1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề tác Động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đến cơ cấu xã hội giai cấp ở việt nam

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Phát huy các lợi thế so sánh để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguôồn lực phát triển của quốc gia, địa phương, trên cơ sở đó tái cơ cầu nền

Trang 1

NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHU DE: TÁC DONG CUA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE DEN CO

CAU XA HOI - GIAI CAP O VIET NAM

NHOM THUC HIEN: Nhom 5

LOP: MLM308 232 1 D02

GIẢNG VIÊN: Hồ Việt Ha

Trang 2

Tp Hô Chí Minh, tháng 3, năm 2024

BANG PHAN CONG NHIEM VU NHOM 5

Lam powerpoint

Nguyễn Thị Tuyết Nhi | 030437210152 | Nội dung: 1.2 100%

Thuyết trình: chuyên

gia kinh tế Thiều Thị Quỳnh Như | 030137210390 | Nội dung: 2.5: 5 Giải 100%

pháp Nguyễn Thị Kim Oanh | 030137210396 | Nội dung: 4.1 100%

Tổng hợp word Ngô Thị Kim Oanh 030537210166 | Nội dung: 2.3; 2.4; 4.2 100%

Trang 3

MUC LUC

1.1 Cơ cấu kinh KẾ 5S TH TH HH2 rau 2

1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh Ễ SE HH tàu 3

1.3 Cơ cấu xã hội - gÌdi CẤP à Son SE HE rau 4

2 _ Các nhân tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 5

2.1 Chính sách kinh tỄ - 5c SE TH HH2 1g rau 5

2.3 Khoa học & Công HgÌlỆ à nh HH Hà Hà Hàn HH Hi nàng ệt ọ

2.4 Điều kiện kinh tẾ toÀn CẦM 5 TH HE 2g 10

3 Tác động của chuyên dịch cơ cầu kinh (ê đên cơ cầu xã hội - giai cầp ở Việt

3.1 Đối với giai cấp công nhiẪH - n2 HE run 12

3.2 Đối với giai cấp nông đâH - 5c 5S HT H1 re 13

Trang 4

LY DO CHON DE TAI

Tinh tat yếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự vận dong mang tinh tat yếu gan liền với sự phát triển

kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là quá trình hội nhập khu vue va thé giới

Tất cả quốc gia trên thế giới đều nỗ lực phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa

(CNH-HDH) đất nước Đề thực hiện được mong muốn đó con đường bắt buộc phải

thực hiện là chuyền dịch cơ cấu Kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngảnh kinh tế là vẫn đề

mang tính quy luật đối với các nước trong quá trình phát triển

Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Phát huy các lợi thế so sánh để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguôồn lực phát

triển của quốc gia, địa phương, trên cơ sở đó tái cơ cầu nền kinh tế theo hướng phân

bồ lại các nguồn lực từ các khu vực có năng suất cao hơn Tạo ra khả năng sản xuất

hàng hóa với khối lượng lớn hơn, chất lượng cao hơn, đa dạng hóa về chủng loại đáp

ứng nhu cầu trong nước và xuất khâu Góp phân tạo ra nhiều việc làm và tăng thu

nhập, nâng cao mức sống cho người lao động Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh

của nền kinh tế, đây nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng cao khả

năng ứng đụng khoa học và công nghệ, tạo điều kiện ứng dụng các phương thức quản

lý tiên tiến, hiện đại

Tính quá độ và tính đa dạng, thông nhật của cơ cầu xã hội - giai cầp ở nước (ta:

Ở nước ta giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức còn chiếm tỷ lệ thấp, giai cấp nông

dân còn chiếm tỷ lệ cao Tính đa dạng được biểu hiện ở cơ cấu nhiều gial tang, tinh

thống nhất biểu hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đó là một đặc trưng của cơ

cầu xã hội - giai cấp trong thời kỳ chuyển hóa, có sự biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc các

thành phần xã hội, có sự phân hóa các tầng lớp xã hội trong quá 'trình hình thành nền

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng

Trang 5

xã hội chủ nghĩa có sự quản lý và điêu tiết của Nhà nước nhắm thực hiện mục tiêu dân

o1àu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ và văn minh

Với mong muốn tìm hiểu quá trình chuyên dịch kinh tế đóng vai trò quan trọng như

thé nao trong lịch sử phát triển đất nước Chúng em đã chọn đề tài “Tác động của

chuyên địch cơ cấu kinh tế đến cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam” Đề có thê giải

thích được các khái niệm về cơ cấu kinh tế Làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chuyên

dịch cơ cấu kinh tế và trình bảy cụ thể các tác động của quá trình chuyền dịch kinh tế

đến đến cơ câu xã hội giai cấp Tìm hiểu cơ hội, thách thức cũng như là giải pháp

Cuối củng là để học hỏi kiến thức một cách đầy đủ về quá trình chuyên dịch cơ cấu

kinh tê đóng vai trò lịch sử đôi với nên kinh tế nước ta

1 Khái niệm

1.1 Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là tập hợp mối quan hệ hữu cơ giữa ngành kinh tế, thành phần kinh tế

và lãnh thổ Căn cứ vào các chỉ số của cơ cấu kinh tế để đánh giá sự phát triển kinh tế

của một quốc gia

Cơ cấu kinh tế gồm 3 yếu tô chính: cơ cầu theo ngành kinh tế, cơ cầu theo thành phần

kinh tế và cơ câu theo lãnh thô

Cơ cấu ngành kinh tế: bao gồm tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và giữa

các nhóm ngành có mối quan hệ qua lại với nhau: Nông - lâm - ngư nghiệp, công

nghiệp - xây dựng và dịch vụ

Trong đó, nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc

cung cấp thực phâm và nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác Ở các nước phát triển,

hầu hết tập trung chủ yêu vào nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ nhằm

nâng cao nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và đáp ứng nhu cầu ngày càng

tăng của thị trường Ngành công nghiệp và xây dựng là nhóm ngành kinh tế có sức

tăng trưởng nhanh nhất và đóng góp lớn cho GDP của một quốc gia

Cơ cấu thành phần kinh tế: bao gồm kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước và tư nhân

2

Trang 6

Kinh tế nhà nước được quản lý và điều hành bởi cơ quan nhà nước Chính phủ là cơ

quan quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh đoanh nhằm đáp ứng nhu cầu

của xã hội va dam bao sự phát triền bên vững cho quôc ø1a

Kinh tế ngoài nhà nước không thuộc quyền sở hữu, không chịu sự chi phối nào của

nhà nước, các doanh nghiệp này được tự do hoạt động nhưng phải đảm bảo tuân thu

các quy định của pháp luật

Kinh tế tư nhân là loại kinh tế được sở hữu và điều hành bởi các cá nhân, hộ gia dinh

hoặc các doanh nghiệp tư nhân phù hợp với nhu cầu của thị trường

Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: sự phân công lao động trên các khu vực địa lý khác

nhau Các đơn vị hành chính, dân cư, tài nguyên và văn hóa đóng vai trò quan trọng

trong việc hình thành cơ cấu lãnh thô

Căn cứ theo nguồn tài nguyên, dân cư, địa hình và khí hậu sẽ tạo ra sự đa dạng trong

cơ cấu lãnh thổ Các khu vực địa lý khác nhau sẽ có các điều kiện và tiềm năng khác

nhau đề phát triển các ngành kinh tế phù hợp Dựa vảo cơ cấu lãnh thé dé định hướng

chính sách, đưa ra các quyết định kinh tế hiệu quả và phù hợp với đặc thù của từng

khu vực địa lý khác nhau

1.2 Chuyén dich co cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cầu kinh tế là một quá trình khách quan làm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng,

tốc độ và chất lượng của các mỗi quan hệ kinh tế giữa các ngành và các vùng để đạt

được cơ cấu hợp lý hơn cho sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia

Quá trình này có thé rất đa dạng, nhiều khi không theo quy luật, do đó kết quả của

chuyên dịch cơ câu kinh tế có thể phụ thuộc vào các yêu tô chủ quan hoặc khách quan

Chuyên dịch cơ cầu kinh tế có ý nghĩa sâu sắc đối với năng lực sản xuất và khả năng

cạnh tranh của các thành phố và khu vực Sự chuyền đôi này đã ảnh hưởng đến nhân

khâu học bao gồm phân phối thu nhập, việc làm, các dịch vụ sản xuất chuyên biệt, sự

Trang 7

dị chuyên vôn, nền kinh tê phi chính thức, công việc không theo tiêu chuan va chị tiêu

cong

Phân loại chuyên dịch cơ cấu kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Là sự vận động chuyền dich vi tri, ty trong

của các ngành kinh tế và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng để phủ hợp với năng lực

sản xuất và phân công lao động xã hội

Chuyén dich co cầu kinh tế theo vùng: Là sự chuyên dịch tý trọng các ngành kinh tế

xét theo từng vùng Để có thể khai thác tối đa nguồn lực của từng địa phương, cần có

những chính sách phân bồ riêng cho từng khu vực dựa trên điều kiện tự nhiên-kinh tế-

xã hội

Chuyển dịch cơ cấu kính tế theo lãnh thổ: Là sự chuyên dịch các ngành kinh tế trên

phạm vi lãnh thô một quốc gia Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng

chuyên canh, vùng trọng điểm kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và

nguồn lực của mỗi quồc ø1a

1.3 Co cau x4 hoi - giai cap

Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do

sự tác động lẫn nhau do cộng đồng đó tạo nên

Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì các quan hệ giai

cấp tạo sự ôn định xã hội Bởi, xã hội thường bị chia thành các giai cấp mà đặc trưng

cơ bản của giai cấp là vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất nên cơ cấu xã hội - giai cap dong

một vai trò nền tảng của hệ thống xã hội Do vậy, khi xem xét cơ cầu xã hội - giai cấp

phải xem xét nó ở hai khía cạnh: một mặt xem xét không chỉ các giai cấp mà cả các

tập đoàn xã hội, mặt khác cần nhân mạnh và nêu rõ những tập đoàn người hợp thành

các giai cấp cơ bản của cơ cau x4 hội - giai cấp chiếm vị trí quyết định đối với toàn bộ

các tầng lớp và tập đoàn xã hội khác, có vị trí quyết định đến sự phát triển và biến đôi

của cơ cầu xã hội

Trang 8

Cơ cấu xã hội — giai cấp là hệ thông các giai cấp, tầng lớp xã hội tổn tại khách quan

trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu TLSX, về

tô chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội giữa các giai cấp và

tầng lớp đó

Như vậy, cơ câu xã hội - p1aI câp păn liên với phương thức sản xuat ra cua cai vat chat

xã hội Quan hệ giai câp phản ánh môi quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp và tâng lớp

trong xã hội Căn cứ vào đó mà chia xã hội thành các ø1ai câp và tâng lớp xã hội khác

nhau

Ở nước ta cơ câu - giai cập mang 3 đặc điểm cơ bản sau:

Tính chất xã hội chủ nghĩa: đó là biểu hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xác

định hướng phát triển của cơ cấu - giai cấp là theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà

nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dan va vi dan

Cơ câu xã hội - giai câp còn phát triên chậm biểu hiện ở chỗ giai cập nông dân chiếm

một tỷ lệ lao động lớn trong dân cư

Cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta mang tính quá độ và tính đa dạng, thống nhất Giai

cấp công nhân và đội ngũ trí thức còn chiếm tỷ lệ thấp, giai cấp nông dân còn chiếm

tỷ lệ cao Tính đa dạng được biểu hiện ở cơ cấu nhiều giai tang, tinh thống nhất biểu

hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đó là một đặc trưng của cơ cấu xã hội - giai

cấp trong thời kỳ chuyên hóa, có sự biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc các thành phần xã

hội, có sự phân hóa các tầng lớp xã hội trong quá 'trình hình thành nền kinh tế hàng

hóa nhiều thành phan, van hanh theo co ché thi trường theo định hướng xã hội chủ

nghĩa có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giau, nước

mạnh, xã hội công băng, dân chủ và văn minh

2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

2.1 Chính sách kinh tế

Co cau GDP phân theo nhóm ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1986-2022:

Trang 9

“+—Nông, lầm nghiệp và thủysảua —#—=(Cgnghi@-xâydựng —#@=Dichwu

Hình 1 Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành kinh tế ở Việt Nam 1986-2022

Cơ cấu này ở nước ta trong thời gian qua đã chuyền dịch theo quy luật của chuyển

dịch cơ cấu ngành trong quá trình CNH-HĐH, cụ thê: Tý trọng nhóm ngành Nông,

lâm nghiệp và thủy sản trong GDP có xu hướng giảm xuống, từ mức 38,06% năm

1986 giảm xuống còn 24,53% năm 2000 và còn 11,88% vào năm 2022 (bình quân

piảm 0,73%⁄4/năm); Tỷ trọng nhóm ngành Công nghiệp và xây dựng có xu hướng tăng

mạnh nhất, từ mức 28,88% năm 1986 lên mức 36,73% năm 2000 và đạt mức 38,26%

vào năm 2022 (binh quân tăng 0,26%/năm); Ty trọng nhóm ngành Dịch vụ cũng có xu

hướng tăng lên, từ mức 33,06% năm 1986 lên mức 38,74% năm 2000 và đạt mức

41,33% vào năm 2022 (bình quân tăng 0,23%/nam)

Trang 10

Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2022

# Nông, lãm nghiệp vã thủysản #Cöngnghiệp-xãydựng #D¡chvụ

Hình 2 Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kình tế Việt Nam 1990-2022

Ở nước ta thời gian qua, cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế cũng đã

chuyên dịch theo hướng tý trọng lao động nhóm ngành Nông - lâm - thủy sản đã giảm

từ 73,02% năm 1990 xuống còn 27,54% năm 2022 (bình quân giảm 1,42%/năm); trái

lại, tỷ trọng lao động nhóm npành công nghiệp - xây dựng đã tăng từ 11,24% lên

33,45% (bình quân tăng 0,69%), tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ cũng đã tăng

từ 15,74% lên 39,02% (binh quân tăng 0,73%) trong củng kỷ (Hình 2) Như vậy, lao

động đã có sự chuyên dịch từ khu vực có năng suất lao động thấp sane các khu vực có

năng suất lao động cao hơn, từ đó làm tăng năng suất trung bình của nền kinh tế, cho

thấy sự đóng góp rõ ràng cho tăng trưởng kinh tế

Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI)

Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho rằng, cơ cầu và mức độ phát triển kinh tế của một

quốc gia có liên quan đến mức độ và bản chất của hoạt động FDI, bản chất của mối

quan hệ này có tương quan qua lại lẫn nhau - FDI bị ảnh hướng bởi cơ câu của nền

kinh tế và đồng thời FDI cũng ảnh hưởng đến sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế (Narula,

2003) Theo lý thuyết IDP, khi di chuyên dọc theo các giai đoạn phát triển của nền

kinh tế thì cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận FDI sẽ chuyển dịch nhằm đáp ứng và tạo

Trang 11

ra các lợi thế mới dé tiếp tục thu hút FDI, từ đó làm tăng lượng vốn, việc làm, kích

thích thay đôi công nghệ, thúc đây hiện đại hóa nền kinh tế quốc gia

Tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát

Vào năm 2020, ty lệ thất nghiệp và thiếu việc làm được o1ữ ở mức thấp và có xu

hướng giảm dần Lạm phát được duy trì ở mức có thể kiểm soát được và thấp trong

những năm gan day; co cầu kinh tế chuyền dịch theo hướng hiện đại Từ nền kinh tế

với ty trọng chủ yếu là nông nghiệp vào những năm 90 của thế ký XX, nền kinh tế

hiện nay đã dựa nhiều hơn vào công nghiệp, xây dựng và dịch vụ với tỷ trọng của các

khu vực này trong GDP chiếm trên 75%; cơ cầu lao động cũng có sự chuyên dịch

tương ứng Xuất khâu, đầu tư nước ngoài và dự trữ ngoại hối tăng mạnh Các khu vực

kinh tế phát triển nhanh và ngày càng đa dạng

2.2 Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất từ lâu đã đóng vai trò quan trọng trong sản xuất xã hội cũng như

thay đổi cơ cấu nền kinh tế ở Việt Nam Phát triển lực lượng sản xuất sẽ dẫn đến sự

biến đổi và phát triển về đời sống cũng như tăng năng suất lao động xã hội Phát triển

lực lượng sản xuất là vấn đề được coi trọng và đề cao trong bất cứ thời kỳ phát triển

nào của xã hội

Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, lực lượng sản xuất ở Việt Nam đã có những

bước tiến đáng kể, từ đó tạo cơ hội cho việc phát triển cơ sở vật chất- kỹ thuật nhằm

đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế cũng như hội

nhập quốc tế trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá như hiện nay Việc tăng

cường sản xuất các sản phẩm công nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm có giá trị gia tăng

cao, sẽ giúp tăng cường năng suất lao động và cải thiện chất lượng sản phẩm Điều

này sẽ piúp tăng cường năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế và

đóng góp vào chuyền dịch cơ cầu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp va dich vu

Ngoài ra, việc đầu tư vào các ngành công nghiệp mới như công nghệ thông tin, năng

lượng tái tao, và y tế cũng sẽ giúp tăng cường sự đa dạng hóa kinh tế và đóng góp vào

chuyền dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, nước ta hiện nay lại thiếu lực

8

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w