1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tác Động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đến cơ cấu xã hội – giai cấp ở việt nam

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu và phân tích tác động của sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế đối với cấu trúc xã hội và giai cấp tại Việt Nam trở nên cực kỷ quan trọng.. Là sự chuyền dịch

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI

ĐÈ TÀI: TAC DONG CUA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE DEN CO CÁU

XA HOI- GIAI CAP O VIET NAM

Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Lớp: CN02

Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Giảng viên: Hồ Việt Hà

Tp HCM, ngày 14 tháng 01 năm 2023

Trang 2

BANG PHAN CONG NHIEM VU NHOM 5

Kịch: Chuyên gia kinh tế

Phương IV.2.3,1V.2.4

Tiểu phẩm: Chị công nhân

Phương Làm power poInt

(Nhóm trưởng) Tổng hợp Word

Tiểu phẩm: Anh nông dân

Đỗ Bích Phượng | 030337210194 | Nội dung: IL2, IL3, H4, 100%

I5 Tiểu phẩm: Chị nhân viên văn phòng

Lam power point

Sang Kịch: MC IV.1.3,IV.1.4,IV.1.5

Trang 3

MUC LUC

2, Chuyén dich co cầu kinh tế 3

H Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 5

2 Các yếu tố sản xuất 7

4 Điều kiện kinh tế toàn cầu 8

HH Các tác động của chuyên dịch cơ cầu kinh té den co cau x4 hGi-giai cap ở Việt

1.1 Tăng trưởng nền kinh tế 12 1.2 Tăng cơ hội việc làm 13 1.3 Phát triển giáo dục và nguồn nhân lực 13 1.4 Nâng cao chất lượng cuộc sống 13

2.1 Tái cơ cấu ngành nghề và tỉnh trạng thất nghiỆP o5 se 14

Trang 4

2.2 Bất bình đẳng xã hội

2.3 Quản lý tài nguyên mỗi trường

2.4 Hội nhập quốc tế và cạnh tranh

Trang 5

LOI MO DAU Trải qua những năm vừa qua, Việt Nam đã chứng kiến sự biến đổi đáng kế trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt do ảnh hưởng của quá trình cạnh tranh và hội nhập kinh

tế toàn cầu Những thay đổi nảy không chỉ tác động đến sự phát triển kinh tế ma con

gây ra những hiệu ứng sâu rộng đối với cơ câu xã hội và phân phối thu nhập trong cộng đồng Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu và phân tích tác động của sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế đối với cấu trúc xã hội và giai cấp tại Việt Nam trở nên cực kỷ quan trọng

Sự kết nối chặt chẽ giữa chuyển động của nên kinh tế và các yếu tô xã hội đã làm nên một khung cảnh phức tạp về cuộc sống của người dân Đề thực hiện điều nay, việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu đa dạng như phân tích số liệu, khảo sát, phỏng vấn và đánh giá chính sách đã giúp chúng tôi thu thập đữ liệu đáng tin cậy từ

nhiều nguồn khác nhau Đồng thời, chúng tôi đã tìm hiểu và rút ra kinh nghiệm từ các

quốc s1a khác, nhằm hỗ trợ Việt Nam tận dụng cơ hội và đối mặt với những thách thức trong quá trình chuyển đôi này

Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế không chỉ dừng lại ở mức độ hiện tại

Nó cần phải tiếp tục có những bước đi mạnh mẽ hơn nữa, bao gồm chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế, co cau thành phần kinh tế, và cơ cấu vùng lãnh thô Việc xác định thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp chúng tôi đưa ra cái nhìn tông thé va chỉ tiết hơn về dé tai nay

Hi vọng rằng nghiên cứu của chúng tôi sẽ góp phần làm rõ hơn về mối liên hệ phức tạp giữa kinh tế và xã hội tại Việt Nam Chúng tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đên sự quan tâm và hồ trợ của mọi người trong quá trình thực hiện dé tai nay

Trang 6

I, Khai niém

1 Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tập hợp mỗi quan hệ hữu cơ giữa ngành kinh tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ Căn cứ vào các chỉ số của cơ cấu kinh tế đề đánh giá sự phát triển kinh tê của một quôc gia

Cơ câu kinh tế gồm 3 yếu tố chính: cơ cầu theo ngành kinh tế, cơ cấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo lãnh thé

Cơ cầu ngành kinh tế bao gồm tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và

giữa các nhóm ngành có mối quan hệ qua lại với nhau: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây đựng và dịch vụ Ở các nước phát triển, hầu hết tập trung mạnh mẽ vào ngành công nghiệp và dịch vụ đề nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của thị trường Ngành công nghiệp và xây dựng là nhóm ngành kinh tế có sức tăng trưởng nhanh nhất và đóng góp lớn cho GDP của một quốc gia Đồng thời, nhóm ngành dịch vụ cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ để phục vụ cho nhu cầu con người

Cơ cấu thành phần kinh tế bao gồm: Kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước và tư nhân Trong đó:

Kinh tế nhà nước được quản lý và điều hành bởi cơ quan nhà nước Trong cơ cầu kinh tế nhà nước, chính phủ tiễn hành quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và đảm bảo sự phát triển bền vững cho quốc gia

Kinh tế ngoài nhà nước là loại kinh tế được không thuộc quyền sở hữu, không chịu sự chí phối nào của nhà nước, các doanh nghiệp này được tự do hoạt động nhưng phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật

Kinh tế tư nhân là loại kinh tế được sở hữu và điều hành bởi các cá nhân, hộ gia đình hoặc các doanh nghiệp tư nhân phù hợp với nhu cầu của thị trường

Cơ cấu lãnh thổ là sự phân công lao động trên các khu vực địa lý khác nhau oIữa các tỉnh, thành, khu vực Các đơn vị hành chính, dân cư, tài nguyên và văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành cơ cấu lãnh thé

Căn cứ theo nguồn tài nguyên, dân cư, địa hình và khí hậu sẽ tạo ra sự đa dạng trong cơ cầu lãnh thổ Các khu vực địa lý khác nhau sẽ có các điều kiện và tiềm năng

3

Trang 7

khác nhau để phát triển các ngành kinh tế phù hợp Dựa vào cơ cấu lãnh thô để định hướng chính sách, đưa ra các quyết định kinh tế hiệu quả và phù hợp với đặc thù của từng khu vực địa lý khác nhau

2 Chuyền dịch cơ cấu kinh tế Chuyến dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành Là sự chuyền dịch sao cho phủ hợp với năng lực, trình độ của lao động trong điều kiện kinh tế-xã hội ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước Dễ hiểu hơn là ngành nào có tốc độ phát triển mạnh hơn thì sẽ tăng tỉ trọng của ngành đó, ngành nào có tốc

độ phát triển thấp hơn thì điều chỉnh giảm tỉ trọng của ngành đó cho phủ hợp tông thế

chung của nên kinh tế

Chuyên dịch cơ cấu kính tế được thực hiện theo ba hướng chủ yếu:

Chuyển dịch cơ cẩu ngành kinh tế là sự vận động phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự phát triển ngày cảng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội

Chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế luôn là vẫn đề then chốt, đóng vai trò quyết định đối

với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu theo vùng kinh tế: là sự chuyên dịch của các ngành kinh

tế xét theo từng vùng Về thực chất, chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế cũng là sự chuyên dịch của ngành, hình thành sản xuất chuyên môn hóa, nhưng được xét ở phạm

vi hẹp hơn theo từng vùng lãnh thé

Việc chuyên dịch cơ cấu vùng kinh tế phải đảm bảo sự hình thành và phát triển

có hiệu quả của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế theo lãnh thô và trên phạm

vi cả nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, truyền thông của mỗi vùng nhắm khai thác có hiệu quả những lợi thê của vùng

Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế: Chuyên dịch cơ câu thành phần kinh tế được thê hiện bằng sự thay đổi số lượng các thành phần kinh tế hoặc thay đổi tỉ trọng giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà các thành phần kinh tế tạo ra trong GDP Chuyên dịch cơ câu thành phần kinh tế nhằm mục đích để có thể xây dựng cơ cầu thành phần kinh tế hợp lý Cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý được hiểu cơ bản là

Trang 8

cơ câu kinh tế dựa trên cơ sở hệ thông tô chức kinh tê với các chế độ sở hữu có khả năng thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội

3 Cơ cầu xã hội — giai cấp

Cơ câu xã hội là những cộng đông người củng toàn bộ những môi quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau do cộng đồng đó tạo nên

Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị tri đặc biệt quan trọng trong việc duy trì các quan

hệ giai cấp tạo sự ôn định xã hội Bởi, xã hội thường bị chia thành các p1ai cấp mà đặc trưng cơ bản của giai cấp là vẫn đề sở hữu tư liệu sản xuất nên cơ cấu xã hội - giai cấp đóng một vai trò nền tảng của hệ thống xã hội Do vậy, khi xem xét cơ cấu xã hội - giai cấp phải xem xét nó ở hai khía cạnh: một mặt xem xét không chỉ các g1aI cấp mà

cả các tập đoàn xã hội, mặt khác cần nhắn mạnh và nêu rõ những tập đoàn người hợp thành các giai cấp cơ bản của cơ cấu xã hội - giai cấp chiếm vị trí quyết định đối với toàn bộ các tầng lớp và tập đoàn xã hội khác, co vi tri quyết định đến sự phát triển và biên đối của cơ câu xã hội

Cơ cấu xã hội — giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội gitta cac giai cấp và tầng lớp đó

Như vậy, cơ câu xã hội - giai câp gan liên với phương thức san xuat ra cua cal vật chât xã hội Quan hệ p1ai câp phan anh moi quan hé vé loi ich gitra các giai cap va tâng lớp trong xã hội Căn cứ vào đó mà chia xã hội thành các ø1ai cấp va tang lop xã hội khác nhau

Ở nước ta cơ câu - giai cập mang 3 đặc điềm cơ bản sau:

Tỉnh chất xã hội chủ nghĩa: đó là biểu hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xác định hướng phát triển của cơ cấu - giai cấp là theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dan va vi dan

Cơ cu xã hội - giai cấp con phat trién cham biéu hién 6 cho giai cap nông dân chiêm một tỷ lệ lao động lớn trong dân cư

5

Trang 9

Cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta mang tinh qua d6 va tinh da dang, thong nhất Giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức còn chiếm tỷ lệ thấp, giai cấp nông dân còn chiếm tỷ lệ cao Tính đa dạng được biểu hiện ở cơ cấu nhiều giai tầng, tính thống nhất biểu hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đó là một đặc trưng của cơ cầu xã

hội - giai cấp trong thời kỳ chuyền hóa, có sự biến đối mạnh mẽ và sâu sắc các thành

phần xã hội, có sự phân hóa các tầng lớp xã hội trong quá 'trình hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội

chủ nghĩa có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giảu,

nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ và văn minh

H Các nhân tổ ảnh hưởng đên chuyên dịch cơ cầu kinh tê ở Việt Nam

Chuyến dịch cơ cấu kinh tế là quá trình chuyên đổi từ một nền kinh tế dựa vào nguồn lực thiên nhiên va lao động sang một nền kinh tế hiện đại hóa và công nehệ cao

Có rất nhiều yếu tố ảnh hướng đến cơ cầu kinh tế của một lãnh thô, quốc gia Trong

đó, những yếu tố cơ bản nhất là: Điều kiện tự nhiên (đất, thời tiết, khoáng sản, ) Sự cải tiễn của hoạt động sản xuất (trinh độ của con người trong hoạt động sản xuất) Hoạt động quan hệ đối ngoại, các cơ chế, chính sách nhà nước

1 Chính sách kinh tế

Đề thúc đấy nền kinh tế phát triển thì Đảng và Nhà nước đã đưa ra những chủ trương và chính sách nhằm phát triển hơn nữa nền kinh tế Theo đó thì những chủ trương chính sách được áp dụng là:

Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, mục tiễu phát triển đất nước bền vững, sáng tạo, bao trùm đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Nâng cao nhận thức và hành động của toàn xã hội về phát triền bên vững, sáng tạo, bao trùm và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triên bên vững, sáng tạo, bao trùm của Việt Nam

Hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thê chễ phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm; đổi mới mô hình tăng

Trang 10

trưởng, cơ cầu lại nền kinh tế; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển bền vững, sáng tao, bao trùm

Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh; thực hiện có hiệu quả chiến lược công nghiệp quốc gia; chu trọng phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp dựa trên công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại, công nghệ kỹ thuật số

Phát triển nông nghiệp toàn điện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nâng cao sức cạnh tranh; đặc biệt là chú trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có gia tri cao, tiém nang lớn và có sức cạnh tranh, tăng nhanh các ngành dich vụ dựa trên công nghệ mới, hiện đại, công nghệ kỹ thuật SỐ

Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là kết câu hạ tầng giao thông hiện đại, kết câu hạ tầng công nghệ thông tin, kết cau hạ tầng công nghệ kỹ thuật

H A

Phát triển hài hòa, bền vững các vùng, xdy dung dé thị thông mình và nông thôn mới

Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế

và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; khơi dậy và phát huy khát vọng dân tộc, phát huy vai trò nên tảng của giá trị văn hóa, con người Việt Nam

Phát triển mạnh y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; phát triển y tế công nghệ cao, công nghệ số

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đỗi mới căn bản, toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đảo tạo đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm; chú trọng nguồn nhân lực công nghệ kỹ thuật số chất lượng cao; xây dựng đội ngũ cán

bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp chiến lược, đủ phâm chất, năng lực và uy tin, ngang tam nhiệm vụ

Trang 11

Phat trién manh khoa hoc va cong nghé thuc su la quéc sach hang dau, la mét đột phá chiến lược, là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh, bền vững, sang tao, bao trum

Bảo vệ và cải thiện chat lượng môi trường, chủ động ứng phó và thích nghi có hiệu quả với biên đôi khí hậu, nước biên dâng: phòng và chông thiên tai tích cực, chủ dong, sang tao, giam thiéu thiét hai

Kién quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất

và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; bao dam an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao vi thé của Việt Nam trên thị trường quôc tê

2 Các yêu tô sản xuất Các yêu tô sản xuât ảnh hưởng đên chuyên dịch cơ câu kinh tế gôm có: lao động, tài nguyên thiên nhiên và von

Trong đó, lao động được coi là yếu tố quan trọng nhất của quá trình phát triển kinh tế, và có có tác động to lớn tới quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế

Ví dụ: Nguồn nhân lực mà có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì khả năng tư duy, khả năng tiếp thu, tỉnh thần làm việc cũng như tỉnh thần trách nhiệm và tính tự giác sẽ cao hơn, dẫn đến khả năng tiếp thu khoa học công nghệ cũng cao hơn Đây là yếu tổ quan trọng góp phần thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế Tuy nhiên, nước ta vẫn còn gặp nhiều thách thức về chất lượng nguồn lao động

và von đầu tư nước ngoài

3 Công nghệ Ngày nay yếu tố công nghệ góp phan không nhỏ đến sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế của Việt nam, đặc biệt là trong thời đại công nghiệp 4.0 Công nghệ giúp tối ưu quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng của sản phâm, giúp tăng năng suất trong công việc Tuy nhiên, trình độ khoa học — công nghệ của nước ta chưa phát triển bằng các

Trang 12

nước khác Vì vậy, nhà nước cũng như doanh nghiệp cần đây mạnh đầu tư cho khoa học - công nghệ hơn nữa và bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

4 Điều kiện kinh tế toàn cầu

Sự tiến triển của mối quan hệ kinh tế đối ngoại đặt ảnh hưởng sâu sắc đến nên kinh tế của từng quốc gia Hiện nay, xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, cùng với sự đây mạnh quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu đều tác động đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam Đối với nước ta, quan hệ kinh tế đối ngoại mang lại nhiều cơ hội, như mớ rộng thị trường tiêu thụ, thu hút đầu tư từ nước ngoài,

và phát triển các hình thức hợp tác liên doanh, liên kết trong quá trình sản xuất và kinh

doanh

5 Văn hóa và xã hội Các nhân tố văn hóa xã hội có tác động quan trọng đến chuyên dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Cụ thể, có thể kế đến các nhân tô sau: trình độ dân trí, tư duy kinh

tê, văn hóa, quan niệm, tâm lý,

VÌ vậy, nước ta cân có chính sách đúng đăn đề đưa ra các biện pháp giáo dục hiệu quả, xây dựng tư duy tiên tiến, phù hợp với nền kinh tế hiện tại

HH Các tác động của chuyên dịch cơ cầu kính (ẽ đến cơ câu xã hội - giai cập ở Việt Nam

Thời kỷ quá độ lên CNXH ở nước ta, sự vận động, biến đôi của cơ cấu xã hội - giai cấp được coi là theo đúng quy luật tất yếu, bị chỉ phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Với sự lãnh đạo của Đảng kế từ Đại hội VI năm 1986, Việt Nam dich chuyên sang cơ chế thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN

đã dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ trong cơ câu xã hội - giai cấp đa dạng hơn, phức tạp

hơn, xuất hiện giai cấp mới là tầng lớp trí thức Quá trình biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp diễn ra trong nội bộ cũng như có sự chuyên hóa lẫn nhau giữa các tầng lớp, giai cấp và làm xuất hiện những giai cấp mới Qua đó góp phần giúp nước ta phát triển năng động hơn, trở thành động lực cho sự nghiệp đối mới xây dựng CNXH

1 Đối với giai cầp công nhân

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN