thống trường mầm non

Thế Giới Trẻ Em theo hướng trải nghiệm - 2-2 2 sex +ze+

"hố

2.6.2 Hạn ChẾ +t 22t 2 tk trtrrttrrrrrrrrrrrirerieg

2.6.3 Nguyên nhân của hạn chế -¿- 2 2+ +E+EE+EE2E£+Eerxerxerszes

Kết luận Chương 2 - 2-2 S2SSSES2E2E12E1211571717171121121111 211111 xe Chương 3: BIEN PHAP QUAN LÝ HOAT DONG LAM QUEN VỚI

MOI TRUONG XUNG QUANH CHO TRE TRONG HE THONG

TRUONG MAM NON THE GIỚI TRE EM - THÀNH PHO HÀ

NOI THEO HUONG TRẢI NGHIỆM - 2-52 522S22E2EEeExerxerxee 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp -2- 2 2 s+cxerxereeez

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 2-2 s+cs+rserse+ 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 22- 2 s+cs+cxsrssrsee3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động “Làm quen với môi trường

xung quanh” cho trẻ trong hệ thống trường mầm non Thế Giới Trẻ

Em - thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm - 5-5252

3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cua cán bộ quản lý va giáo

viên về tầm quan trọng của hoạt động “Làm quen với môi trường

xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm + 5+5:

3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực cho giáo viên vềviệc tô chức hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ

theo hướng trải nghi1Ệm - ó5 5 13211133113 1E EESEEsrerrkrsrkreree

3.2.3 Biện pháp 3: Đổi mới cách thức quản lý việc lập kế hoạch

thực hiện hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiỆm c5 c 2 33211132135 2EEEEEErrsrererervee

vi

Trang 10

3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất tạo điềukiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động “Làm quen môi trường

xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm - «+5«+5+ 88

3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng co chế phối hợp giữa các lực lượng xã

hội, các ban ngành đoàn thé, các tổ chức tham gia đóng góp và cùng

thực hiện hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiÄiỆm - - (6 2c + 1131131 ESEEEEEsrkrrkeskrrkerke 9]

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 2-2 52+ z+z2Exczxerxerxerxee 933.4 Khảo nghiệm tinh cần thiết và khả thi của các biện phap 95

3.4.1 Mục đích khảo nghigm e cee eeceeseesseceneceseeeseeseseceaeeeeeeeeeeeeeees 95

3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 5 5 3223 *+3£+2E££vEE+eeeeeeeeeesrrs 95

3.4.3 Đối tượng và phương pháp khảo sát 2-2 2s s+cscse2 96

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm - 2 2 sSE+£E££E££EE2EE2EEEEEeEErrxerxee 96 Kết luận chương 3 2-52 S2E2E2E12E1211211717121.211211 21111 E1x xe 101

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHI uoccccccccsccscsscsscsecscscsstsstssesscsessvsaseneees 102

TÀI LIEU THAM KHAO 2-2-2222 +EE2EEEEEEEEEEEerrkerrerrxee 107

PHỤ LỤC

vill

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

Tình hình cơ sở vat chất các trường mam non trong hệ thống

Trường mam non Thế giới Trẻ Em từ năm 2021 đến năm 2022 45 Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về kết quả thực

hiện mục tiêu hoạt động “Làm quen với môi trường xung

quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 55+ +<5s 52 49

Thực trạng việc thực hiện nội dung hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiém 52

Thực trạng sử dụng các phương pháp trong hoạt động “Làm

quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 54

Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động “Làm quen

với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trai nghiệm 57

Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động “Làm quen với

môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 59

Thực trạng tô chức thực hiện hoạt động làm quen với môi

trường xung quanh cho trẻ theo hướng trải nghiệm 62 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động “Làm quen

với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 66

Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động “Làm quen với môi

trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm 68

Thực trang các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý hoạt động

“Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng

0801301190 020000077 lại

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản

hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ theo hướng trải nghiỆm - c6 S2 321132113 EESEESrerrrrerrreree 97

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý

hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ theo hướng trải nghiỆm - c6 2c 32111321 E35EEEEEsrerrrrerrreree 99

1X

Trang 12

Biểu đồ 2.1.

Biểu đồ 3.1

Biểu đồ 3.2

Sơ đồ 1.1

DANH MỤC BIEU DO, SO DO

Nhận thức của cán bộ quan lý, giáo viên về tam quan trong của hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiỆm - <5 + ss++‡++evsseeeseeeseess 46

Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý 98

Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quan ly 100 Chu trình học tập trải nghiệm của David Kol - 31

Trang 13

khám phá mọi thứ ở khắp mọi nơi trên thế giới Việc cho trẻ làm quen với

môi trường xung quanh còn là một phần trong lĩnh vực phát triển nhận thức

cho trẻ, và ngay từ lứa tuôi mầm non cần được chú trọng Làm quen vớimôi trường xung quanh có tầm quan trọng rất lớn đặc biệt là đối với trẻ ngay

từ khi còn nhỏ, bởi môi trường xung quanh tác động trực tiếp đến trẻ và giúp

trẻ phát triển toàn diện hơn

Theo những nghiên cứu gần đây và theo kinh nghiệm tô chức hoạt dong

cho trẻ “Làm quen với môi trường xung quanh”, cũng như kinh nghiệm quản

lý chương trình giáo dục trong trường mầm non nhiều năm, tác giả nhận thấy:

Trẻ em có khả năng tiếp xúc với môi trường xung quanh một cách tự nhiên và

vô cùng đặc biệt nhất là khi trẻ trong độ tuổi mầm non Khác với người lớn,

trẻ có thể tiếp nhận tri thức từ môn học này mà không nhận thức rằng mình

đang học Nhờ có tâm hồn trẻ thơ, khả năng tiếp thu nhanh nhạy, làm cho việc tiếp thu các nội dung trong môn học ở trẻ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Trên thực tế, việc cho trẻ nhỏ làm quen với môi trường xung quanh

được diễn ra từ rất sớm.Theo các chuyên gia, đối với trẻ nhỏ, làm quen với

môi trường xung quanh chính là vui chơi Tuy nhiên, với những trẻ có cơ hội

tiếp xúc với môi trường xung quanh có tô chức, có kế hoạch ngay từ khi còn nhỏ thì đến lúc lớn lên, các em này sẽ có xu hướng tiếp cận các môn học và

lĩnh vực khác dễ dàng và nhanh chóng hơn Vì vậy, việc cho trẻ làm quen với

môi trường xung quanh có tô chức, có kế hoạch ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp

tạo một nên tảng học các môn học sau này cho trẻ.

Trang 14

Theo Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT-GDMN của Bộ Giáo dục va Daotạo ngày 13/4/2021 ban hành chương trình giáo dục mầm non: “Mục tiêu củagiáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thâm

mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vàolớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, nănglực và phâm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp

với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ân, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời”.

Hiện nay, hệ thống trường mam non Thế Giới Trẻ Em đã thực hiện kế

hoạch giáo dục “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ Tuy nhiên, thực trạng quản lý việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trong hệ

thống trường mam non Thế Giới Trẻ Em tại Hà Nội chưa đạt hiệu quả caonhư mong đợi Đặc biệt, yếu tố cho trẻ trải nghiệm trong hoạt động giáo dục

“Làm quen với môi trường xung quanh” của trường còn mờ nhạt, còn chưa

khoa học Vấn đề quản lý hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh”

cho trẻ theo hướng trải nghiệm như thé nào, bằng cách nao, khi nào dé có

hiệu quả, đến nay vẫn là băn khoăn của tác giả Những nhà nghiên cứu công

tác quản lý cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh đi trước đã đưa ra

nhiều giải pháp về van dé này, tuy nhiên, với hệ thống trường mam non ThếGiới Trẻ Em — trường mam non tư thục có đặc thù riêng — thì việc áp dụngcác nghiên cứu còn hạn chế, cần phải có một nền tảng cơ sở lý luận để áp

dụng một cách toàn diện hơn đối với hệ thống trường.

Vai trò quản lý hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh”

cho trẻ theo hướng trải nghiệm nếu được quản lý tốt thì chất lượng sẽ được đảm bảo tốt.

Với những lí do đó, tác giả chọn đề tài: Quản lý hoạt động “Làm quen

với môi trường xung quanh” cho trẻ trong hệ thong trường mam non Thế Giới Trẻ Em — thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm.

Trang 15

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động làm

quen với môi trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường Mầm nonThế Giới Trẻ Em — thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm, luận văn đềxuất những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻvới môi trường xung quanh ở hệ thống trường mầm non Thế Giới Trẻ Em —thành phố Hà Nội

3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của trẻ theo hướng trải nghiệm.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ theo

hướng trải nghiệm của Ban giám hiệu trong hệ thống trường Mam non ThếGiới Trẻ Em tại thành phố Hà Nội

4 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

4.1 Câu hỏi nghiÊn cứu

- Thực trạng quản lý làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ trong

hệ thống trường mầm non Thế Giới Trẻ Em — Hà Nội như thế nao?

- Quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo hướng

trải nghiệm đặt ra cho nha quan lý van dé gi?

- Có thể có những biện pháp quản lý nào dé giải quyết van đề đó?

4.2 Giả thuyết khoa học

Làm quen với môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm là cách

tiếp cận tiên tiễn của chương trình giáo duc mầm non trong bối cảnh đổi mới

giáo dục Quản lý làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ tại hệ thốngtrường mầm non Thế Giới Trẻ Em - thành phố Hà Nội theo hướng trảinghiệm còn gặp nhiều khó khăn, bat cập, chưa đạt hiệu quả cao

Trang 16

Nếu đề tài nghiên cứu đưa ra được các biện pháp quản lý phù hợp thìchất lượng giáo dục làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ sẽ đượcnâng lên, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục phát triển nhậnthức cho trẻ, đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động làm quen với môi trường

xung quanh cho trẻ trong hệ thong truong Mam non Thế Giới Trẻ Em theohướng trải nghiệm, đi sâu vào các nội dung có liên quan đến việc xây dựng và

tô chức thực hiện kế hoạch của nhà quản lý

- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động làm quen với môi

trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường Mam non Thế Giới Trẻ Em

— thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm

- Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường Mam non Thế Giới Trẻ Em — thành phố

Hà Nội theo hướng trải nghiệm.

6 Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu

6.1 Giới hạn về đối trợng nghiên cứu

Trong đề tài này, tác giả tập trung, đánh giá thực trạng hoạt động cho trẻ

từ 3 tuổi đến 5 tuổi làm quen với môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm

và thực trạng quan lý hoạt động này dé trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản

lý hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trong hệ thống trườngMam non Thế Giới Trẻ Em — thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm

6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Đề tài khảo sát tại 4 trường mầm non trong Hệ thống trường MN KinderWorld tại Hà Nội, bao gồm: Trường MN Thế Giới Trẻ Em tại Tháp Hà

Nội quận Hoàn Kiếm; Trường MN Thế Giới Trẻ Em tại The Manor (quận Nam

Từ Liêm); Trường MN quốc tế KinderWorld tại Vạn Phúc (quận Ba Đình) và Trường MN quốc tế KinderWorld tại Gamuda Gardens (quận Hoàng Mai)

Trang 17

6.3 Giới hạn khách thể khảo sát

Điều tra, khảo sát 49 người, gồm: 08 cán bộ quản lý là Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng và 45 giáo viên của 04 trường mầm non trong hệ thốngtrường mầm non Thế Giới Trẻ Em - thành phố Hà Nội, cụ thể như sau:Trường Mam non Thế giới Trẻ em tại Tháp Hà Nội; Trường Mam non Thếgiới Trẻ em tại The Manor; Trường Mầm non quốc tế KinderWorld tại

Gamuda Gardens; Trường mam non quốc tế KinderWorld tại Vạn Phúc.

6.4 Thời gian lấy số liệu:

Từ năm 2021 đến năm 2022

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu tài liệu, kết quả nghiên cứu khoa học, các tổng kết kinhnghiệm của nhà quản lý giáo dục về hoạt động làm quen với môi trường xung

quanh, quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ ở hệ

thống trường mam non Thế Giới Trẻ Em theo hướng trải nghiệm.

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Mục đích của phương pháp này là tìm hiểu, thống kê để năm được sốlượng, cơ cấu, trình độ đào tạo của giáo viên hệ thống trường mầm non ThếGiới Trẻ Em trên địa bàn khảo sát; khảo sát về thực trạng quản lý hoạt độngcho trẻ lam quen với môi trường xung quanh ở hệ thống trường mam non Thế

giới trẻ em — thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm.

Đối tượng điều tra, khảo sát là đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của các trường mam non.

* Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên để tìm hiểu nhucầu, điều kiện của họ và những đánh giá của họ về hoạt động cho trẻ làm quenvới môi trường xung quanh hiện nay dé thu thập những thông tin cần thiết bd

Trang 18

sung cho phương pháp điều tra khảo sát, làm căn cứ đề xuất những biện pháp

quản lý hiệu quả.

* Phương pháp quan sát Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, dự giờ thăm lớp, hoạt động sinh hoạt chuyên môn của hệ

thống trường mầm non Thế giới Trẻ em - thành phố Hà Nội nhằm làm sáng tỏ

thêm thực trạng.

* Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn của giáo viên như kế hoạch dạyhọc, giáo án, đồ dùng dạy học, dé đánh giá chất lượng day học tại các cơ sở

Nghiên cứu các kế hoạch, quyết định, báo cáo của phòng Giáo dục và

Đảo tạo, Hiệu trưởng hệ thống trường mầm non Thế giới trẻ em để đánh giá

* Phương pháp chuyên gia

Hỏi ý kiến chuyên gia bằng các phiếu hỏi hoặc trao đôi trò chuyện, bao

gồm: Các nhà quản lý trường mầm non, cán bộ phòng Giáo dục và Dao tạo.

7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng toán thong kê

Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu về định tính

và định lượng.

8 Đóng góp của đề tài

- Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động làm quen

môi trường xung quanh và quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ theo hướng trải nghiệm.

Trang 19

- Luận văn đánh giá thực trạng về hoạt động làm quen môi trường xung

quanh và quản lý hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ

trong hệ thống trường mam non Thế Giới Trẻ Em — thành phố Hà Nội theo

hướng trải nghiệm.

- Luận văn đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động làm quen

với môi trường xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường mầm non ThếGiới Trẻ Em — thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm trong bối cảnhđổi mới giáo dục

- Luận văn là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý tại các địa phương

khác có điều kiện tương đồng với thành phố Hà Nội và là tài liệu tham khảo

trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham

khảo, các phụ lục kết quả nghiên cứu luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở ly luận về quản lý hoạt động Làm quen với môi

trường xung quanh cho trẻ trong trường mầm non theo hướng trải nghiệm

Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý Làm quen với môi trường

xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường mam non Thế Giới Trẻ Em — thành phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm.

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động Làm quen với môi trường

xung quanh cho trẻ trong hệ thống trường mam non Thế Giới Trẻ Em — thành

phố Hà Nội theo hướng trải nghiệm.

Trang 20

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOAT ĐỘNG LAM QUEN VỚI MOI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRE TRONG TRƯỜNG MAM NON

THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân là giáo dục mầmnon, giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng những

cơ sở nền tảng cho sự phát triển toan diện nhân cách con người Vì vậy, việc chú trọng đến công tác giáo dục mầm non được các quốc gia và các tô chức giáo dục quốc tế quan tâm Vai trò của việc cho trẻ mầm non làm quen với môi trường xung quanh cũng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đưa

ra các giải pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non

Với với cuốn sách “Thế giới tranh ảnh” của J.A.Comenxki (1592-1670)

- ở thế kỷ thứ XVI, từ những bức tranh, bài luận ngắn, đã giới thiệu về thếgiới với tất cả sự phát triển khoa học thời bấy giờ [7]

Theo nhà giáo dục học người Pháp J.J.Rutxo (1712-1778) ông gọi thời

kỳ từ 2 đến 12 tuổi là thời kỳ của các giác quan Theo ông, chính trong quá trình tiếp cận với thế giới xung quanh đã hình thành nên tri thức của trẻ, hoặc

có thé nói, tri thức của trẻ được hình thành từ cách tiếp xúc với đồ vật và qua

các hoạt động thực tiễn [38]

Còn đối với các nhà khoa học khác như I.G,Pextalozi (1746-1827),P.H.Phrebel (1782-1852), M.Montexxori (1870-1952) cho rằng những quansát, tiếp cận với thế giới xung quanh mà tri thức của trẻ được hình thành [23]

Nhà khoa học J Piaget nhẫn mạnh rằng trẻ em ở các lứa tuổi khám phá

thế giới bằng những cách khác nhau Theo ông, có 3 loại tri thức mà trẻ có thể học được trong môi trường, đó là các loại tri thức: tri thức về đối tượng và đặc

Trang 21

điểm của nó; tri thức về mối quan hệ mà cá nhân tự xây dựng dé tô chứcthông tin; tri thức về các quy tắc xã hội do con người xây dựng, trẻ sẽ đượctiếp thu tri thức thông qua việc làm quen với môi trường xung quanh [23].

Còn theo L.x Vugôtxki thì trí tuệ của trẻ phát triển khi trẻ học cách sử

dụng các công cụ lao động, do đó ông nhấn mạnh đến sự phát triển của trẻthông qua ảnh hưởng của môi trường xung quanh Trong các công cụ trí tuệ

có công cụ kí hiệu và công cụ cho phép con người có thé giải quyết van dé trong tư duy là ngôn ngữ - đây là công cụ ký hiệu quan trọng nhất [20].

Đối với trẻ, do sự hạn chế về mức độ phát triển ý thức và đặc điểm pháttriển tư duy nên trẻ nhỏ thường không có ý thức đặt mục đích trước cho hoạtđộng của mình Mà dé chi đạo được các hoạt động và định hướng hành vi cánhân của trẻ thì chỉ có môi trường, do vậy môi trường chi phối rất nhiều đến

hoạt động của chúng Môi trường xung quanh có thé là yếu tô thuận lợi dé

điều chỉnh hành vi cá nhân nhằm giúp trẻ hoạt động tích cực, chủ động

Quá trình nhận thức khiến trẻ có được các ấn tượng về thế giới xungquanh, trẻ phải nỗ lực tìm hiểu, đó chính là biểu hiện đầu tiên của nhu cầu

khám phá môi trường xung quanh của trẻ Các câu hỏi trẻ thường đặt ra cho

người lớn: Đây là cái gì? Nó như thế nào? Tại sao lại như vậy? Làm thế nào

để có nó? Các tri thức về tự nhiên và tri thức về xã hội được ân dấu trong

các câu hỏi của trẻ.

Với Brekdekamp (1992), chương trình giáo dục mầm non được tạo nên

từ những vấn đề: nội dung chương trình (học cái gì), các quá trình học (học như thế nào), các chiến lược giảng dạy (dạy như thế nào), môi trường (hoàn cảnh học) và các chiến lược đánh giá (cho biết việc học tập xảy ra như thế

nào), các nội dung này có quan hệ qua lại với nhau và có vai trò quan trọng trong hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trong chương

trình giáo dục mầm non [18]

Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên chưa đề cập đến vai trò

Trang 22

của công tác quản lý hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

trong mối quan hệ với quan lý, tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ởtrường mầm non mà chỉ tập trung nhiều hơn vào việc nghiên cứu về hoạt

động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh như: Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh.

1.1.2 Các nghiên cứu 6 trong nước

Ở Việt Nam, từ những năm 50-60 của thế kỷ XX, Bộ Giáo dục và đào

tạo Việt Nam quan tâm đến van cho trẻ lam quen với môi trường xung quanh,

nó được coi là phương tiện nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ Trong chương trình giáo dục mầm non, phần "Nhận xét và tập nói" các nội dung làm

quen với môi trường xung quanh đã được đưa vào Sau nay có chỉnh sửa va

đưa vào môn "Phương pháp phát triển ngôn ngữ" trong chương trình đảo tạo

giáo viên mam non [30]

Trong những năm qua, nhiều nhà nghiên cứu quan tam đến van dé quản

lý giáo dục mầm non nói chung và hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường

xung quanh nói riêng, thể hiện ở các công trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ

như các đề tài cấp Bộ, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ

Các công trình nghiên cứu như việc “Tổ chức cho trẻ vui chơi ở trường

mẫu giáo” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà hay “Tổ chức, hướng dẫn trẻ

mẫu giáo chơi” tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã khang định về tam quan

trọng của việc tô chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

Hay các đề tài cấp Bộ: “Những biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng

chăm sóc- giáo dục trẻ của trường Mầm non” của Phạm Thị Châu trường Cao đăng sư phạm nhà trẻ - Mẫu giáo TWI, năm 1995; các luận văn thạc sĩ như:

“Biện pháp quản lý cơ sở mầm non Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng chăm

sóc-giáo dục trẻ” của tác giả Nguyễn Thị Hoài An, Hà Nội, 1999; “Các giải

pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ của hiệu

trưởng trường Mầm non trọng điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An của tác giả

10

Trang 23

Trần Thị Kim Dung, Nghệ An, 2006; “Biện pháp quản lý hoạt động ngoàitrường cho trẻ mam non 5 tuổi thành phố Uông Bi tỉnh Quảng Ninh của tácgiả Nguyễn Thị Hồng, Thái Nguyên, 2014.

Các tác giả trên đã nghiên cứu nhiều vấn đề quản lý hoạt động vui chơi

và tô chức hoạt động vui chơi ở môi trường bên ngoài lớp học Tuy nhiên, nghiên cứu về quản lý hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

theo hướng trải nghiệm vẫn còn ít tác giả quan tâm nghiên cứu

1.2 Một số khái niệm và lý thuyết cơ bản sử dụng trong đề tài

1.2.1 Khai niệm Quan lý hoạt động

Quản lý hoạt động là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể

quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổchức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích

Ngày nay, quản lý hoạt động được định nghĩa rõ hơn: quản lý là quá

trình đạt đến mục dich của t6 chức băng cách vận dụng các hoạt động (chức

năng) lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chi đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.

Quản lý hoạt động được thực hiện bởi chủ thé quản lý (người quản lý).Người quan lý là người có trách nhiệm phân bổ nhân lực và các nguồn lựckhác nhau chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức hoạt

động có hiệu quả và đạt đến mục đích.

1.2.2 Khai niệm Môi trường xung quanh

Môi trường xung quanh (MTXQ) la tap hop tat cả các yếu tô của tự

nhiên và xã hội bao quanh con người, có quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, đến sự ton tai và phát triển của con

người [21, tr.1].

Môi trường xung quanh ở trường mam non là tập hợp những điều kiện

tự nhiên - xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáoduc trẻ ở trường mam non

Thành tô câu trúc môi trường xung quanh ở trường mâm non bao gôm:

11

Trang 24

+ Môi trường tự nhiên như các điều kiện không khí, ánh sáng, nguồnnước, cây xanh, địa điểm trường.

+ Môi trường xã hội bao gồm: Bau không khí giao tiếp trong trường

mam non, phong cách làm việc, mối quan hệ giữa con người với con người,

giữa trường mầm non với các tô chức kinh tế, xã hội, văn hóa khác Môi trường xã hội được hiểu là toàn bộ những điều kiện xã hội như chính trị, văn hóa, các mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách của mình.

+ Môi trường vật chất trong trường mầm non là các phòng, lớp, đồ

dùng, đồ chơi, góp phần giúp trẻ được hoạt động và phát triển toàn diện vềmặt thê chất, trí tuệ thâm mĩ, đạo đức, xã hội [21]

1.2.3 Khái niệm Trải nghiệm

Theo từ điển Tiếng Việt, (Hoàng Phê, 2011): “Trải có nghĩa là đã từng

qua, từng biết, từng chịu đựng; còn nghiệm có nghĩa là ngẫm thấy, suy xét ra điều nào đó là đúng thành kinh nghiệm của bản thân khi kinh qua thực tế”.

Theo Bách khoa toàn thư mo Wikipedia, “Trải nghiệm là tri thức, là

những hiểu biết hay sự thông thạo về một sự vật, hiện tượng, sự kiện hoặc một chủ đề có được thông qua việc cá nhân tham gia vào các hoạt động trải nghiệm”.

Như vậy quá trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượngtrong môi trường vả vận dụng vốn kinh nghiệm, các giác quan để quan sát,tương tác, cảm nhận về nó tạo thành kinh nghiệm, kiến thức mới cho họ chính

là Trải nghiệm.

1.2.4 Khái niệm Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh theo

hướng trải nghiệm

Dựa vào nguồn góc hình thành xã hội loài người trên Trái Dat, các nhà

khoa học đã khang định rằng mọi cá nhân ngay từ khi sinh ra đã có quan hệmật thiết với môi trường xung quanh Kết quả của mối quan hệ này là quá

trình trẻ lớn lên và trưởng thành.

Làm quen với môi trường xung quanh là quá trình trẻ thích ứng với môi

12

Trang 25

trường, nhận thức về môi trường và cải tạo nó để đáp ứng nhu cầu phát triển

của bản thân [23].

Làm quen với môi trường xung quanh là một quá trình tiếp xúc, tìm tòitích cực từ phía trẻ nhằm phát hiện những cái mới, những cái ẩn dấu trong các

sự vật, hiện tượng xung quanh [22].

Có thê thấy rằng nói đến hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung

quanh là nói đến vai trò tổ chức, hướng dẫn của người giáo viên mầm non.

Hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là quá trình trẻ

được tiếp xúc trực tiếp, tích cực tìm tòi và khám phá nhằm phát hiện ra các sựvật, hiện tượng trong môi trường xung quanh, quy luật phát triển tự nhiên củamôi trường xung quanh; những cái mới, những cái ân dấu trong các sự vật,

hiện tượng xung quanh.

Hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh hướng đến

mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách của trẻ

Như vậy chúng ta có thé hiểu: Làm quen với môi trường xung quanh theo hướng trải nghiệm là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho trẻ tiếp xúc, tìm toi, khám phá cái mới, những cái ấn dau trong các sự vật, hiện tượng

môi trường xung quanh đề trẻ tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng và vậndụng vốn kinh nghiệm, các giác quan để quan sát, tương tác, cảm nhận về nótạo thành kinh nghiệm, kiến thức mới

1.3 Lý luận về hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho

trẻ theo hướng trải nghiệm

1.3.1 Đặc trưng hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho

trẻ theo hướng trải nghiệm

1.3.1.1 Đặc điểm chung về nhận thức của trẻ với môi trường xung quanh

theo hướng trải nghiệm

* Trẻ có nhu cầu rat lớn trong việc nhận thức thế giới xung quanh

Nhu câu nhận thức là một trong những nhu câu cơ bản của con người,

13

Trang 26

xuất hiện từ khi đứa trẻ mới sinh ra và thể hiện mạnh mẽ nhất vào cuối độ tuổinhà trẻ đầu tuổi mẫu giáo.

Trẻ có đặc điểm chung đó là có nhu cầu rất lớn trong việc nhận thứcmôi trường xung quanh, được thé hiện qua ba mức độ như sau:

- Thứ nhất: Trẻ rất có ấn tượng với thế giới bên ngoài Từ đó dẫn đếnviệc trẻ thích tiếp xúc, chơi và khám phá thé giới thiên nhiên, thé giới đồ chơi,

các hiện tượng xảy ra xung quanh Càng ngày, sư tiếp xúc cá nhân và nhận thức của trẻ càng chiếm vi tri đáng kẻ.

- Thứ hai: Trẻ mam non rất ham hiéu biết Tính ham hiểu biết thé hiệntrong cách trẻ đặt câu hỏi vơi người lớn về các sự vật hiện tượng ở thế giớixung quanh của trẻ Nội dung và tính chất của câu hỏi phụ thuộc vào độ tuổicủa trẻ Những câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Thường được trẻ đưa ra chongười lớn Những câu hỏi ấy không chỉ nhằm mục đích để trẻ biết mà còn tạotiền đề dé trẻ phát triển tư duy

- Thứ ba: Trẻ hứng thú nhận thức Điều này được thê hiện ở việc trẻluôn muốn biết cái mới, làm rõ cái chưa hiểu về đặc điểm, tính chất của sự vậthiện tượng xung quanh Hứng thú nhận thức của trẻ thể hiện trong hoạt động

vui chơi, hoạt động tạo hình và các hoạt động khác.

* Nhận thức của trẻ mang tính trực quan

Ở lứa tuổi mầm non nhân thức của trẻ về thế giới xung quanh chi mangtính nhận mặt Trẻ có thể gọi tên được sự vật hiện tượng, biết nó là cái gìnhưng không thê giải thích vì sao nó lại thế Nói một cách khác, trẻ chưa biết

tách dấu hiệu bản chất ra khỏi sự vật hiện tượng Khi có sự hướng dẫn của người lớn trẻ có thể nhận biết được các thuộc tính của sự vật hiện tượng

nhưng cũng chỉ là những thuộc tính bề ngoài, hiện tượng, còn các dấu hiệubên trong thuộc về bản chất thì trẻ chưa nhận biết được

Chính vì thế trong hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung

quanh việc cung câp tri thức chỉ dừng ở mức biêu tượng và khái niệm sơ đăng

14

Trang 27

là chưa đáp ứng với nhu cầu khám phá của trẻ Cần tăng cường các yếu tổtrực quan sinh động và hấp dẫn, đặc biệt phải tô chức các hoạt động tích cực

trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Việc cho trẻ

nhận biết các dấu hiệu đặc trưng, các thuộc tính của đối tượng phải thông qua

các trải nghiệm, các hoạt động trực tiếp của trẻ với đối tượng, nếu có thể

1.3.1.2 Đặc điểm nhận thức của trẻ ở tùng giai đoạn lứa tuổi

Do đề tài áp dụng phương pháp/hình thức mang tính chất nghiên cứu và

tổ chức cho trẻ tiếp xúc với yếu tố trải nghiệm nên tác giả xác định phạm vi

nghiên cứu trong lứa tuổi mẫu giáo từ 3 đến 6 tuổi

Lita tuôi mẫu giáo bé: 3- 4 tuổi

Việc tiếp xúc với thế giới bên ngoài của trẻ mở rộng hơn Tư duy củatrẻ đã đạt tới ranh giới của tư duy trực quan nhưng các biểu tượng và hànhđộng của trẻ vẫn gắn với hành động vì vậy cần giúp trẻ tích lũy các biểu

tượng thông qua quan sát và tiếp xúc với thế giới bên ngoài để biểu tượng của trẻ càng thêm phong phú Trẻ mẫu giáo bé thích thú khi quan sát các đồ vật

xung quanh Thích bắt chước những đồ vật ngộ nghĩnh, mới lạ

Mau giáo nhỡ: 4-5 tuổi

Đây là giai đoạn phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ có nhu cầukhám phá mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng dé giải quyết bài toán về nhận

thức ngày càng phức tạp Trẻ cũng bắt đầu có khả năng suy luận mặc dù kết luận của trẻ còn ngộ nghĩnh Trẻ chỉ dựa vào những biéu tượng đã có đề suy luận van

đề mới nhưng cũng chỉ dừng lại ở những biểu hiện bên ngài của sự vật hiện

tượng Trẻ dễ bị lẫn lộn giữa những thuộc tính ban chất và không bản chất.

Tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ phát triển mạnh mẽ Trẻ thường bộc lộ

cảm xúc với người thân, cỏ cây, con vật trong môi trường xung quanh Trẻ

biết rung cảm và nhạy bén với cái đẹp trong môi trường xung quanh.

Mẫu giáo lớn: 5- 6 tuôi

Ở lứa tuổi này, ý thức bản ngã đã xuất hiện Trẻ có sự tập trung chú ý cao và bền vững Ghi nhớ của trẻ mang tính chủ định hơn.

15

Trang 28

Ở lứa tuổi nay tư duy trực quan van phát triển, xuất hiện tư duy sơ dé,

do đó trẻ có khả năng nhận thức sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanhtheo những mối liên hệ phức tạp, mở ra khả năng nhận biết các dấu hiệu bảnchất Trẻ có thé sử dụng thành thạo các vật thay thế

1.3.2 Mục tiêu hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm

Mục tiêu cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh chính là kết quả mong muốn đạt tới của quá trình tổ chức các hoạt động làm quen với môi

trường xung quanh Việc xây dựng mục tiêu cho trẻ làm quen với môi trường

xung quanh trước hết dựa trên các cơ sở khoa học:

- Mục tiêu chung của giáo dục mam non là "Hình thành ở trẻ nhữngchức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách, năng lực làm người

của trẻ và chuẩn bị cho trẻ vào học phô thông có hiệu quả ".

- Mức độ nhận thức bao gồm: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp,

đánh giá Đối với trẻ em mục tiêu kiến thức dừng ở 3 mức độ đầu tiên.

- Mục đích học tap mà UNESCO đưa ra: Hoc dé biết, dé làm, dé song cùng với mọi người, dé thành người.

- Đặc trưng của nội dung, phương pháp làm quen với môi trường xung

quanh ở trường mầm non

Từ các cơ sở nêu trên, việc tô chức cho trẻ làm quen với môi trường

xung quanh nhằm đạt các mục đích như sau:

Thứ nhất: Giúp trẻ thích ứng với môi trường, nhận thức về môi trường và

cải tạo nó dé đáp ứng nhu cầu phát triển của bản thân Làm rõ cho trẻ hiểu về môi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm và một số lý do của sự ô nhiễm là do tác động của con người Từ đó trẻ biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường;

hướng dẫn cho trẻ một số kỹ năng, biện pháp dé bảo vệ môi trường, ví dụ như:

+ Biết yêu quí môi trường thé hiện băng việc biết chăm sóc vật nuôi

cây trồng, biết rung động trước những phong cảnh đẹp, biết bảo vệ các nguồn

16

Trang 29

tài nguyên thiên nhiên, không bẻ cành ngắt hoa, không dẫm lên cây cỏ, không

vứt rác bừa bãi

+ Biết tôn trọng và giúp đỡ những người làm sạch đẹp môi trường, biết

bày tỏ thái độ phản đối trước những hành vi phá hoại môi trường.

- Thứ hai: Hình thành ở trẻ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, lòng nhân

ái, tình cảm yêu thương bố mẹ anh chị em, yêu thương con vật, yêu quý bảo

vệ thiên nhiên, thực hiện theo truyền thống thống của quê hương đất nước,yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình và mọi người

- Thứ ba: Giúp trẻ tìm tòi tích cực những cái mới, những cái ân dấu

trong các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ.

- Thứ tư: Dạy trẻ một số kỹ năng đơn giản trong việc bảo vệ môi trường

như giữ gìn vệ sinh thân thé, đi đứng nhẹ nhàng không gây ồn ào, sắp xếp nhà

cửa gọn gàng, biết chăm sóc vật nuôi cây trồng, khả năng quan sát nhận xét

và phân loại một số loài trong môi trường

1.3.3 Nội dung hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” theo hướng trải nghiệm

1.3.3.1 Giáo dục tự nhận thức bản thân

+ Củng cô tri thức của trẻ về tên gol, VỊ tri của các giác quan, các bộ

phận cơ thê của con người nói chung, của bản thân trẻ nói riêng.

+ Giúp trẻ hiểu ý nghĩa của các giác quan và các bộ phân cơ thể (các

giác quan và các bộ phân cơ thể dùng để làm gì?).

+ Giúp trẻ biết được đặc điểm cấu tạo và chức năng hoạt động của các giác quan, các bộ phận cơ thể.

+ Hình thành ở trẻ kỹ năng chăm sóc cơ thể và có mong muốn quan

tâm chăm sóc các cơ quan cảm giác và các bộ phận cơ thê.

+ Giáo dục trẻ sự đồng cảm, quan tâm tới người tàn tật

- Giáo dục trẻ tự nhận thức về tình cảm, ý nghĩ, hành vi + Dạy trẻ nhận biết tình cảm của người khác dé hiểu tâm trạng của họ

và so sánh với tình cảm của bản thân:

17

Trang 30

+ Day trẻ biệt so sánh cảm xúc của người và động vật với nhau.

+ Hình thành ở trẻ biểu tượng con người biết suy nghĩ: mọi người trong

đó có bản thân trẻ đều biết suy nghĩ, thiết lập kế hoạch hành động và có thể nói về điều đó: mọi người đều biết nghĩ và có thể suy nghĩ của mọi người

khác nhau nên cân tôn trọng suy nghĩ của người khác.

- Giáo dục ý thức vi trí xã hội cho trẻ:

+ Hướng dẫn trẻ biết họ và tên trẻ, cha mẹ, những người thân trong gia đình, địa chi gia đình giúp trẻ ý thức được sự độc nhất của mình.

+ Hướng dẫn trẻ làm quen với khái niệm họ tên (tại sao xuất hiện tên

gọi và họ của mỗi người cụ thé tên của mỗi người có ý nghĩa như thé nao

+ Củng cố khái niệm gia đình và vị trí cua mọi người trong gia đình.

- Hướng dẫn trẻ làm quen với khái niệm dòng họ

1.3.3.2 Làm quen với người lớn

* Trẻ biết được mối quan hệ giữa trẻ em và người lớnGiúp trẻ nhận biết và phân biệt trẻ em với người lớn qua độ lớn, diện

mạo, tính cách và khả năng làm việc; hình thành biểu tượng về giới tính qua diện mạo bên ngoài, địa vi xã hội, đặc điểm nghề nghiệp và thái độ tôn trọng lẫn nhau; nhận ra sự giống nhau giữa trẻ và người lớn về trạng thái cơ thé (khoẻ mạnh, bệnh tật), về cảm xúc, về mối quan hệ với người khác xung quanh.

* Trẻ làm quen với hoạt động của người lớn

Giúp trẻ biết nhận biết và phân biệt các nghề trong xã hội qua tên gọi,

trang phục, dụng cụ làm việc và sản phẩm của mỗi nghề; hình thành hứng thú

muốn hiểu biết về quá trình lao động của người lớn: biết giải thích tại sao

người lớn phải làm việc và làm việc như thế nảo.

* Trẻ làm quen với sự nghỉ ngơi của người lớn

Cho trẻ làm quen với khái niệm “nghỉ ngơi”; giúp trẻ hiểu được ý

nghĩa của việc nghỉ ngơi: hình thành biêu tượng mọi người cân nghỉ ngơi,

18

Trang 31

nghỉ ngơi để làm việc tốt và mọi người nghỉ ngơi theo nhiều cách khácnhau; kích thích trẻ quan tâm đến việc nghỉ ngơi của người lớn và học cách

nghỉ ngơi có ích của họ.

*Trẻ làm quen với hoạt động sáng tao của người lớn

Cho trẻ thấy được khả năng rất lớn của con người trong hoạt động: hiểu

được ý nghĩa của sự sáng tạo đối với sự phát triển xã hội; kích thích trẻ có

mong muốn sáng tạo trong các hoạt động vừa sức Cho trẻ làm quen với cácnhà sáng tạo, hướng sự chú ý của trẻ đến kết quả lao động, đến điều kiện phát

triển sự sáng tạo; sau đó cho trẻ làm quen với hoạt động của họ dé hình thành

ở trẻ nhu cầu hiểu biết kỹ thuật và làm quen với nhân cách của họ, từ đó kích

thích mong muốn sáng tao 6 trẻ

1.3.3.3 Làm quen với đồ vật

* Hình thành biểu tượng về đồ vật

Việc hình thành biểu tượng về đồ vật được bắt đầu khi trẻ làm quen với các đồ vật Khi các dé vật rơi vào tam mắt trẻ, chúng sẽ cầm, xem, gõ thử,

đưa vào miệng can dé tìm hiểu tính chat của nó

* Hình thành biểu tượng về chức năng thay thé của đồ vậtTrẻ biết rằng các đồ vật có thé sử dụng theo các cách khác nhau: Cáique có thé dùng dé đào, lay đồ vật dé ăn Nhờ vậy, trẻ nắm được biểu tượng

về vật thay thế và đây là cơ sở làm xuất hiện trò chơi đóng vai có chủ đề, nó giúp cho việc phát triển trí tưởng tượng, kha năng sáng tạo ở trẻ.

* Hình thành ở trẻ mong muốn sáng tạo đồ vật

Trẻ hứng thú với đồ vật, muốn tìm hiểu xem nó có cấu trúc như thếnào, có đặc điểm, cấu tao ra sao, dùng dé làm gì, nghĩa là trẻ đã có ý thức tìm

hiểu đồ vật xung quanh Trẻ còn có mong muốn làm ra đồ vật nào đó hay làm biến đổi đồ vật cũ Hai đặc điểm nay cho thấy, đến lứa tuổi mẫu giáo lớn, ở

trẻ đã phát triển tư duy trực quan hình tượng và lôgic, có khả năng đánh giáhành động của người khác, phát triển sự khéo léo, hình thành dạng hoạt động

sáng tạo, phát triển óc tưởng tượng.

19

Trang 32

1.3.3.4 Làm quen với động vật

Khi hướng dẫn trẻ làm quen với động vật, cần cho trẻ biết dược các dau

hiệu cơ bản của động vật với ý nghĩa là một cơ thể sống như:

+ Có khả năng vận động, dinh dưỡng, hô hấp, sinh sản và phát triển.

+ Có các bộ phận cơ thể với hình dáng bên ngoài, cau tạo khác nhau dé

thực hiện chức năng sông Các bộ phận đó có liên quan đến cách vận động, ăn

uống, nơi cư trú, sự thay đổi cuộc sống của nó trong năm và chịu ảnh hưởng

của sự chăm sóc, bảo vệ của con người.

Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với động vật bao gồm:

+ Tên gọi, đặc điểm nổi bat của con vật -> hướng đến sự phát triển

như thay đổi màu sắc, xù lông tức giận, giao chiến

Nhìn chung, trẻ mẫu giáo thường không biết đầy đủ và chính xác vềmỗi quan hệ của động vật với môi trường sống, về sự thích ứng của chúng với

điều kiện sống, về nơi ở và lợi ích của một số loài động vật Việc hướng dẫn

trẻ làm quen với động vật cần chú ý lựa chọn nội dung dé vừa thực hiện được mục đích cho trẻ được bố sung, mở rộng tri thức về động vật, vừa duy trì ở trẻ

sự hứng thú, sự chú ý và dạy trẻ cần có thái độ đúng đối với động vật.

+ Đê thực hiện chức năng sông, các loại thực vật có các cơ quan tương

ứng như rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt Các bộ phận này của các loại thực vật sẽ

20

Trang 33

khác nhau về kích thước, hình dạng, màu sắc và phần lớn nó phụ thuộc vàođiều kiện sống Chúng cũng thay đổi trong quá trình phát triển và phụ thuộc

vào sự chăm sóc, bảo vệ của con người.

- Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với thực vật gồm:

+ Những kiến thức cơ bản về thực vật có liên quan đến hiểu biết của

trẻ, hướng đến sự phát triển nhận thức như: Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, chứcnăng, nhu cầu và môi trường sống của nó

+ Mối quan hệ giữa con người và thực vật như: con người chăm sóc,

bảo vệ cây cối Điều này đưa đến việc xác định các nguyên tắc hành vi của trẻ đối với tự nhiên, các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ với thực vật.

1.3.3.6 Làm quen với yếu tô tự nhiên vô sinh

Việc xác định nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với yếu tô tự nhiên vô sinh cần dựa vào bản chất của nó là các yếu tố này không tự nhiên sinh ra và

cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyền biến từ dạng này sang dạng khác

Do đó, cần hướng dẫm trẻ làm quen với các nội dung như:

- Làm quen sự phong phú, đa dạng của các yếu tố tự nhiên vô sinh khácnhau có xung quanh trẻ: Làm quen với tên gọi khác nhau của các yếu tô này ở

trạng thái, môi trường khác nhau; làm quen với đặc điểm của nó (màu sắc, độ lớn, trọng lượng), khám phá ra thành phan, tính chất của nó (sự thay đổi của

nó về hình dạng, kích thước, độ lớn, trọng lượng, màu sắc, tên gọi khi có tácđộng của các yêu tô khác trong môi trường)

- Tìm hiểu công dụng và cách sử dụng các yếu tô tự nhiên vô sinh Từ

đó hình thành ở trẻ mong muốn quan tâm, giữ gìn môi trường tự nhiên vô sinh

và có kĩ năng bảo vệ chúng.

1.3.3.7 Làm quen với các hiện tượng tự nhiên

Do tác động của các hiện tượng tự nhiên lên con người lên tục, có thể

quan sát và cảm nhận được rất rõ ràng nên cần hướng dẫn trẻ làm quen với

các hiện tượng tự nhiên xung quanh chúng.

