1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu về thực trạng chuyển đối lao động và nghề nghiệp trong quá trình đô thị hóa tại một phường ven đô, Quận Gò Vấp

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Thực Trạng Chuyển Đổi Lao Động Và Nghề Nghiệp Trong Quá Trình Đô Thị Hóa Tại Một Phường Ven Đô - Quận Gò Vấp
Tác giả Võ Thị Xuân Hà
Người hướng dẫn TS. Trần Đắc Dân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 27,46 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ TÌM HIỂU VỀ THUC TRẠNG CHUYỂN DOI LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TẠI MỘT PHƯỜNG VEN ĐÔ - QUẬN GÒ VẤP LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGANH PHÁT TRIEN NÔNG TH

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

TÌM HIỂU VỀ THUC TRẠNG CHUYỂN DOI LAO ĐỘNG

VÀ NGHỀ NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ

TẠI MỘT PHƯỜNG VEN ĐÔ - QUẬN GÒ VẤP

LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THON

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học cử nhân, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chi Minh, xác nhận luận văn “TÌM HIỂU

VỀ THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI LAO ĐỘNG VÀ NGHỀ NGHIỆP

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TẠI MỘT PHƯỜNG VEN ĐÔ - QUẬN

GÒ VẤP”, tác giả VÕ THỊ XUÂN HÀ, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ thành

thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM

TRẦN ĐẮC DÂN

Giáo viên hướng dẫn

go 724 2

(Ký tên, ngày/// tháng ó.năm 2004)

Chủ Tịch Hội Đồng Chấm Thi Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi

(Ký tên, ngày LhángJ (rim 2004) (Ký tên, een 2004)

Trang 3

CỘNG HOA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hee —

GIAY CHUNG NHAN

Kính gởi: -Ban giám hiệu Trường ĐH Nông Lam Tp.HCM.

-Ban chủ nhiệm khoa kinh tế Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM.

UBND phường 12- Quận Gò Vấp chứng nhận cho sinh viên: Võ Thị Xuân Hà —Lóp PTNT-KN 26 đã thực tập tại UBND Phường 12- Quận Gò Vấp kế từ ngày

15/02/2004 đến ngày 30/04/2004.

Trong thời gian thực tập sinh viên Võ Thị Xuân Hà đã nghiêm túc trong công

việc, tích cực thu thập số liệu phục vụ cho để tài, chấp hành tốt pháp luật tại địa

phương.

Đề tài thực tập đi sát thực tế, có tính thực tiễn, phù hợp với hướng phát triển kinh tế- xã

hội của địa phương.

Vậy UBND Phường 12- Quận Gò Vấp kính mong Ban Giám Hiệu và Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế Trường DH Nông Lâm Tp.HCM tao điều kiện và giúp đỡ cho sinh viên Võ Thị Xuân Hà bảo vệ dé tài.

Trang 4

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Xuân Hà

Đề tài: "Tìm hiểu về thực trạng chuyền đổi Jao động va nghé nghiép trong qua trinh d6 thị hóa tại một phường ven đô Quận Gò Vấp”.

HINH THUC

Luận văn được trình bay rỏ ràng, sạch, mach lac, kết cấu hợp lý, dé đọc và theo dõi Các biểu,

bang, sơ đồ, hình, phụ lục được sắp xếp hợp ly, minh hoa được các nội dung cần thiết trình

bay trong luận văn Phần Tài liệu tham khao day đủ, liệt kê được các tài liệu chủ yếu có sử dụng trong quá trình thực hiện Luận văn.

NỘI DUNG

Tác giả đã phân tích và mô tả được thực trạng lao động trên địa bàn Phường 12 Quận Gò Vấp.

Từ đó tác giả đã đánh giá được các ưu nhược điểm của quá trình đô thị hóa và tác động của dân nhập cư đến tình hình lao động trên dia ban Phường Tác gia cũng đã tim hiéu và đánh giá

mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc chuyên đổi lao động và nghề nghiệp trong quá trình đô

thị hóa.

Tir đó, tác gia đã dé xuất một số giải pháp cho van dé lao động tại địa phương như: miễn giảm học phí đào tao nghề cho con em nông dân thuộc diện giải tôa đền bù; đưa số lao động nông

nghiệp bị mat đất sản xuất vào điện bao hiểm thất nghiệp sắp tới của Nhà nước; făng cường

công tác xuất khâu lao động, cho vay 100% chỉ phí đi lao động xuất khâu: cho hộ nghèo vay vốn dé sản xuất, kinh doanh và làm dịch vu, tự tạo việc làm.

Nhìn chung, tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện dé tai, thường Xuyên gặp và trao đổi với Giáo viên hướng dẫn Đề tải đạt yêu cầu của một Luận văn tốt nghiệp bậc Cu nhân.

Đề nghị cho báo cáo và bao vệ trước Hội đồng.

Ngày 26 tháng 5 năm 2004 Giáo viên hướng dân

TS Tran Đắc Dân

Trang 5

NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Luận văn trình bày sạch, đẹp , rõ ràng, bảng biểu trình bày đảm bảo theo đúng quy

2 Về nội dung:

Dựa trên cơ sở lý luận rõ ràng và phương pháp nghiên cứu hợp ly , tác giả da có

nhiều cố gắng trong việc thu thập và xử lý số liệu thứ cấp tại địa bàn,khảo sát và đồng thời

dựa trên số liệu điểu tra phỏng vấn một số đối tượng tại địa bàn phường 12 ~ Quận Go Vấp

„ tác giả đã có những nhận định về tình hình sản xuất nông nghiệp, tình hình kinh té ,

dân số và lao động tại một địa phương chịu tác động của quá trình đô thị hoá , thông qua

đó , tác giả đã đưa ra được những kết luận và những kiến nghị khá hợp ly vé những ưu

khuyết điểm của quá trình đô thị hoá và tình hình chuyển đổi lao động - nghề nghiệp của

người dân, về thực trạng dân nhập cư

Tuy nhiên, để tài xử lý những thông tin, số liệu thứ cấp tại các cơ quan hanh chính

là chủ yếu, một số số liệu điểu tra, thu thập , xứ lý chưa thật sự hoàn chỉnh, thống nhất nên

kết quả nghiên cứu còn hạn chế :

Để tài đạt loại : Kha giỏi

Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2004.

GIÁO VIÊN PHAN BIEN

VŨ THANH LIÊM

Trang 6

LỜI CẢM TẠ

Để dat được kết quá như ngày hôm nay, trước tiên tôi xin bày tổ lòng

thành kính đến cha me, các anh chị đã động viên, tao diéu kiện cho tôi ăn học

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TPHCM,

Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Nông Lâm, ngành PTNT-KN đã truyền đạt cho

tôi nhiều kiến thức bổ ích cho tôi trong những năm qua

Chân thành cắm ơn thay Trần Đắc Dân đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian

thực tập tốt nghiệp và hoàn tất đề tài

Chân thành cảm ơn các cô chú trong phường và bà con nhân dân phường

12 đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc điều tra thu thập số liệu để hoàn thành luận

văn tốt nghiệp cuối khóa.

Cuối cùng, tôi rất cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực

tập tốt nghiệp.

Sinh viên

Võ Thị Xuân Hà

Trang 7

NỘI DUNG TÓM TẮT

Đề tài “Tìm Hiểu về Thực Trạng Chuyển Đổi Lao Động và Nghề

Nghiệp Trong Quá Trình Đô Thị Hóa tại Một Phường Ven Đô Thuộc Quận

Gò Vấp” (Status of labour and job changes in the urbanization process of a peri - urban ward - GoVap districs) được thực hiện bằng phương pháp điều tra thực tế và thu thập số liệu trên địa bàn phường 12 Từ đó, phân tích một số ưu nhược điểm của quá trình đô thị hoá Bên cạnh đó tìm hiểu về tình hình chuyển đổi lao động - nghề nghiệp của người dân nơi đây để thấy được mặt tích cực và

tiêu cực của vấn đề này.

Đề tài cũng cho thấy được thực trạng lượng dân nhập cư tại phường và

tính chất phức tạp của nó.

Từ đó, đưa ra một số kiến nghị đối với lao động tại địa phương cũng như

lao động nhập cư trong phường Ngoài ra, dé tài cũng cho thấy được nhà nước

cũng như địa phương cần có những chính sách GQVL đối với những lao động

nông nghiệp sau khi đất canh tác của họ bị giải toa làm quy hoạch.

Trang 8

1.4 Giới thiệu sơ lược về cấu trúc của để tài -<c+c+csesesesesrsrereere 4

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Miili4Giag864/950/0360/484 6

2 Ì ĐỒ THỊ HOD cunaeeineneniioidaaissesiiisasesasksadasassssnsesssacesa RNRĂNGEmIGS8S308133881ÖS04.56S01338 62,Ì.Ï Khải niệm, đố DT, oá ccsnccvisDDStia0RSSDG05SSBTRSSESGEERREUINGESBINEREENISAICIASMĐOIES7198319 6

2.1.2 Khái niệm đô thị hóa cv 6

9.1.3 Tỉnh Eất yến của đủ thị BGA senseesesannenerdienniortdvrretrierseieiftni00n80rmsrssee 6

2.1.4 Tác động của đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp - Ỷ

2.2 Khái niệm về di cư và di cư tự đO cccc+errkxerrrrrririrrrrrrrrirrrrree 9

2-23.1 Khái WIC VỀ lỗi CŨ Loan sanh raninonnooiasksseisssassEs43838essgs<35uigessi rsrr2g88 5 95-3 3 Y]sii niệm về iđi eư Uf OG racecar cone mine 9 2.2.3 Một khái niệm khác đồng nghĩa với di cư <e-c-.eiree 9 2.3 Những khái niệm về lao động và việc làm Hee 10 DBL, WICC TẾ Hong ng gàng cu cêc gìn tàn Si 085B06308801ĐAGHDSBESRENSHHi0GSSMS9ESRSIEIRREDSB0ISEMGĐ.MG40)54A8584M99504/3/88 10

2.3.2 Nguồn lao động "= aA a as ERIE 11

3.5.3 Dân RỂ bots KĂHH tế «eseasdiiiiidididinneainotaobentrssssseusstbiS(GD1600000004565 11 9.3.4 Diần:số không hoạt: động Khih TẾ «‹eaasassadeinuasssenioaiansrgglk4800200A00180 12,

ix

Trang 9

2.3.5 Người có việc làm gaa a aR wv ss TAT Vac ene eee 1555 AJBSSEGSSS12202000u00d8ing0/6i094.23.05E die 133.3.3.1 Người đi việc TA ixicssiccsnsarvanvonscrecencroeernenneesnaorecerenenetoenernns heewsauneneneroneavene 132.3.5.2 Người thiếu việc làm «chien 008 13

2.4 Thất nghiệp sen 14

241.1 Khái niệm thất HghiỆD ceeceeesseeeieeeoioEiikasisesanskieALAL5582-5018538/15800808088 14

2.4.2 Các định nghĩa khác nhau về thất nghiép nscssissvsoasnssnonssasacessrserscaoensense 14

OAS Tỉ Tế tiết Ne TcccceeeaengihekneakilNeghiS3aBtng,GMIDHGG00/3V84840G010.2007013018618903009/88300530048 15DAA Cle dựng Tbl trì BÌẾN saasageuroniBisidittiittiosggigig008S4N000010500400019940090000191000036ct 10 15

531.1 'ThfEngii n Bí GỖ SekaaeenniasannnnheornsetatnptougltotdtbtaoriesntgjestoresliggEEssiXEiNiHIEI 15

2.4.4.2 Thất nghiệp đai dẳng, Hee rrrrrrrrie 16

5.5/07 0ffrnvhfEn BO Luacanvregioiteigy(tftat09fnn100581283000083t900502000910094001010008 16

3.4.4.4 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển c Si 2.1010 10 16

5443 Thiếu việc lãm binh về võ TAD sucexseeeaiinnnieegiasalietiiniainadeiidiisegogii 17

Chương 3: Tổng quan = 1 18

51.1 WF ime at gangiGtcisScsotisootliltSiBSifiNSGiSiii00000000000ã008800018g8:35,808 18 3.1.1.1 Khái quất . - «5996231533512 K H11 0924 L4 4946164149400 18

ch cà tt Aa cen certo economics ¬— 18 31.2 Địa Hib ác cong á ng tá 0 HÀ TỚI HE GIUNGGEHS GĐ1ASD4QIMETRSESHESSAYHHSDNSIZAL1)öx6 150503008 808640n0n8 19

BAST HÍHEÍDEfinsauanouostioteitttttotoietntgDT4S60001990000000110000422<2Z0g012ãcg0enegdygzroddgrukouzsa.tohsie 19

3.1.4 Khí hậu Ti nh ee 20 3.1.4.1 Thời tiết-khí hậu — 5 ¬.“ ắẮ=.ế 20

3.1/4:2.1 NUG6 BIA tsi earenneeneeieneiinnieiiaadsenienioassssssnsssossssisDASBSSSIS4S8595E-55864 20

9 ADD NGS BRET oncice mien te mar RENN 21

3 Điêu kiện xã hổi ac ssecsecc accesses eavesmenereeneeeserenremeonsavecernsasere eve nenernnectioee 21

Trang 10

Š 2,1 Tiên số kio ỦĨNG, «-e-eoxeveeoeodidkdELd616154436845808046010663066338046614638g086508 Z1

AR E nga thư HH NGHI GGINGGEGDNUSDHETDEGEUNGTHUEURHDRSNGIEDDgsser 21

kc Ai gi 24 3.3.1.3 VE thufong mai on n6 55 5.3.1.4 VỀ (im chỉ ngẵn HÃ CHoceeseasaaissaee ẨtnrsagoiSfÐt4Ðtibit09034/13001110000G0003N020780B, 25

5.3.2 Hiện trang sử dụng đất nÖng met py wscccicecpessnrsvcsienvedanciusancvoonernteacrscvinesnces 25

3.3.2.2 Tình hình sử dung đất nông nghiệp c ccecceseseecesesseseseeeessesceesseseseeseens 263.3.3 Hiện trạng sản xuất nông h1 1011 26chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận -< s<<<<sesecsesessessee 37 4.1 Dân số và nguồn lao động ¿+ Ă + ++xv xxx szvzrvrrrervrrrerrrrecerree 27

4.1.2.2 Lao động chưa việc làm chia theo nhm (i TP" "sốc 32

1.2.3 Số người trong độ tuổi lao động trung bình phân theo đơn vị hành chánh 33

4.1.2.4 Một số phân tích về chất lượng lao động -. ‹-s555ccccsvsxexssee 34

4,1/2.3.1 Trinh do chuyển mon KỸ LHUẬ Eiasesesuniiitiiiostleosis04431105143166116501 81001600488 34

Trang 11

4.1,3.42 Tinh độ học VE „« seeee-seeensEiá1Sã:03135013338501G8G3VNEIEIEHEAEEE0BERSENHESEIASMO 35

4.1.2.5 Hiện trạng công việc của lực lượng lao động - ceeeeeeeee 36

4.1.2.6 Tình hình thay đổi nghề nghiệp của lao động địa phương - 36

4.1.2.7 Phân chia độ tuổi ngành nghề và giới tính -cccsssvesere 37

4.1.2.8 Phân loại nghề nghiệp thành phần lao động tại chỗ - 38

4.2 Lao động NODS HEBIS TT ccnecenaseeanemeaintiarss, cei 39

49.4 Tiền ch đất:nữnng elle pence 39

4.2.2 Tinh hình lao động nông nghiệp trực tiếp trồng rau cải các loại 40

4.2.3 Cơ cấu hiện trạng công việc của lao động nông nghiệp -‹- 4]4.2.4 Hiện trang mức thu nhập của lao động nông nghiệp - 42

4.2.5 Cơ cấu trình độ học vấn của lao động nông nghiỆp eeee 422.6 So sánh đời sống của lao động nông nghiệp trước và sau khi chuyển đổingõnh TRS kaaeeesessesgereennodobiisginstgiokgteuklNgAi0u0080800.g10000017030g01xeexepniEi80016gSĐỐ 43

4.2.7 Mặt tích cực và tiêu cực của việc chuyển đổi ngành nghề - 44

4 2.7.1 MIIEEGh ỨC «‹c ocizeni-seae ee 44

Ä72.7.2 Mat UIỂU CỰO cá g2 n2 2612536 1á612ki016650500180486833419158018454836014583X/ aera 45

Sh Mldk sống: HÃNG s«neaggatgngHh ni 0i601032SESSTRGI44400000001100 009E831010342,4159001a.8.5004080001ã01.4gN6 46

4.4 Nguyên nhân của việc chuyển đối lao động và nghề nghiệp - 47

4.4.1 Quá trình đô thị hóa - set thốn r1 r1 0011 11190 474.4.2 Lao động nhập Cư - -cs 2195241219 10820230450010444084014110404 474.4.3 Phân bố ngành nghề trước kia của người nhập cư -s+ 484.4.4 Thu nhập trước khi đi CỨ odiseeeoaiaeiainibnsintoarieisiisrxesivseserrankee 494.4.5 Nguyên nhân di cư của người lao động từ tỉnh khác - 50AAG Về bản thẩn :ssst2 số7566555811848048180/8945881458143834-EƯÊNS5I39401480041154/0641046 58 50

„4.7 Tinh OO văn Hóa của người nhẬD Ow saaseeaeseendreeiiisssesdesvramsesereresiaksA 514.4.8 Số lượng người nhập cư tại địa phương -c«+enserererrrrrreei 52

xu

Trang 12

4.4.9 Việc làm và thu nhập hiện tal - - 7c ssneehetrererrrerrrrrierrre 53

Tinh sa số 1 53

4.4.9.2 Thu nhập hiện tại css-secccczceerrrrkrtrrrrrrrrrrrrrrrrrirreiiririeierrriee 54 4.5 Nhược điểm, mặt trái của việc đi cư . -++rssrrtetseriersererrriierrrriee 55 4.6 Tác động của dân nhập cư trong qúa trình đô thị hóa đến cộng đồng

"“ ỒỒỒÖỒÖỒÖỒÖỒ Ồ Ốc 35

AGA VE WAND AE -¡cccccciccinsoksesaEiDSEt540036413ã697852L84k0.4088k6.pốLasseressseeseskueEstgESGSESEDXERGEIHS 55

688) WA Ai ad sc roncnvnnnucccnurennnrcnsevonnsvnronenmnecnyonensanutrnn ets tb ris tSDGU CGS SSEDAEEL 564.6.3 VỀ xã WOL, occccsvtccsunvaseiearavsvedecrareessenss seeneeserneneesa 150156 61551416S,EKEGESS 581131498168 374.7 Những khó khăn hạn chế của địa phương -. . -c-eccecserseerrerrrree 59

4.7.1 Những khó khăn của địa phương, ‹-‹- 5->+ssnssseteeerrritsrsrrerrrree 594.7.2 Những hạn chế của địa phương eeiaiiikiniisAeeiiinsesdiesr-il 59

7S Vide Bình đầu Wat BIE ar ccrcconsseneranrarcsernrnrecrreremrnmernmn ani 0156010840604 614.8 Vấn dé giải quyết việc lam ở phường trong thời gian qua 62348.1 Kết qhã giải quyết việc LAI «.coseessssseiiiitiiniiodldsesiseroelEEsscE240040805u 688 62

4.8.2 Số người hoạt động kinh tế thường xuyên -. cccrrrtrrrree 63

đ # ð ] Chia theo nhữm.ngãnh Einh LỄ saseeoes -kElEisnndB02083:08381010.1880- 634.8.8.3 Chúa theo thành phần kinh EẾ ««e ee- ee-adaingrgrgiikil4g-s385E33080/66BE0782 63

4.8.3 Kết quả đạt được trong sin xuất nông nghiệp đối với hộ nông dân năm

2003 và phương hướng nhiệm vụ của hội nông dân năm 2004 634.9 Một số đối tượng lao động thất nghiệp -.cces222 1e 65

4.10 Mục tiêu phương hướng và giải pháp giải quyết việc làm - 66

4.10.1 Mục tiêu phương hướng giải quyết việc làm -sseerrere 66

4.10.1.1 Dự báo dan số phường 12 đến năm 2008 -essee 66

4.10.1.2 Dự báo lao động phường 12 từ năm 2003 - 2008 . -+ 67

4.10.2 Các giải pháp giải quyết việc làm «-scerseiiieieiiieiie 68

Trang 13

4.10.2.1 Tiếp tục thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo 69

4.10.2.2 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài - 2-2 + 2x scxcv cv sgk ccrec 69

4.10.2.3 Các chính sách khuyến khích đầu tư - s2 s EzEEeEsE£vecvrvxe 69

chương 5: Kết luôn và kiẾn mais eeeaaasaaadasisnaiiadiondassssosils =5 72 5.1 Kết luận cốc 72

„có 73

XIV

Trang 14

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GQVL: giải quyết việc làm

XDGN: xóa đói giảm nghèo

Phòng LD-TBXH: phòng lao động - thương binh xã hội

DVT: đơn vi tính

CMKT: chuyên môn kỹ thuật

CD - DH, THCN: cao đẳng — đại học, trung học chuyên nghiệp

TTDVVL: trung tâm dịch vụ việc lam

CNH - HĐH: công nghiệp hóa — hiện đại hóa

Trang 15

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Trang

Bang 1:Phân loại đất của phường 12 eceseseiiiiriiee ` a 19

Bảng 2: Dân số chia theo giới tinh của phường năm 2003 - 21

Bang 3: Tỷ lệ theo ngành nghề của 16.109 hộ dan phường 12 năm 2003 2⁄2

Bảng 4: Tình hình lao động trong độ tuổi lao động (từ 16 — 60 tuổi) của phường

PATH DOO 8 sce srpecresectcc teeters yecevepevevaae reste ernweaw sew niccninaw CC SUN CARA EOSIN 22

Bảng 5: Hiện trang sản xuất nông nghiệp năm 2003 secsescesseeereeeeteneeeentens 26

Bảng 6: một số chỉ tiêu đánh giá hiện trạng dân số tại phường 12 qua 5 năm 27

Bang 7: Cơ cấu dan số chia theo giới tĩnh eesesssseesesddiiidiseiiDiADEASnMiotox 28

Bang 8: Dân số trung bình phân theo đơn vị hành chánh của quận gò vấp từ

Bang 9: Tốc độ dân số trung bình phân theo đơn vị hành chánh 30

Bảng 10:Tình hình dân-số lao động của phường năm 2003 - - 30

Bảng 11:Cơ cấu nhân khẩuvà lực lượng lao động của quận năm 2003 31

Bảng 12:Số lao động chưa việc làm chia theo nhóm tuổi của quận năm 2003 32 Bảng 13:Số người trong độ tuổi lao động trung bình phân theo đơn vị hành chánh

của các phường QUA CAC HĂTM szscgsisiic0414020661381333834061X060016091/08501149E00006 33Bảng 14:Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động 34Bang 15:Cơ cấu trình độ hoc vấn của lực lượng lao động . - 35

Bảng 16:Hién trạng công việc của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động từ

15-3Ù BG osscvncaceneranasisnsinsneceacesisanonmunonsanenersenersnenannnscesean anne iain nsbesn iC aionisianihe 36

Bảng 17:Số lượng va tỷ lệ thay đối nghề nghiệp của địa phương 36

Bang 18:Phân chia độ tuổi, ngành nghề và giới tính -c+crseee 38

Bang 19:Phân loại nghề nghiệp thành phần lao động tại chỗ 38

XVI

Trang 16

Bảng 20:Diện tích đất nông nghiệp của phường qua CAC năm -‹‹ 39 Bảng 21:Tinh hình chăn nuôi của phường qua các năm : +-eeerrrrre 40

Bảng 22:Lao động nông nghiệp trực tiếp trồng rau cải các loại qua các năm của

lần c0 asananaaanaaa 00000000 41 Bảng 23:Hiện trạng công việc của lao động nông nghiỆp . -+ 41

Bang 24:Hiện trạng thu nhập của lao động nông nghiỆp -+c -: 42

Bảng 25:Cơ cấu trình độ học vấn của lao động nông nghiỆp - 42 Bảng 26:Phân bố thu nhập của lao động nông nghiệp trước và sau khi chuyển

đổi ngành nghề ¿-c5sczse2tetterittirrrrrririrririrrrrrrtrirriiirrrirrrrrrirrrire 43

Bảng 27:Diéu kiện sống của lao động nông nghiệp trước và sau khi chuyển đổi

ngành nghễ -s<ccsrkrtExerErireA1110112 0.0 nAn.001000000110011111 44

Bảng 28: Mức sống dân cư của các phường qua các năm - -c ere- 46

Bảng 29: Phân bố số người di cư được phỏng ne een 48

Bang 30: Nghé ngiép trước đây của người nhập cư -. cec-eerieeeee 49

Bang 31: Các nguyên nhân di Cư -. -+sereeterertererreitriiiererrrerrrrrrre 50 Bang 32: Quê quán của người di cư phân theo 7 vùng kinh tế - 51

Bảng 33: Các loại hình ngành nghề của người đi cư -+ccesrreerree 53

Bang 34: Phân bố thu nhập của người đi cư -‹ -+-+c++trrrrreetreerreerie 54 Bảng 35: Số lượng hộ Kinh doanh phòng trọ và kinh doanh dich vụ - 56 Bảng 36: Biến động giá nhà đất tại địa phương qua hai năm 2002-2003 ki

Bảng 37: Tình hình xã hội tại địa phương năm 2002-2003 - 58

Bang 38: Kết quả thực biện kế hoạch về gqvl của phường trong thời gian qua 62 Bang 39: Hiện trạng việc làm của lực lượng vũ trang xuất ngũ trên địa bàn phƯỜNG cecccccceeiennernnneianeeserserroet18140415445118142480500447 01002401000 A5001 65 Bảng 40: Dự báo dân số của phương 12 trong năm 2008 -‹ - 66 Bang 41: Dự báo lao động của phường 12 năm 2008 - - -eccreerrre G7

XxvH

Trang 17

Bang 42: Các giải pháp giải quyết vIGC LAM srcnuw.scsccsaseessrseeasenncoransuseensesesssernctees 68 Bảng 43: Dự kiến thu nhập của các hộ dân lao động qua 5 năm từ 2003- 2007 69

Bảng 44: Sự phân bố lao động cho các ngành kinh tế xã hội theo từng giai đoạn

từ tấm 2002- ĐŨBoiccesiisnoiioigilEiioiiE0E0Ei0-88026kg8Esgg : XöSEZtE-SRSESEEEVLSSESEGESSIG+EREEEIEESERExgEEi 70

Bảng 45: Nhu cầu lao động cần đào tạo nghề trong giai đoạn từ

NAM 2002 — 2008 11080 71

Bang 46: Cân đối nhu cầu lao động và khả năng đào tạo nghe trong giai đoạn từ

tữm S015 — SG Ô phường để ceeeeeseesieseseoookSarsistddronsi lang isdnoisgaggsg=eg2esgy4i.ggxz 71

XVII

Trang 18

Sơ Đồ 2: Cơ Cấu Lực Lượng Lao Động Ở Việt Nam - -c-csneneeerrer 12

Sơ Dé 3: Trung Tâm Dịch Vụ Việc Lầm - -. c-cscetreerrrrrteiterrererrrir 62

XIX

Trang 19

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn dé tài

Phường 12 Quận Gò Vấp là một Phường nông nghiệp đang phat triển đô

thị Chính vì vậy mà diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp Bên cạnh đó, việc đô thị hoá cũng làm cho người dân nơi đây từ lao động nông nghiệp đã

chuyển sang làm những ngành nghé khác Tuy nhiên, việc thất nghiệp đối với

những lao động này là khó tránh khỏi, bởi vì họ chưa được đào tao tay nghề để

chuyển sang ngành nghề khác Không những thế, việc đô thị hoá cũng làm tăng

lượng lao động nhập cư nơi đây Đây là một vấn dé mà xã hội cần phai quan

tâm, bởi đô thị hoá làm cho dân giàu, đời sống ổn định Nhưng bên cạnh đó, lại

nảy sinh thêm một số mặt tiêu cực khác như tình trạng thất nghiệp, tỆ nạn xã

hội, an ninh quốc phòng

Chính vì vậy, hiện nay mục tiêu hàng đầu của xã hội là bảo đảm công ăn

việc làm cho người dân, không để thất nghiệp trở thành căn bệnh kinh niên Nhà

nước chú trọng đầu tư tạo việc làm, đồng thời tạo điều kiện cho các thành phan

kinh tế và người lao động tạo thêm chỗ làm việc, tự tạo việc làm, khuyến khích

các tổ chức cá nhân cùng Nhà nước tổ chức tốt các dich vụ giới thiệu việc lầm,

đào tạo nghề nghiệp

Kinh nghiệm thế giới cho thấy rằng: quốc gia nào sử dụng tốt nguồn lao

động trong phát triển kinh tế thì quốc gia đó sẽ phát triển mặc dù nguồn tài

nguyên nghèo nàn Ví dụ như Nhật Bản, mặc đù đất chật người đông, tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế nhưng Nhật Bản lại là một trong những nước công nghiệp phát triển hàng đầu của thế giới.

Trang 20

Cùng với cả nước đi lên quá trình CNH- HĐH thì Phường 12 cũng doi hỏi ngày càng cấp bách một đội ngũ lao động thật năng động, đông về số lượng, mạnh về chất lượng, có khả năng thích ứng ngày càng cao với sự phát triển của

nền kinh tế nước ta #

Để có được một đội ngũ lao động với phẩm chất như trên, vẫn còn là

mục tiêu đang vươn tới Thực trạng lao động trên địa bàn Phường 12 vẫn còn tồn tại nhiều vấn dé cân đâu tư nghiên cứu giải quyết và những giải pháp thực hiện

của nó không chỉ dừng lại ở trách nhiệm của các ngành các cấp của Phường và

Trung Ương mà còn cân đến sự hợp tác của toàn xã hội Lao động là một vấn để

kinh tế xã hội mang tính thời sự đang đòi hỏi đầu tư nghiên cứu.

Phường 12 là một Phường mà trước đây lao động nông nghiệp chiếm đa

số Do tác động của quá trình đô thị hóa, quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị co lại, người dân bắt buộc phải chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp Tuy

nhiên, do chưa được đào tạo và do trình độ văn hoá thấp, tiếp thu nghề mới còn

hạn chế, người dan không có khả năng để tìm việc làm mới Do đó đã nay sinh

tình trạng thất nghiệp Bên cạnh đó, do đô thị hóa đã làm cho một số lao động

từ nơi khác đi cư đến nay và cạnh tranh việc làm với người dân địa phương làm

trầm trọng thêm tình trang thất nghiệp Vì vậy, trước tinh hình thực tiễn đó mà

tôi đã chọn dé tài “Tìm Hiểu Về Thực Trạng Chuyển Đổi Lao Động và Nghề Nghiệp Trong Quá Trình D6 Thị Hoá Tại Một Phường Ven Đô Thuộc Quan

Gò Vấp”, đồng thời phân tích những ưu, nhược điểm của quá trình đô thị hoá và

trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị giải quyết về lao động trong tương lai.

Do điều kiện thời gian nghiên cứu có phần hạn chế, dé tài tương đối

rộng, trong điều kiện xã hội có phần biến đổi liên tục nên chắc chắn rằng nội

dung trình bày trong luận văn không tránh khỏi sai sót Tôi kính mong sự giúp đỡ

Trang 21

ý kiến và đóp góp của thây hướng dẫn và của quý thầy cô khác trong Khoa Kinh

Tế của trường Đại Học Nông Lâm TPHCM để bổ sung kiến thức trong quá trình thực hiện dé tài và góp chút công sức trong việc cải thiện tình trạng lao động tại

địa phương.

1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu

e Tìm hiểu về thực trang lao động trên địa bàn phường

e Đánh giá những ưu, nhược điểm của quá trình đô thị hoá.

e Tìm hiểu việc tác động của dân nhập cư đến tình hình lao động trên

địa bàn Phường.

© Tìm hiểu và đánh giá mặt tích cực và tiêu cực của việc chuyển đổi lao động và nghề nghiệp trong quá trình đô thị hoá Từ đó, đưa ra một số kiến nghị

về việc đào tạo nghề cho đối tượng lao động này.

Như vậy, mục tiêu chủ yếu của để tài này là để trả lời cho các câu hỏi sau:

e Thực trạng lao động trên địa bàn phường như thế nào?

e Những ưu, nhược điểm của quá trình đô thị hoá là gì?

e Tác động của dân nhập cư đến tình hình lao động trên địa bàn phường

ra sao?

e Mặt tích cực và tiêu cực của việc chuyển đổi lao động và nghề nghiệp

trong quá trình đô thị hóa là gì? Từ đó, có một số kiến nghị về việc đào tạo nghề

cho đối tượng lao động này như thế nào?

1.3 Phương pháp và phạm vỉ nghiên cứu

1.3.1 Phương pháp nghiên cứu

Trang 22

Tôi đã thu thập số liệu tại phòng LD - TBXH, Phòng Thống Kê Quận Go

Vấp, thu thập số liệu tại Phòng Thống Kê UBND Phường 12, Hội Nông Dân

UBND Phường 12, các tài liệu về thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam, các

tạp chí sách báo.

Dùng phương pháp điều tra nông hộ và hộ gia đình Tôi đã diéu tra được

20 nông hộ, 165 người sống tại địa phương, 76 người nhập cư tạm trú.

1.3.2 Pham vi nghiên cứu

Thời gian thực hiện đề tài:15/02 - 30/04/2004

Không gian: một số hộ trên địa bàn Phường 12

1.4 Giới thiệu sơ lược về cấu trúc của đề tài

Gồm 5 chương:

Chương 1: Đặt vấn đề

Khái quát về lý do chọn để tài, mục đích, ý nghĩa - nội dung và phạm vi

nghiên cứu của đề tài

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Nêu khái niệm về đô thị hoá và tính tất yếu của đô thị hóa, và tác động

của đô thị hoá đến quá trình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Phường

Nêu khái niệm về di cư, lao động — việc làm — thất nghiệp.

Chương 3: Tổng quan

Trình bày tổng quan về điều kiện — tự nhiên — kinh tế - xã hội của Phường12- Quận Gò Vấp

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Đánh giá tình hình biến động tăng dân số - cơ cấu lực lượng lao động

trước đây và hiện nay.

Trang 23

Phân tích một số về chất lượng lao động.

Tìm hiểu về tình hình lao động nông nghiệp trước đây và hiện nay

Tìm hiểu một số đối tượng lao động thất nghiệp, đồng thời đưa ra những

khó khăn hiện nay về đào tạo

Tìm hiểu một số đối tượng lao động nhập cư và thu nhập bình quân / tháng

của họ.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 24

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đô thị hóa

2.1.1 Khái niệm đô thị

Đô thị là một quân cư dân trong đó đại bộ phận dân cư không trực tiếp

hoạt động nông nghiệp, chủ yếu là hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại,

dịch vụ, có quy mô từ 2.000 dân trở lên, cơ sở hạ tầng theo kiểu đô thị giao thông, cấp nước, điện, trường trạm có cơ sở vật chất kỹ thuật thích ứng tốc độ công nghiệp hóa đất nước (Theo tate văn tốt nghiệp nghiên cứu khóa 20 Để

tài: Tìm hiểu tình hình kinh tế trên địa bàn quận 12 trong quá trình đô thị hóa)

2.1.2 Khái niệm đô thị hóa

Đô thị hóa là nơi mà trước đây nền kinh tế địa phương chủ yếu là nông

nghiệp Trong qúa trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công

nghiệp sản xuất thương mại và dịch vụ, có qúa trình tập trung dân cư ngày càng

đông và các công ty xí nghiệp vào các nơi này ngày càng nhiều, làm nâng cao

vai trò của địa phương đối với sự phát triển của xã hội.

2.1.3 Tính tất yếu của đô thị hóa

Đô thị hóa mang tính tất yếu bởi vì theo quy luật phát triển của xã hội

loài người thì mức độ ứng dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật ngày càng nhiều

vào trong nền kinh tế sẽ làm năng suất lao động tăng lên Từ đó, làm cho số

người có khả năng lao động dôi ra nhất là ngành nông nghiệp và những người

Trang 25

này sẽ chuyển sang nền kinh tế quốc dân khác như: công nghiệp, thương nghiệp,

dich vu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người về kinh tế, văn

hoá nghệ thuật trong cuộc sống, dần dần những vùng phát triển đó sẽ đô thị hoá.

Đầu tư Phát triển các ngành Phát triển Phát triển mạng

phát nghề công nghiệp, nông lâm lưới thông tin

triển cơ sở tiểu thủ công nghiệp ngư nghiệp liên lạc hoặc

Nguồn: Nguyễn Văn Liêm, 1999, trang 6

2.1.4 Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp

Đô thị hoá là sự phát triển tất yếu của xã hội làm cho cuộc sống trở nên

“hoi hả và khẩn trương Khi đó, nó kéo theo hàng loạt sự biến đổi theo kịp chiều hướng tăng tốc của quỹ đạo có sắn Do đó, phát triển đô thị sẽ ảnh hưởng đến

Trang 26

sản xuất nông nghiệp, đời sống tâm lý người dân và thay đổi theo sự thích nghicủa xã hội luôn có hai mặt nhận được và mất đi:

s* Mặt nhận được:

Khi đô thị hoá điễn ra nó tác động đến sản xuất nông nghiệp mang theo

một ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nông thôn

Phương tiện sản xuất được cải thiện hiện đại, tạo điều kiện cơ giới hoá,

tăng năng suất, chất lượng, giảm lao động tay chân cho người dân.

Cơ sở hạ tầng được đầu tư và có quan tâm hơn Vì chúng là câu nối giữa

địa phương với các khu vực lân cận, để thu hút sự đầu tư từ bên ngoài tạo điều

kiện cho địa phương phát triển

Tăng đầu tư kỹ thuật cho nông nghiệp, bên cạnh đó, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ cho đô thị và phục vụ cho sản xuất nông

nghiệp cũng phát triển đa dạng từ khâu chế biến đến khâu bảo quản

Nâng cao trình độ dân trí để tiếp nhận những thành tựu khoa học kỹ

thuật, để phục vụ cho sản xuất có hiệu quả

Mở rộng thị trường, tạo điểu kiện cho quá trình tiêu thụ nông sản giúp

nhân dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống, điều kiện, sinh hoạt giải trí

% Mặt mất di:

Khi đô thị hoá diễn ra xu hướng phát triển một vùng nông thôn thành thị

làm cho cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của vùng đó giảm đi theo chiều hướng

tăng dan về đất chuyên dùng, giảm dan về đất nông nghiệp Khi đó, ty lệ laođộng ở công nghiệp và dich vụ tăng dan lên

Trang 27

2.2 Khái niệm về di cư và di cư tự do

2.2.1 Khái niệm về đi cư

Di cư là hiện tượng di chuyển chỗ ở và việc làm từ nơi cũ đến một nơi ở

mới khác.

2.2.2 Khái niệm về di cư tự do

Di cư tự do là hiện tượng di cư nơi ở, việc làm từ một địa phương này đến một địa phương khác do cá nhân hay một nhóm người tự tổ chức mà không có sự

giúp đỡ hay tổ chức nào

2.2.3 Một khái niệm khác đồng nghĩa với di cư

Chuyển cư là việc di chuyển nơi cư trú tạm thời hoặc vĩnh viễn từ không

gian lãnh thổ này đến không gian lãnh thổ khác.

Chuyển cư là việc vượt qua ranh giới hành chánh của lãnh thổ (quốc gia,

tỉnh, huyén ) Từ đó, người ta phân biệt chuyển cư bên ngoài và chuyển cư bêntrong:

+ Chuyển cư bên trong là việc di chuyển nơi cư trú trong phạm vi một

quốc gia (bao gồm việc chuyển cư từ nông thôn vào thành phố hoặc ngược lại và

chuyển cư giữa các thành phố (từ nông thôn ra nông thôn), thành phố — thành

phố (từ thành phố này sang thành phố khác) và nông thôn — nông thôn (từ làng

này sang làng khác) Trong quá trình đô thị hóa, dòng chuyển cư nông thôn —

thành phố rất phổ biến

+ Chuyển cư bên ngoài (còn gọi là chuyển cư quốc tế) là hình thức

chuyển cư liên quan tới việc vượt qua biên giới quốc gia (bao gồm chuyển cư

giữa các lục địa và chuyển cư trong một lục địa)

Trang 28

% Tác động của chuyển cư trong qúa trình đô thị hóa

¥ Mặt tích cực:

Chuyển cư đã góp phân vào việc sử dung day đủ hơn nguồn lao động và

tăng năng suất lao động xã hội Mặt khác, còn làm thay đổi địa vị kinh tế và xã hội của dân cư, nâng cao trình độ nghề nghiệp, thỏa mãn nhu cầu và quyền lợi

của những người tham gia chuyển cư.

¥ Mặt tiêu cực:

Chuyển cư cũng gây ra những hậu qủa nhất định về phương diện kinh tế

~ xã hội, đó là tình trạng chuyển cu 6 ạt những người trong độ tuổi lao động, dẫn

đến tình trạng lãng phí thời gian lao động và sự không ổn định thị trường sức lao động Chuyển cư còn tác động gây tình trạng suy thoái kinh tế ở một số vùng này Đồng thời, lại làm cho dân cư qúa đông đúc ở một số vùng khác.

2.3 Những khái niệm về lao động và việc làm

2.3.1 Việc làm

Ở các nước trên thế giới, việc làm là một khái niệm được hiểu rất khác

nhau nhưng đại đa số các nước lại cho rằng việc làm là một hoạt động có mang

lại thu nhập cho người dân.

Một số nước còn quy định cụ thể mức thu nhập đó là bao nhiêu thì mới

coi đó là việc làm.

Ở Việt Nam, khái niệm việc làm được định nghĩa như sau: Việc làm là

một hoạt động có ích không bị pháp luật nghiêm cấm, có thu nhập cho bản thân

hoặc tạo điểu kiện mang lại thu nhập cho những người khác trong một gia đình.

10

Trang 29

2.3.2 Nguồn lao động

Nguồn lao động là tất cả những người trong độ tuổi lao động có thể lao

động được ở mỗi quốc gia hoặc mỗi vùng hay mỗi địa phương.

Nguồn lao động ở nước ta bao gồm: số người trong độ tuổi lao động nam

từ 15 — 60 tuổi, nữ từ 15 - 55 tuổi mà có khả năng lao động trừ những người tan

tật, mất sức lao động loại nặng và những người ngoài độ tuổi lao động (Trên độ

tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động từ 13 — 15 tuổi) thực tế có việc làm

2.3.3 Dân số hoạt động kinh tế

Dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động bao gồm: những người

trong độ tuổi lao động nam từ 15 — 60 tuổi, nữ từ 15 — 55 tuổi đang có việc làm

hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc

Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên trong 12 tháng qua là những người

từ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc và có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặcbằng 183 ngày và ngược lại là dân số không hoạt động kinh tế thường xuyên

Căn cứ vào tình trạng hoạt động kinh tế thường xuyên trong 12 tháng qua

của những người từ 15 tuổi trở lên, số người hoạt động kinh tế thường xuyên chia

jam hai loại:

> Dân số có việc làm thường xuyên trong 12 tháng qua gồm những

người từ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc thực tế lớn hơn hoặc bằng tổng

số có nhu cầu làm thêm.

> Dân số không có việc làm thường xuyên trong 12 tháng qua gồm những

người đủ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc thực tế nhỏ hơn số ngày cónhu cầu làm thêm.

il

Trang 30

Sơ đồ 2: Cơ Cấu Lực Lượng Lao Động ở Việt Nam

Dân số từ 15 — 60 tuổi(nam) và 15 — 55 tuổi (nữ)

Có việc Không việc

Việc Việc làm Muốn Không Không

làm đầy không tim muốn hoạt động

đủ(ổn đầy đủ việc tìm kinh tế

định) (tạm làm việc thường

thời) làm xuyên

—*é Lực lượng laođộng |#“——— l Không thuộc LLLD i

Nguồn: Trần Thi Hạ Đoan, 2001, trang 6

2.3.4 Dân số không hoạt động kinh tế

Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số người từ đủ 15 tuổi

trở lên không thuộc bộ phận có việc làm hoặc không có việc làm Những người

này không hoạt động kinh tế vì các lý do:

Trang 31

2.3.5 Người có việc làm

Người có việc làm là những người từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân

số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trước điều tra:

Đang làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng

tiền hay hiện vật.

Y Đang làm công việc không được hưởng lương, tiền công hay lợi nhuận

trong các việc sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình mình

v Đã có công việc trước đó, song trong tuân lễ trước điều tra tạm thời không làm việc và sẽ tiếp tục trở lại làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc.

Căn cứ vào lượng thời gian thực tế làm việc của người được coi là có

việc làm và nhu cầu làm thêm trong tuần lễ trước diéu tra, người có việc làm

được chia ra: người đủ việc làm và người thiếu việc làm

2.3.5.1 Người đủ việc làm

Người đủ việc làm gồm những người có số giờ làm việc trong tuần lễ

trước điều tra lớn hơn hoặc bằng 40 giờ hoặc những người có số giờ nhỏ hơn 40 giờ nhưng không có nhu cầu làm thêm hoặc những người có số giờ nhỏ hơn 40

nhưng bằng hoặc lớn hơn giờ quy định.

2.3.5.2 Người thiếu việc làm

Người thiếu việc làm gồm những người trong tuần lễ tước điểu tra có số

giờ làm việc dưới 40 giờ hoặc có số giờ làm việc nhé hơn giờ quy định và có nhu

cầu làm thêm giờ (trừ những người có số giờ làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu tìm

việc mà không tìm được việc).

13

Trang 32

2.4 Thất nghiệp

2.4.1 Khái niệm thất nghiệp

Thất nghiệp là những người Việt Nam trong độ tuổi lao động quy định

trong nhóm dân số hoạt động kinh tế (nam từ 15 — 60 tuổi, nữ từ 15 — 55 tuổi)

mà trong tuần lễ điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc:

> Có hoạt động di tìm việc trong 4 tuần qua hoặc không có hoạt động

trong 4 tuần qua vì các lý do không biết tìm việc 6 đâu hoặc tim mãi mà không

được.

> Hoặc trong tuần lễ diéu tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, muốn

làm thêm nhưng không tìm được việc.

Người ta phân biệt những người thất nghiệp với người có khả năng lao

động nhưng không muốn lao động hay thất nghiệp tự nhiên (những người này

không tính là thất nghiệp)

2.4.2 Các định nghĩa khác nhau về thất nghiệp

Trước đây, tỷ lệ thất nghiệp dùng để chỉ số phần trăm của lực lượng lao

động có đăng ký thất nghiệp Nhưng từ năm 1986, 6 nhiều nước tỷ lệ thất nghiệp

chỉ số phan trăm dân số có khả năng làm việc mà không có việc làm.

Dân số có kha năng làm việc là lực lượng lao động cộng với những

người phục vụ trong quân đội và những người tự hành nghề vì dân số có khả

năng làm việc lớn hơn lực lượng lao động Cho nên, các con số trên cơ sở đó mới cho thấy một tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn, mặc dù con số những người thất nghiệp

trên thực tế vẫn không thay đổi

14

Trang 33

Dân số hoạt động kinh tế

Tỷ lệ thất nghiệp là một chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất

nghiệp của một quốc gia, cũng vì thế còn có những quan niệm khác nhau về nội

dung và phương pháp tính toán để nó có khả năng biểu hiện đúng và đầy đủ đặc

điểm của tình trạng thất nghiệp thực tế đặc biệt ở các nước đang phát triển.

2.4.4 Các dạng thất nghiệp

2.4.4.1 Thất nghiệp cơ cấu

Thất nghiệp do cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và câu về

lao động giữa các vùng, các ngành hoặc do sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế chẳng

hạn, ở vùng này cần nhiều lao động hơn khi trong vùng khác đang lâm vào cảnh

thất nghiệp hàng loạt Những người lao động không dễ dàng di chuyển từ nơi này đến nơi khác để có việc làm, có thể không có nhà ở hoặc giá thuê nhà cao

quá do không thích nghi được với nơi ở mới Đó là chưa kể tình trạng thiếu

thông tin, làm sao mà một người ở tận Cà Mau lại dé dang biết được rằng tận Hà

Nội đang có nhu cầu thuê mướn nhiều lao động? Nguyên nhân xảy ra là do cơ

cấu quần lý.

15

Trang 34

2.4.4.2 That nghiép dai dang

Đây là mức thất nghiệp tối thiểu không thể giảm được trong một xã hội

năng động Loại này chủ yếu bao gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân

từ thành phần bỏ việc làm cũ đi tìm việc làm mới hoặc từ thành phần mới gia

nhập hay tái nhập lực lượng lao động Đôi khi người ta còn xếp cả những người

thất nghiệp do tàn tật (nhưng vẫn có khả năng lao động và đang tìm việc làm vàthất nghiệp thời vụ) vào loại này.

2.4.4.3 Thất nghiệp chu kỳ

Thất nghiệp chu kỳ là thất nghiệp mà tổng cung lớn hơn tổng cầu lao

động Khi tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ sụt giảm buộc các doanh nghiệp sản xuất ít hơn thậm chí phải đóng cửa nhà máy dẫn đến các ông chủ sẽ sa thải các

công nhân tạo nên thất nghiệp chu kỳ

Nguyên nhân là do dân số tăng qúa nhanh, hơn cả tốc độ tăng trưởng

kinh tế, khủng hoảng do có một phương pháp quản lý kém hiệu lực mà chưa

được thay thế.

Đặc điểm cơ bản để phân biệt thất nghiệp chu kỳ với các loại thất

nghiệp khác là mức thất nghiệp tăng lên gần như ở khắp nơi

2.4.4.4 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

Mô hình cổ điển giả thuyết rằng: tién lương và giá cả mém dẻo duy trì

được nền kinh tế ở mức hữu hiệu toàn phân nên các nhà kinh tế học cổ điển gặp

khó khăn trong khi giải thích các mức thất nghiệp cao trong những năm 1930

Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển đề cập đến nạn thất nghiệp xảy ra khi tiền lương được cố ý duy tri cao hơn mức mà tại đó đường cung và cầu về lao

16

Trang 35

động cắt nhau Theo những nhà kinh tế học này, thất nghiệp có thể xảy ra hoặc

do công đoàn dùng sức mạnh của mình hoặc do luật về mức lương tối thiểu đặt

một mức lương cao hơn so với mức cân bằng cung và câu lao động

2.4.4.5 Thiếu việc làm hữu hình và vô hình

Có 2 loại hình thức thiếu việc làm:

v Thiếu việc làm hữu hình: Xảy ra khi không đủ số lượng việc làm tức

là người lao động làm việc không đủ số lượng giờ cần thiết và buộc phải làm

một công việc bổ sung hoặc đang đi tìm một công việc khác.

Thiếu việc làm vô hình: Do sự bố trí tổ chức sản xuất và nguồn lao

động không hợp lý nên xảy ra các tình trạng sau việc làm không tạo cơ hội để sử

dụng hết khả năng chuyên môn và thể lực của người đó, những việc làm mang

lại thu nhập thấp hơn thu nhập trung bình, năng suất lao động ở đơn vị thấp hơn

năng suất lao động xã hội.

Trang 36

Phường 12 Quận Gò Vấp là một Phường nội thành Thành phố nằm cách

trung tâm Thành phố vào khoảng 9 km (theo đường chim bay từ UBND Phường

12 đến UBND thành phố), khu trung tâm của Phường chạy dọc theo đường

Quang Trung là đường nối dài đi Hóc Môn, Củ Chi va là nơi sầm uất, phần lớn

dân cư tập trung tại khu vực này, tuy là một Phường nội thành nhưng vẫn còn

mang ban chất nông thôn.

3.1.1.2 Vị trí địa lý

Phường 12 Quận Gò Vấp là một Phường đang phát triển đô thị với diện

tích tự nhiên là 458,47 ha, Phường nằm về phía Tây Nam của Thành Phố, thuộc

khu vực phía Tây của Quận Gd Vấp có vi trí tiếp giáp:

> Bắc giáp xã Đông Hưng Thuận, xã Tân Thới Hiệp.

> Nam giáp Phường 11, Phường 16 Quận Gò Vấp.

> Đông giáp Phường 15 , Quận Gò Vấp.

> Tây giáp Phường 13, Quận Gò Vấp.

Trang 37

3.1.2 Địa hình

Địa hình nhìn chung bằng phẳng với độ đốc chung dưới 1% và cao trìnhbiến thiên từ 0,4 -8 m, cao nhất là sát với phi trường quân sự Tân Sơn Nhất (8m),

thấp nhất là khu vực giáp ranh với Phường 11 (0,8m), Phường 12 nằm trong vùng

có dạng địa hình gò, phát triển trên nên đất xám trên phù sa cổ, thoát thủy khá

tốt Nói chung, địa hình có dạng đơn giản và dốc thoải

3.1.3 Thổ nhưỡng

Trên địa bàn Phường có 3 loại đất như sau:

Bắng 1: Phân Loại Đất Của Phường 12

Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích 162,0 100,00

Đất xám trên phù sa cổ 146,0 90,00

Đất xám glay 9,0 6,00

Đất phèn tiém tàng sâu 6,4 4,00

Nguồn tin: UBND Phường 12

Đất xám trên phù sa cổ: chiếm phần lớn diện tích (90%) phân bổ theo

hướng Bắc của địa bàn, đất có thành phần cơ giới nhẹ (thịt pha cát) nghèo dinh

dưỡng, lượng hữu cơ thấp, độ pH là 4,5 - 5 Tuy nhiên, nhiều nơi do béi đưỡng

liên tục các loại phân hữu cơ lớn trong quá trình thâm canh rau nên độ phì nhiêu

của đất nâng lên đáng kể, độ pH tăng từ 5 — 5,7 , thoát nước tốt, khá tơi xốp,

thích nghỉ với các cây trồng cạn, nhất là rau các loại, déng thời phù hợp vơi công

trình xây dựng nhỏ trên nền đất cứng.

Đất xám glay: chiếm 6% tổng diện tích của 3 loại đất trên phân bổ trênđịa hình triển chuyển tiếp giữa hai đơn vị đất xám trên phù sa cổ và đất phèn tìmtàng sâu Mẩu chất là phù sa cổ nhưng địa hình thấp hơn chất xám trên phù sa cổ

nên thường bị ngập nước vào mùa khô phân bổ về phía Tây — Nam của khu vực

19

Trang 38

Đất phèn tiểm tang sâu: chiếm 4% tổng diện tích của 3 loại đất trên,

phân bổ ven sông Bến Cát, trên dạng địa hình thấp trững được hình thành trên mẫu chất là béi tích phù sa trong đó có vật liệu sinh phèn Đất có thành phần cơ

giới nặng (sét), giàu chất hữu cơ đạm, tuy nhiên có những hạn chế là:

> Đất hơi lay, khả năng chịu lực kém

> Đất phèn tiểm tàng nên độ sắt, nhôm khá cao, bị Oxyt hoá nên ảnh

hưởng đến năng suất cây trồng

> Nhiễm mặn nhẹ vào các tháng mùa khô, đất thích nghi với các cây

trồng chịu nước như lúa, cói, rau muống, đồng thời có thể trồng mía, dừa và các

loại cây ăn trái được đưa lên liếp và có bờ ao, phân bố đọc theo phía Tây - Nam

và Nam của khu vực.

3.1.4 Khí hậu thủy văn

3.1.4.1 Thời tiết - khí hậu

Thời tiết và khí hậu của Phường 12 mang những đặc tính chung của

thành phố và khu vực Gò Vấp, đặc điểm nổi bật của vùng này là:

> Nim hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nên trong

năm có 2 mùa rõ rệt bao gồm: mùa mưa và mùa khô

> Khí hậu có tính ổn định cao

> Không có thiên tai do khí hậu gây ra (không gặp thời tiết quá nóng

hoặc quá lạnh và hầu như không có bão)

3.1.4.2 Thủy văn

3.1.4.2.1 Nước mặt

Nhìn chung, địa hình Phường chịu chỉ phối của những nhánh sông nhỏ

bao bọc ở phía Tây và Tây Nam Chiểu dài nhánh sông này là 2,7 km, chiều

rộng 4m, chiều sâu trung bình 5m

20

Trang 39

3.1.4.2.2 Nước ngầm

Nguồn nước ngầm tại vùng này cũng giống như tại vùng trong Quận và

Thành phố có trữ lượng khá phong phú gồm 3 tang:

" Tâng 1: Phức hệ chứa nước trầm tích bở rời hệ thống Holoxan

Tầng 2: Phức hệ chứa nước trầm tích bở rời hệ thống Pleitoxen

» Tầng 3: Phức hệ chứa nước trầm tích bở rời

3.2 Điều kiện xã hội

số của Phường là 81.310 người Trong đó, nữ là 43.104 người, nam là 38.200

người Như vậy, tỷ lệ dân số nữ cao hơn so với nam Ngoài ra Phường cũng có

16.109 hộ dân, số người bình quân trên một hộ là 5,05 người, mật độ dân số của Phường là 17.734 người /&km”, Phường có 293 tổ dân số với 11 khu phố.

21

Trang 40

Bảng 3: Tỷ Lệ Theo Ngành Nghề của 16.109 Hộ Dân Phường 12 Năm 2003

Khoản mục Số hộ Cơ cấu (%)

CN — TTCN, hộ thương mai dịch vụ Bởi vì, nơi đây đang phát triển đô thị nên

các hộ công nghiệp sản xuất nhồ cũng ngày một gia tăng

+ Lao động nông nghiệp 1.000 1,67

+ Lao động công nghiệp 38.872 64,93

+ Thương nghiệp dịch vụ 20.000 33,40

Nguồn tin: Phòng Thống Kê UBND Phường 12

Phường 12 trước đây là Phường chủ yếu người dân sống bằng nghề nông, hiện nay chỉ còn lại khoảng 1.000 người lao động nông nghiệp (chiếm 1,67%)

tổng số lao động trực tiếp Trong khi đó thì lao động công nghiệp, thương nghiệp

và dịch vụ ngày một gia tăng bao gồm khoảng 58.872 người (chiếm 98,33%)tổng số lao động trực tiếp

22.

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN