Thông qua đề tài “ Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đại học khoa Quản Trị Kinh Doanh về chất lượng đảo tạo tại trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM”.. Các nội dung nghiên cứu trong đề t
Trang 1BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
MON: PHAN TICH DU LIEU TRONG KINH DOANH
DE CUONG NGHIEN CUU
NGHIEN CUU VE SU HAI LONG SINH VIEN DAI HOC KHOA QUAN TRI KINH DOANH VE CHAT LUQNG DAO TAO TAI TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP.HO CHi MINH
MA HOC PHAN: 422000362340 LOP: DHMK17HTT
NHOM: 2 GVHD: TH.S HA TRONG QUANG
Thành phố Hà Chí Minh, tháng 10 năm 2023
Trang 2BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
Vin
MON: PHAN TICH DU LIEU TRONG KINH DOANH
DE CUONG NGHIEN CUU
Dé tai: NGHIEN CUU VE SU HAI LONG SINH VIEN DAI HOC KHOA QUAN TRI KINH DOANH VE CHAT LUONG DAO TAO TAI TRUONG DAI
HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HÔ CHÍ MINH
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Hà
Trọng Quang Trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu môn “ Phân tích dữ liệu trong kinh doanh” nhóm em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy Thầy đã giúp nhóm tích lũy được nhiều kiến thức để có góc nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn về môn học này Thông qua đề tài “ Nghiên cứu sự hài
lòng của sinh viên đại học khoa Quản Trị Kinh Doanh về chất lượng đảo tạo tại trường
Đại học Công Nghiệp TP.HCM”
Có lẽ kiến thức là vô hạn và sự tiếp thu kiến thức của bản thân mỗi người luôn có những
hạn chế nhất định Do đó, việc nghiên cứu, phân tích và báo cáo trên phân mém SPSS
nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót
Các thành viên trong nhóm đã cô gắng hết mình đề hoàn thành tốt bài tiêu luận một cách hoàn chính nhất, nhóm rất mong nhận được lời đóng góp ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm
từ thầy để nhóm có thêm kinh nghiệm, kiến thức đề áp dụng vào các môn học tiếp theo cũng như trong công việc
Kính chúc thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công!
Trang 4LOI CAM DOAN
Nhóm xin cam đoan đây là bài tiểu luận của nhóm thực hiện Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “ Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đại học khoa Quản Trị Kinh Doanh về chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM”, của nhóm hoàn toàn trung
thực, tuyệt đối không sao chép hay sử dụng những kết quả của các đề tài tương tự các kết quả chưa từng công bồ dưới bắt cứ hình thức nào trước đây Những số liệu trong bang phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được nhóm thu thập từ thực tế và từ các nguồn khác nhau và ghi rõ nguồn gốc rõ ràng cụ thê
Bài tiêu luận của nhóm là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc và có sự hướng dẫn tận tình của thầy Hà Trọng Quang
Nếu phát hiện bất cứ dấu hiệu nào của việc sao chép nhóm xin chịu trách nhiệm về
nghiên cứu của mình
Trang 5BANG DANH GIA NHOM
1 Dương Ngọc Huy (NT) 21063191 Chương 2,chạy spss 100%
2 Nguyên Thị Thu Nga 21067911 Chương 3,nhận xét 100%
Trang 6NHAN XET CUA GIANG VIEN
Trang 7MUC LUC
1.1 LY DO CHON DE TAL 8
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 1.6 Y NGHIA KHOA HQC VA THUC TIEN CUA DE TAL 10 1.7 BO CUC DE TAI 10
CHƯƠNG 2: CO'SO' LY LUAN VA MO HINH NGHIEN CWU sssessssssssssssssssssssssssssssssssssssseesseessees 11
2.2 ĐỊNH NGHĨA DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DICH VU 12
2.2.1 Định nghĩa dịch vụ 12
2.2.2 Chất lượng dịch vụ 12 2.3 TONG QUAN VE SU HAI LONG CUA KHACH HANG 13
2.3.1 Khai niém .13 2.3.2 Phân loại sự hài lòng của khách hàng - SÁT HH HH TH HH HH HH, 13
2.3.3 Các nhân tố ảnh hướng đến sự hài lòng của khách hàng 14
2.4 MOI QUAN HE GIU'A CHAT LUQNG DICH VU VA SU HAI LONG CUA KHACH HANG
16
2.5 CAC GIA THUYET VA MO HINH NGHIÊN CỨU CỦA KHÁCH HẢNG 17 2.6 MO HINH NGHIEN CUU DE XUAT 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CUU cscssssssssssssesssssssesessssssssesssssssseses 23 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23
3.3 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chính thang đo cho đề tài 22-5552 5225cc222xszccxev 26
CHƯƠNG 4: TRINH BAY PHUONG PHAP PHAN TICH THONG TIN VA KET QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 PHAN TICH MO TA 33
7
Trang 8
4.1.1 Các tiêu chí liên quan đến chương trình đào tạo 33 4.1.2 Các tiêu chí liên quan đến đội ngũ giáng viên 34 4.1.3 Các tiêu chí liên quan đến chất lượng đào tạo 36
4.1.4 Các tiêu chí liên quan đến khả năng phục vụ 38
4.1.5 Các tiêu chí liên quan đến chất lượng tốt nghiệp 39
4.1.6 Các tiêu chí liên quan đến đánh gía chung 40 4.2 KIỀM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ THANG DO 41
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy Cornbach Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc 41
4.2.2 PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA 49 4.3 KIEM DINH MO HINH VA CAC GIA THUYET 60 4.3.1 Phân tích hồi quy đa biến 60
4.3.2 Kiểm định hệ số hồi quyy - 5© 522-S cá 2 TH n.HỂn HH4 21 Hà 1á 202 ờ 62
4.4 PHAN TICH ANOVA (ANALYSIS OF VARIANCE) 63 4.5 ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN 65
CHƯƠNG 5: TÓM TẮT KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG HẠN CHÊ
CA ĐÊ TÀI - «5< 2214212110 15140825411314113841 1384 1884408408404018548084.18087084.1870855.50 67 5.1 TOMTAT KET QUA 67 5,2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP 68
5.2.2 Đối với nhóm kết quá đạt được sau khóa học 69 5.2.3 Đối với khả năng phục vụ của cán bộ, công nhân viên quản lí . - 2£ 22+ E2s22se re crệc 70 5.2.4 Đối với chương trình đào tạo 71
5.3 HAN CHE CUADE TAI 71 5.4 KHUYEN NGHỊ 72
CAU HOI KHAO SATs ccsssssssssssssssssssssesssscsssessssssssesssssssscsssssssssssscsssesssssssscssscssecsucssssssssesssesssssss 77
Trang 9CHƯƠNG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU
1.1 LY DO CHON DE TAI
Cuộc sống ngày nay đã và đang trở nên phát triển hơn, tốt hơn cuộc sống của những thế
hệ trước Vì lẽ đó mà nhu cầu phát triển của mỗi con người ngày càng cao hơn, không chỉ
