Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ PHƯƠNG TRANG TÁC ĐỘNG CỦA NÉ TRÁNH THUẾ, SỞ HỮU TỔ CHỨC ĐẾN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Tai Lieu Chat Luong ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động né tránh thuế, sở hữu tổ chức đến sách nợ doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo luận văn này, cam đoan phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 Học viên thực i LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà tận tình hướng dẫn, hỗ trợ truyền đạt cho ý kiến khoa học quý báu lý thuyết kinh nghiệm triển khai thực tế trình lựa chọn đề tài thực luận văn “Tác động né tránh thuế, sở hữu tổ chức đến sách nợ doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE” Chân thành cảm ơn Quý Thầy , Cơ giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sỹ Tài ngân hàng Trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ii TĨM TẮT Chính sách nợ ln sách quan trọng doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác động né tránh thuế sở hữu tổ chức lên sách nợ doanh nghiệp thông qua hai hướng: tác động lên chi phí sử dụng nợ tác động lên hệ số địn bẩy tài doanh nghiệp Từ đó, đưa số khuyến nghị giúp doanh nghiệp theo đuổi sách nợ hiệu Để đánh giá tác động né tránh thuế sở hữu tổ chức lên chi phí sử dụng nợ hệ số đòn bẩy danh nghiệp, nghiên cứu xây dựng hai mơ hình sau: Mơ hình thứ nhất: biến phụ thuộc chi phí sử dụng nợ (COD), biến độc lập bao gồm: khác biệt thuế sổ sách (BTD), tổng tích lũy thu nhập (TA), tuổi doanh nghiệp (AGE), hệ số đòn bẩy (LEVERAGE), dòng tiền hoạt động (CFO), quy mô doanh nghiệp (SIZE), sở hữu tổ chức (INST) Mơ hình thứ hai: biến phụ thuộc hệ số đòn bẩy doanh nghiệp (LEVERAGE), biến độc lập bao gồm: né tránh thuế (TAXAVOIDER), tỷ suất sinh lợi từ hoạt động tổng tài sản (ROA), quy mô doanh nghiệp (LNASSET), hệ số giá thị trường sổ sách tài sản (MARKET – TO – BOOK), tài sản cố định hữu hình (PPE), hệ số nguy phá sản (ZSCORE), độ lệch khỏi mục tiêu (DEVIATION FROM TARGET - DVFT) Sau nghiên cứu thực nghiệm tiến hành với mẫu quan sát doanh nghiệp chọn lọc thị trường Việt Nam, nhận thấy né tránh thuế có tác động lên sách nợ doanh nghiệp yếu tố đòn bẩy tài theo quan hệ ngược chiều, chưa thấy tác động có ý nghĩa thống kê lên chi phí sử dụng nợ doanh nghiệp Riêng sở hữu tổ chức, hồn tồn khơng tìm thấy tác động mang ý nghĩa thống kê lên chi phí sử dụng nợ địn bẩy tài doanh nghiệp iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình vii Danh mục bảng viii Danh mục từ viết tắt x CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Dữ liệu phương pháp nghiên c ứu 1.7 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 1.8 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm a Khái niệm né tránh thuế b Né tránh thuế trốn thuế c Chính sách nợ 10 iv d Chi phí sử dụng nợ 11 e Chi phí sử dụng nợ, sở hữu tổ chức né tránh thuế 12 2.2 Một số lý thuyết 13 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller (mô hình MM) 13 2.2.2 Lý thuyết chí phí đại diện .14 2.2.3 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn .15 2.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng 16 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 2.4 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp mơ hình nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 26 3.3 Mẫu nghiên cứu 36 3.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 36 3.3.2 Lựa chọn mẫu 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 4.1 Thống kê mô tả biến .39 4.2 Mơ hình hồi quy thứ 40 4.2.1 Ma trận hệ số tương quan 40 4.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập VIF 41 v 4.2.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình: OLS, REM (Fixed Effects Model) REM (Random Effects Model) 42 4.2.4 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi mơ hình REM 43 4.2.5 Kiểm định tượng tự tương quan Wooldridge 44 4.2.6 Khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi mơ hình REM 44 4.2.7 Thảo luận kết hồi quy 45 4.3 Mơ hình hồi quy thứ hai 49 4.3.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy .49 4.3.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi mơ hình FEM 50 4.3.3 Kiểm tra tượng tự tương quan bậc kiểm định Wooldridge 51 4.3.4 Khắc phục tự tương quan bậc phương sai sai số thay đổi mơ hình thứ hai hồi quy theo FEM 51 4.3.5 Thảo luận kết mơ hình thứ hai 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị .61 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu thứ 29 Hình 3.2: Sơ đồ mơ hình nghiên cứu thứ hai 34 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 39 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan .40 Bảng 4.3: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập VIF 41 Bảng 4.4: Kết kiểm định lựa chọn OLS REM cho mơ hình thứ 42 Bảng 4.5:Kết kiểm định Hausman cho mơ hình thứ 43 Bảng 4.6: Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi REM cho mơ hình thứ 43 Bảng 4.7: Kết kiểm định tượng tự tương quan mơ hình thứ 44 Bảng 4.8: Kết hồi quy mô hình thứ theo REM sau khắc phục tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi 45 Bảng 4.9: Kết kiểm định lựa chọn OLS REM mơ hình thứ hai 49 Bảng 4.10: Kết kiểm định Hausman mơ hình thứ hai 49 Bảng 4.11: Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình thứ hai 51 Bảng 4.12: Kết kiểm tra tự tương quan bậc mơ hình thứ hai 51 Bảng 4.13: Kết hồi quy mơ hình thứ hai sau khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan phương pháp GLS 51 Bảng 4.14: Trích xuất kết hồi quy mơ hình thứ hai theo sau khắc phục phương pháp FGLS 52 viii Bảng 4.15: Tóm tắt kết hồi quy kiểm định giả thuyết H1, H2 theo mơ hình thứ 58 Bảng 4.16: Tóm tắt kết hồi quy kiểm định giả thuyết H3, H4 theo mơ hình thứ hai 59 ix 50 (b) (B) (b-B) FEM REM Difference sqrt(diag(V_bV_B)) S.E ROA -0.071 -0.145 0.073 MB -0.000 -0.002 0.001 ZSCORE 0.000 0.000 -0.000 TA 0.000 0.000 0.000 -0.000 0.000 -0.000 0.000 LNASSET 0.003 0.019 -0.016 0.002 DVFT 0.521 0.556 -0.035 0.009 R&D -0.000 -0.000 -0.000 INST -0.000 0.000 -0.000 BTD -0.000 -0.000 0.000 PPE 0.010 0.000 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = 115.65 0.000 (V_b-V_B is not positive definite) (Nguồn: Tác giả tự tính tốn) Từ kết kiểm định Hausman nhận thấy, với Prob>chi2 = 0.0000 (chi2 = 0.0000 (Nguồn: Tác giả tự tính tốn) Với Prob>chi2 = 0.0000, đủ sơ sở bác bỏ giả thiết H 0, chấp nhận H0: có phương sai thai đổi mơ hình hồi quy 4.3.3 Kiểm tra tượng tự tương quan bậc kiểm định Wooldridge Bảng 4.12: Kết kiểm tra tự tương quan bậc mơ hình thứ hai Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 206) = Prob > F = 163.545 0.0000 (Nguồn: Tác giả tự tính tốn) Với kết kiểm định *Prob > F = 0.0000, bác bỏ giả thiết H , chấp nhận H1: có tượng tự tương quan bậc mơ hình 4.3.4 Khắc phục tự tương quan bậc phương sai sai số thay đổi mơ hình thứ hai hồi quy theo FEM Bảng 4.13: Kết hồi quy mơ hình thứ hai sau khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan phương pháp GLS Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.4683) 52 Estimated covariances = 207 Number of obs = 1,656 207 Estimated autocorrelations = Number of groups = Estimated coefficients 11 Time periods LEVERAGE = = Wald chi2(9) = 6888.07 Prob > chi2 = 0.0000 Std Err z P>|z| Coef [95% Conf Interval] ROA -0.295 0.028 -10.49 0.000 -0.349 -0.239 MB -0.004 0.002 -1.7 0.089 -0.007 0.000 0.000 0.003 1.35 0.178 -0.002 0.010 TA -0.000 0.000 1.03 0.305 -0.000 0.001 PPE -0.000 0.002 1.76 0.079 -0.000 0.008 LNASSET 0.027 0.002 12 0.000 0.022 0.031 DVFT 0.577 0.015 38.24 0.000 0.547 0.606 R&D -0.000 0.000 -0.72 0.471 -0.001 0.000 BTD -0.000 0.004 -5.33 0.000 -0.000 -0.000 INST 0.001 0.001 0.72 0.473 -0.002 0.005 CONS -0.447 0.060 -7.40 0.000 -0.565 -0.328 ZSCORE (Nguồn: tác giả tự tính tốn) 4.3.5 Thảo luận kết mơ hình thứ hai Bảng 4.14: Trích xuất kết hồi quy mơ hình thứ hai theo sau khắc phục phương pháp FGLS (1) (2) (3) (4) OLS FEM REM GLS -ROA -0.427*** -0.072* -0.146*** -0.295*** (0.039) (0.039) (0.037) (0.028) MB -0.006 (0.004) -0.001 (0.003) -0.002 (0.003) -0.004 * (0.002) ZSCORE 0.000 (0.000) 0.000 (0.000) 0.000 (0.000) 0.000 (0.000) 53 TA 0.000 (0.000) 0.000 (0.000) 0.000 (0.000) -0.000 (0.000) PPE 0.000*** -0.000 (0.000) (0.000) 0.000 (0.000) -0.000* (0.000) LNASSET 0.035*** 0.004 (0.003) (0.005) 0.020*** 0.027*** (0.004) (0.002) DVFT 0.652*** (0.017) 0.521*** 0.557*** (0.021) (0.019) 0.577*** (0.015) R&D -0.001 (0.001) -0.000 (0.000) -0.000 (0.000) -0.000 (0.000) BTD -0.000*** (0.000) -0.000 (0.000) -0.000 (0.000) -0.000*** (0.000) INST 0.006 (0.004) -0.001 (0.003) 0.000 (0.003) 0.001 (0.002) _cons -0.670*** 0.200 -0.251** -0.447*** (0.085) (0.137) (0.112) (0.060) -N 1656 1656 adj R-sq 0.667 0.224 BIC -1978.027 rss 27.955 -4023.809 1656 1656 8.127 -Standard errors in parentheses * p|z| = 0.305, kết khơng có ý nghĩa thống kê, cho thấy TA không tác động đến LEVERAGE Kết hồi quy BTD LEVERAGE cho hệ số tương quan -0.000, với mức ý nghĩa 1%, cho thấy kết đáng tin cậy, kết tương đồng với nghiên cứu Christine Water Smith (2008), Dyreng (2008) Cho thấy, thị trường Việt Nam, BTD LEVERAGE doanh nghiệp có tương quan nghịch biến với nhau, doanh nghiệp gia tăng thực né tránh thuế 56 sử dụng nguồn tài trợ việc sử dụng tài trợ từ nợ tiết giảm lại, hệ số đòn bẩy giảm BTD TA nghiên cứu xem hai thành phần đo lường né tránh thuế doanh nghiệp Tuy nhiên, BTD yếu tố thể hành vi né tránh thuế doanh nghiệp rõ ràng Từ đây, chấp nhận giả thuyết H3: né tránh thuế có tương quan nghịch biến với hệ số đòn bẩy doanh nghiệp PPE LEVERAGE Từ kết hồi quy cho thấy rằng, tỷ lệ tài sản hữu hình tổng tài sản doanh nghiệp (PPE) hệ số đòn bẩy doanh nghiệp LEVERAGE, có mối quan hệ nghịch biến với hệ số tương quan 0.000, có nghĩa doanh nghiệp có PPE tăng hệ số đòn bẩy giảm, cho thấy tác động náy nhỏ, gần không đáng kể Kết trái ngược với nghiên cứu Frank Goyal (2009), Kayhan Titman (2007), cho nguồn vốn mà doanh nghiệp dùng để gia tăng tài sản hữu hình từ nợ tài sản hữu hình làm giảm chi phí kiệt quệ tài nên tài sản hữu hình có quan hệ đồng biến với đòn bẩy doanh nghiệp Kết hồi quy theo mẫu nghiên cứu doanh nghiệp sản HOSE Việt Nam cho kết trái ngược, cho thấy theo đuổi sách gia tăng tài sản hữu hình, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng vốn tự có nhiều sử dụng nợ Với P>|z| = 0.079, kết hồi quy tương ứng với mức ý nghĩa 10% LNASSET LEVERAGE Quy mô doanh nghiệp đòn bẩy doanh nghiệp theo nghiên cứu Altinkilic Hanson (2009), Faulkender Petersen (2006) có mối quan hệ đồng biến với Kết hồi quy theo mẩu nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam cho thấy rằng, hệ số tương quan hai yếu tố 0.027, quy mô doanh nghiệp tăng hệ số địn bẩy doanh nghiệp tăng, với mức ý nghĩa 1%, độ tin cậy kết cao 57 Kết hồi quy thị trường Việt Nam củng cố cho quan điểm rằng, doanh nghiệp có quy mơ lớn, tham gia vào thị trường nợ chịu chi phí chuyển đổi, đồng thời có khả sử dụng nợ nhiều hơn, nên hệ số đòn bẩy cao Cũng tình hình thực tế Việt Nam, thị trường nợ (thị trường phát hành trái phiếu) cịn chưa phát triển, việc cấp phát tín dụng cho doanh nghiệp thường đánh giá dựa uy tín, thâm niên hoạt động, mức độ vững mạnh lực tài chính, quy mơ doanh nghiệp lớn dấu hiệu thể lực hoạt động doanh nghiệp tốt, thường tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng chi phí vay ưu đãi doanh nghiệp khác DVFT LEVERAGE Độ lệch khỏi mục tiêu đòn bẩy (DVFT) hệ số đòn bẩy doanh nghiệp (LEVERAGE) kỳ vọng có tương quan âm với dựa kết nghiên cứu Zender (2008), Harford (2008) Kết hồi quy từ Bảng 4.14 cho thấy, hệ số tương quan hai yếu tố 0.577, với mức ý nghĩa 1%, hàm ý rằng, độ lệch khỏi mục tiêu đòn bẩy doanh nghiệp đơn vị, địn bẩy doanh nghiệp tăng 0.577 Trái ngược với lập luận nghiên cứu trước cho rằng, doanh nghiệp thường có mục tiêu sách nợ theo đuổi dài hạn, độ lệch khỏi mục tiêu lớn, nợ sử dụng nhiều, doanh nghiệp tiết giảm việc sử dụng nợ để khơng vượt q mục tiêu sách đặt Kết hồi quy doanh nghiệp HOSE Việt Nam lại cho thấy kết trái ngược mối quan hệ DVFT LEVERAGE, phần phản ánh thực trạng chưa quản lý sát việc theo đuổi sách nợ doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp thiết lập theo đuổi sách nợ dài hạn R&D LEVERAGE Tỷ lệ chi phí nghiên cứu phát triển chia cho doanh thu (R&D) kỳ vọng nghịch biến với địn bẩy tài (LEVREAGE) chi phí phần thể tài sản vơ hình doanh nghiệp (Frank Goyal, 2009) Kết hồi quy từ mơ hình FEM cho thấy, hệ số tương quan R&D LEVERAGE -0.000, có nghĩa với mức tăng trưởng R&D địn bẩy doanh 58 nghiệp giảm, phù hợp với nhận định tác giả nghiên cứu trước, cho thấy nguồn kinh phí cho quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt Nam không tài trợ chủ yếu từ nợ; nhiên, với P>|z| = 0.471, kết không mang lại ý nghĩa thống kê, cho thấy R&D không tác động đến LEVERAGE INST LEVERAGE Sở hữu tổ chức (INST) đòn bẩy doanh nghiệp (LEVERAGE) theo kết hồi quy doanh nghiệp sàn HOSE Việt Nam có hệ số tương quan 0.001, có nghĩa tỷ lệ sở hữu tổ chức tăng, đòn bẩy doanh nghiệp tăng Hệ số tương quan dương hai yếu tố theo kết hồi quy thị trường Việt Nam phù hợp với nhận định tác giả Desai Dharmapala (2009), Graham Tucker (2006), giải thích tác động sở hữu tổ chức lên địn bẩy tài thơng qua né tránh thuế, theo doanh nghiệp có sở hữu tổ chức cao tiết giảm chi phí đại diện, chi phí nợ vay, nâng cao xếp hạng tín dụng, hành vi né tránh thuế bị kiềm hãm so với doanh nghiệp khác, qua tạo điều kiện để tiếp cận, sử dụng nguồn vốn vay dễ dàng, ưu đãi hơn, đồng nghĩa sở hữu tổ chức doanh nghiệp cao việc sử dụng địn bẩy doanh nghiệp cao Tuy nhiên, kết hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê, bác bỏ giả thuyết H4 : sở hữu tổ chức có quan hệ đồng biến với địn bẩy tài Tóm tắt kết hồi quy kiểm định giả thuyết Bảng 4.15: Tóm tắt kết hồi quy kiểm định giả thuyết H 1, H2 theo mơ hình thứ Biến Giả thuyết BTD TA INST H1 H2 Kỳ vọng Kết hồi quy dấu với tương quan với COD COD - + - + - + Kết kiểm định Bác bỏ Bác bỏ 59 Bảng 4.16: Tóm tắt kết hồi quy kiểm định giả thuyết H 3, H4 theo mơ hình thứ hai Biến BTD Giả thuyết H3 TA INST H4 Kỳ vọng dấu Kết hồi quy với tương quan với LEVERAGE LEVERAGE - - - - + + Kết kiểm định Chấp nhận Bác bỏ Tóm lại, nội dung chương trình bày phân tích kết hồi quy thực nghiệm hai mơ hình nghiên cứu đo lường tác động né tránh thuế sở hữu tổ chức lên hệ số địn bẩy tài chi phí sử dụng nợ doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Việt Nam giai đoạn 2008-2016 Dựa kết hồi quy có được, chương đưa kết luận số kiến nghị cần thiết cho doanh nghiệp để vận dụng né tránh thuế khai thác yếu tố nội đặc trưng doanh nghiệp 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày phân tích kết hồi quy, yếu tố đặc trưng doanh nghiệp tác động đến hành vi né tránh thuế doanh nghiệp Trong chương trình bày kết luận thu từ kết nghiên cứu, nêu hạn chế luận văn số gợi ý cho nghiên cứu sau để hoàn thiện 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu xác định vai trò yếu tố đặc trưng doanh nghiệp đến sách nợ mức độ tác động yếu tố lên sách nợ doanh nghiệp, thông qua việc thu thập liệu sử dụng mơ hình hồi quy tác động thay đổi REM phương pháp ước lượng GLS biến phụ thuộc biến phụ thuộc COD, mơ hình tác động cố định FEM phương pháp ước lượng GLS biến phụ thuộc LEVERAGE, mục tiêu kiểm định giả thuyết Đề tài sử dụng mẫu liệu doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE giai đoạn từ 2008 đến 2016 Kết nghiên cứu đạt sau: Đối với chi phí sử dụng nợ (COD) doanh nghiệp, có quy mơ (SIZE) có quan hệ đồng biến có ý nghĩa thống kê, biến độc lập né tránh thuế (BTD, TA), sở hữu tổ chức (INST) biến độc lập khác tác động có ý nghĩa thống kê đến COD Đối với hệ số địn bẩy tài (LEVERAGE): có ROA quan hệ đồng biến, LNASSET quan hệ đồng biến, DVFT quan hệ đồng biến, BTD quan hệ nghịch biến có ý nghĩa thống kê, cịn lại biến độc lập khác cho kết hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động mạnh đến sách nợ doanh nghiệp là: (i) tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) với mức ý nghĩa 1%, (ii) quy mô doanh nghiệp (SIZE, LNASSET) mức ý nghĩa 1%, khác biệt thuế sổ sách (BTD) mức ý nghĩa 1% Kết né tránh thuế sở hữu tổ chức khơng có tác động mang ý nghĩa thống kê đến chi phí sử dụng nợ doanh nghiệp, riêng né tránh thuế có tác 61 động đến hệ số đòn bẩy doanh nghiệp mẫu doanh nghiệp hoạt động sàn HOSE giai đoạn 2008-2016 5.2 Kiến nghị Đứng khía cạnh doanh nghiệp, để thực sách nợ phù hợp với chiến lược, mục tiêu mình, doanh nghiệp tác động đến chi phí sử dụng nợ hệ số địn bẩy tài phương thức sau: Để tiết giảm chi phí sử dụng nợ: Kết nghiên cứu cho thấy có tác động quy mơ lên chi phí sử dụng nợ có ý nghĩa thống kê Từ đó, cải thiện chi phí sử dụng nợ cách tăng quy mô hoạt động, dấu hiệu thể sức khỏe tài chính, lực hoạt động doanh nghiệp, qua tăng cấp độ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Để điều chỉnh hệ số địn bẩy tài cho phù hợp: Có quan hệ tương quan nghịch biến với ROA, việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, qua nâng cao tỷ suất sinh lời tổng tài sản giúp doanh nghiệp tiết giảm sử dụng đòn bẩy tài Có quan hệ tương quan đồng biến với quy mơ, doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động lựa chọn sử dụng nợ nguồn tài trợ Vấn đề cần cân nhắc cân đối nguồn tài trợ, né tránh thuế xem xét nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp hạn chế sử dụng nhiều nợ Có tương quan nghịch biến với khác biệt thuế sổ sách (là hai nhân tố đại diện cho né tránh thuế), cho thuế thực biện pháp tiết giảm thuế hợp pháp nhiều, việc phụ thuộc vào sử dụng đòn bẩy thấp 5.3 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 62 Tác động né tránh tránh thuế sở hữu tổ chức lên sách sử dụng nợ doanh nghiệp chủ đề khai thác nghiên cứu Việt Nam Luận văn khai thác chủ đề theo khía cạnh: nêu kiểm định yếu tố đặc trưng doanh nghiệp có tác động đến hành sách sử dụng nợ doanh nghiệp Từ đó, đánh giá mức độ tác động yếu tố nội tài lên sách sử dụng nợ doanh nghiệp Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ số liệu kiểm toán doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2008-2016 Vì tình trạng bất cân xứng thơng tin, số liệu thu thập chưa mang tính chuẩn xác, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, thực tế chưa có tổ chức cung cấp nguồn thơng tin có độ tin cậy cao Đây hạn chế thứ đề tài Ngoài ra, luận văn nêu số đặc trưng riêng mang tính chất nội doanh nghiệp, xem xét tác động đặc trưng lên sách sử dụng nợ Thực tế cịn nhiều yếu tố khác tác động đến sách sử dụng nợ doanh nghiệp, bao gồm yếu tố ngoại vi: sách vĩ mơ lãi suất, lạm phát, Do đó, để khắc phục hạn chế luận văn, nghiên cứu xây dựng theo hướng giải hạn chế 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Carey, m., Prowse, S., Rea, J., Udell, G., 1993 The economics of private placements: a new look Financial Markets Institution and Instrument 2, 1-66 Christine, H., Walter, S., 2012 Tax avoidance and corporate capital structure Journal of Finance and Acountancy, 11, 12-15 Chung, R., Firth, M., kim, J., 2002 Institutional monitoring and opportunistic earnings management Journal of Corporate Finance, 8, 29-48 Desai, M.A, Dharmapala, D., 2006 Corporate tax avoidance and high powered incentives Journal of Financial Economics, 79, 145-179 Desai, M.A, Dharmapala, D., 2009a Corporate tax avoidance and firm value Review of Economics and Statistics, 91, 537-546 Desai, M.A, Dharmapala, D., 2009b Earnings management, corporate tax shelters, anh book-tax alignment National Tax Journal, 62, 169-186 Graham, J.R, Tucker, A., 2006 Tax shelters and corporate debt policy Journal of Financial Economics 81, 563-594 Hanlon, M., and S Heitzman, 2009 A review of tax research Working paper Massachusetts Institute of Technology Lim, Y.D., 2010 Tax Avoidance and Underleverage: Korean Evidence Working paper University of New South Wales Lim, Y.D., 2011 Tax avoidance, cost of debt and shareholder activism: Evidence from Korea Journal of Banking & Finance, 35, 456-470 Noor, R M., Mastuki, N A., 2010 Book-tax Difference and Value Relevance of Taxable Income: Malaysian Evidence Journal of Financial Reporting & Accounting, 7, 19-40 Pasternak, M., Rico, C., 2008 Tax Interpretation, Planning, and Avoidance: Some Linguistic Analysis Akron Tax Journal, 33 Petersen, M.A., Rajan, R.G., 1994 The bebefits of lending relationships: evidence from small business data Journal of finance, 49, 3-37 64 Pittman, J., Fortin, S., 2004 Auditor choiceand cost of debt capital for newly public firms Journal of Accounting and Economics, 37, 113-136 Utkir, K., 2012 The relationship of corporate tax avoidance, cost of debt and institutional qownership: evidence from Malaysia Atlantic Review of Economics, Wang, X., 2010 Tax Avoidance, Corporate Transparency, and Firm Value Working paper