21

Trang 34

Nội dung hướng dẫn trẻ làm quen với các hiện tượng thiên nhiên bao gồm:

- Làm quen với các nguồn sáng: Mặt trời, mặt trăng, các vì sao với cácbiểu hiện của nó như mặt trời mọc và lặn, sự xuất hiện và thay đôi của mặttrăng trong tháng: vị trí của mặt trời vào các thời gian trong ngày Cho trẻ biết

về hình dạng, màu sắc, khoảng cách, độ sáng của chúng

- Làm quen với các hiện tượng thời tiết: Thời tiết là trạng thái thể chất của lớp khí quyền tầng dưới ở vị trí nào đó trong những khoảng thời

gian nhất định Tính chất đặc trưng của thời tiết là sự thay đôi Khi có sựkết hop của các yêu tố này sẽ xuất hiện các hiện tượng vật lí như sương

mù, mây, mưa, tuyết

1.3.3.8 Giáo duc tình yêu và sự gắn bó với gia đình, trường mam non

Ở lửa tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu hình thành biéu tượng "gia đình” với

nếp song truyền thống và cách thức quan hệ Trẻ tiếp nhận gia đình đúng như

nó đã tồn tại và yêu nó Tình cảm nay là cơ sở dé hình thành tình yêu nước.

Nếu trong gia đình có thói quen riêng, các qui tắc riêng, nó sẽ làm

phong phú kinh nghiệm của trẻ và tồn tại như những ký ức của thời thơ ấu

Mỗi trẻ đều có kí ức riêng, nhưng nó thật có giá trị đối với chúng, nó sẽ là sợi

dây gắn bó trẻ với gia đình, người thân rất chặt chẽ

Dé hình thành tình cảm gắn bó của trẻ với trường mam non, cần làm

cho cuộc sống của trẻ ở đó vui vẻ hấp dẫn, phong phú và gây được xúc cảm

tích cực Quan trọng là trẻ phải yêu trường của mình Điều này chỉ có đượckhi giáo viên tôn trọng mọi trẻ, biết được sở thích của chúng và phát triển nó

trong quá trình học tập vui chơi Trong trường, lớp, ngoài sân, mỗi đứa trẻ

đều phải có chỗ yêu thích dé chơi, quan sát, giáo viên cần có thái độ tôn trọng

Trang 35

hiểu biết về trường, nó định hướng tình cảm cho trẻ, làm cho chúng có cảmgiác là chủ nhân ở đó Do vậy nên tổ chức cho trẻ tham quan trường, làmquen với các địa điểm chính trong trường Khi đàm thoại, yêu cầu trẻ kế vềtrường mam non, nơi nào chúng thích nhất, chúng yêu ai nhất.

1.3.4 Phương pháp hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” cho trẻ theo hướng trải nghiệm

1.3.4.1 Phương pháp quan sát

Quan sát là quá trình nhận thức cảm tính tích cực, là sự tri giác một

cách có mục đích, có kế hoạch, có tô chức đảm bảo sự hình thành và pháttriển ở trẻ những biểu tượng đúng đắn về tự nhiên và xã hội

Trong quá trình quan sát giáo viên là người lập kế hoạch, định hướng và

tổ chức quan sát còn trẻ tích cực quan sát, cụ thể là trẻ phải tập trung chú ý cao

độ dé tri giác, tư duy và sử dụng ngôn ngữ nhằm nhận biết chính xác đối tượng.

Đây cũng chính là điểm khác nhau giữa quan sát và tri giác thông thường

Trong quá trình làm quen với môi trường xung quanh, phương pháp quan

sát là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất Có thê phânloại quan sát dựa trên các dấu hiệu khác nhau Việc phân loại quan sát giúp giáo

viên lựa chọn loại quan sát phù hợp Dưới đây là một số cách phân loại:

- Dựa vào đối tượng quan sat, ta có: Quan sat vật thật; Quan sát tranh,

ảnh, mô hình, băng hình; Quan sát các hiện tượng thiên nhiên (năng, mưa,

gió, bầu trời ở các thời điểm khác nhau ); Quan sát các hiện tượng xã hội:quan sát công việc của người lớn, hoạt động của bạn bẻ Loại quan sát này có

thé tiến hành qua dao chơi, tham quan và trong cuộc sông hằng ngày

- Dựa vào các thời điểm quan sát, ta có: Quan sát trên tiết học; Quan sáttrong đạo chơi, tham quan; Quan sát trong sinh hoạt hằng ngày;

- Dựa vào cách tổ chức quan sát, ta có: Quan sát tập thé; Quan sat theo

nhóm; Quan sát cá nhân.

- Dựa vào thời gian tiễn hành quan sát, ta có: Quan sát ngắn hạn (Cô

23

Trang 36

giáo cho trẻ quan sát từ 3 đến 10 phút, áp dụng đối với quan sát vật thật, tranhảnh, mô hình hoặc các hiện tượng tự nhiên; Quan sát dài hạn (Tiến hành trongkhoảng thời gian một buổi, một vài ngảy, một tuần, một tháng, một mùa áp

dụng đối với quan sát sự sinh trưởng của động vật, thực vật; sự thay đôi của

thiên nhiên theo mùa; hoạt động, lao động của người lớn).

1.3.4.2 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan là phương pháp quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong quá trình cho trẻ làm quen với môi

trường xung quanh, vì nó phù hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của trẻ

Phương pháp này được sử dụng nhằm các mục đích:

- Hình thành biéu tượng ban đầu về các sự vật, hiện tượng gần gũi và Ít

gần gũi đối với trẻ.

- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng hiểu biết cho trẻ về các sự vật, hiện

tượng xung quanh.

- Phát triển khả năng chú ý có chủ định, khả năng tri giác và tư duy

cho trẻ.

1.3.4.3 Phương pháp nêu gương bắt chước những hành động văn hóa và

hành vi văn hóa

Phương pháp nêu gương bắt chước những hành động văn hoá và hành

vi văn hoá nhằm củng có, hình thành biểu tượng về các hành vi văn hóa, giáo

dục thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường xung quanh.

Đối với các hành vi văn hoá xảy ra trong lớp, trong trường mầm non, giáo viên cần bộc lộ thái độ tích cực; tận dụng tình huống dé giải thích cho trẻ

hành động đó tốt như thế nào, tuyên dương trẻ đã có hành động tốt và khuyếnkhích các trẻ khác bắt chước theo Bản thân giáo viên phải thé hiện mình nhưmột tắm gương để trẻ học tập Ngoài ra còn có thể sử dụng thời gian cuối

ngày, cuối tuần khi phát phiếu bé ngoan để khen ngợi các bạn có hành vi tốt trong lớp, kích thích các trẻ khác muốn làm được nhiều việc tốt.

1.3.4.4 Phương pháp đàm thoại

24

Trang 37

Phương pháp đàm thoại là phương pháp mà giáo viên và trẻ đưa ra các

câu hỏi và câu trả lời về các sự vật, hiện tượng xung quanh nhằm đạt được

mục đích nhất định.

Trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có hai

loại thường được sử dụng, đó là đàm thoại nhăm hình thành biểu tượng và

đàm thoại nhằm củng cố, chính xác hoá, hệ thống hoá kiến thức

1.3.4.5 Phương pháp trò chơi

Trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh trò chơi

được sử dụng như một phương pháp quan trọng ở tất cả các độ tuôi nhà trẻ và mẫu giáo Ở môn học này các trò chơi được sử dụng rất phong phú và đa dạng, bao gồm trò chơi học tập, trò chơi vận động và trò chơi sáng tạo.

1.3.4.6 Phương pháp mô hình hóa

Phương pháp mô hình hoá là việc cho trẻ tái tạo lại những đặc điểm,

thuộc tính đặc trưng khó nhận thấy hoặc các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng dưới dạng các sơ đồ, mô hình trực quan dé hiểu nhằm phát triển tư duy

cho trẻ.

Trong quá trình cho trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng xung

quanh, những đặc điểm, thuộc tính đơn giản, rõ nét trẻ có thể nhận biết thông qua quan sát trực tiếp, nhưng những đặc điểm, dấu hiệu ẩn, khó nhận biết,

những thay đổi nhỏ xảy ra theo thời gian, những mối liên hệ và quan hệ khónhận thấy băng tri giác thông thường tạo ra những khó khăn khách quan đối

với trẻ vì hoạt động tư duy của trẻ còn đang hình thành, vì vậy mô hình hoá

các sự vật, hiện tượng xung quanh là một hoạt động cần thiết.

1.3.4.7 Phương pháp thí nghiệm

Phương pháp thí nghiệm là sự tổ chức hoạt động tao ra tình huống ma

trẻ cần quan sát dé đi tới kết luận nhất định Đối với trẻ mẫu giáo có thé tổ chức các thí nghiệm đơn giản với các đối tượng của giới hữu sinh, vô sinh và

các đô vật gan gũi xung quanh.

25

Trang 38

Phương pháp thí nghiệm sẽ tạo điều kiện cho trẻ nhận biết chính xáccác thuộc tính, đặc điểm, quá trình sinh trưởng của các đối tượng và các mốiquan hệ, liên hệ giữa chúng Phát triển óc quan sát, năng lực tư duy và tínhham hiểu biết của trẻ.

1.3.4.8 Phương pháp sưu tập tranh, ảnh và làm tiêu bản

Phương pháp này nham bồ sung các đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc

tích luỹ, củng cố và mở rộng hiểu biết cho trẻ, đồng thời rèn luyện cho giáo

viên, trẻ em và phụ huynh kỹ năng thu thập, tận dụng tranh ảnh và các đồ

dùng, coi đó như các phương tiện cho trẻ làm quen với môi trường xung

quanh Thông qua việc sưu tập đồ dùng phát triển hứng thú học tập cho trẻ

1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh”

cho trẻ theo hướng trải nghiệm

1.3.5.1 Hoạt động ngoài trời

Là một hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

trong điều kiện tự nhiên.

- Mục đích

+ Tạo cơ hội cho trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, con người,

sự vật, động vật, thực vật xung quanh, hình thành và phát triển xúc cảm thâm

mỹ trước vẻ đẹp của tự nhiên và xã hội.

+ Giúp trẻ có hứng thú trong việc tìm tòi, khám phá; quan sát, so sánh,

phán đoán, nhận xét, kết luận về các sự vật, hiện tượng được tiếp xúc.

+ Hình thành biéu tượng ban đầu về thế giới khách quan, tích luỹ, vận

dụng kiến thức trong hoàn cảnh thực tiễn.

+ Hình thành và thúc day tình cảm gần gũi, gắn bó, thân thiện với thiên

nhiên, với sự vật xung quanh, giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.

+ Cho trẻ rèn luyện thê lực, tăng cường sức đề kháng của cơ thẻ.

- Nội dung + Tìm hiệu, phát hiện đặc diém của thiên nhiên cây cỏ Ví dụ: cây

26

Trang 39

rụng lá, hay có nhiều lá non (chỗồi non), cây ra nhiều (ít) hoa, có nhiều (ít) nu,cây có quả (nhiêu, ít, quả chín, quả xanh).

+ Tìm hiểu về các con vật nuôi ở trường hoặc các con vật xuất hiện bất

ngờ: hình dáng, cách ăn, cách kiếm ăn, phản ứng với tác động bên ngoài

+ Tìm hiểu, khám phá về thiên nhiên vô sinh như: đất, cát, sỏi, đá

+ Tìm hiểu về thời tiết và một số hiện tượng tự nhiên: gió (gió thôi

mạnh, gió nhẹ), mặt trời - ánh năng, bâu trời

+ Làm quen với một số sự vật, hiện tượng xã hội: Với người lớn trong

trường mam non và xung quanh trường (Ví dụ: cô bảo vệ, bác lao công, bác cấp dưỡng, các cô chú bác trong cùng tòa nhà ),

+ Thực hiện một số công việc lao động đơn giản: nhặt lá rụng, giấy, rác

có trong sân vườn, nhô cỏ, tưới cây, cho cá ăn

+ Chơi các trò chơi vận động, các trò chơi dân gian

+ Làm bộ sưu tập về thiên nhiên từ lá, quả, hạt

1.3.5.2 Tham quan

Tham quan là hình thức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

trong điều kiện tự nhiên Khác với dạo chơi, tham quan không được tô chứcthường xuyên hăng ngày Tuỳ vào điều kiện của trường lớp, của địa phương,

và sự cần thiết phải tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm, gây ấn tượng cho trẻ khi

thực hiện nội dung giáo dục mà giáo viên tổ chức cho trẻ tham quan.

- Mục đích

+ Cho trẻ được mở rộng hiểu biết, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm về

môi trường xung quanh

+ Làm giàu xúc cảm thâm mỹ, khắc sâu cho trẻ ấn tượng về cuộc sống

xung quanh.

+ Giáo dục sự gần gũi, gắn bó, tình yêu đối với thiên nhiên, với cuộc sống

và nơi trẻ sinh sông, dạy trẻ truyền thống đẹp, tự hào về quê hương, đất nước

+ Phát triển các kỹ năng nhận thức, các kỹ năng xã hội như quan sát, phán

đoán, suy luận, so sánh, phân tích, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng ứng xử đẹp.

27

Trang 40

1.3.5.3 Hoạt động ở các góc

Góc hoạt động trong lớp là nơi trẻ có thé tích cực hoạt động cá nhânhoặc hoạt động nhóm nhỏ theo hứng thú, nhu cầu của bản thân Đây là hìnhthức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh được tô chức hằng ngày

- Mục đích:

+ Tăng cường đáp ứng nhu cầu chơi, nhu cầu khám phá thế giới xung quanh, nhu cầu được hoạt động của trẻ.

+ Cung cấp, củng cố kiến thức, tạo cơ hội cho trẻ vận dụng kiến thức,

kinh nghiệm trong các hoạt động, rèn luyện, phát triển các kỹ năng nhận thức,các kỹ năng xã hội (phân tích, so sánh, khái quát hoá, thực hiện nhiệm vụ đếncùng, làm việc theo nhóm, giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh, chia sẻ, bộc lộcảm xúc, thực hành sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ )

+ Kích thích trẻ phát triển các ý tưởng sáng tạo

1.3.5.4 Sinh hoạt hàng ngày

Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non, ngoài hoạt

động học có chủ đích (tiết học), hoạt động ngoài trời, chơi và hoạt động ở

các góc còn có các hoạt động: đón trẻ, vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ,

hoạt động chiều

- Mục đích tổ chức sinh hoạt hàng ngày+ Hình thành những biểu tượng ban đầu về các sự vật, hiện tượng

xung quanh.

+ Rèn luyện, mở rộng kiến thức cho trẻ

+ Hình thành các kỹ năng, thói quen, hành vi văn hoá, văn minh.

+ Bồ sung, chính xác hoá kiến thức, rèn luyện các kỹ năng nhận thức,

kỹ năng xã hội cần thiết cho cá nhân trẻ

1.3.5.5 Ngày lễ, hội ở trường mâm non

Tổ chức các ngày lễ, hội trong trường mam non nhằm mục tiêu giáo

dục truyền thống tốt đẹp, niềm tự hào đối với quê hương, đất nước; hình

28

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN