1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tác Động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đến cơ cấu xã hội giai cấp ở việt nam

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Việt Nam đã chứng kiến một sự chuyển đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế, điều này bao gồm sự tăng trưởng của ngành công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu, cùng với các cải các

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I&I

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN

CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở VIỆT NAM

Tên thành viên Mã số sinh viên

Trang 2

Thành phố Thủ Đức, ngày 20 tháng 10 năm 2023

7 0 OA 9: 0 nn 3

L GiGi thIGU GE BAL ccc cccccccccccscccsessesessestssessesessestseestesteseseess 3

2 Lý do chọn đề tài nh nh Hhgrnee 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN -sc cà: 4

1.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 4

1.1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế 4

1.1.2 Cơ cấu kinh tế ở Việt Nam coi 4 1.2 Cơ cấu xã hội - giai cấp che 4 1.2.1 Khái niệm về cơ cấu xã hội - giai cấp 4

1.2.2 Các đặc điểm cơ bản của cơ cấu - giai cấp ở Việt Nam 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP TẠI VIỆT NAM L ch ng Hye 7 2.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội - giai cấp qua từng thời kì 7 2.1.1 Thời kỳ trước Cách mạng 7

2.1.2 Thời kỳ Cách mạng nh nho 7 2.1.3 Thời kỳ sau Cách mạng c c 8 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐEN CƠ CAU XA HOI - GIAI CAP O VIET NAM 9

3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 9

3.1.1 Tác động đến cơ cấu giai cấp - 10

3.1.2 Tác động đến cơ cấu xã hội 10

CHƯƠNG 4: ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP 12

4.1 Ưu điểm Lén nh Ho khen 12 4.2 Nhược điểm - L LH nh nh nh ra 12

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 1S n2 E1 E11 Hgei 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO - ST ST HH u nha 16

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu đề tài

Quá trình đổi mới đất nước, mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhiều biến đổi kinh tế - xã hội to lớn, bên cạnh những thành tựu đạt được có ý nghĩa lịch sử, cơ cấu xã hội cũng có

sự phân hóa, phân tầng mạnh mẽ Một xã hội có “cấu trúc tầng bậc” xuất hiện ngày càng rõ ràng, hình thành nên những giai - tầng xã hội khác nhau về thu nhập, mức sống, địa vị kinh tế, hưởng thụ văn hóa, quyền lực chính trị và uy tín xã hội Do đó rất cần rà soát và điều chỉnh các chính sách kinh tế - xã hội, góp phần tạo dựng những chuyển biến tích cực trong cơ cấu giai - tầng xã hội trong bối cảnh hiện nay

2 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đã chứng kiến một sự chuyển đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế, điều này bao gồm sự tăng trưởng của ngành công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu, cùng với các cải cách cơ cấu về cách quản lý kinh tế,

Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu xã hội và giai cấp ở Việt Nam Điều này có thể thể hiện qua việc

sự thay đổi trong việc làm và thu nhập của người dân, sự gia tăng của một số ngành nghề mới, và tác động đến các giai cấp xã hội Việc tìm hiểu về cách mà chuyển đổi cơ cấu kinh tế ảnh hưởng đến

sự phân bố tài nguyên và thu nhập trong xã hội sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tác động của chính sách kinh tế và xã hội hiện tại đối với người dân và tầng lớp xã hội khác nhau

Ngoài ra, việc nghiên cứu về tác động của chuyển đổi cơ cấu kinh tế đến cơ cấu xã hội cũng giúp thúc đẩy sự hiểu biết và nhận thức về tầm quan trọng của việc đảm bảo sự bình đẳng và phát triển bền vững cho toàn bộ xã hội Sự hiểu biết này có thể giúp chúng ta

Trang 4

xây dựng và thúc đẩy các chính sách và biện pháp thích hợp để xây dựng một xã hội công bằng và phát triển hơn cho tất cả mọi người Xuất phát từ sự quan tâm sâu sắc đối với sự thay đổi về kinh tế

và xã hội trong quốc gia này trong thời gian gần đây, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài "Tác động của chuyển đổi cơ cấu kinh

tế đến cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam"

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

1.1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tập hợp mối quan hệ hữu cơ giữa ngành kinh

tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ Căn cứ vào các chỉ số của cơ cấu kinh tế để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia Đồng thời, giúp nhà nước đưa ra các chính sách phù hợp để thúc đẩy sự cân bằng, ổn định và phát triển nền kinh tế bền vững Cơ cấu kinh tế bao gồm 3 bộ phận: ngành kinh tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ

Ví dụ: Theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2022 so với năm

2021 tăng 8,02%, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 -

2022, do nền kinh tế được khôi phục trở lại Trong mức tăng trưởng chung của cơ cấu kinh tế, lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 5,11%; công nghiệp và đóng góp 38,24%; dịch vụ đóng góp 56,65% Tùy theo tình hình, chiến lược phát triển đồng thời bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nên chỉ số của cơ cấu kinh tế luôn có sự thay đổi

Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bao gồm 3 thành phần chính: kinh

tế nhà nước, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam, với các ngành công nghiệp lớn như điện tử, máy móc,

Trang 5

thép, chế biến thực phẩm, gỗ và giày dép Kinh tế tư nhân và kinh tế

có vốn đầu tư nước ngoài đang phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây

Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam bao gồm 3 ngành chính: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Trong đó, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam, với các sản phẩm chủ lực là lúa gạo, cà phê, hạt điều và hải sản Ngành công nghiệp bao gồm các ngành sản xuất máy móc, điện tử,

ô tô và dược phẩm Ngành dịch vụ bao gồm các ngành du lịch, giáo dục và y tế

1.2 Cơ cấu xã hội - giai cấp

1.2.1 Khái niệm về cơ cấu xã hội - giai cấp

Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì các quan hệ giai cấp tạo sự ổn định xã hội Bởi, xã hội thường

bị chia thành các giai cấp mà đặc trưng cơ bản của giai cấp là vấn

đề sở hữu tư liệu sản xuất nên cơ cấu xã hội - giai cấp đóng một vai trò nền tảng của hệ thống xã hội Do vậy, khi xem xét cơ cấu xã hội

- giai cấp phải xem xét nó ở hai khía cạnh: một mặt xem xét không chỉ các giai cấp mà cả các tập đoàn xã hội, mặt khác cần nhấn mạnh

và nêu rõ những tập đoàn người hợp thành các giai cấp cơ bản của

cơ cấu xã hội - giai cấp chiếm vị trí quyết định đối với toàn bộ các tầng lớp và tập đoàn xã hội khác, có vị trí quyết định đến sự phát triển và biến đổi của cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội - giai cấp là một hệ thống phức tạp tồn tại tương đối độc lập, gắn liền với sự tồn tại của xã hội là sản xuất ra của cải vật chất và các mối quan hệ xã hội của con người, nó là hạt nhân quyết định sự biến đổi của cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội là một hệ thống bao gồm các nhóm xã hội khác nhau, các nhóm xã hội này có

Trang 6

địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội, có quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất

Như vậy, cơ cấu xã hội - giai cấp gắn liền với phương thức sản xuất ra của cải vật chất xã hội Quan hệ giai cấp phản ánh mối quan

hệ về lợi ích giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Căn cứ vào

đó mà chia xã hội thành các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau 1.2.2 Các đặc điểm cơ bản của cơ cấu - giai cấp ở Việt Nam

Ở nước ta cơ cấu - giai cấp mang 3 đặc điểm cơ bản sau:

Tính chất xã hội chủ nghĩa: đó là biểu hiện ở sự lãnh đạc của Đảng Cộng sản, xác định hướng phát triển của cơ cấu - giai cấp là theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân và vì dân

Cơ cấu xã hội - giai cấp còn phát triển chậm biểu hiện ở chỗ giai cấp nông dân chiếm một tỷ lệ lao động lớn trong dân cư

Cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta mang tính quá độ và tính đa dạng, thống nhất Giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức còn chiếm

tỷ lệ thấp, giai cấp nông dân còn chiếm tỷ lệ cao Tính đa dạng được biểu hiện ở cơ cấu nhiều giai tầng, tính thống nhất biểu hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đó là một đặc trưng của cơ cấu xã hội

- giai cấp trong thời kỳ chuyển hóa, có sự biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc các thành phần xã hội, có sự phân hóa các tầng lớp xã hội trong quá 'trình hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

Khi nghiên cứu cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta cần chú ý đến

cơ cấu kinh tế, cơ cấu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của xã hội Đó là việc phát triển của năm thành phần kinh

tế trên cơ sở ba chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể và tư nhân

Trang 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU XÃ

HỘI - GIAI CẤP TẠI VIỆT NAM

2.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội - giai cấp qua từng thời

Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu là nông nghiệp và thủ công nghiệp GDP bình quân đầu người vào năm 1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD

Cơ cấu xã hội - giai cấp:

Bản chất giai cấp thời phong kiến chủ yếu dựa trên quyền sở hữu đất đai Vị thế xã hội xuất hiện những cái tên trong giai cấp thống trị như địa chủ, lãnh chúa có chức quyền mạnh mẽ Giai cấp này có chức năng quan trọng trong kiểm soát ruộng đất và tạo cơ hội công ăn việc làm cho giai cấp bị trị

Lực lượng đông đảo trong xã hội là người dân lao động cũng là giai cấp bị trị trong xã hội phong kiến Giai cấp này không có quyền

sở hữu đất đai và tài sản lớn Họ làm việc dưới quyền của giai cấp thống trị, cung cấp sức lao động để sản xuất kinh tế xã hội Tuy nhiên, tầng lớp này luôn chịu sự bất công dưới chế độ quản lý hà khắc bóc lột nặng nề của giai cấp thống trị

Đây là giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong bối cảnh chiến tranh Kinh tế Việt Nam trong thời gian này được phát triển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa Tuy nhiên, do chiến tranh kéo dài, sự phát triển của kinh tế bị gián đoạn và gặp rất nhiều khó khăn 1

Cơ cấu xã hội - giai cấp:

Trang 8

Trong thời kỳ cách mạng, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, tầng lớp thanh niên, phụ nữ là các giai cấp, tầng lớp xã hội và các nhóm xã hội cơ bản trong cơ cấu xã hội - giai cấp Mỗi giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội này có những vị trí và vai trò xác định song dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đoàn tiên phong của giai cấp công nhân cùng hợp lực, tạo sức mạnh tổng hợp để thực hiện những mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ cách mạng

Đây là giai đoạn bắt đầu áp dụng chính sách cải cách và mở cửa của Đảng và Nhà nước Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này đã

có những bước tiến lớn về mặt sản xuất và xuất khẩu

Tính giai cấp không còn dựa vào việc sở hữu tư sản mà phân hóa theo các chức năng lao động trong xã hội như:

- - Giai cấp công nhân

-ồ - Giai cấp nông dân

« Giai cấp tri thức

- - Giai cấp lãnh đạo

Các thành phần giai cấp hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển nền kinh

tế bình đẳng, đoàn kết và tự do hóa trong phạm vi luật pháp quốc gia Đây là xã hội ít có sự chênh lệch lớn về giai cấp

Trang 9

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở VIỆT NAM

3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

Từ nền kinh tế truyền thống đến nền kinh tế thị trường: Việt Nam đã trải qua một quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế chủ nghĩa xã hội định hướng màu đỏ đến một nền kinh tế thị trường định hướng đỏ

Nền kinh tế chủ nghĩa xã hội định hướng màu đỏ: Đây là hệ thống kinh tế trong đó quyền sở hữu và quản lý của các phương tiện sản xuất thường nằm trong tay của nhà nước hoặc tập đoàn quốc doanh Chính phủ thường can thiệp mạnh mẽ trong việc quyết định sản xuất, phân phối và giá cả

Nền kinh tế thị trường định hướng đỏ là hệ thống kinh tế trong

đó có sự tôn trọng đối với tư nhân và doanh nghiệp, và thị trường đóng vai trò quan trọng trong quyết định sản xuất, phân phối và giá

cả Chính phủ thường giữ vai trò quản lý và điều tiết thị trường thay

vì can thiệp mạnh mẽ,

Quá trình này bắt đầu vào những năm 1980 và 1990, với việc

mở cửa khẩu, đầu tư nước ngoài và sự đổi mới trong quản lý kinh tế

Đô thị hóa và công nghiệp hóa: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã đi kèm với sự gia tăng đáng kể trong số lượng dân số sống ở các đô thị

và sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ Các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM đã trở thành trung tâm kinh tế quốc gia Chuyển từ nông nghiệp đến dịch vụ và sản xuất: Việt Nam đã chuyển dần từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế dựa vào dịch vụ vào sản xuất Sản xuất và xuất khẩu sản

10

Trang 10

phẩm như gạo, dệt may, và điện tử đã trở thành một phần quan trọng trong nền kinh tế

Hội nhập quốc tế: Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp định thương mại quốc tế, bao gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam -

EU (EVFTA) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Như vậy, những sự thay đổi này đã đang diễn ra và có tác động rất lớn đến cơ cấu xã hội và giai cấp ở Việt Nam

3.1.1 Tác động đến cơ cấu giai cấp

Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu: Chuyển đổi này đã tạo điều kiện cho sự phát triển của tầng lớp trung lưu, bao gồm những người tham gia vào các ngành công nghiệp và dịch vụ mới nổi và tận hưởng lợi ích từ tăng trưởng kinh tế Họ có khả năng tiêu tiền hơn và

có truy cập tốt hơn vào các dịch vụ và tiện ích xã hội

Sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập: Mặc dù sự tăng trưởng kinh tế đã mang lại lợi ích cho một phần của dân số, nhưng cũng đã tạo ra sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập Có một khoảng cách ngày càng lớn giữa tầng lớp giàu có và người dân thuộc tầng lớp dưới ( Người có tay nghề cao thì lương cao, người có tay nghề thấp thì lương thấp trong lâu dài những người có tay nghề cao này lại tích trữ được nhiều tài sản hơn và từ đó sẽ dẫn đến sự chênh lệch quá lớn giữa những người này)

3.1.2 Tác động đến cơ cấu xã hội

Đô thị hóa và công nghiệp hóa: Sự gia tăng đô thị hóa và công nghiệp hóa đã thay đổi cơ cấu xã hội Điều này bao gồm sự tăng trưởng của các khu đô thị và thay đổi trong cách mọi người sống và

11

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN