1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến mức độ không tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại chi chục thuế quận 10 qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ KHÔNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 10 QUA CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Kinh tế học : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Tai Lieu Chat Luong Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS LÊ BẢO LÂM TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT Thuế nguồn thu ngân sách quốc gia, chiếm khoảng 85% tổng thu NSNN hàng năm khoảng 28% GDP (Ủy ban kinh tế Quốc Hội, 2013) Nhận thấy tầm quan trọng này, quan thuế nổ lực không ngừng việc trì nguồn thu cũ, khai thác nguồn thu mới, đảm bảo NSNN tăng trưởng bền vững Cơ chế tự khai tự nộp áp dụng đánh giá chế hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nâng cao tính pháp lý, chủ động doanh nghiệp việc tuân thủ thuế tự nguyện Tuy nhiên, với chế này, việc thất thoát nguồn thu xãy cao ý thức chấp hành pháp luật thuế doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế Quận 10 qua công tác tra, kiểm tra thuế” hình thành với mục tiêu đáp ứng nhu cầu thực tiễn công tác quản lý thuế Chi cục Thuế Quận 10 nói riêng ngành nói chung Mục tiêu đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vi phạm pháp luật thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế Quận 10 Nhận diện doanh nghiệp có rủi ro tuân thủ thuế, quan quản lý thuế có sách, biện pháp quản lý hiệu nhằm cải thiện không tuân thủ thuế doanh nghiệp, hướng đến hành thuế văn minh, hiệu Đề tài sử dụng kỹ thuật hồi quy tuyến tính OLS (phương pháp bình phương thơng thường nhỏ nhất) với mẫu 345 hồ sơ kiểm tra tốn thuế TNDN từ năm 2012 đến năm 2014 Mơ hình xây dựng gồm 12 yếu tố tác động đến mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy mức phạt (PEN) số năm kinh doanh doanh nghiệp (EXP) có tác động nghịch biến đến mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp, có nghĩa mức phạt tăng lên số năm kinh doanh doanh nghiệp cao, mức vi iii phạm tuân thủ thuế giảm Ngược lại, quy mô doanh nghiệp (LNASSETS), doanh thu (LNREV), số thuế TNDN phải nộp (LNTAX) có tác động đồng biến với mức độ khơng tn thủ thuế, có nghĩa doanh nghiệp có quy mơ lớn, doanh thu lớn, số thuế phải nộp lớn có mức độ khơng tn thủ thuế cao doanh nghiệp lại Kết cho thấy, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ đại lý thuế thường có mức độ vi phạm thuế cao doanh nghiệp không sử dụng dịch vụ Với kết nghiên cứu tìm thấy trên, gợi ý giải pháp cho công tác quản lý thuế đưa là: tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật thuế đến doanh nghiệp thành lập; thường xuyên tổ chức buổi đối thoại doanh nghiệp nhằm kịp thời giải đáp khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp trình thực sách thuế; hỗ trợ doanh nghiệp thực tự kiểm tra số liệu thực kê khai điều chỉnh bổ sung số liệu trước quan thuế định tra, kiểm tra; kiến nghị lên quan có thẩm quyền kịp thời ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp; thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, thảo luận chuyên đề với đại lý thuế nhằm nâng cao kỹ năng, kiến thức pháp luật thuế cho đại lý thuế iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục hình biểu đồ viii Danh mục bảng ix Danh mục từ viết tắt x Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý nghiên cứu .1 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các vấn đề chung 2.1.1 Khái niệm thuế 2.1.2 Vai trò thuế kinh tế v 2.1.3 Thuế công kinh tế 10 2.1.4 Phân chia gánh nặng kinh tế 11 2.1.5 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 14 2.1.6 Tác động thuế TNDN đến kinh tế 16 2.2 Không tuân thủ thuế .17 2.2.1 Khái niệm không tuân thủ thuế .17 2.2.2 Động trốn thuế DN 18 2.3 Các yếu tố tác động đến mức độ không tuân thủ thuế DN .20 2.3.1 Mức phạt 20 2.3.2 Thuế suất .21 2.3.3 Thanh khoản tài DN 23 2.3.4 Doanh thu DN 24 2.3.5 Số thuế phải nộp DN 25 2.3.6 Quy mô doanh nghiệp 25 2.3.7 Ngành nghề kinh doanh DN 26 2.3.8 Loại hình doanh nghiệp 27 2.3.9 Kinh nghiệm (số năm kinh doanh DN) 29 2.3.10 Dịch vụ đại lý thuế 29 2.3.11 Giới tính người đại diện doanh nghiệp .30 2.4 Các nghiên cứu trước không tuân thủ thuế .31 vi Chương 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 38 3.1 Quy trình nghiên cứu .38 3.2 Phương pháp nghiên cứu .40 3.3 Mơ hình nghiên cứu .41 3.3.1 Mô hình nghiên cứu .41 3.3.2 Giải thích đo lường biến 41 3.3.3 Nguồn thu thập liệu 51 Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Tổng hợp kết khảo sát 52 4.2 Phân tích thống kê mơ tả .56 4.3 Phân tích tương quan .57 4.4 Phân tích kết hồi quy 59 4.5 Tóm tắt kết phân tích 76 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Ý nghĩa thực tiễn giải pháp .79 5.3 Giới hạn đề tài gợi ý nghiên cứu khác .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .90 vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Phân chia gánh nặng thuế 12 Hình 2.2 Phân chia gánh nặng thuế thị trường lao động 13 Hình 2.3 Mơ hình lý thuyết hành vi gian lận 19 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 39 Biểu đồ 4.1 Khảo sát số năm kinh doanh DN 55 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tần số P-P Plot mơ hình 61 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tần số P-P Plot mơ hình 65 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp công tác kiểm tra thuế Chi cục Thuế Quận 10 qua năm 2012-2014 Bảng 4.1 Thống kê mức phạt 52 Bảng 4.2 Thống kê mức thuế suất 53 Bảng 4.3 Thống kê ngành nghề kinh doanh DN 53 Bảng 4.4 Thống kê loại hình DN 54 Bảng 4.5 Thống kê tình hình DN sử dụng dịch vụ đại lý thuế 55 Bảng 4.6 Thống kê giới tính chủ DN 56 Bảng 4.7 Thống kê mô tả yếu tố tác động đến mức độ không tuân thủ thuế DN 57 Bảng 4.8 Ma trận tương quan biến mơ hình 59 Bảng 4.9 Bảng hệ số mơ hình 60 Bảng 4.10 Bảng phân tích Annova mơ hình 60 Bảng 4.11 Bảng hệ số mô hình 63 Bảng 4.12 Bảng phân tích Annova mơ hình 64 Bảng 4.13 Bảng kết hồi quy mơ hình mơ hình 66 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp ĐTNT : Đối tượng nộp thuế TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNCT : Thu nhập chịu thuế NSNN : Ngân sách Nhà nước Sig : Mức ý nghĩa SPSS : Phần mềm thống kê (Statistical Package for the Social Sciences) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) x Luận văn thạc sĩ CHƢƠNG - MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu Thuế nguồn thu ngân sách quốc gia Trong tổng thu NSNN, khoản thu từ thuế chiếm tỷ trọng lớn Theo toán thu NSNN năm 2011, thuế chiếm 83,56% tổng số thu NSNN; năm 2012 số 84,22% Nếu xét góc độ đóng góp thuế với tổng GDP nước, tổng thu ngân sách Việt Nam giai đoạn 2006-2012 đạt 28% GDP (Ủy ban kinh tế Quốc Hội, 2013) Để đảm bảo ổn định kinh tế xã hội phát triển bền vững lâu dài, ngành Thuế ngồi việc tham mưu ban hành sách thuế hợp lý thúc đẩy phát triển kinh tế phải sử dụng biện pháp hiệu để đảm bảo nguồn thu ngân sách Hiện nay, công tác quản lý thuế thực theo chế tự khai tự nộp Theo chế này, vào kết kinh doanh kỳ kê khai quy định pháp luật thuế, đối tượng nộp thuế tự xác định nghĩa vụ thuế mình, kê khai nộp thuế vào NSNN chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực, xác việc kê khai Cơ chế thực dựa sở tuân thủ tự nguyện người nộp thuế, giúp nâng cao trách nhiệm pháp lý người nộp thuế Đây xem chế quản lý thuế đại, hiệu quả, cho phép quan thuế phân bổ nguồn lực theo hướng chun mơn hóa, thực chuyên sâu quản lý Thực cải tiến quy trình quản lý nhằm tăng minh bạch quản lý thuế, giảm bớt chi phí quản lý để thúc đẩy cải cách hành thuế Tuy nhiên, mặt hạn chế chế tự khai tự nộp nguy trốn thuế, thất thoát nguồn thu xảy cao trình độ, ý thức chấp hành pháp luật thuế người nộp thuế chưa cao biện pháp quản lý quan thuế chưa phù Luận văn thạc sĩ doanh Loại hình doanh nghiệp (Type): Với lập luận doanh nghiệp công ty cổ phần quản lý tốt so với doanh nghiệp khác giám sát chặt chẽ từ Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, kỳ vọng cơng ty cổ phần có mức độ khơng tn thủ thuế TNDN loại hình doanh nghiệp cịn lại Tuy nhiên, với mức ý nghĩa sig = 0,122 biến JSC, cho thấy khơng có khác biệt việc tuân thủ thuế công ty cổ phần so với doanh nghiệp lại, giả thuyết H8 “Cơng ty cổ phần có mức độ khơng tn thủ thuế TNDN loại hình doanh nghiệp khác” bị bác bỏ Theo phân cấp quản lý, cơng ty cổ phần có quy mơ lớn, niêm yết Sàn chứng khoán Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh quản lý Chi cục Thuế Quận 10 quản lý doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, khơng niêm yết Sàn chứng khốn, khơng phát hành cổ phiếu công chúng Với quy mô nhỏ có vài cổ đơng góp vốn, cơng ty cổ phần hoạt động khơng có giám sát Ban kiểm sốt Ngồi ra, doanh nghiệp không chịu áp lực việc thực báo cáo tài theo kỳ vọng cổ đơng Do đó, khơng có khác mặt quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần doanh nghiệp khác dẫn đến khơng có khác biệt việc chấp hành thuế doanh nghiệp Giới tính ngƣời đại diện doanh nghiệp (Sex): Kastlunger et al (2010) cho với tố chất người phụ nữ chuyên cần, cẩn thận, phụ nữ thường tuân thủ thuế tốt so với nam giới OECD (2004) cho kết tương tự tìm hiểu khác biệt nam nữ nghiên cứu tuân thủ thuế Tuy nhiên, với mức ý nghĩa sig = 0,411 biến MALE, chưa có chứng cho thấy khác tuân thủ thuế nam giới nữ giới, bác bỏ giả thuyết H11 “Doanh nghiệp có người đại diện pháp luật nữ có 75 Luận văn thạc sĩ mức độ khơng tn thủ thuế doanh nghiệp có người đại diện pháp luật nam” Kết giống với nhận định Grasmick, Finley & Glaser (1984) cho với sống đại ngày nay, vai trò người phụ nữ nâng cao, họ không chịu ràng buộc theo lối truyền thống Khi hiểu, với độc lập, táo bạo suy nghĩ hành động phụ nữ đại, đề tài chưa tìm thấy khác mặt tuân thủ thuế nữ giới nam giới 4.5 Tóm tắt kết phân tích Với liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 16.0 Eview 6.0, qua bước kiểm định mức độ phù hợp mơ hình độ tin cậy biến giải thích, đề tài xây dựng hai mơ hình hồi quy yếu tố tác động đến mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp Kết kiểm định mơ hình cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig = 0,000 nhỏ nên ta bác bỏ H0, nghĩa tổ hợp liên hệ tuyến tính tồn hệ số mơ hình có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc Hệ số xác định mơ hình R2 0,736, tức mơ hình giải thích 73,6% thay đổi biến phụ thuộc CTNC theo biến độc lập MALE, PEN, TAXSER, LIQ, JSC, MAN, LNTAX, EXP, LNASSETS, TRA.SER, TAXRATE Ở mơ hình 2, kết kiểm định cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig = 0,000 nhỏ nên ta bác bỏ H0, nghĩa tổ hợp liên hệ tuyến tính tồn hệ số mơ hình có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc Hệ số xác định mơ hình R2 0,736, tức mơ hình giải thích 73,6% thay đổi biến phụ thuộc CTNC theo biến độc lập MALE, PEN, TAXSER, LIQ, JSC, MAN, LNREV, EXP, LNASSETS, 76 Luận văn thạc sