1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 8,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ QUỲNH ANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TR ỞNG CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TR ỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ng̀nh: T̀i ch́nh - Ngân h̀ng Mư ś chuyên ng̀nh: 60 34 02 01 LỤN VĂN THẠC S̃ TÀI CH́NH – NGÂN HÀNG Ng ̀i h ́ng d̃n khoa ḥc: PGS TS HẠ THỊ THIỀU DAO Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CH́ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2015 Bùi Thị Quỳnh Anh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường Đại học Mở TP.HCM giúp tơi có nhiều kiến thức suốt thời gian học tập trường Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô PGS TS Hạ Thị Thiều Dao – Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, người tận tình hỗ trợ tơi việc định hướng làm luận văn hoàn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân hỗ trợ, tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2015 Bùi Thị Quỳnh Anh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Bất kỳ doanh nghiệp nào, đăng ký kinh doanh, cấp phép tiến hành hoạt động mong muốn tăng trưởng, phát triển Câu hỏi đặt ra, làm để tăng trưởng? Tại có doanh nghiệp tăng trưởng mạnh doanh nghiệp khác? Cùng môi trường kinh tế, doanh nghiệp tăng trưởng tốt, doanh nghiệp khác tăng trưởng âm Vậy, yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp? Đề tài tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu Lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp phong phú, mà nhân tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp xác định đa dạng: tài quản trị chủ doanh nghiệp, lao động lành nghề, công nghệ đổi mới; liên quan yếu tố tài cấu trúc vốn, quản trị dòng tiền, khả tiếp cận vốn vay; mơi trường kinh tế, sách thuế… Trong nhiều nhân tố, đề tài sâu vào nghiên cứu tác động yếu tố tài lên tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp Đặc biệt, xem xét quy mô tuổi đời doanh nghiệp Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng phân tích hồi quy liệu bảng 219 công ty niêm yết lựa chọn sàn HOSE HNX khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2014 Tác giả lựa chọn mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, biến độc lập tuổi doanh nghiệp, tài sản vơ hình, quy mơ, vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ, dòng tiền, cuối biên lợi nhuận Dựa kết mơ hình hồi quy, luận văn tìm thấy tác động có ý nghĩa yếu tố tuổi, quy mô, vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ, dòng tiền, cuối biên lợi nhuận lên mức tăng trưởng doanh nghiệp Cụ thể là, tuổi doanh nghiệp tương quan âm với tăng trưởng Quy mô yếu tố tác động đến tăng trưởng, doanh nghiệp quy mô lớn tăng trưởng doanh nghiệp quy mô nhỏ Doanh nghiệp tận dụng tốt đòn bẩy nợ (thể qua tỷ lệ nợ cao) để đáp ứng nguồn vốn cho mở rộng sản xuất iii Ngoài ra, nhóm doanh nghiệp khác theo quy mơ theo độ tuổi, yếu tố đóng vai trị định đến tăng trưởng doanh nghiệp có khác biệt Doanh nghiệp trẻ doanh nghiệp vừa nhỏ phải dựa vào vốn chủ sở hữu để mở rộng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng Trong doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp lâu năm dựa vào tiềm lực vốn, kinh nghiệm mối quan hệ với hiệu kinh doanh thể qua khả sinh lời tốt để tiếp cận vốn, nhận hội mới, từ đó, đảm bảo tăng trưởng iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu doanh nghiệp nghiên cứu phân theo ngành nghề 24 Bảng 3.2 Tên biến, kỳ vọng dấu, cách tính nguồn biến mơ hình 31 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến số mơ hình 33 Bảng 4.2: Bảng mô tả tăng trưởng doanh nghiệp theo số ngành bật 34 Bảng 4.3: Giá trị trung bình tổng tài sản doanh nghiệp phân theo nhóm ngành kinh doanh 36 Bảng 4.4 Ma trận tương quan biến số 40 Bảng 4.5 Kết hồi quy tổng hợp 42 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tỷ trọng doanh nghiệp theo độ tuổi 36 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HOSE : Sàn chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh HNX : Sàn chứng khốn Hà Nội Ctg : Các tác giả TSCĐ : Tài sản cố định R&D : Nghiên cứu phát triển (Research & Development) DN : Doanh nghiệp CP : Cổ phần vi M CL C Trang L IăCAMăĐOAN i L I C Mă N ii TÓM T T LU NăVĔN iii DANH M C B NG VÀ HÌNH v DANH M C CÁC CH VI T T T vi CH NGă1:ăGI I THI U 1.1 Lý nghiên c u 1.2 Xácăđịnh vấnăđề nghiên c u 1.3 M c tiêu câu hỏi nghiên c u 1.4 Ph 1.5 N i dung nghiên c u k t cấu lu năvĕn 1.6 ụănghĩaăvƠă ng d ng c aăđề tài nghiên c u 1.7 K t lu n CH ngăphápănghiênăc u NGă2:ăC ăS LÝ THUY T 2.1 Lý thuy t tĕngătr 2.2 Khe h nghiên c uăđối v iătĕngătr ng doanh nghi p 13 2.3 Các y u tố nhăh ng doanh nghi p 14 CH NGă3:ăPH ng doanh nghi p ngăđ nătĕngătr NGăPHÁPăNGHIÊNăC U 23 3.1 D li u 23 3.2 Ph 3.3 Mơ hình nghiên c uăđề xuất 29 3.4 Đoăl CH ngăphápănghiênăc u 25 ng bi n mơ hình nghiên c u 29 NGă4:ăK T QU NGHIÊN C U 33 -1- 4.1 Thống kê mô t phân tích t ngăquanăgi a bi n 33 4.2 K t qu hồi quy 41 4.3 M t số kiểmăđịnh khuy t t t c a mơ hình 44 4.4 Th o lu n k t qu 46 CH NGă5:ăK T LU N 53 5.1 K t lu n 53 5.2 H n ch c aăđề tƠiăvƠăcácăh ng nghiên c u ti p theo 54 DANH M C TÀI LI U THAM KH O 56 PH L C 61 -2- khơng có ý nghĩa Do đó, biến thực có tác động đến mức tăng tr ng doanh nghiệp, cần thiết ph i đ a chúng vào mơ hình hồi quy Tóm lại, qua tiêu chí kiểm tra kiểm định vừa đ ợc thực hiện, mơ hình hồi quy tác động cố định ban đầu đ ợc lựa chọn mơ hình cuối để phân tích Nội dung phần th o luận kết qu đ ợc trình bày sau 4.4 Th oălu năk tăqu Sau đây, phần phân tích ý nghĩa hệ số t ơng quan, qua kiểm định gi thuyết đư đặt - Tuổi doanh nghi p Trong b ng 4.5, biến AGE có hệ số -0.0300 với giá trị p 0.0000 cho th y mối t ơng quan âm r t có ý nghĩa tuổi doanh nghiệp tăng tr ng doanh nghiệp Kết qu đ ợc tìm th y t ơng tự với nghiên cứu tr ớc Honjo Harada (2006), Mohnen Nasev (2005), Huynh Petrunia (2010), Nguyễn Minh Hà (2010) xét tăng tr ng doanh nghiệp theo tổng số lao động trái với kết qu tìm đ ợc Heshmati (2001) Bechetti Trovato (2002) Theo lý thuyết tăng tr ng Penrose (1959) đ ợc gi i thích thêm b i Coad (2009), doanh nghiệp hoạt động lâu năm tích lũy kinh nghiệm từ thực tế kinh doanh, theo đó, kinh nghiệm tr thành sức mạnh nội lực cho tăng tr ng doanh nghiệp Tuy nhiên, kết qu thực tế doanh nghiệp s n xu t Việt Nam cho th y doanh nghiệp lâu năm không tận dụng đ ợc u mình, thế, tăng tr ng th p doanh nghiệp có tuổi đ i Với kết qu đề tài đ ợc phép bác bỏ gi thuyết H1 cho tuổi doanh nghiệp t ơng quan d ơng với tăng tr - ng Quy mô Từ kết qu nhận đ ợc b ng 4.5, ta có hệ số t ơng quan quy mô tăng tr ng doanh nghiệp 0.4213 t ơng ứng với giá trị p = 0.0000 Nh vậy, với mức ý nghĩa 1%, quy mơ doanh nghiệp có t ơng quan d ơng với tăng tr doanh nghiệp -46- ng Kết qu t ơng tự Heshmati (2001), doanh nghiệp quy mơ nhỏ kèm với tiềm lực tài cịn yếu Đặc biệt thị tr ng Việt Nam, doanh nghiệp quy mơ nhỏ gặp nhiều khó khăn cạnh tranh s n phẩm đầu với doanh nghiệp quy mơ lớn, doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngồi Ngồi ra, doanh nghiệp quy mơ nhỏ cịn gặp khó việc tiếp cận vốn vay từ Ngân hàng th ơng mại (theo đánh giá Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ) Với nhiều khó hoạt động s n xu t kinh doanh, doanh nghiệp quy mô nhỏ ph i ch p nhận tốc độ tăng tr ng th p doanh nghiệp quy mô lớn Nh vậy, ch p nhận gi thiết H2, quy mơ doanh nghiệp có t ơng quan d ơng với tăng tr - ng doanh nghiệp Biên l i nhu n/Kh nĕngăsinhăl i Kết qu b ng 4.3 (p =0.0000), với mức ý nghĩa 1%, t ơng quan biên lợi nhuận tăng tr ng doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê Cụ thể hệ số t ơng quan d ơng 0.4033 Kết qu t ơng đồng với nghiên cứu thực nghiệm Rahaman (2010) Nguyễn Minh Hà (2010) Với t ơng quan d ơng biên lợi nhuận tăng tr ng doanh nghiệp, điều có nghĩa doanh nghiệp có kh sinh l i cao tăng tr ng tốt năm sau Vì lợi nhuận cao giúp doanh nghiệp tích lũy nguồn tài nội lợi nhuận giữ lại, nh để thuyết phục đối tác tiềm tổ chức tài đầu t và/hoặc cho vay để đáp ứng cho tăng tr ng doanh nghiệp Ch p nhận gi thiết H3, kh sinh l i có t ơng quan d ơng với tăng tr ng doanh nghiệp - Tài s n vơ hình Với giá trị p = 0.7923, hệ số t ơng quan âm 0.1407 (B ng 4.5), biến INTA_ASSETS khơng có ý nghĩa thống kê tăng tr ng doanh nghiệp Điều trái ng ợc với gần nh t t c nghiên cứu tr ớc (Aldemir, 2011; Colombelli ctg, 2011) -47- Thực tế Việt Nam, chiếm đại đa số Tài s n vơ hình doanh nghiệp khơng ph i b n quyền công nghệ hay sáng chế - thứ đại diện cho hoạt động đổi mới, sáng tạo - mà chủ yếu giá trị quyền nh quyền sử dụng đ t, quyền khai khoáng Với thực tế khác biệt nh trên, kết qu nhận đ ợc khơng giống nh nghiên cứu thực nghiệm giới điều hiểu đ ợc Nh vậy, bác bỏ gi thuyết H4: Việt Nam, tài s n vơ hình khơng có mối quan hệ t ơng quan với tăng tr - ng Tỷ l n Kết qu b ng 4.3 cho th y tỷ lệ nợ có t ơng quan d ơng với tăng tr ng doanh nghiệp (hệ số t ơng quan 0.1073) Với p = 0.0000, t ơng quan hồn tồn có ý nghĩa thống kê Đây kết qu t ơng đồng với nghiên cứu Heshmati (2001), Honjo Harada (2006), Bechetti Trovato (2002) Với kết qu nêu trên, ch p nhận gi thiết H5, tỷ lệ nợ có t ơng quan d ơng với tăng tr - ng doanh nghiệp Dòng tiền Kết qu b ng 4.3 (hệ số t ơng quan -0.3303, p = 0.0000) cho th y với mức ý nghĩa 1%, dòng tiền tăng tr ng doanh nghiệp có t ơng quan âm Kết hợp với kết qu nhận đ ợc phân tích yếu tố Tỷ lệ nợ (t ơng quan d ơng với tăng tr ng doanh nghiệp), tác gi nhận định: doanh nghiệp s n xu t đ ợc nghiên cứu giai đoạn này, doanh nghiệp không gặp khó khăn huy động nguồn bên ngồi, doanh nghiệp sử dụng nợ để tăng tr ng khơng sử dụng tài nội (dịng tiền từ hoạt động s n xu t kinh doanh) Từ đây, ta bác bỏ gi thiết H6, dịng tiền có t ơng quan âm với tăng tr doanh nghiệp không ph i t ơng quan d ơng nh dự kiến - Vốn ch s h u -48- ng Từ b ng 4.3, ta có: hệ số t ơng quan = 0.4416, giá trị p = 0.0000 Theo đó, với mức ý nghĩa 1%, vốn chủ s hữu có t ơng quan d ơng với tăng tr ng doanh nghiệp Kết qu cho phép đề tài ch p nhận gi thiết H7, vốn chủ s hữu có t ơng quan d ơng với tăng tr ng doanh nghiệp Kết qu t ơng tự kết qu Rahaman (2010), Aldemir (2011) - Sự khác bi t m că đ tácă đ ng c a y u tố lên doanh nghi p khác theo quy mô Tại Việt Nam, Chính phủ có nhiều động thái hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, chẳng hạn thể qua Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, gần nh t Thông t số 16/2013/TT-BTC ngày 08/02/2013 gia hạn, gi m số kho n thu Ngân sách Nhà n ớc cho doanh nghiệp nhỏ vừa Theo đó, đề tài muốn sâu tìm hiểu mức độ tác động yếu tố nêu lên doanh nghiệp khác theo quy mô, cụ thể mức độ tác động yếu tố lên doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa Việc xác định doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ thực theo phân định Chính phủ theo Nghị định nêu Vì đối t ợng nghiên cứu đề tài doanh nghiệp thuộc khu vực Công nghiệp nên doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp có tổng nguồn vốn từ 100 tỷ đồng tr lên, doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có tổng nguồn vốn d ới 100 tỷ đồng Kết qu hồi quy mục Phụ lục cho th y: Mặc dù d u hệ số t ơng quan biến AGE, INTA_ASSET, DEBT, PROFIT, CASH_FLOW, EQUITY không thay đổi, nh ng giá trị hệ số có khác Điều mặt cho th y mối t ơng quan yếu tố lên hai nhóm doanh nghiệp khác quy mơ khơng thay đổi, mặt khác cho th y mức độ tác động số yếu tố lên doanh nghiệp khác theo quy mơ khác Điển hình biến PROFIT (biên lợi nhuận) Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, hệ số 0.2364 doanh nghiệp lớn, hệ số lên đến 1.0843 Nh vậy, kh sinh l i nh ng doanh nghiệp quy mô -49- lớn, tầm nh h ng hiệu qu mang đến cho doanh nghiệp cao nhiều so với doanh nghiệp nhỏ Với lợi có sẵn tổng nguồn vốn lớn, cộng thêm tình hình kinh doanh tốt, doanh nghiệp quy mô lớn dễ dàng tiếp cận nguồn tài trợ từ tổ chức tài chính, nhà đầu t … để thúc đẩy tăng tr ng doanh nghiệp quy mô nhỏ Điều đặt thách thức cho Chính phủ việc tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài ra, điểm cần ý yếu tố tuổi doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn, tuổi doanh nghiệp có t ơng quan âm với hệ số -0.0179, p = 0.0003, nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa, tuổi doanh nghiệp có hệ số -0.0083 giá trị p t ơng ứng 0.2748 Theo đó, doanh nghiệp nhỏ vừa, t ơng quan tuổi tăng tr ng doanh nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê Trong đó, doanh nghiệp quy mơ lớn, tuổi có t ơng quan âm rõ nét với tăng tr ng doanh nghiệp Kinh nghiệm, thông lệ kinh doanh, quy trình vận hành đư hình thành theo th i gian qua nhiều năm lại tr thành rào c n cho tăng tr ng doanh nghiệp lớn Tóm lại, doanh nghiệp nhỏ vừa, yếu tố có t ơng quan nhiều nh t, nh h ng tích cực lên tăng tr ng doanh nghiệp vốn chủ s hữu Trong bối c nh khó khăn kh tiếp cận nguồn vốn (Timmons 1994), tăng vốn chủ s hữu hình thức thúc đẩy doanh nghiệp tăng tr - ng tốt nh t Sự khác bi t m că đ tácă đ ng c a y u tố lên doanh nghi p khácănhauătheoăđ tuổi Tiếp theo, đề tài đánh giá mức độ tác động yếu tố lên doanh nghiệp khác theo độ tuổi Kết qu mơ hình hồi quy đ ợc trình bày mục Phụ lục Theo đó, phân nhóm doanh nghiệp lại theo độ tuổi, số biến độc lập tr thành không t ơng quan với biến phụ thuộc Nh vậy, mức độ tác động yếu tố lên doanh nghiệp khác độ tuổi khác Nếu nh biến SIZE (đại diện cho quy mô doanh nghiệp) t ơng quan d ơng với tăng tr ng doanh nghiệp phân tích tồn doanh nghiệp nghiên cứu, nhóm doanh nghiệp trẻ, trung niên, lâu năm, mối t ơng quan quy -50- mô tăng tr ng doanh nghiệp ý nghĩa thống kê (giá trị p nhóm doanh nghiệp trẻ, trung niên, lâu năm lần l ợt 0.5649, 0.4179, 0.1503) Theo đó, nhóm doanh nghiệp nhập thị tr tăng tr giai đoạn thâm ng nh t định, quy mô không ph i yếu tố then chốt nh h ng doanh nghiệp Tùy doanh nghiệp ng đến mốc th i gian nào, mà mức độ tác động yếu tố lên doanh nghiệp khác + Đối với doanh nghiệp trẻ, có 02 biến độc lập có ý nghĩa thống kê t ơng quan d ơng đến tăng tr ng doanh nghiệp DEBT EQUITY V n đề vốn v n đề lớn định tăng tr ng doanh nghiệp trẻ Trong đó, t ơng quan vốn chủ s hữu tăng tr nhập thị tr ng rõ nét Vi gia ng, doanh nghiệp khó mà l y lịng tin tổ chức tài (Huyghebaert Van de Gucht, 2007) Theo đó, nguồn tài trợ nội giúp doanh nghiệp tăng tr + ng phát triển Đối với doanh nghiệp hoạt động nhiều năm thị tr ng, yếu tố bao gồm DEBT, PROFIT, CASH_FLOW, EQUITY có t ơng quan có ý nghĩa thống kê với tăng tr ng doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp lâu năm, biên lợi nhuận có tác động rõ nét (hệ số lần l ợt 0.9700, 0.3872 cho doanh nghiệp lâu năm, doanh nghiệp trung niên) Với kinh nghiệm nhiều năm kinh doanh, doanh nghiệp lâu năm đư tạo dựng mối quan hệ với tổ chức tài chính, với đối tác, khách hàng… theo đó, kh sinh l i, hiệu qu kinh doanh tốt hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn, mang đến hội m rộng s n xu t kinh doanh, thúc đẩy tăng tr ng Tóm lại, dựa vào kiểm định Hausman, mơ hình đ ợc lựa chọn để tiến hành phân tích mơ hình hồi quy tác động cố định Kết qu cho th y yếu tố tác động đến mức tăng tr ng doanh nghiệp bao gồm tuổi đ i doanh nghiệp, đầu t doanh nghiệp, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, vốn chủ s hữu, đòn bẩy nợ biên lợi nhuận Đây câu tr l i cho câu hỏi nghiên cứu đư đ ợc đặt ch ơng -51- Ch ơng 5, ch ơng cuối viết này, trình bày kết luận cho tồn nội dung luận văn, qua nêu lên hạn chế việc thực luận văn nh số đề xu t cho h ớng nghiên cứu sau -52- CH NGă5:ăK TăLU N Ch ơng đư trình bày chi tiết kết qu phân tích hồi quy cho th y yếu tố tác động đến tăng tr ng doanh nghiệp, bên cạnh đư phân tích ý nghĩa hệ số t ơng quan dựa kết qu nghiên cứu tr ớc thực tế tình hình Việt Nam Ch ơng cuối trình bày kết luận thu đ ợc từ kết qu nghiên cứu, bên cạnh nêu hạn chế luận văn nh đ a số đề xu t cho nghiên cứu sau 5.1 K tălu n Đề tài đư cho th y tranh tình hình tăng tr ng doanh nghiệp s n xu t Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn đư sử dụng mơ hình hồi quy tác động cố định để xác định yếu tố tác động đến tăng tr ng doanh nghiệp doanh nghiệp sàn HOSE HNX Dữ liệu bao gồm 219 doanh nghiệp đ ợc thu thập th i gian từ năm 2009 đến 2010 Biến phụ thuộc mơ hình mức tăng tr ng đ ợc xác định qua tốc độ tăng tổng tài s n, biến độc lập gồm có tuổi doanh nghiệp, tài s n vơ hình, quy mơ, tỷ lệ nợ, biên lợi nhuận, dòng tiền vốn chủ s hữu Ngoài ra, đề tài m rộng đánh giá mức độ tác động yếu tố lên doanh nghiệp theo quy mô theo tuổi đ i Dựa kết qu mơ hình hồi quy, tác gi tìm th y t ơng quan có ý nghĩa yếu tố bao gồm tuổi, quy mô, tỷ lệ nợ, biên lợi nhuận, dòng tiền vốn chủ s hữu lên tăng tr ng doanh nghiệp Với R2 điều chỉnh = 43.79%, mơ hình gi i thích đ ợc 43,79% biến thiên biến phụ thuộc tăng tr ng doanh nghiệp Trong đó, trái với nhiều nghiên cứu tr ớc, doanh nghiệp s n xu t, tuổi có t ơng quan âm với tăng tr ng doanh nghiệp Biên lợi nhuận t ơng quan d ơng với tăng tr ng doanh nghiệp nh ng hệ số t ơng quan dịng tiền có d u âm Theo đó, doanh nghiệp chủ yếu huy động vốn từ nguồn bên phục vụ cho tăng tr -53- ng Ngoài ra, doanh nghiệp khác quy mô tuổi, mức độ tác động yếu tố thay đổi Đối với doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp lâu năm, biên lợi nhuận có t ơng quan r t rõ nét, nh h tr ng chiều với tăng ng doanh nghiệp Biên lợi nhuận cao, đồng nghĩa với kh sinh l i tốt, bàn đạp giúp doanh nghiệp lớn tăng tr ng tốt doanh nghiệp quy mô nhỏ, đồng th i giúp doanh nghiệp lâu năm tăng tr ng doanh nghiệp trẻ Với vốn chủ s hữu t ơng quan d ơng, tăng vốn chủ s hữu biện pháp tăng tr ng hữu hiệu doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp nhỏ vừa Điều đặt tốn cho Chính phủ việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Không doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tuổi đ i non trẻ, v n đề vốn v n đề có tính định đến tăng tr ng doanh nghiệp Theo đó, hỗ trợ can thiệp Nhà n ớc liên quan đến vốn, nh h đến tăng tr ng lớn ng doanh nghiệp Tiếp theo sau, tác gi đ a số hạn chế nghiên cứu, đồng th i nêu lên h ớng nghiên cứu liên quan ñến nội dung xem xét mức toán cổ tức 5.2 thị tr ng Việt Nam H năch ăc aăđềătƠiăvƠăcácăh ngănghiênăc uăti pătheo Liên quan đến v n đề thu thập số liệu, liệu nghiên cứu phụ thuộc hoàn toàn vào liệu sổ sách từ báo cáo tài sau kiểm tốn Vì vậy, v n đề thông tin b t cân xứng nh h ng đến kết luận nghiên cứu Hiện Việt Nam ch a có quan hay tổ chức uy tín để cung c p số liệu mang tính tin cậy cao phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Mơ hình hồi quy đ ợc sử dụng mơ hình hồi quy liệu b ng (tác động cố định) Trong đó, sâu vào phân tích nhóm yếu tố tài chính, ch a nghiên cứu đ ợc nhóm yếu tố khác, bao gồm yếu tố định tính nh kh qu n trị doanh nghiệp, kh tiếp cận vốn… yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng tr ng doanh nghiệp -54- Đối t ợng doanh nghiệp đ ợc nghiên cứu gói gọn doanh nghiệp s n xu t, ch a đánh giá đ ợc mức độ tác động yếu tố lên doanh nghiệp theo ngành nghề Tăng tr ng doanh nghiệp luận văn đ ợc đo l doanh nghiệp Có nhiều cách để đo l ng theo tổng tài s n ng khơng có tổng tài s n, bao gồm: doanh thu bán hàng cung c p dịch vụ, tổng số l ợng lao động Từ hạn chế đó, đề tài nghiên cứu tăng tr ng doanh nghiệp sau nên m rộng l y mẫu cho sàn giao dịch khác Việt Nam nh HASTC, UpCOM với th i gian nghiên cứu dài Ngoài ra, t ơng lai, số l ợng công ty niêm yết ngày tăng, nghiên cứu nên thực phân chia theo nhóm ngành để tìm hiểu khác biệt theo nhóm ngành Bên cạnh đó, chọn lựa nhiều cách đo l ng tăng tr xét đánh giá ý nghĩa yếu tố tác động lên tăng tr cùng, tác động lên tăng tr ng doanh nghiệp để xem ng doanh nghiệp Cuối ng doanh nghiệp nhiều yếu tố khác ngồi yếu tố đư phân tích đề tài, nghiên cứu sau tìm hiểu bổ sung yếu tố khác -55- DANHăM CăTÀIăLI UăTHAMăKH O Abu B H A., Arman A R., Mohamad N Y Nurkhuraishah A K (2011), “Factors determining growth of companies: A study on construction companies in Malaysia”, African Journal of Business Management, vol.5 (22), pp 8753-8762 Alchian A.A 1950, "Uncertainty, evolution, and economic theory", The Journal of Political Economy, vol 58 (3), pp 211-221 Aldemir Zelal (2011), “Determinants of Firm Growth in Renewable Energy Industry”, Research Work Ardishvili A., Cardozo S., Harmon S Vadakath, S (1998), “Towards a theory of new venture growth”, Babson College Baum J R., Locke E A Smith K G (2001), “A Multidimensional Model of Venture Growth”, Academy of Management Journal, vol 44, pp 292-303 Becchetti L Trovato G (2002), “The determinants of growth for small and medium sized firms The role of the availability of external finance”, Small Business Economics, vol 19 (4), pp 291-306 Berger Allen N Udell G.F (1998), “The economics of small business finance: The roles of private equity and debt markets in the financial growth cycle”, Journal of Banking & Finance, vol 22 (6-8), pp 613-673 Coad Alex Rao Rekha (2006), “Innovation and Firm Growth in High-Tech Sectors: A Quantile Regression Approach”, LEM Papers Series, No.18 Coad Alex (2009), “The growth of firms: A survey of theories and empirical evidence”, Edward Elgar Publishing, b n xem tr ớc https://books.google.com.vn Colombelli A., Hanedb N., Le Bas C (2011), “On Firm Growth and Innovation Some New Empirical Perspectives Using French CIS”, ICER Working Paper, No.7 Corsino Marco (2008), “Product Innovation and Firm Growth: Evidence from the Integrated Circuits Industry”, DRUID Working Paper, vol 06, pp 1-36 -56- Damodar N G (2004), “Basic Econometrics”, 4th Edition, b n dịch Kim Chi, hiệu đính Đinh Cơng Kh i, Ch ơng trình Gi ng dạy Kinh tế Fulbright Davidsson P Wiklund J (2000), “Conceptual and empirical challenges in the study of firm growth”, Handbook of Entrepreneurship, Blackwell Business, Malden, MA, pp 26-44 Davidsson P., Achtenhagen L Naldi L (2006), “What we know about small firm growth?”, The Life Cycle of Entrepreneurial Ventures International Handbook Series on Entrepreneurship, pp 361-398 Davidsson P., Leona A, Lucia N (2010), “Research on Small Firm Growth: A Review”, Foundations and Trends in Entrepreneurship, Vol (2), pp 69-166 Delmar Frédéric (1997), “Measuring Growth: Methodological Considerations and Empirical Results”, Entrepreneurship and SME Research: On its Way to the Next Millennium, pp 199-216 Delmar F., Davidsson P Gartner W (2003), “Arriving at the high-growth firm”, Journal of Business Venturing, vol 18 (2), pp 189-216 Downie J (1958), “The Competitive Process”, London: Duckworth Evans D S (1987a), “The relationship between firm growth, size, and age: Estimates for 100 manufacturing industries”, The Journal of industrial economics, vol 35 (4), pp 567-581 Evans D S (1987b), “Tests of alternative theories of firm growth”, The Journal of Political Economy, vol 95 (4), pp 657-674 Fazzari S M., Hubbard G R Petersen B C (1988), “Financial constraints and corporate investment”, Brooking Papers on Economic Activity, vol 1, pp 141206 Friedman Milton (1953), “The methodology of positive economics”, University of Chicago Press, pp 3-43 George G D (2006), “The Economics of Competition: The Race to Monopoly”, The Hawoth Press, Inc., b n xem tr ớc https://books.google.com.vn -57- Gray C (1990), “Entrepreneurial motivation and the smaller business”, Journal of Small Business and Enterprise Development, Vol (1), pp.61-72 Goddard J., Molyneux P Wilson J O.S (2004), “Dynamics of growth and profitability in banking”, Journal of Money, Credit & Banking, vol 36 (6), pp 1069-1091 Hall B.H (1987), “The relationship between firm size and firm growth in the US manufacturing sector”, The Journal of Industry Economics, vol 35 (4), pp 583606 Heshmati Almas (2001), “On the growth of micro and small firms: evidence from Sweden”, Small Business Economics, vol 17 (3), pp 213-228 Hồng Ngọc Nhậm (2008), Giáo trình kinh tế l ợng, Tr ng đại học Kinh tế Tp.HCM Honjo Yuji Harada N (2006), “SME policy, financial structure and firm growth: evidence from Japan”, Small Business Economics, vol 27 (4), pp 289-300 Hoxha Durim Capelleras J L (2010), “Fast-growing firms in a transitional and extreme environment: are they different?”, Journal of Small Business and Enterprise Development, vol 17 (3), pp 350-370 Huynh K P Petrunia R J (2010), “Age effects, leverage and firm growth”, Journal of Economic Dynamics and Control, vol 34 (5), pp 1003-1013 Huyghebaert N Van de Gucht L (2007), “The determinants of financial structure: New insights from business start-ups”, European Financial Management, vol 13, pp 101-133 Jang SooCheong (Shawn) Park Kwangmin (2011), “Inter-relationship between firm growth and profitability”, International Journal of Hospitality Management, vol 30, pp 1027-1035 Johnson Steve, Webber Don J Thomas Wayne (2004), “Factors Influencing the Use of External Business Advice by SMEs: Evidence from a Sub-Regional Survey”, New perspectives on firm growth, vol 1, pp 17-35 -58- Jovanovic Boyan (1982), “Selection and the Evolution of Industry”, Econometrica: Journal of the Econometric Society, pp 649-670 Kolaskar A., Anand S Goswami A (2007), “Innovation in India”, National Knowledge Commission, Government of India Lang Larry, Ofek Eli Stulz René M (1994), “Leverage, Investment, and Firm Growth”, Working Paper Series, FD-94-41 Lotti F., Santarelli E Vivarelli M (1999), “Does Gibrat’s law hold among young, small firms?”, Journal of Evolutionary Economics, Vol 13 (3), pp 213-235 Martyn D P., Peter Z S (2006), “The role of the entrepreneur in small business success: the Entrepreneurship Scan”, University of Groningen, the Netherlands Malerba Franco Molina Maria Alejandra (2011), “What drives the survival and growth of new firms in Brazil? A learning and capability perspective”, The 9th GLOBELICS International Conference Mohnen A Nasev J (2005), “Growth of small and medium-sized firms in Germany”, Betriebswirtschaftliche Forschung und Praxis (Business Research and Practice), Vol Myers S C Majluf N F (1984), “Corporate financing and investment decision when firms have information that investors not have”, Journal of Financial Economics, vol 13, pp 187-221 Nguyễn Minh Hà (2011), “Determinants of Firm Growth in Employment in Vietnam”, TMC Academic Journal, vol (2), pp 34-50 Peng, M W Heath, P.S (1996), “The growth of the firm in planned economies in transition: Institutions, organizations, and strategic choice”, Academy of Management Review, pp 492-528 Penrose E (1959), “The Theory of the Growth of the Firm”, Oxford: Oxford University Press Rahaman M M (2010), “Access to financing and firm growth”, Journal of Banking & Finance, vol 35 (3), pp 709–723 -59- Rajan R Zingales L (1998), “Financial dependence and growth”, The American Economic Review, vol 88 (3), pp 559-586 Recklies Oliver (2001), “Managing Growth – Barriers Preconditions”, Recklies Management Project, download địa http://themanager.org/pdf/ ManagingGrowthII.PDF Roper Stephen (1997), “Product Innovation and Small Business Growth: A Comparison of the Strategies of German, UK and Irish Companies”, Small Business Economics, vol 9, pp 523-537 Rossi G B., Salieri P Sartori S (2002), “Measurement growth in a total quality perspective”, Measurement, vol 32, pp 117-123 Robson P J.A Bennett R J (2000), “SME growth: The relationship with business advice and external collaboration”, Small Business Economics, vol 15 (3), pp 193-208 Segarra A Teruel Mercedes (2011), “High Growth Firms and Innovation: an empirical analysis for Spanish firms”, Working Papers Shin Hyun-Han Park Young S (1999), “Financing constraints and internal capital markets: Evidence from Korean ‘chaebols’”, Journal of corporate finance, vol (2), pp 169-191 Wagenvoort Rien (2003), “Are finance constraints hindering the growth of SMEs in Europe?”, European Investment Bank Paper, No Weinzimmer L G., Nystrom P C Freeman S J (1998), “Measuring organizational growth: Issues, consequences and guidelines”, Journal of Management, vol 24 (2), pp 235-262 Wiklund J (1998), “Small Firm Growth and Performance: Entrepreneurship and Beyond”, Jönköping International Business School -60-

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w