là chất lượng nhu cầu của cuộc sông mà đi đôi với đó là chất lượng của môi trường sống nơi mà chúng ta học tập và phát triên Với sự phát triển nhanh chóng như hiện nay, các thiết bị khoa học, kỹ thuật và công nghệ cũng đang được đổi mới mạnh mẽ từng ngày để theo kịp nhu cầu của con người Đặc biệt đó chính là sự phát triên mạnh mẽ về công nghệ truyền thông, đòi hỏi phải luôn có sự đôi mới trong tư duy giáo dục kịp thời Trong xu thế
toàn cầu hóa, hiện đại hóa và hội nhập như hiện nay, các trường Đại học cũng đã dần bắt
kịp xu hướng quốc tế hóa đề nâng cao chất lượng giảng dạy và việc đó được đặt lên hàng
đầu, và việc đòi hỏi sự đổi mới trong tư duy của mỗi cá nhân hay một tô chức đều rất
quan trọng, nó không chỉ giúp cho chúng ta theo kịp những xu thế mới của xã hội, mà còn giúp ta phát triển hơn trong tư duy, cũng như là trong suy nghĩ, nêu không tham gia vào những xu thế mới đang phát triển và luôn giữ những tư duy theo lỗi mòn cũ thì việc
nhanh chóng bị thụt lùi và lạc hậu với xã hội sẽ diễn ra rất nhanh
Việc giáo dục hiện nay, đặc biệt là giáo dục ở bậc đại học là một trong những vấn đề đang
được quan tâm và chủ trọng Việc nâng cao chất lượng đào tạo của giảng viên cũng là một trong những yếu tổ quan trọng vì nó là nơi đào tạo ra những thế hệ nối tiếp chúng ta, bên cạnh đó việc nâng cao phương pháp giảng dạy theo từng hoàn cảnh, bối cảnh cũng cần được quan tâm Có thê thấy rõ trong những năm đại dịch vừa qua đã gây khó khăn và
cần trở rất nhiều trong mọi hoạt động của xã hội đặc biệt là lĩnh vực giáo dục đại học Và
quyết định của các đợn vị đứng đầu ngành và từ những người đứng đầu cơ sở đào tạo tiếp
tục thực hiện đôi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo duc va dao tạo Ngoài việc giảng
dạy trên giảng đường thì hiện nay việc giảng dạy còn được thưc hiện thông qua các nền tảng trên internet bằng hình thức hoc online Sau thời gian giãn cách xã hội, sinh viên tại Thành phố H6 Chí Minh bắt đầu tham gia học tập kết hợp giữa trực tiếp và học trực tuyến trong bình thường mới tại các cơ sở đảo tạo đại học Không nằm ngoài bối cảnh
9
Trang 10trén, sinh vién tai Khoa Quan Tn Kinh Doanh của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM,
đã có những trải nghiệm và cảm nhận về chất lượng giáo dục trong thời kỳ kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp Từ những vấn đề trên nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đại học hệ chính quy khoa Quản Trị Kinh Doanh về chất
lượng đào tạo tại tường Đại học Công Nghiệp TPHCM ”
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đại học về chất lượng đảo tạo của Khoa Quản Trị
Kinh Doanh tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
1.3 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU
Xác định các nhân tô tác động đến sự hài lòng của sinh viên đại học chính quy khoa Quản
trị kinh đoanh đối với chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
Xây dựng thang đo, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của sinh
viên đôi với dịch vụ đào tạo
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hải lòng của sinh viên Trường Đại học Công
Nghiệp TPHCM
1.4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: sinh viên đang theo học khoa Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
Phạm vị: Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu chính thức : được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng phỏng vân thông qua bảng câu hỏi
10
Trang 11Xử lý số liệu nghiên cứu: sử đụng phần mềm SPSS đề kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy của thang đo qua hệ số khám Crombach’s Alpha va phan tich nhân tố khám phá ( EFA)
1.6 Y NGHIA KHOA HQC VA THUC TIEN CUA DE TAI
Y nghia khoa hoc: Nghién ctu da khai quat hoa co sở khoa học và lý luận về sự hài long, chất lượng đảo tạo từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu đề xác định rõ ảnh hưởng của các nhân tô đến sự hài lòng của sinh viên đến chất lượng đào tạo của khoa Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả mô hình các nhân tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
về chất lượng dịch vụ đào tạo của khoa Quản Trị Kinh Doanh giúp nhà trường nghiên
cứu và đo lường mức độ hài lòng của sinh viên Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên Những giải pháp, kiến nghị trên là cơ sở, nên táng cho những cải tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
1.7 BÓ CỤC ĐÈ TÀI
Bồ cục của luận văn gồm các nội dung cụ thé sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cửu nhằm đem đến một cái nhìn khái quát về đề tài,
các vấn đề cơ bán của nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu nhằm nêu lên các vẫn đề lý thuyết xoay quanh đề tài nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp và quy trình nghiên cửu nhằm mô tả cách tiền hành các bước nghiên cứu, các thao tác, cách tiến hành, các tiêu chi, công cụ nghiên cứu nhằm đảm bảo cho đề tài nghiên cửu diễn ra phù hợp, đạt giá trị tin cậy
Chương 4: Trình bày phương pháp phân tích và kết quả nghiên cứu
11
Trang 12CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 GIOI THIEU TONG QUAN VE TRUONG DAI HOC CONG NGHIỆP TP.HCM VA CAC DICH VU TAI TRUONG
Lịch sử hình thành và phát triển
P
INDUSTRIAL UNIVERSITY 0F HOCHIMINH CITY
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Ngôi trường trực thuộc Bộ Công
Thương, chuyên đào tạo nhóm ngành kinh tế công nghiệp và kỹ thuật công nghiệp
( Tiéng anh: Industrial of University in Ho Chi Minh city ) Tên viết tắt là IUH
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM là trường thuộc top L1 trong bảng xếp hang 100 trường đại học tại Việt Nam Đạt 63.30 điểm được đánh giá qua sáu tiêu chí như sau: xếp hạng tiêu chuân chất lượng được công nhận, xếp hạng tiêu chuẩn dạy học, xếp hạng tiêu
chuẩn công bồ bài báo khoa học, xếp hạng tiêu chuẩn nhiệm vụ khoa học công nghệ và
sang chê, xếp hạng tiêu chuân người học, xếp hạng tiêu chuân cơ sở vật chât
Theo VietNam's University Rankings (2023) Bảng xếp hạng top 100 trường Đại học Miệt Nam năm 2023 - toàn quốc Truy cập ngày 27/09/2023 tai trang web: https://vnur.vn
Tiền thân của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM là trường huấn nghiệp Gò Vấp do các tu sĩ đòng Don Bosco thành lập ngày 11/11/1956 tỉnh Gia Định Trải qua 8 lần đôi
tên, ngôi trường được xem là “thay tên đối họ” nhiều nhất Tháng 12 năm 2004 trường lấy tên chính thức là trường Đại học Công nghiệp TP.HCM là một trong những trường
đại học lớn ở Việt Nam Theo số liệu tháng 10 năm 2022 tổng số sinh viên toàn trường là
36.000 sinh viên Nơi đào tạo đa ngành nghề với cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giảng
12
Trang 13độ chuyên môn cao, cùng với các kỹ năng mềm phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội phát triển, trường Đại học Công nghiệp đang ngày càng khăng định vị trí của mình Theo Bộ Công Thương trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM (2015) Giới thiệu Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tại trang web: https://iuh.edu.vn/vi
2.2 ĐỊNH NGHĨA DỊCH VỤ VÀ CHÁT LƯỢNG DỊCH VỤ
2.2.1 Định nghĩa dịch vụ
Có nhiều khái niệm khác nhau để có thé định nghĩa được dịch vụ là gì Một số định
nghĩa tiêu biều như sau:
Dịch vụ là hàng hóa có tính vô hình, quá trình sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, bao gồm các loại dịch vụ trong hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định của pháp luật 7»eo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật giá 2012
Dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thê này có thê cung cấp cho chủ thể kia Trong đó đối tượng cung cấp nhất định phải mang tính vô hình và không dẫn đến bất
kỳ quyền sở hữu một vật nào cả Còn việc sản xuất dịch vụ có thê hoặc không cần gắn
liền với một sản phẩm vật chất nao Theo Phillip Kotler
Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu câu nhất định của số đông, có tô chức và được trả công [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr256]
Định nghĩa về dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá nhưng phi vật chất Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của dịch vụ là sự cung ứng đề đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ và mang lại lợi
nhuận 7? điền Wikipedia: https://www.wikipedia.org
2.2.2 Chat lượng dịch vụ
Chất lượng địch vụ ( Tiếng anh: Service Quality) là một phạm trù khá trừu tượng do các
đặc tính của dịch vụ tạo ra Có rất nhiều cách đề có thể tiếp nhận chất lượng dịch vụ Và 13
Trang 14chất lượng cũng có rất nhiều khái niệm được đưa ra nhằm giúp chúng ta hiểu được mối
quan hệ giữ dịch vụ với khách hàng như thế nào
Theo TCYN ISO 9000:2015 Chất lượng dịch vụ là tập hợp các đức tính của một đối
tượng có khả năng thoả mãn những nhu câu đã nêu ra hoặc tiêm ân
Theo Parasuraman và ctg (1985, 1988), “Chất lượng dịch vụ được xác định bởi sự khác biệt giữa sự mong đợi của khách hàng về dịch vụ và đánh giá của họ vẻ dịch vụ mà họ nhận được”
2.3 TONG QUAN VE SU HAI LONG CUA KHACH HANG
Khác với học thuyết của Philip Kotler lý thuyết của Paul Farris lại cho rằng “Một số lượng khách hàng hay tí lệ phần trăm trên tổng số khách hàng có trải nghiệm đối với sản
phâm/dịch vụ vượt trội so với chỉ tiêu hài lòng được đặt ra trong báo cáo của doanh
tA 9
nghiệp” Trong cuỗn sdch “Marketing Metrics” cua Paul Farris
Sự hài lòng được hình thành từ việc doanh nghiệp có thể cho khách hàng những thứ họ đang cần, cung cấp những dịch vụ giúp ích cho họ thì doanh nghiệp đang ngày càng được lòng khách hàng Họ sẽ ghi nhớ công ty cũng như các sản phẩm, dịch vụ của chúng ta 2.3.2 Phân loại sự hài lòng của khách hàng
Theo một số nghiên cứu cho rằng sự hài lòng của khách hàng có thể phân thành 3 loại, mỗi loại đều sẽ có những tác động khác nhau đến doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Theo Bernd Stauss va Patricia Neuhaus (1997)
Mot la, hai long tich cc (Demanding customer satisfaction) :
14
Trang 15Là sự hài lòng tích cực của khách hàng đến nhà cung cấp dịch vụ, bằng chứng cho thấy rằng khách hàng sẽ luôn chọn sử dụng nhà cung cấp đó và ngày càng tăng Đối với những khách hàng có sự hải lòng tích cực thì mối quan hệ giữa họ và nhà cung cấp rất thân thiết
và khách hàng mong muốn nhà cung cấp địch vụ có thê đem lại những nhu cầu mà khách hàng mong muốn Đây có thê coi là một trong những khách hàng trung thành sử dụng dịch vụ, cho thấy rằng thái độ tích cực của khách hàng chiếm rất quan trọng đối với các nhà cung cấp dịch vụ
Hai là, hài lòng ôn định (Stable customer satisfactio)
Những khách hàng có thái độ hài lòng ôn định khi họ sử dụng dịch vụ nào mà họ cảm thay tot va dat những tiêu chí mà họ dat ra thi ho sẽ trung thành với doanh nghiệp và sẽ
khó thay đôi sang doanh nghiệp khác vì họ đã có sự tin tưởng nhất định đối với nhà cung
cấp dịch vụ đó
Ba là, hài lòng thụ động (Resigned customer satisfaction)
Những khách hàng ở nhóm này thường sẽ ít tin tưởng vào doanh nghiệp và họ cho rằng doanh nghiệp sẽ khó thay đổi những yêu cầu mà họ muốn doanh nghiệp cung cấp cho họ
Và họ sẽ thờ ơ và rất ít quan tâm đến những thay đổi của doanh nghiệp
2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng
®- Khái niệm cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất được hiểu là những công cụ, phương tiện đùng với mục đích giảng dạy, học tập và các hoạt động liên quan đến bồi dưỡng, đảo tạo tại trường học Nhằm giúp cho qua trinh tiếp thu kiến thức cũng như được thoải mái khi đến trường Học sinh, sinh viên
sẽ có những trải nghiệm tại trường thật tốt, học tập hiệu quả và giảng viên cũng đễ dàng
tiếp cận, truyền tái nội dung bài học
15
Trang 16®© Khái niệm chương trình đào tao
Khái niệm chương trình đào tạo theo Wentling (1993): “là một bản thiết kế tông thể cho
một hoạt động đào tạo (khóa đảo tạo) cho biết toàn bộ nội dung cần đảo tạo, chỉ rõ những
gì có thê trông đợi ở người học sau khóa đảo tạo, phác thao ra quy trình cần thiết dé thực hiện nội dung đảo tạo, các phương pháp đào tạo và các thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.”
® - Khái niệm giảng viên
Theo quy định trong Điều 54 Luật Giáo dục Đại học
1.Giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học là người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất,
đạo đức tốt; có đủ sức khỏe đề thực hiện nhiệm vụ; có trình độ đáp ứng quy định của Luật này, quy chế tô chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học
2 Chức danh giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Cơ sở giáo dục đại học bố nhiệm chức danh giảng viên theo quy định của pháp
luật, quy chế tô chức và hoạt động, quy định về vị trí việc làm và nhu cầu sử dụng của cơ
Sở giáo dục đại học
3 Trình độ tối thiểu của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ, trừ
chức danh trợ giảng; trình độ của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ thạc sĩ, tiễn
sĩ là tiễn sĩ Cơ sở giáo dục đại học tru tiên tuyển dụng người có trình độ tiễn sĩ làm
giảng viên; phát triển, tu đãi đội ngũ giáo sư đầu ngành đề phát triển các ngành đào
tạo
® Kha năng phục vụ
Là năng lực giáng dạy của giảng viên có thê đem đề những kiến thức về chuyên môn cho sinh viên và chất lượng giảng dạy của giảng viên đó như thế nào, có phù hợp với các chuân mực xã hội hay không
16
Trang 17®- Các nhân tô ảnh hướng tới sự hài lòng của sinh viên
Có nhiều nghiên cứu đã đề cập đến ảnh hưởng sự hài lòng của sinh viên khi học tập tại trường Theo trang web https://faet.iuh.edu.vn/ Trường đã mở trang web đề thu thập ý kiến của sinh viên nhằm khắp phục những điểm còn gây khó khăn cho sinh viên trong quá trình học tập tại trường cũng như là nơi cho sinh viên nói lên những điều thắc mắc nhưng chưa có ai giải đáp để có thê nâng cao chất lượng hoạt động tại trường Mỗi sinh viên sẽ có những ý kiến khác nhau về trường có sinh viên hài lòng cũng có sinh viên chưa hài lòng Theo phỏng vấn tại trường với các bạn sinh viên về sự hài lòng về trường Các bạn cho biết các bạn hài lòng về chất lượng giáng dạy cũng như máy móc trang thiết
bị mỗi phòng học đều rất hiện đại giúp các bạn học tập dễ đàng Giảng viên nhiệt tình
thân thiện cũng là một lý do các bạn hài lòng về trường
2.4 MÓI QUAN HỆ GIỮA CHÁT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ SỰ HÀI LÒNG CUA
KHÁCH HÀNG
Mỗi quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng là một chủ đề quan
trọng và đang được nghiên cứu liên tục trong lĩnh vực quản lý dịch vụ Nhiều nghiên cứu
đã đưa ra những thông tin quan trọng về sự tương tác giữa hai khái niệm này
Theo Zeithaml va Bitner (2000), chat lượng dịch vụ và sự hải lòng của khách hang là hai
khái niệm riêng biệt Sự hài lòng của khách hàng thể hiện sự hài lòng của họ khi tiêu
dùng một dịch vụ cụ thê Trong khi đó, chất lượng dịch vụ liên quan đến các thành phần
cụ thể của dịch vụ đó, như tính chuyên nghiệp của nhân viên, độ tin cậy của dịch vụ, thời
gian phục vụ, và nhiều yếu tố khác Chất lượng dịch vụ là một phần quan trọng định đoạt mức độ hài lòng của khách hàng
Theo Oliver (1993), chat lượng dịch vụ có tác động đáng kẻ đến mức độ thỏa mãn của khách hàng Nghĩa là, khi khách hàng cảm nhận rằng dịch vụ được cung cấp có chất
lượng cao, họ có xu hướng cảm thấy thỏa mãn hơn Parasuraman (1985, 1988) cũng đã nghiên cứu và đưa ra quan điềm tương tự về tác động của chất lượng dịch vụ đối với sự thỏa mãn của khách hàng
17
Trang 18mãn của khách hàng và kết luận rằng cảm nhận về chất lượng dịch vụ thực sự dẫn đến sự thỏa mãn của khách hàng Các nghiên cứu khác cũng đã đưa ra kết luận tương tự, rằng chất lượng dịch vụ là một yếu tố quan trọng quyết định mức độ hài lòng của khách hàng
Vì vậy, để nâng cao sự hài lòng của khách hàng, các nhà cung cấp dịch vụ cần tập trung
vào cải thiện chất lượng dịch vụ của họ Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng có mỗi quan hệ chặt chế với nhau, với chất lượng dịch vụ được coi là một tiền đề
quan trọng đối với sự hài lòng của khách hàng
2.5 CAC GIA THUYET VA MO HINH NGHIEN CUU CUA KHACH HANG 2.5.1 Mô hinh SERVQUAL
Parasuraman & ctg (1985, 1988) đã đưa ra mô hình năm khoảng cách chất lượng dich vu
Chất lượng dịch vụ bao gồm
Tin cay (reliability)
Dap ung ( resposiveness)
Nang luc phục vu (assurance)
Trang 19
Cac gia thuyét
HI: Tin cậy địch vụ ánh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng
H2: Năng lực phục vụ nhân viên liên quan đến sự hài lòng của khách hàng
H3: Yếu tổ vật lý ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng
H4: Đảm bảo dịch vụ có tác động đến sự hài lòng của khách hàng
H5: Sự đồng cảm từ dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng
2.6 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT
Đề đánh giá sự hài lòng của sinh viên trước tiên phải xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến
sự hài lòng hày Nhóm xin đề xuất mô hình sau đây là mô hình gần gũi nhất với đề tài
mà nhóm đang nghiên cứu
19
Trang 20
| Sự hài long tổng thể của sinh viên
GiỜ mở cỬa thư
viện
Kiễn thức giẳng
viễn
Thiết bị phòng thí nghiệm
Hoạt động xúc tiên
Mỗi liên hệ với thị trường việc làm
© Giải thích các yếu tố ảnh hướng tới sự bài lòng với chất lượng đào tạo:
1 Đào tạo: sự đa dang của khóa học, giờ dạy, giáo trình, kiến thức của giảng viên, phương pháp giảng dạy, kỹ năng truyền đạt của giảng viên, phương pháp đánh giá
2 Cơ sở hạ tầng — hữu hình: liên quan đến tiện nghỉ và thiết bị kỹ thuật của trường học bao gồm trang thiết bị trường học, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị phòng thực hành, sự đầy đủ của thư viện, không gian thư viện
3 Hỗ trợ hành chính: bao gồm các yếu tổ kiến thức nhân viên, độ tin cậy, tốc độ xử lý, và
mức độ thân thiện của cán bộ phục vụ
20
Trang 21
4 Hình ảnh của khoa liên quan đền uy tín, tin cậy và sự công nhận của trường đại học
bao gôm các yếu tô ky vọng, thị trường việc làm, hoạt động xúc tiên và môi liên hệ với thị trường việc làm
©_ Các giả thuyết sơ khởi:
HI: Các yếu tố thuộc đảo tạo có ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên
H2: Cơ sở hạ tầng (hữu hình) có ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên
H3: Sự hỗ trợ về hành chínhcó ảnh hưởng tới sự hải lòng của sinh viên,
H4: Hình ảnh của khoa có ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Tiến trình nghiên cứu
Tiến trinh nghiên cứu thực tế như sau:
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu, xác định được đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bước 2: Xác định thông tin cần thu thập, xác định rõ những điều cần biết, thông tin này mang tính cách định tính hay định lượng
Bước 3: Nhận định nguồn thông tin Xác định nguồn thông tin và trích lọc những thông
tin cần thiết cho việc nghiên cứu
Bước 4: Quyết định phương pháp nghiên cứu:
Xác định mô hình nghiên cứu sự hải lòng về cơ sở vật chất, tiến hành lựa chọn các
phương pháp, thước đo phù hợp cho đối tượng nghiên cứu, đưa ra giả thuyết từ các yêu tô ảnh hưởng tìm được
Bước 3: Thu thập và xử lý thông tm:
21
Trang 22Thiết lập bảng câu hỏi, lấy cơ mẫu theo tính toán tại trường đại học Công Nghiệp TP HCM điều tra phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi, phân loại, sắp xép đữ liệu
Bước 6: Phân tích và diễn giải thông tin
Dùng Excel va SPSS đề phân tích dữ liệu và đưa ra kết quả, rút ra những kết luận về ý nghĩa thông tin
Bước 7: Báo cáo trình bảy kết quả nghiên cứu
Từ kết quả phân tích trên đưa ra những nhận định và giải pháp khắc phục, lập báo cáo trình bày các số liệu thu thập được
3.1.2 Thang đo
Đối với dữ liệu định tính: Dùng thang đo định danh
Đối với dữ liệu định lượng: Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về đo lường chất lượng
dich vụ, nghiên cứu này lựa chọn mô hình SERVPERF để nghiên cứu chất lượng các địch
vụ cơ sở vật chất và phục vụ cho sinh hoạt và học tập của sinh viên Đại học Công
Nghiệp Các biến được đo lường sử dụng thang đo Likert 5 độ: (1) hoàn toàn không đồng
ý: (2) không đồng ý: (3) không ý kiến; (4) Đồng ý: (5) Hoàn toàn đồng ý
3.1.3 Quy trình nghiên cứu
22
Trang 23
L _ _ „ by thuyét ảnh hưởng đền sự hài
| long cUa sinh vién
TT? Bảng câu hỏi và thang đo lường
Kiểnh định độ tin cậy của thang đo
Nh pậào phâôn mêôm SPSS
- Loại các biến có trọng số EFA
— - Kiểm tra các yếu tổ trích được
- Kiểm tra phương sai trích
Thang đo hoàn chỉnh
|
Phân tích hôôi quy, ANOVA
Có thể tóm tắt quy trình nghiên cứu trên thành 3 bước chính như san:
Bước T: Nghiên cứu sơ bộ (Nghiên cứu định tính)
23
Trang 24Nghiên cứu sơ bộ được dùng đề điều chính và bố sung các biển quan sát dùng đo lường các khái niệm nghiên cứu Đầu tiên, sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, đọc tài liệu
và tông hợp Thông qua tải liệu đã xuất bản, thông tin các cơ quan nhà nước công bồ, các phương tiện thông tin đại chúng đề có được cái nhìn tổng quan về chất lượng cơ sở vật chat của trường Đại học Công Nghiệp, Thông qua các văn bản, định hướng của trường để năm được mục tiêu, phương hướng nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên đại học
trường đại học Công Nghiệp về cơ sở vật chất
Nghiên cứu mức độ hài lòng về cơ sở vật chất GV: Hà Trọng Quang Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính, sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm Nghiên cứu thảo luận nhóm thông qua ý kiến của sinh viên cùng các chuyên gia và đưa ra các nhân tố thích hợp Mục đích là xây dựng được mô hình nghiên cứu sơ bộ đề tiến hành điều chỉnh sau này
Bước 2: Nghiên cứu chính thức (Nghiên cứu định lượng)
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi trực tiếp
từ sinh viên đang học tập tại trường đại học Công Nghiệp Dữ liệu nghiên cứu được dùng
đề đánh giá các thang đo và kiêm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết đã đặt ra
Bước 3: Xủ lý dữ liệu
Sau khi có được dữ liệu, tiễn hành tông hợp, phân tích đữ liệu và mã hóa đữ liệu Sử
dụng phân mém SPSS va thang do Likert 5 mire d6 dé phân tích đữ liệu ở trên Cụ thé
của các bước trên sẽ được trình bày ngay tiếp theo sau đây
3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thông qua các tài liệu đã xuất bản, thông tin đo cơ quan nhà nước công bố, các phương tiện thông tin đại chúng để có được những cái nhìn tông quan về chất lượng cơ sở vật chất của trường Đại học Công Nghiệp
24
Trang 25Phương pháp thu thập dữ liệu bằng bản hỏi khảo sát: để năm được thông tin về chất lượng cảm nhận địch vụ cơ sở vật chất từ phía khách hàng cụ thể ở đây là sinh viên trường đại học Công Nghiệp
3.2.2 Cách thức nghiên cứu
Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn, thảo luận nhóm và hỏi ý kiến chuyên gia
Phương pháp chuyên gia: Tham gia ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo có thâm niên trong công tác đảo tạo, giảng dạy là Trưởng các đơn vị, Phòng, Ban trong nhà trường nhằm mục đích xác định những nhân tổ thành phần 12 quan trọng ảnh hưởng đến sự hải lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất của Trường Áp dụng phương pháp chuyên gia này, nhóm đã có mời thầy Hà Trọng Quang, một giảng viên tâm huyết và có nhiều năm
kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đề tư vấn, nhận xét Thầy cũng là giảng
viên trực tiếp dạy bộ môn SPSS cho nhóm Các ý kiến đóng góp xây dựng được tiếp thu
đề hoàn chỉnh thông tin và bằng câu hỏi trước khi xây dựng phiếu điều tra và phát tới tay
các bạn sinh viên
Tháo luận nhóm: Nghiên cứu này được tiễn hành dựa trên việc phỏng van 10 sinh viên
của các Khoa khác nhau trong trường và một số bạn cùng lớp, cũng đang học tập tại trường Đại học Công Nghiệp TP HCM Nhóm khảo sát bao gồm các bạn sinh viên đã học tập tại trường ít nhất l năm nên có thé tin cậy được vẻ kết quá Thông qua việc thảo luận sẽ tiễn hành điều chính thang đo đã đề xuất, thêm vào hoặc bớt đi các biến quan sát 3.3 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo cho đề tài
Qua quá trình nghiên cứu định tính liên quan đến chất lượng dịch vụ trong ngành giáo dục và sự hài lòng của sinh viên, nhóm đã nhận định khung phân tích với bốn yếu tổ phổ
biến của chất lượng đảo tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên như sau:
1) Cơ sở vật chất: gồm 6 biến quan sát
2) Đội ngũ giảng viên: gồm 8§ biến quan sát
3) Chương trình đào tạo: gồm 5 biến quan sát
4) Khả năng phục vụ: gồm 5 biển quan sát
25
Trang 265) Chất lượng tốt nghiệp: gồm 5 biến quan sát
Từ đó, nhóm thiết lập mô hình nghiên cứu như sau:
Trong đó:
26
Trang 27Cơ sở vật chất Các yêu tô với biêu hiện bên ngoài của cơ sở vật chất bao gồm thiết bị giảng dạy phục vụ cho việc học tập, tài liệu học tập, phòng học, và các phòng hỗ trợ như phòng thực hành, mô phỏng, thư viện
Đội ngũ giảng viên: Là những người trực tiếp truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm của mình cho sinh viên Trình độ chuyên môn của giảng viên, phương pháp dạy
và học, sự kết nỗi giữa giảng viên và sinh viên cũng như sự cảm thông với sinh viên của giảng viên cũng sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên
Chương trình đạo tạo: Mục tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo của từng môn học khác
nhau cụ thể, rõ ràng, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Đây là những điều mà sinh viên khi lựa chọn ngành học sẽ tìm hiểu và quyết định lựa chọn một cơ sở giáo
Khả năng phục vụ: Năng lực và chất lượng phục vụ của các cán bộ công nhân viên
— những người hỗ trợ sinh viên Khả năng phục vụ bao gồm các yếu tô như tốc độ xử lý,
độ tin cay và thái độ của các cán bộ
Chất lượng tốt nghiệp: Là mức độ mà sinh viên hoàn thành chương trình học tập tại trường Và đề trả lời cho những câu hỏi như: Đã học tập được gì? Đạt được điều gì sau khoá học? Khoá học có đáp ứng đủ yêu cầu của doanh nghiệp không? Cơ hội việc làm và
sự phát triển bản thân của sinh viên sau khi tốt nghiệp, là những điều mà sinh viên quan
tâm nhất
Các giả thuyết nghiên cứu:
Một số giả thuyết nghiên cứu được đặt ra cho mô hình về sự tương quan giữa các thành
phan chat lượng đào tạo với sự hài lòng của sinh viên như sau:
Giả thuyết HI: Cơ sở vật chất càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao Giả thuyết H2: Đội ngũ giảng viên càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao Giả thuyết H3: Chương trình dao tạo càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao Giả thuyết H4: Khả năng phục vụ cảng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao Giả thuyết H5: Chất lượng tốt nghiệp càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng
cao
27
Trang 28thành phan nhân khẩu học:
Giả thuyết H6: Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo năm học
Gia thuyét H7: Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo giới tính
Dưới đây là bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu định tinh và hiệu chỉnh thang đo của đề tài Bảng này là thành phần mà nhóm sẽ dựa vào đề thiết kế bảng câu hỏi dé tiên hành khảo
2 Phòng học đáp ứng được nhu câu học tập trên lớp của sinh viên CSVC2
3 Thư viện có nguôn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng CSVC3 Thư viện đảm bảo không gian, chỗ ngồi đáp ứng được nhu câu
4 CSVC4 học tập, nghiên cứu của sinh viên
5 Lớp học có sô lượng sinh viên hợp lý CSVCS
Các ứng dụng trực tuyến tiện ích — truy cập Internet, website phục
6 gang y ve P CSVC6
vụ hiệu quả công tác giảng day va học tập
Đội ngũ giảng viên
7 Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn giảng dạy GVI
8 Giảng viên có phương pháp truyên đạt tốt, dé hiểu GV2
9 Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho GV3 việc giảng dạy
10 Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy GV4
ll Giang viên có thái độ gân gũi và thân thiện với sinh viên GV5
Giảng viên săn sàng chia sẻ kiên thức và kinh nghiệm với sinh
12 GV6 viên
13 Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công băng GV7
28
Trang 29
l4 Sinh viên được thông báo đây đủ kế hoạch giảng day va chi tiêu GV§ đánh giá kết quả học tập
Chương trình đào tạo
15 Chương trình đào tạo có mục tiêu chuân đầu ra rõ rảng CTDTI
l6 Chương trình đào tạo được thông báo đây đủ cho sinh viên CTDT2
Chuong trinh dao tao dap img cac yéu cau phat trién ngheé nghié
sau nay cua sinh vién
18 Chương trình đào tạo được cập nhập thường xuyên CTDT4
19 Các môn học được sắp xếp và thông báo đây đủ cho sinh viên CTDTS
Kha nang phuc vu
Can bộ quản lý (ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa) giải quyết
thoả đáng các yêu cau của sinh viên
21 Nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tot và tôn trọng sinh viên | KNPV2
Các thông tin trên website của trường đa đạng và cập nhật thường
22 KNPV3 xuyên
Hoạt động tư vân học tập, nghề nghiệp đáp ứng tôt nhu cau tim
23 5 P g ẽ pespime KNPV4
hiệu, lựa chọn và học tập của sinh viên
Sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của giáo vụ khoa, chuyên viên đào
24 "¬ KNPVS
tạo và thanh tra khi cần
Chất lượng tốt nghiệp
25 Sinh viên được rèn luyện về đạo đức CLINI
26 Nâng cao các kỹ năng mềm CLTN2
Quá trình học khuyến khích tôi đánh giá được những thể mạnh và
27 CLTN3 khả năng của tôi
28 Khoá học giúp tôi tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường CLTN4
29 Tôi cho rang những gì tôi được học có giá trị cho tương lai của tôi | CLUNS
Đánh giá chung
30 Chât lượng dịch vụ đáp ứng những được những mong đợi của tôi | DGCI
29
Trang 30Ngoài ra bảng câu hỏi còn bao gôm các câu hỏi về nhân khâu học
3.4 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế với cấu trúc 3 phân:
1 Loi chao hỏi, giới thiệu
2 Thông tin chung
Bao gồm các thông tin về người trả lời như đang là sinh viên năm mấy, giới tính
Câu hỏi đạng định danh một trả lời, đùng đề khảo sát định tính về sinh viên
3 Nội dung chính
Bảng câu hỏi bao gồm 32 biến quan sát, trong đó 29 biến quan sát dùng đề đo lường đánh giá của sinh viên về 5 thành phần chất lượng địch vụ (chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, khả năng phục vụ, chất lượng
tốt nghiệp), 3 biến còn lại đo mức độ hải lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo
tại trường, ngoài ra còn 4 biến đùng đề theo déi các yêu tổ nhân khâu học của sinh viên Các chỉ số này được đánh giá theo thang điểm từ l đến 5, trong đó:
1 = Hoàn toàn không đồng ý
Trang 3131
VỚI các yếu tô của chất lượng dịch vụ
Giai đoạn 2: Thảo luận câu hỏi với các thành viên trong nhóm
Giai đoạn 3: Chỉnh sửa và hoàn tất câu hỏi trước khi điều tra
Bảng câu hỏi khảo sát của nhóm nằm ở phần phụ lục
3.5 Nghiên cứu định lượng
3.5.1 Lay mẫu khảo sát và tiến trình thu thập dữ liệu
Dữ liệu được thu thập được xác định dựa trên việc nguyên cứu sử dụng phương pháp
phân tích đữ liệu là phân tích nhân tổ khám phá EFA nên cần dựa trên tiêu chuan 5:1
là cần ít nhất 5 mẫu cho 1 biến quan sát (Hair và cộng sự,1998) Theo đó, bảng câu hỏi 33 biến quan sát, nghiên cứu cần thu thập kích thước mẫu tối thiểu là 160 mẫu Nhóm chúng tôi quyết định lây 170 mẫu đề phòng trường hợp sai số hao hụt
Sau khi thu thập được 170 mẫu, các đữ liệu được mã hoá, làm sạch và xử lý trên phân
mềm SPSS Statistics 20
3.5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phân tích mô tả: Để phân tích các thuộc tính của mẫu như: thông tin về tuổi, giới tính
Kiểm định và đánh giá thang đo: Đề đánh giá các thang đo khái niệm trong bài nghiên
cứu cần phải đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha va phan
tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích hồi quy bội: Đề xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến độc lập (các yếu
tố thành phần) và nhóm biến phụ thuộc ( sw hai lòng) trong mô hình nghiên cứu.
Trang 32CHUONG 4: TRINH BAY PHUONG PHAP PHAN TICH THONG TIN VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 PHAN TÍCH MÔ TẢ
Nhóm đã cho khảo sát với sinh viên đang và đã học tại trường Đại học Công Nghiệp, thu
được 170 khảo sát Nhóm đã sàng lọc, kiêm tra đữ liệu chỉ tiết dé có những kết quá hợp lí
nhất đề nghiên cứu Cho thấy được rằng dữ liệu vô cùng chính xác và có tính chân thật
cao
4.1.1 Các tiêu chí liên quan đến chương trình đào tạo
Bảng 4.1: Thống kê mô tả về yếu tô chương trình đào tạo
Descriptive Statistics
N Min Max [Trung bình Độ lệch chuân
Chương trình đảo tạo có mục
tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng 2 ' ° SH “
Chương trình đào tạo được
viên
Chương trình dao tao dap img
nghiệp sau này của sinh viên
Chương trình dao tạo được
Trang 33Nhận xét:
Trong L72 người được khảo sát:
Với phát biêu chương trình đào tạo có mục tiêu chuân đầu ra rõ ràng, trung bình mọi
4.1.2 Các tiêu chí liên quan đến đội ngũ giảng viên
Bảng 4.2: Thông kê mô tả yếu tô đội ngũ giảng viên
N Min Max | Trung bình| Độ lệch chuẩn
Giảng viên có trình độ cao,
sâu rộng về chuyên môn 172 1 5 3.98 1.000 giang day
Giảng viên có phương phá
xà P + BE P 172 1 5 4.03 O11
truyền đạt tốt, để hiệu
Giảng viên thường xuyên sử
dụng công nghệ thông tinhỗ| 172 1 5 4.14 907
33
Trang 34Giảng viên đảm bảo giờ lên
lớp và kế hoạch giảng day 172 4.01 .970
Giảng viên có thái độ gần gũi
và thân thiện với sinh viên
172 4.01 892 Giang vién san sang chia sé
kiên thức và kinh nghiệm với
sinh viên
172 950
Giảng viên đánh giá kết quả
học tập chính xác và công
bằng
172 963
Sinh viên được thông báo
đầy đủ kế hoạch giảng đạy và
chỉ tiêu đánh giá kết quả học
tập
172 939
Valid N (listwise)
Nhận xét:
Trong L72 người được khảo sát:
Trung bình lựa chọn, các sinh viên gần như đồng ý với phát biểu giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn giảng đạy (3.98)
Trung bình lựa chọn, các sinh viên đồng ý với phát biểu giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu (4.03)
Trung bình lựa chọn, các sinh viên đồng ý với phát biểu giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy (4.14)
Trung bình lựa chọn, các sinh viên đồng ý với phát biểu giảng viên đảm bảo giờ lên lớp
và kế hoạch giảng đạy (4.01)
Trung bình lựa chọn, các sinh viên đồng ý với phát biểu giảng viên có thái độ gần gũi và thân thiện với sinh viên (4.01)
34
Trang 35Trung bình lựa chọn, các sinh vién dong y véi phat biéu giang vién san sang chia sé kién thức và kinh nghiệm với sinh viên (4.21)
Trung bình lựa chọn, các sinh viên đồng ý với phát biêu giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng (4.04)
Trung bình lựa chọn, các sinh viên đồng ý với phát biểu sinh viên được thông báo đây đủ
kế hoạch giảng đạy và chỉ tiêu đánh giá kết quả học tập (4.11)
4.1.3 Các tiêu chí liên quan đến chất lượng đào tạo
Bảng 4.3: Thống kê mô tả yếu tổ chất lượng đảo tạo
Descriptive Statistics
N Minimu | Maximu | Mean Std
m m Deviation
Chuong trinh dao tao
đầu ra rõ ràng
Chương trình đào tạo
du cho sinh vién
Chuong trinh dao tao
Trang 36Nhận xét:
Trong L72 người được khảo sát:
Họ đồng ý với phát biều chương trình đào tạo có mục tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng (4.03)
Họ đồng ý với phát biểu rằng chương trình đào tạo được thông báo đầy đủ cho sinh viên (4.08)
Họ gần như đồng ý với phát biểu chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của sinh viên (3.96)
Họ đồng ý với phát biều chương trình đào tạo được cập nhập thường xuyên (4.01)
Họ đồng ý với phát biểu các môn học được sắp xếp và thông báo đầy đủ cho sinh viên (4.10)
4.1.4 Các tiêu chí liên quan đến khả năng phục vụ
Bảng 4.4: Thông kê mô tả yếu tô khả năng phục vụ
Descriptive Statistics
N Min Max | Trung binh| Độ lệch chuan
Can bộ quản lý (ban giám
hiệu, ban chủ nhiệm khoa)
¬ 172 1 5 3.95 978 giai quyet thoa dang cac
yéu cau cua sinh vién
Nhân viên hành chính có
Trang 37Cac thong tin trén website
cua truong da dang va cap
nhu cầu tìm hiểu, lựa chọn
và học tập của sinh viên
172 4.10 890
Sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt
tình của giáo vụ khoa,
chuyên viên đào tạo và
thanh tra khi cần
172 4.13 883
Valid N (listwise)
Nhận xét:
Theo số liệu khảo sát 172 người cho thấy:
Sinh viên gần như đồng ý với phát biểu cán bộ quản lý (ban giám hiệu, ban chủ nhiệm
khoa) giải quyết thoả đáng các yêu cầu của sinh viên (3.95)
Sinh viên gần như đồng ý với phát biểu nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tốt và
tôn trọng sinh viên (3.86)
Sinh viên gần như đồng ý với phát biêu các thông tin trên website của trường đa dạng và cập nhật thường xuyên (3.99)
Sinh viên đồng ý với phát biểu hoạt động tư vẫn học tập, nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu
cau tim hiéu, lựa chọn và học tập của sinh viên (4 10)
Sinh viên đồng ý với phát biểu sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của giáo vụ khoa, chuyên viên đào tạo và thanh tra khi cần (4 13)
37
Trang 384.1.5 Các tiêu chí liên quan đến chất lượng tốt nghiệp
Bảng 4.5: Thống kê mô tả yếu tô chất lượng tốt nghiệp
Descriptive Statistics
Quá trình học khuyên
khích tôi đánh giá được
, 172 1 5 4.13 971
nhimg the manh va kha
năng của tôi
Khoá học giúp tôi tự tin
về khả năng tim viéc sau} 172 1 5 3.95 1.008
khi ra trường
Tôi cho răng những gì tôi
được học có giá trị cho | 172 1 5 4.09 923
tương lai của tôi
Valid N (listwise) 172
Nhận xét:
Trong L72 người được khảo sát:
Họ đồng ý với phát biểu sinh viên được rèn luyện về đạo đức (4.15)
Họ đồng ý với phát biéu rằng sinh viên được nâng cao các kỹ năng mềm (4.10)
Họ đồng ý với phát biểu quá trình học khuyến khích sinh viên đánh giá được những thế mạnh và khả năng của mình (4 13)
38