UH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Khoa Thương Mại — Du Lịch TIỂU LUẬN NHÓM NĂM HỌC 2023-2024 MON HOC:KY NANG GIAO TIEP ĐÈ TÀI : Ảnh hưởng của văn hóa vùng miền đối vớ
Trang 1UH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Khoa Thương Mại — Du Lịch
TIỂU LUẬN NHÓM NĂM HỌC 2023-2024
MON HOC:KY NANG GIAO TIEP
ĐÈ TÀI : Ảnh hưởng của văn hóa vùng miền đối với chất lượng giao tiếp trong quá trình học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thương
LỚP HP: DHTMDT18B MÃ HP: 420300348008 NHOM:7 Tên nhóm trưởng:Phạm Thị Bích Quy -Mã số sinh viên:22641731 -Sđt:0868364349
Trang 2
DANH SACH, NHIEM VU PHAN CONG VA KET QUA DANH GIA
MãsốSV Nộidung Thời Kết quả
Điểm Điểm của của nhóm GV
diém 10) diém
10) 8.5
8.5
8.5
8.5
8.5
Trang 4MUC LUC
DANH SACH, NHIEM VU PHAN CONG VA KET QUA DANH GIÁ THÀNH
VIEN THEO NHOM cssssssssssssssssssessssssnessusssscssssssscsssecsscsssessacssnscsacsessssaeesscanessssaens 2
2.Muc dich bai Viét sesssessssssessssssessssssessssssesssssssssssssesssssscssscssesseseesseaeacencenceseasens 6
3.Nguyên nhân,yếu tô ảnh hưởng đến giao tiếp của sinh viên - 16 4.Những biện pháp góp phần cải thiện thực trạng -.s sc-secssssesessesess 18
Trang 5PHAN I:MO DAU
1.Ly do chon dé tai:
Trong thời đại ngày nay, sự đa dạng văn hóa được coi là một điểm đặc trưng quan trọng trong xã hội toàn cầu Việc hiểu và đánh giá ảnh hưởng của văn hóa vùng miền đối với chất lượng giao tiếp trong quá trình học tập của sinh viên trở nên ngày càng quan trọng,
đặc biệt là tại các trường đại học Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh là một trường
đa ngành với sự đa dạng lớn về nguồn sinh viên từ nhiều vùng miền khác nhau Sự đa
đạng này tạo ra một cộng đồng học thuật độc đáo, nhưng đồng thời cũng đặt ra thách thức
về việc hiểu và tương tác giữa các sinh viên đến từ các vùng miền khác nhau Điều này thúc đây sự quan tâm về ảnh hưởng của văn hóa vùng miền đối với chất lượng giao tiếp trong quá trình học tập
Mỗi vùng miền tại Việt Nam đều có những đặc trưng văn hóa riêng biệt, từ ngôn ngữ, phong tục, đến lỗi sống hàng ngày Những ảnh hưởng này có thê gây ra sự chệch lệch trong giao tiếp giữa sinh viên đến từ các vùng miền khác nhau Điều này có thê ảnh
hưởng không chỉ đến việc truyền đạt thông tin mà còn đến sự hiểu biết và tương tác xã
hội trong quá trình học tập Ví dụ, một sinh viên từ miền Trung có thể sử đụng ngôn ngữ
và cách diễn đạt khác biệt so với sinh viên từ miền Nam Điều này có thể tạo ra những hiểu lầm và gây khó khăn trong việc hợp tác nhóm, giao tiếp với giáo viên và đồng học Đồng thời, văn hóa cũng ảnh hưởng đến cách sinh viên tiếp cận kiến thức, phương pháp học tập, và cả quan điểm đôi với giáo dục nói chung
Văn hóa vùng miền là một yếu tố quan trọng trong đời sông của con người, và nó có thê ảnh hưởng đáng kề đến chất lượng giao tiếp trong quá trình học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Đề hiểu rõ hơn về vấn đề này, việc nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa vùng miền đối với chất lượng giao tiếp trong quá trình học tập tại Đại học Công nghiệp TP Hỗồ Chí Minh sẽ đem lại những thông tin quan trọng Nghiên cứu này có thể giúp xác định những thách thức và cơ hội mà sinh viên gặp phải, từ đó đề
Trang 6xuất các giải pháp và chính sách hỗ trợ đề tối ưu hóa môi trường học tập, khuyến khích
sự đa dạng văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện của sinh viên
2 Mục đích của bài viết :
Phân tích và hiểu biết: Mục đích của tiểu luận có thể là phân tích sâu hơn về cách mà nền
văn hóa ảnh hưởng đến các sinh viên trong hệ thống giáo dục Điều này có thê bao gồm
việc nghiên cứu cách mà giá trị, quan điểm, và thực hành văn hóa ảnh hưởng đến học tap,
quyết định sự nghiệp, và phát triển cá nhân của sinh viên
Giáo dục và nhận thức: Một mục tiêu khác có thê là giáo đục đọc giả về tầm quan trọng
của việc hiểu biết và nhận thức về nền văn hóa đối với sinh viên Điều nảy có thé bao
gồm việc tăng cường nhận thức về các khía cạnh văn hóa đa dạng trong cộng đồng sinh
viên và cách mà chúng có thể ảnh hưởng đến trải nghiệm học tập và cuộc sống hàng
ngày
Nghiên cứu và thảo luận chính sách: Tiêu luận này cũng có thể nhằm mục đích nghiên cứu về cách mà các chính sách giáo dục và hệ thông giáo dục có thê phản ánh và ảnh hưởng đến các giá trị và quan điểm văn hóa của một cộng đồng Điều này có thê bao gồm việc đề xuất các phương pháp giáo dục hoặc thực tiễn chính sách giáo dục mới nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của sinh viên trong bối cảnh văn hóa đa đạng
Khuyến khích thảo luận: Mục đích của tiêu luận có thẻ là khuyến khích thảo luận và suy
luận về các vấn đề liên quan đến nền văn hóa và giáo dục Điều này có thê bao gồm việc phân tích các quan điểm trái chiều, đặt ra câu hỏi nghiên cứu, và đề xuất phương pháp
Trang 7- Phương pháp nghiên cứu và thu thập thông tin, tài liệu: Tìm hiểu chủ đề bằng cách nghiên cứu và thu thập thông tin từ các nguồn đáng tin cậy như sách, bài báo, tạp chí, và trang web chính thống
- Phân tích và Đánh giá Thông tin: Sau khi thu thập thông tin, cần phân tích và đánh giá
sự đáng tin cậy và tính khách quan của các nguồn thông tin Điều này giúp đảm bảo rằng
sử dụng thông tin chính xác và đáng tin cậy trong tiêu luận
- Xác định và Chọn lọc Ý tưởng chính: Dựa trên thông tin đã thu thập, xác định và chọn
lọc các ý tưởng chính muốn trình bày trong tiểu luận của mình Dam bao rằng các ý tưởng này phản ánh rõ ràng và logic với chu dé
- Phương pháp điều tra: Khảo sát thực trạng vấn đề bằng một số câu hỏi qua những bảng khảo sát online
- Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn xã hội xung quanh cuộc sông
- Phương pháp Viết và Sửa đôi: Sau khi đã có kế hoạch và tổ chức, bắt đầu viết tiêu luận theo cầu trúc đã lập trước Sau khi viết xong, không quên sửa đôi và chỉnh stra dé cai thiện sự rõ ràng và logic của tiểu luận
PHAN II:NOI DUNG:
1.Trình bày phần lý luận về chủ đề tiểu luận
1.1.Các khái niệm cơ bản:
a) Khái niệm “ ảnh hướng”
Ảnh hưởng là hiện tượng mà một sự thay đổi, hoặc một hành động của một cá nhân, một
nhóm hoặc một tổ chức gây ra tác động đến môi trường xung quanh hoặc những người
khác Ảnh hưởng có thé là tích cực hoặc tiêu cực, và có thê ảnh hưởng đến nhiều khía
cạnh khác nhau như văn hóa, kinh tế, xã hội, môi trường, và sức khỏe
b)Khai niém “Sink vién”
Trang 8Sinh viên là những người đang tham gia vào quá trình học tập và đào tao ở các cơ sở
giáo dục đại học hoặc cao đăng Họ đã đăng ký vào các chương trình học thuật như các
khóa đào tạo, ngành học, hoặc các chương trình đào tạo chuyên sâu đề phát triển kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc ngành nghè cụ thê Sinh viên thường
tham gia vào các hoạt động học thuật, nghiên cứu, và có thể làm việc thực tế trong quá
trỉnh học tập Thông thường, đối với sinh viên đại học, giai đoạn này của cuộc song duoc xem như một thời kỳ quan trọng để phát triển cá nhân, xã hội và chuyên giao kỹ năng
trước khi bước vào giai đoạn làm việc
c)Khai niệm “ Văn hóa”
+ Trước hết, trong số những người nghiên cửu văn hóa, hoặc, như người ta thường gọi,
những nhà văn hóa, ngoài những định kiến và những hạn chế có tính chất lịch sử, rất
nhiều người bị mắc những bệnh nghề nghiệp Họ thường qui văn hóa vào những lĩnh vực hạn hẹp cụ thê, thường bói văn hóa, cũng như bói cuộc sống nói chung, theo kiểu thầy
boi xem voi, bang cách xem xét những bộ phận cá biệt của nó chứ chưa có một cách tiếp cận tong thé
+ Thứ hai, văn hóa là một lĩnh vực rộng lớn, rất phong phú và phức tạp, do đó khái niệm văn hóa cũng đa nghĩa Khi đề cập đến nó mỗi người có một cách hiểu riêng tùy thuộc
vào góc độ tiếp cận của họ là điều dễ hiểu
+ Thứ ba, giống như tất cả các ngành khoa học xã hội khác, ngành văn hóa học có lịch sử
phát sinh và phát triển lâu dài trong lịch sử loài người Trong quá trình lịch sử đó nội dung của khái niệm văn hóa cũng thay đổi theo
=> Tôi cho rằng văn hóa, nói một cách giản dị, là những gì còn lại sau những chu trình lịch sử khác nhau, qua đó người ta có thể phân biệt được các đân tộc với nhau Thông qua mỗi một chu kỳ của sự phát triển, dân tộc đó tương tác với mình và với những dân tộc
khác, cái còn lại được gọi là bản sắc, hay còn gọi là văn hóa Văn hóa là một hiện tượng
khách quan, là tong hoa cua tất cả các khía cạnh của đời sống Ngay cả những khía cạnh nhỏ nhặt nhất của cuộc sống cũng mang những dấu hiệu văn hóa Rất nhiều thứ mới thoạt
8
Trang 9nhìn thì giống nhau, nhưng nêu xem xét kỹ thì lại có những điểm riêng biệt Trong thực
tế, không có sự giống nhau tuyệt đối
d) Khai niém “Giao điệp”
+ Hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất trong những nhà nghiên cứu khi bàn về giao tiếp
Tuy nhiên, hiểu khái quát có thể nêu lên một số khái niệm về giao tiếp như sau:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người trải qua ngôn từ, cử chỉ, điệu bộ Giao tiếp là sự xác lập và quản lý vận hành những mối quan hệ giữa người với người, hoặc giữa người và những yêu tổ xã hội nhằm mục đích thỏa mãn những nhu yếu nhất định
+ Giao tiếp gồm hàng loạt những yếu tổ như trao đôi thông tin, kiến thiết xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí phối hợp, tri giác và khám phá người khác Tương ứng với những yếu tổ trên thì giao tiếp có 3 góc nhìn chính: giao lưu, ảnh hưởng tác động qua lại
va tri giac
+ Khia cạnh giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu và khám phá những đặc thù đặc trưng của quy trình trao đối thông tin giữa hai bên giao tiếp với nhau có tính đến cả mục tiêu, tâm thế và dự tính của nhau Quá trình giao lưu sẽ làm giàu thêm về kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề của những người tham gia giao tiếp
+ Một góc nhìn quan trọng khác của giao tiếp đó là ảnh hưởng tác động qua lại giữa hai bên Trong trường hợp này, ngôn từ thống nhất và cùng hiểu biết về trường hợp, thực trạng giao tiếp là điều kiện kèm theo thiết yêu đề bảo vệ sự ảnh hưởng tác động qua lại đạt hiệu suất cao Có nhiều kiều tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, trước hết đó là sự hợp tác và sự cạnh tranh đối đầu, tương ứng với chúng là sự ưng ý hay sự xung đột + Khía cạnh tri giác của giao tiếp bao hàm quy tình hình thành hình ảnh về người khác, xác lập được những phẩm chất tâm ý và đặc thù hành vi của người đó (trải qua những bộc
lộ bên ngoài) Trong khi tri giác người khác cần chú ý quan tâm tới những hiện tượng kỳ
lạ như: ấn tượng bắt đầu, hiệu Ứng cái mới, sự điển hình hóa
Trang 10e) Khái niệm “ ăn hoa ving mién”
Là nét đẹp về văn hóa, âm thực và ngôn ngữ tại các vùng miền trén dat nước Việt Nam Nước ta gôm có 3 miễn Bặc — Trung- Nam Điều đó làm cho nên văn hóa nước ta thêm phong phú và đa dạng sắc mau
Miền Trung
Khau vi cua người miền Trung đậm đà, cay nhiêu, ngọt vừa, ít chua
Người miền Trung thường sử dụng các loại gia vị như đường, bột ngọt, hạt nêm, tiêu, muối, ớt bột, qué chi, nước mắm, mắm ruốc, mắm mực, củ nén, lá giang, lá ôi Đa số người miền Trung thường thích các món ăn từ hải sản, chú ý đến cách bảo quán thực phẩm và yêu thích món ăn cung đình
Các món ăn đặc trưng bánh bèo tôm cháy, bún suông cua gạch, cơm hến, mì Quảng, bún
bỏ Huế
Mien Nam
Người miền Nam sử dụng vị ngọt của đường trong hâu hết các món ăn của mình Bên
cạnh đó, dừa tươi, nước cốt dừa cũng được sử dụng để làm tăng vị béo cho món ăn
10
Trang 11Trong bữa ăn của người miền Nam lúc nào cũng có canh Trong đó, canh chua chính là món ăn đặc trưng của Nam Bộ Với đặc trưng là vùng đất được khân hoang sau này, thiên nhiên ưu đãi, người dân luôn sử đụng mọi thứ xung quanh đề đem vào bữa ăn thậm chí là loại côn trùng hay động vật hoang đại như đuông đừa, để cơm, chuột đồng, rắn Trong mâm cỗ của người miền Nam thường có 3 mâm bánh ngọt Người miền Nam thường ăn các loại bánh như bánh bỏ, bánh trái nhãn, bánh tai yến, bánh ít nhân đồng, nhân dừa, bánh chuối nướng
Với nguồn thủy hải sản dồi đào, ngoài sử dụng tươi sống, người miền Nam còn nỗi tiếng với các món khô, măm như khô cá lóc, cá sặc, măm cá linh, măm ba khía
f)Khái niệm “Chat lượng giao tiếp”
Chất lượng giao tiếp là khả năng truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả và thành công, đồng thời tạo ra sự hiểu biết và tương tác tích cực giữa các bên tham gia trong quá trình trao đổi thông tin Đây là một yếu tố quan trọng trong mọi mối quan hệ và tương tác giữa con người
Một giao tiếp được coi là có chất lượng khi:
không gây hiểu lầm hoặc mắt đồng tình
tác và sự hiểu biết giữa các bên, thúc đây sự phát triển và hòa giải
Trang 12© Phản hỏi và cải tiến: Sự phản hồi và cải tiến liên tục giúp cải thiện quá trình giao tiếp và tăng cường hiệu quả trong tương tác
g)Khai niém “Qua trinh hoc tap”
Quá trình học tập là một chuỗi các hoạt động, trải nghiệm, và quá trình trí tuệ mà cá nhân hoặc nhóm thực hiện đề tiếp nhận, chuyền đổi và tích lũy kiến thức, kỹ năng, và giá trị Đây là quá trình liên tục, đa chiều và phức tạp, điển ra qua một loạt các giai đoạn và bước phát triển
2, Khái quát thực trạng chủ đề của tiểu luận:
2.1 Nhận thức của sinh viên về hướng của văn hoá vùng miền tới giao tiếp
Khao sat của sinh viên IH thông kê được 4 biểu đồ sau :
® Biểu đồ l:Bạn cho răng hiệu biệt về văn hóa của mình và của sinh viên khác từ các vùng miền khác nhau có vai trò quan trọng trong quá trình học tập không?
Kết quả cho thấy:
+Có 80% sinh viên cho rằng hiểu biết về văn hóa của mình và của sinh viên khác từ các vùng miền khác nhau có vai trò quan trọng trong quá trình học tập
12
Trang 13+Còn lại 20% cho rằng hiểu biết về văn hóa của mình và của sinh viên khác từ các vùng miền khác nhau có vai trò không quan trọng trong quá trình học tập
~>Từ đó ta có thê thấy hiểu biết về văn hóa của mình và của sinh viên khác từ các vùng miền khác nhau có vai trò quan trọng trong quá trình học tập
¢ Biểu đồ 2:Bạn đã gặp phải những tình huống giao tiếp khó khăn với sinh viên từ các vùng miền khác nhau chưa?
Kết quả cho thấy:100% sinh viên đã gặp phải những tình huống giao tiếp khó khăn với sinh viên từ các vùng miễn khác nhau
~> Từ đó ta có thê thấy đa số các sinh viên đã gặp phải những tình huống giao tiếp khó khăn với sinh viên từ các vùng miện khác nhau
¢ Biéu đồ 3: Bạn nghĩ rằng việc thúc đây sự đa dạng văn hóa và tôn trọng văn hóa vùng miền có thé cai thiện môi trường học tập và giao tiếp không?
13