Tóm tắt đề tài: Vai trò của người hiệu trưởng trong văn hóa nhàtrường là vô cùng quan trọng, là người lãnh đạo chính, định hướng vàtạo động lực cho giáo viên và học sinh.. Lý do chọn đề
Trang 1BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HOC
ĐỀ TÀI: Vai trò của người hiệu trưởng trong xây dựng
văn hóa nhà trường.
Họ và tên sinh viên:
Mã sinh viên:
Lớp:
Trang 2…., tháng 6.2023
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu của đề tài 3
3 Khách thế và đối tượng nghiên cứu 3
3.1 Khách thể nghiên cứu 3
3.2 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Câu hỏi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 5
1.1 Lịch sử nghiên cứu của đề tài 5
1.2 Khái niệm văn hóa nhà trường 6
1.2.1 Khái niệm văn hóa 6
1.2.2 Khái niệm văn hóa nhà trường 7
1.3 Nội dung cơ bản của xây dựng văn hóa trường học 8
1.4 Quyền hạn và trách nhiệm của Hiệu trưởng (Tạo, 2023) 9
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của người hiệu trưởng đến xây dựng văn hóa nhà trường 11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 12
2.1 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường hiện nay 12
2.2 Thực trạng vai trò của hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường 13
2.2.1 Định hướng các giá trị văn hóa 13
2.2.2 Đổi mới văn hóa nhà trường 15
2.2.3 Tạo dựng mạng lưới hợp tác trong văn hóa nhà trường 17
2.3 Những hạn chế của Hiệu trưởng trong việc xây dựng văn hóa nhà trường 18
Trang 5CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP HIỆU TRƯỞNG XÂY DỰNG
VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 20
KẾT LUẬN 22
1 Kết luận 22
2 Kiến nghị sư phạm 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 6Tóm tắt đề tài: Vai trò của người hiệu trưởng trong văn hóa nhà
trường là vô cùng quan trọng, là người lãnh đạo chính, định hướng vàtạo động lực cho giáo viên và học sinh Người hiệu trưởng phải tạo ramột môi trường học tập tích cực, an toàn và đoàn kết, đảm bảo rằng cácgiá trị và tiêu chuẩn của trường thể hiện trong mọi hoạt động giảng dạy
và học tập
Trên cơ sở văn hóa nhà trường phân tích vai trò của người hiệutrưởng, bài viết nêu ra: (1) Cơ sở lý luận về văn hóa nhà trường (2)Thực trạng vai trò của người thầy giáo trong văn hóa nhà trường (3) Đềxuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý văn hóa nhà trườngcho người hiểu trưởng
Từ khóa: Hiệu trưởng, văn hóa nhà trường, vai trò.
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa nhà trường đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện nhân cách
và giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hoài bão và có lýtưởng tốt đẹp Môi trường học đường nếu thiếu văn hóa sẽ không thể truyền tảinhững giá trị kiến thức nhân văn cho thế hệ trẻ Xây dựng văn hóa nhà trườngtrở thành một vấn đề cấp thiết để đảm bảo chất lượng giáo dục và phát triển toàndiện cho học sinh
Mặc dù có nhiều cuộc vận động và phong trào liên quan đến văn hóa nhàtrường trong những năm gần đây, tuy nhiên chất lượng giáo dục vẫn chưa đápứng được kỳ vọng của ngành giáo dục Có những khoảng trống đáng buồn trongvăn hóa ứng xử ở môi trường học đường, trong khi truyền thống nhân văn vàthân thiện vốn được coi là quan trọng Cần phải tìm hiểu bản chất, khái niệm,
Trang 7đặc trưng, cấu trúc nội dung và vai trò của văn hóa nhà trường để tìm ra giảipháp xây dựng văn hóa nhà trường hiệu quả.
Hiệu trưởng là người đứng đầu và có vai trò quan trọng trong xây dựng vănhóa nhà trường Hiệu trưởng không chỉ là người lãnh đạo mà còn là người điềuhành, tạo động lực và gương mẫu cho cả giáo viên và học sinh Vai trò của hiệutrưởng trong việc xây dựng văn hóa nhà trường không chỉ liên quan đến việc xácđịnh mục tiêu và chiến lược mà còn bao gồm việc tạo điều kiện thuận lợi, thúcđẩy sự phát triển cá nhân và chuyển đổi văn hóa tổ chức
Từ những điều trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Vai trò của người Hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường” làm đề tài nghiên cứu khoa học của
mình
2 Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu về vài trò của người hiệu trưởng trong việc xây dựng văn hóa nhàtrường qua đó góp phần nâng cao chất lượng của việc quản lý văn hóa họcđường tại các trường nhằm nâng cao điều kiện phát triển của các trường hiệnnay
3 Khách thế và đối tượng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu
Hiệu trưởng các cấp trường
3.2.Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của người hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường
4 Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý luận của xây dựng văn hóa nhà trường là gì?
Trang 8Thực trạng vai trò của người hiệu trưởng trong văn hóa nhà trường như thếnào?
Đề xuất giải pháp gì nhằm nâng cao hiệu quả quản lý văn hóa nhà trườngcho người hiểu trưởng?
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, hệ thống hóa các tài liệuliên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thống kê toán học
Trang 9PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG
1.1 Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2018) Xây dựng văn hóa nhà trường theo tiếpcận tổ chức học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong nghiên cứu tác đã
đã nêu lên cái nhìn tổng quát về Văn hóa nhà trường, qua đó bà khẳng định:
“Văn hóa nhà trường có thể hiểu là những giá trị tốt đẹp liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một nhà trường, tạo nên nét đặc trưng riêng biệt đồng thời góp phần vào chất lượng giáo dục chung của nhà trường đó.” Phạm Minh Hạc (2013), “Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường”,
Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, Quyển số 17 - tháng 11/2013, tr 2-6 Trongbài viết, tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng của giáo dục giá trị trong việc xâydựng văn hóa học đường Bài viết nhấn mạnh về mục tiêu của giáo dục giá trị làxây dựng các giá trị nhân văn, đạo đức và công dân trong học sinh Sự đồnglòng và thống nhất giữa giáo viên, học sinh và gia đình được xem là yếu tố quan
trọng trong quá trình này Tác giả cũng nhấn mạnh rằng giáo dục giá trị cần được thực hiện liên tục và đồng nhất trong tất cả các hoạt động của học đường
để xây dựng một văn hóa học đường thành công [ CITATION Tạp13 \l 1033 ] Trịnh Ngọc Toàn, 2012 Văn hóa nhà trường trong bối cảnh hiện nay Bản tin Tâm lí giáo dục học ứng dụng - Sở Thông tin truyền thông Hải Phòng, số 02,
tr.15-17 Trong bài viết, tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng của văn hóa nhà
trường trong sự phát triển toàn diện của học sinh Bài viết nhấn mạnh về thách thức và bối cảnh hiện nay mà văn hóa nhà trường phải đối mặt, bao gồm sự thích nghi với sự thay đổi xã hội và công nghệ Người giáo viên cũng được nhắc đến với vai trò quan trọng trong xây dựng văn hóa nhà trường, đòi hỏi những
Trang 10phẩm chất như lòng trắc ẩn, tôn trọng và sẵn sàng tạo điều kiện cho sự phát triển của học sinh Văn hóa nhà trường đóng vai trò quan trọng trong tạo ra môi trường học tập và phát triển toàn diện cho học sinh, đồng thời cần thích nghi với bối cảnh hiện nay để xây dựng một hệ thống giáo dục chất lượng.
[ CITATION Trị12 \l 1033 ]
Th.S Nguyễn Thiện Nghĩa - Th.S Nguyễn Quang Thuần (2022) Vai tròcủa Hiệu trưởng trong xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT trên địabàn tỉnh Cà Mau.CAMAUTECH Trong bài viết, nhấn mạnh vai trò quan trọng
của Hiệu trưởng trong việc xây dựng văn hóa nhà trường Hiệu trưởng đóng vai trò lãnh đạo trong việc tạo môi trường học tập tích cực, định hướng giá trị văn hóa cho trường Hiệu trưởng cần xác định mục tiêu và tạo động lực cho cộng
đồng giáo dục, xây dựng mối quan hệ tốt với giáo viên, nhân viên và phụ huynh Vai trò của Hiệu trưởng là quan trọng để định hình và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh và giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một văn hóa nhà trường tích cực và phát triển [CITATION ThS22 \l 1033 ]
Nhìn chung các đề tài này đều nghiên cứu về văn hóa nhà trường, nhưng córất ít những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của người hiệu trưởngtrong văn hóa nhà trường, vì vậy trong đề tài nghiên cứu khoa học này tôi hyvọng có thể làm sáng tỏ vai trò của người hiệu trưởng trong văn hóa nhà trường,đồng thời đề xuất được những biện pháp hiệu quả giúp cho hiệu trưởng quản lývăn hóa học đường một cách hiệu quả trong thời đại ngày nay
1.2 Khái niệm văn hóa nhà trường
1.2.1 Khái niệm văn hóa
Tại Hội nghị Quốc tế các nhà văn học được Unesco tổ chức tại Mehico vàonăm 1982, bản tuyên bố chung của hội nghị đã chấp nhận một quan niệm về văn
hóa như sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt
Trang 11về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng”[ CITATION Nội22 \l 1033 ]
Về mặt xã hội học, văn hóa được coi là một hiện tượng xã hội gắn với đờisống xã hội và nội dung của văn hóa là kết quả của hoạt động thực tiễn có tínhsáng tạo của con người, luôn được truyền đạt và phát triển nhằm mục đích đạtđược hạnh phúc của con người
Theo quan điểm này, văn hóa là một hiện tượng xã hội độc đáo được hìnhthành từ một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần chung cho một cộng đồng,một dân tộc, một thời đại hoặc một giai đoạn lịch sử nhất định và là kết quả củacác hoạt động thực tiễn của con người
1.2.2 Khái niệm văn hóa nhà trường.
Có nhiều định nghĩa khác nhau xuất hiện liên quan đến cách mỗi cá nhânnhấn mạnh một khía cạnh nhất định, do sự đa dạng của các cách tiếp cận khácnhau đối với nội hàm văn hóa nhà trường Tuy nhiên, bất kể định nghĩa nào, vănhóa nhà trường vẫn là văn hóa một tổ chức
Hệ thống giá trị được các thành viên thừa nhận và ủng hộ trong một khoảngthời gian dài không phải là điều tự nhiên
Do các yếu tố khác nhau, hệ thống giá trị văn hóa của nhà trường nàykhông giống như hệ thống giá trị văn hóa của bất kỳ nhà trường nào khác
Hệ thống giá trị của văn hóa nhà trường bao gồm cả các giá trị vật chất vàtinh thần Cấu trúc, trang trí, khung cảnh, biểu tượng, khẩu hiệu, lễ nghi và cáchoạt động văn hóa và học tập của nhà trường là những giá trị vật chất
Trang 12Kent.D.Peterson nhận định: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn mực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biểu tượng và truyền thống tạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường” [ CITATION Nội22 \l 1033 ] Theo Lizabeth R Hinde: “Một trong nhiều yếu tố bao gồm văn hóa nhà trường Nó được tạo ra và thay đổi liên tục bởi các tương tác của chúng ta với nhau và hành động của chúng ta khi chúng ta đáp lại.” [ CITATION Nội22 \l
1033 ]
Các thành viên tạo ra văn hóa nhà trường thông qua các tương tác với nhau,với học sinh và với cộng đồng Nó đã phát triển thành các hướng dẫn để thựchiện các hoạt động trong trường học Các tương tác của con người với nhau ảnhhưởng đến văn hóa Đó là một vòng tròn liên tục chuyển động
1.3 Nội dung cơ bản của xây dựng văn hóa trường học
- Các mục tiêu, chính sách, nội quy và chuẩn mực
- Biểu tượng: Các giá trị và phong tục của nhà trường
- Các loại quan điểm khác nhau
- Các mối quan hệ giữa các nhóm và các thành viên,
- Kiến thức và hành vi
- Đồng phục
Xây dựng niềm tin và thái độ tích cực đối với các nhà giáo dục và CB trongtrường dựa trên triết lý giáo dục của họ là bước đầu tiên Trường học độc lập,mạnh mẽ và tự tin; trường học theo khuôn mẫu; hoặc trường học tự chủ và cởi
mở trong môi trường hòa nhập Các phần tiếp theo sẽ bắt nguồn từ những ý kiếnnày Đánh giá chất lượng GD VHNT dựa trên quan điểm và niềm tin của họcsinh
Trang 13Xây dựng cả hệ thống chuẩn mực VH chung và riêng của nhà trường là vôcùng quan trọng, vì chúng sẽ làm cơ sở cho cả thiết kế mục tiêu VH mang tínhbảo tồn VH dân tộc và nội dung VH được sử dụng trong nhà trường Ngoài ra,
nó đảm bảo rằng "trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy và trò ra trò" và cáchoạt động giảng dạy được hướng tới VH đúng bản chất của mọi thứ
xây dựng các quy tắc VH liên quan đến giao tiếp ứng xử trong mối quan hệcủa nhà trường Đầu tiên là xây dựng mối quan hệ giữa con người với nhau, sau
đó là xây dựng mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh của họ bằngcách sử dụng văn hóa
Giáo dục VHNT cho HS phải được thực hiện trong môi trường VH, trong
đó các hoạt động VH có ý nghĩa và định hướng phải được thực hiện Trongtương lai, việc xây dựng một hệ thống VHNT chuẩn mực là cần thiết để ngănchặn VH ngoại du nhập vào thế hệ trẻ trong khi vẫn giữ được bản sắc dân tộccủa mình Ngoài ra, cần GD và phát triển phương pháp tiếp nhận VH chọn lọccho các thế hệ tiếp theo
1.4. Quyền hạn và trách nhiệm của Hiệu trưởng [ CITATION BộG23 \l
Trang 143 Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trườngtheo Điều 9 và Điều 10.
4 giám sát các nhà giáo dục, nhân viên và nhân viên quyết định ai sẽ được
bổ nhiệm làm Trưởng khoa, Trưởng phòng hoặc các vị trí tương tự xử lý cácvấn đề liên quan đến việc tuyển dụng cán bộ, nhân viên, giảng viên và ký kếthợp đồng lao động theo quy định của pháp luật
5 Khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn lực hiệu quả để đạt được mụctiêu đào tạo, phát triển trường và đảm bảo chất lượng, hiệu quả đào tạo, nghiêncứu khoa học và sản xuất kinh doanh
6 Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về tài chính và tài sản của đơn vị theopháp luật
7 Các tài sản được nêu tại các Điều 30, 31,32 và 33 của Điều lệ này cũngnhư các quy định của Nhà nước về lao động, bao gồm tiền lương, tiền công, họcbổng, học phí và trợ cấp xã hội, bao gồm việc quản lý tài chính
8 Nội dung và hiệu quả công việc quy định tại Điều 33 của Điều lệ nàyquyết định mức chi phí quản lý và chi phí nghiệp vụ trong phạm vi nguồn tàichính được sử dụng
9 Hiệu trưởng của trường CĐ công lập được Bộ GD & ĐT hoặc cơ quanchủ quản uỷ quyền quyết định đầu tư vào các dự án nhóm B hoặc C sử dụngngân sách nhà nước theo quy định của Nhà nước tuỳ theo điều kiện cụ thể
10 Theo quy định của pháp luật, tổ chức các hoạt động khoa học và côngnghệ, sản xuất và cung ứng dịch vụ, nhận tài trợ và tiếp nhận viện trợ của nướcngoài để tăng kinh phí hoạt động và đầu tư vào phát triển nhà trường
Trang 1511 Đảm bảo tổ chức Đảng của trường chịu trách nhiệm Hãy thiết lập mốiquan hệ chặt chẽ với các đoàn thể và tổ chức xã hội khi tham gia vào các hoạtđộng của trường.
12 Đảm bảo an toàn, an ninh và trật tự cho trường học
13 Thực hiện các nhiệm vụ khác được yêu cầu bởi luật
Hiệu trưởng của các cơ sở giáo dục phân quyền phải cân bằng nhiều nhiệm
vụ Ngoài việc tham gia vào tổ chức, Hiệu trưởng cũng lãnh đạo và điều hànhđội ngũ GV trực tiếp Hiệu trưởng cũng làm việc với các nhà tài trợ, cộng đồng
và các liên minh quốc tế để tìm kiếm các nguồn tài trợ.”
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của người hiệu trưởng đến xây dựngvăn hóa nhà trường
Hiệu trưởng cần có khả năng lãnh đạo mạnh mẽ và sáng tạo để thúc đẩy sựphát triển văn hóa nhà trường Hiệu trưởng phải định hướng, xác định mục tiêu
và tạo động lực cho cộng đồng giáo dục
Hiệu trưởng cần định hình và thể hiện giá trị và lòng trung thành đối vớivăn hóa nhà trường Hiệu trưởng phải là một hình mẫu cho cộng đồng, thể hiệntôn trọng, công bằng và đạo đức trong các quyết định và hành động của mình.Hiệu trưởng cần thiết lập mối quan hệ tốt với giáo viên, nhân viên, học sinh
và phụ huynh Sự giao tiếp và tương tác hiệu quả giúp tạo ra một môi trườnghọc tập và làm việc tích cực, khuyến khích sự hợp tác và đồng lòng
Hiệu trưởng cần cung cấp sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
và học sinh để phát triển và đạt được tiềm năng của mình Hiệu trưởng phải đảmbảo rằng nguồn lực và cơ sở vật chất đáp ứng đủ cho hoạt động giáo dục