1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài vai trò của nhà nước trong việc Điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường Định hướng xhcn ở việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Điều Hòa Lợi Ích Kinh Tế Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng XHCN Ở Việt Nam
Người hướng dẫn GVHD: Dương Thị Thanh Hậu
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 5 a ` "1 BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài: Vai trò của Nhà n

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

5 a `

"1

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Đề tài: Vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

GVHD: DƯƠNG THỊ THANH HẬU LOP HOC PHAN: L16

NHOM THUC HIEN: NHOM 6

TP HO CHI MINH NAM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài -.-s-s- se sceeEzseEseEYsEEsEExeeTkeEkeeTkeTkeeTkevkeersevkeersevkersersersere 2

2 Mục tiêu nghiên CỨU - 0S Ă s01 ọ H cọ 0 T4 00 904 0 004 0906 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Jd

Chương 1: Lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ nghĩa ở

1.1 Khái niệm lợi ích kinh tẾ se se +sEEsEESEeExe Sex sex serxxerexere 4

1.2 Bản chất lợi ích kinh tế - << se EEExEEEEExeEkEExeEkdeEserkerxerserxee 4

2 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế xã hội - 5-5: 4

2.1 Lợi ích kinh tế là động lực chính thúc đấy các chủ thể tham gia vào các hoạt

2.2 .Loiich kinh tế là nền tảng thúc đấy sự phát triển của các lợi ích khác 5

Chương 2: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ

0) Tai) 0007 7

1 Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7

1.2 Các đặc trưng của nền nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.7

2 Thực tiễn của Nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN ở Việt Nam G- <9 HH TH ng mg 9 8

3 Vai trò của nhà nước trong việc điều hòa lợi ích nền kinh tế thị trường định hướng

`OÑN 0900.101 A2 n0 na 8

Trang 3

3.1 Nhà nước bảo vệ lợi ích hợp pháp và tạo môi trường thuận lợi cho các chủ thể

kinh tế tìm kiếm lợi íchh 2 «+ + EESEE 4E 4991492119112 sex vxee 8

3.2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân, doanh nghiệp và xã hội -s-5 << 9 3.3 Kiêm soát và ngăn chặn các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát ))9c 8 10 3.4 Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế - 5-5-5552 10 Chương 3: Thách thức và giải pháp nâng cao vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam c- 5G SG 0H Y2, 12

1 Thách thức e- se se ++sEE+SeEEAEEEAEEESETAEExSAE2sE2SE aETxpTksrkseresrke 12

Trang 4

A PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Mỗi quan hệ giữa nhà nước và thị trường được coi là quan hệ cơ bản trong nền kinh tế thị

trường Ở mặt xã hội, dấu hiệu rõ rảng nhất của chính trị được thay qua việc nhà nước với cầu

trúc riêng của nó về phía kinh té, trong bối cánh kinh tế thị trường, sự tập trung của hoạt động kinh tế là do thị trường với các quy luật kinh tế đặc biệt như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu Do vậy, ở một khía cạnh cụ thể, mỗi quan hệ giữa kinh tế và chính trị được biểu hiện dưới dạng sự tập trung vào mối quan hệ giữa thị trường và nhà nước trong thực tế Bên cạnh đó, bản thân thị trường, cơ chế thị trường là phương tiện hiệu quả nhất mà loài người đã phát hiện đề huy động và khai thác các nguồn lực cho phát triển, cho hiện thực hóa nền tảng kinh tế của một xã hội và nhà nước là chủ thể có chức năng kiến tạo xây dựng nên táng kinh tế của một xã hội Chính vì vậy mà vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo các quan hệ lợi ích kinh tế là vô cùng quan trọng, nó giúp các doanh nghiệp hoặc tư nhân có được những lợi ích và công bằng chính đáng từ đó giúp cho kinh tế thị trường Việt Nam trở nên minh bạch và công bằng, góp phân thúc đây kinh tế xã hội, thậm chí là nhận được sự tin cậy và đầu tư của các nước láng giềng, càng giúp cho Việt Nam càng phát triển và rút ngắn khoảng

cách trình độ với thể giới, trở thành đất nước đáng sông và đáng được đầu tư Chính bởi những

nhân tô hết sức cần thiết như vậy đối với kinh tế phát triển, nhóm đã lựa chọn chủ đề về vai trò

của nhà nước được vai trò của nhà nước đối với vấn đề bảo đảm lợi ích kinh tế đối với thể chế

kinh tế thị trường định hướng XHCN

2 Mục tiêu nghiên cứu

Hiểu rõ vai trò của nhà nước trong việc đám bảo lợi ích trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN, chúng ta cần nhận thức các hoạt động mà Nhà nước đã và đang thực hiện đề

dam bảo lợi ích này Nhà nước đã triển khai nhiều biện pháp nhằm củng cô nền kinh tế, đảm

bảo công bằng và minh bạch Việc nắm vững bản chất của những biện pháp này và biết cách

áp dụng chúng vào cuộc sống sẽ góp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên vững mạnh hơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Những vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo các quan hệ lợi ích

kinh tế định hướng XHCN

- Phạm vi nghiên cứu: Những vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo lợi ích kinh tẾ, các

môi quan hệ kinh tế của Việt Nam và Nhà nước có vai trò như thế nào trong việc đảm bảo lợi ích kinh tế ở hiện tại và tương lai trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trang 5

B NỘI DUNG Chương 1: Lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ nghĩa ở

Việt Nam

1 Khái niệm và bản chất lợi ích kinh tế

1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế

- Để tồn tại và phát triển, con người cần phải được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh

thần Lợi ích mà con người thu được khi nhu cầu của họ được đáp ứng có thể bao gồm cả lợi

ích về mặt vật chat va tinh than Do do, lợi ích có thể được xác định như sự thoả mãn nhu cầu

của con người, và sự thỏa mãn này phải được nhận biết và đặt trong bối cảnh của một môi

trường xã hội phù hợp với trình độ phát triển của xã hội trong lĩnh vực sản xuất

- Trén thực tế, lợi ích kinh tế thực chất sẽ là lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế thể hiện ý chí và

động cơ chung của các chủ thê cùng tham gia vào các quan hệ kinh tế, xã hội đã được hệ thống

pháp luật quyết định Lợi ích kinh tế xuất phát từ nhu cầu và là điều kiện nhằm thoả mãn nhu cầu mà phát sinh lợi ích

- Loi ich kinh tế là hình thức biêu hiện của quan hệ sản xuất, nó được quy định một cách khách quan bởi phương thức sản xuất, bởi hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết là quan hệ sở

hữu về tư liệu sản xuất

1.2 Bản chất lợi ích kinh tế

-_ Mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thê trong nền sản xuất xã hội được phán

ánh qua lợi ích kinh té Cudi cùng, ở mức độ của cải vật chất mà mỗi người có được khi tham

gia vào những hoạt động kinh tế - xã hội, lợi ích kinh tế mới được thể hiện

- Lợi ích kinh tế là biểu hiện của quan hệ sản xuất, được quyết định bởi quan hệ sản xuất

Không có lợi ích kinh tế nào tồn tại ngoài những quan hệ sản xuất mà chúng là kết quả của những quan hệ đó Các quan hệ kinh tế giữa các thành viên trong xã hội được thiết lập với

nhau vì trong đó chứa đựng lợi ích kinh tế mà họ có thê thu được

- Hệ thống lợi ích kinh tế của xã hội đó sẽ được quy định bởi hệ thông quan hệ sản xuất của

mỗi chế độ xã hội nhất định Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có nhiều quan hệ sản

xuất tồn tại ở nước ta, cũng như nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và nhiều

thành phần kinh tế Do đó, tính đa đạng của hệ thống lợi ích kinh tế cũng được phản ánh thông

qua các yếu tô trên

2 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế xã hội

Trong hệ thong lợi ích của con người, bao gồm lợi ích kinh tế, chính trị, tư tưởng, và văn hóa -

xã hội, lợi ích kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất và chi phối các lợi ích khác.Điều này là do

Trang 6

ton tại và phát triển của con người và xã hội.Khi lợi ích kinh tế được đảm bảo, nó tạo nền tang

và điều kiện đề thực hiện các lợi ích khác Khi đời sống vật chất của xã hội thịnh vượng, đời

sông tinh thần cũng được nâng cao Vì vậy, lợi ích kinh tế giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của mỗi con người và xã hội Lợi ích kinh tế là động

lực cho các hoạt động kmh tẾ và sự phát triển xã hội

2.1 Lợi ích kinh tế là động lực chính thúc đây các chủ thể tham gia vào các hoạt động

kinh tế - xã hội:

-_ Con người thực hiện các hoạt động kimh tế đề đáp ứng nhu cầu vật chất, và trong nên kinh tế thị trường, điều này phụ thuộc vào thu nhập Thu nhập cao giúp thỏa mãn nhụ cầu tốt hơn, do

đó, các chủ thể kinh tế đều cô gắng tăng thu nhập Đảm bảo lợi ích kinh tế cho các tầng lớp xã

hội, đặc biệt là người dân, là cơ sở cho sự ôn định và phát triển xã hội, cũng như là dấu hiệu

của sự phát triển Một quốc gia độc lập mà dân không được ấm no, hạnh phúc thì độc lập cũng không có ý nghĩa

-_ Về kinh tế, các chủ thê hành động vì lợi ích chính đáng của mình trong mỗi quan hệ với các

chủ thể khác Mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào hàng hóa và dịch vụ mà nen

kinh tế cung cấp, và điều này dựa vào quy mô, trình độ phát triển kinh tế Người lao động nâng cao kỹ năng và cải tiễn công cụ, trong khi doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực

và đáp ứng nhu cầu khách hàng Tất cả những điều này thúc đây phát triển kinh tế và cải thiện đời sống người dân

2.2 Lợi ích kinh tế là nền tảng thúc đây sự phát triển của các lợi ích khác

- Cách thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất còn phụ thuộc vào vi tri cla con người trong hệ thông quan hệ sản xuất xã hội Do đó, đề đạt được lợi ích của mình, các chủ thê kinh

tế phải đấu tranh với nhau đề giành quyền làm chủ với tư liệu sản xuất Đây chính là nguồn gốc sâu xa của các cuộc đầu tranh giai cấp trong lịch sử, một động lực quan trọng của tiễn bộ

xã hội "Động lực của toàn bộ lịch sử chính là cuộc đấu tranh của các giai cấp và những xung đột về quyền lợi của họ" và "nguồn gốc vấn đề trước hét là những lợi ích kinh tế mà quyền lực chính trị phải phục vụ như một phương tiện” Vì vậy, mọi biến động lịch sử, dù dưới hình thức nảo, suy cho cùng đều xoay quanh vấn đề lợi ích, mà trước tiên là lợi ích kinh tế

-_ Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện vật chất cho việc hình thành và thực hiện các

lợi ích chính trị, xã hội và văn hóa của các chủ thê trong xã hội

- Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã

hội C.Mác đã nhấn mạnh: “Cội nguồn phát triển của xã hội không phải là quá trình nhận thức,

mà là các quan hệ của đời sống vật chất, tức là các lợi ích kinh tế của con người”

-_ Điều quan trọng cần nhớ là chỉ khi có sự đồng thuận và thống nhất giữa các lợi ích kinh tế,

lợi ích kinh tế mới có thê phát huy vai trò của mình Ngược lại, việc theo đuôi lợi ích kinh tế

Trang 7

không chính đáng, không hợp lý và không hợp pháp sẽ trở thành cản trở cho sự phát triển kinh

tế - xã hội

- GO Việt Nam, trong một thời gian đài, vì nhiều lý do, các lợi ích kinh tế, đặc biệt là lợi ích cá

nhân, không được quan tâm đúng mức Hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị trường, quan điểm

của Đảng và Nhà nước ta là coi lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế và tôn

trọng lợi ích cá nhân chính đáng Điều này đã góp phân tạo động lực cho sự phát triển của đất nước trong những năm qua

Trang 8

Chương 2: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam

1 Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.1 Khái niệm

Trong thời kỳ Đôi Mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành khi

nên kinh tế kế hoạch được thay thế bằng một nền kinh tế hỗn hợp theo cơ ché thị trường Thuật ngữ "định hướng xã hội chủ nghĩa" ám chỉ rằng Việt Nam chưa đạt tới chủ nghĩa xã hội mà đang trong giai đoạn xây dựng nền tảng cho một hệ thông xã hội chủ nghĩa trong tương lai

Tại Đại hội IX (năm 2001, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt tên cho mô hình kinh tế hiện tại của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là kimh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa Đây là một nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần, trong đó nhà nước đóng vai trò

chủ đạo và có nhiệm vụ định hướng phát triển kinh tế, nhằm mục tiêu đài hạn xây dựng chủ

nghĩa xã hội Những thay đối này đã giúp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu

1.2 Các đặc trưng của nền nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

-_ Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân Chủ, công bằng, văn mình”:

-_ Tạo ra một xã hội giàu: có thu nhập bình quân đầu người GDP tăng nhanh trong thời gian ngăn và chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng giảm

- Quốc gia hùng mạnh: sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế mũi nhọn, sử dụng tiết

kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia cũng như việc bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ các bí mật quốc gia về tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ và an ninh, quốc phòng

-_ Xã hội công bằng và văn minh: xử lý các quan hệ lợi ích bên trong nền kinh tế thi trường,

đóng góp to lớn vào việc giải quyết các vấn đề xã hội và cung ứng các hàng hóa cùng dịch vụ

có giá trị cao không chỉ về mặt kinh tế mà còn về văn hóa và xã hội

-_ Là nền kinh tế hỗn hợp vận hành theo cơ chế thị trường đan xen sự điều tiết của nhà nước

(tại Hội nghị Trung ương 6, khóa X, tháng 3-2008): một hệ thông kinh tế có tô chức, có kế

hoạch, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế này vừa tuân theo các quy luật của thị trường, vừa chịu ảnh hưởng của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội và các yếu tố đảm đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa -_ Là một nên kinh tế có sự đa dang về hình thức sở hữu và thành phan kinh tế, với vai trò lớn

của khu vực kinh tế do nhà nước điều hành: Quyền sở hữu đất đai thuộc về toàn dân Theo

quan điểm của Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam, nền kinh tế gồm bốn thành phần: kinh tế

nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế hoạt động độc lập và có quyền bình đăng trước pháp luật Nhà nước khuyến khích sự

phát triển của mọi thành phân kinh tế.

Trang 9

2 Thực tiễn của Nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường

định hướng XHCN ở Việt Nam

- Những phát triển qua 35 năm đổi mới với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam:

- - Việt Nam vươn lên từ nước nghèo thành thu nhập trung bình thấp: C7 số vốn nhân lực của Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 tăng từ 0,66 lên 0,69 Tốc độ tăng GDP các năm 2011-

2022 lần lượt là: 6,41%, 5,50%; 5,55%; 6,42%; 6,99%; 6,69%, 6,94%; 7,47%, 7,36%, 2,87%; 2,50%, 8,029

- Phat triển mạnh mẽ: Đà tăng trưởng nhanh khang dinh vai trò là động lực chính cho sự phát trién dat nước với tốc độ tăng trưởng GDP duy trì ở mức khá cao, phản ánh sức sống và tiềm năng của nền kinh tế

-_ Ôn định và bền vững: Kinh tế vĩ mô được củng cô vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền

kinh tế được bảo đảm, tạo nền tang cho sự phát triển lâu dài Hệ thông pháp luật, cơ chế, chính

sách được hoàn thiện liên tục, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế và xây dựng nên kinh tế thị trường hiện đại

3 Vai trò của nhà nước trong việc điều hòa lợi ích nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam

Trong nền kinh tế thị trường, xung đột và mâu thuấn xã hội thường phát sinh từ sự xung đột lợi ích kinh tế giữa các chủ thê như người lao động và chủ sử dụng lao động, giữa các doanh nghiệp, và giữa các người lao động với nhau Nếu những xung đột này trở nên quá nghiêm trọng hoặc không được điều hòa, chúng có thê dẫn đến bất ôn chính trị - xã hội, ví đụ như đình công hoặc bãi công Vì vậy, vai trò của nhà nước trong việc điều tiết và hài hòa các lợi ích kinh tế giữa các bên là vô cùng quan trọng

3.1 Nhà nước bảo vệ lợi ích hợp pháp và tạo môi trường thuận lợi cho các chủ thể kinh

tế tìm kiếm lợi ích

- Nhà nước Việt Nam đã và đang dành nhiều nỗ lực để liên tục cải thiện môi trường kinh

doanh nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đây sự phát triển bền vững của một nền kinh tê Một trong những yếu tô quan trọng nhất là chính sách ồn định chính trị, mà Nhà nước

đã chú trọng duy trì và phát triển Sự ổn định này không chỉ tạo ra một môi trường an toàn và

dự đoán được cho các nhà đầu tư quốc tế, mà còn thúc đây long tin va sy ty tin trong viéc dau

tư va phát triển kinh doanh tại Việt Nam

- Bên cạnh đó, việc xây dựng một môi trường pháp lý thông thoáng và minh bạch là một yếu

tô không thé phủ nhận trong quá trình thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhà nước đã đề ra các chính sách nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh

tế, cả trong và ngoài nước Việc tạo ra một môi trường pháp lý ổn định và minh bạch không chỉ giúp giảm bớt rủi ro và không chắc chắn trong kinh doanh mà còn tạo ra lòng tin và sự ôn

Trang 10

thống giao thông đến năng lượng và các nguồn lực cơ bản khác Việc có một hệ thông cơ sở hạ tầng phát triển và hiện đại là yêu tô quan trong dé thu hut đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất và kinh doanh Đồng thời, việc phát triển hạ tầng kinh tế cũng là cơ sở dé nên kinh tế phát triển bền vững và toàn điện hơn trong tương lai -_ Cuối cùng, một môi trường văn hóa tích cực và khuyến khích tính động là yếu tổ không thê thiếu trong việc thúc đây sự phát triển của nền kinh tế thị trường Nhà nước đã đặt ra các chính sách và biện pháp để khuyên khích tính sáng tạo, tính kỷ luật và giữ chữ tín trong môi trường kinh doanh Việc tạo ra một môi trường văn hóa tích cực sẽ giúp tạo ra động lực cho sự phát

triển kinh tế và góp phan vào sự thịnh vượng của đất nước

3.2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân, doanh nghiệp và xã hội

-_ Điều quan trọng nhất trong một hệ thông kinh tế là đảm bảo sự hài hòa giữa các lợi ích của

cá nhân, doanh nghiệp và xã hội Tính đến đó, việc thực hiện chính sách phân phối thu nhập trở nên cực kỳ quan trọng đề đám bảo rằng mọi thành viên trong xã hội đều có cơ hội và truy

cập đầy đủ vào các lợi ích kinh tế

-_ Trong một hệ thông kinh tế thị trường, mâu thuẫn về lợi ích kinh tế thường xuyên nảy sinh

và được thê hiện qua tác động của các quy luật thị trường như cạnh tranh Mặc dù cạnh tranh

là động lực chính thúc đây sự phát triên kinh tế, nhưng cũng dẫn đến sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư Hiện tượng này dẫn đến sự xuất hiện của những người có thu nhập cao và những người có thu nhập thấp, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội

- Tuy nhiên, không phải lúc nào sự chênh lệch thu nhập cũng làm nảy sinh ra từ các yếu tố khách quan Một phần của sự chênh lệch này cũng xuất phát từ các yếu tô như quan hệ sở hữu

và sự phân bố không công bằng của nguồn lực sản xuất Do đó, để đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập, không chỉ cần can thiệp vào quan hệ sở hữu mà còn cần tăng cường quản lý và thúc đây sản xuất kinh tế

- Sự chênh lệch thu nhập quá đáng có thể dẫn đến căng thăng và xung đột xã hội, làm suy giảm sự ổn định và phát triển bền vững của xã hội Để ngăn chặn điều này, nhà nước thường thực hiện các chính sách phân phối thu nhập như thuê thu nhập cá nhân và thuế doanh nghiệp, lương tôi thiểu, cũng như đầu tư vào giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ Những biện pháp này không chỉ giúp cân bằng thu nhập mà còn tạo ra cơ hội và khả năng tiếp cận công bằng cho tất cả các tầng lớp trong xã hội

- Ngoài ra, để nâng cao thu nhập cho các chủ thê kinh tế, việc phát triên mạnh mẽ lực lượng sản xuất và đầu tư vào khoa học-công nghệ cũng là một yếu tố then chốt Bằng cách này, không chỉ tạo ra nhiều cơ hội việc làm mà còn thúc đây sự tăng trưởng kinh tế và nâng cao

chất lượng cuộc sống cho toàn bộ cộng đồng

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN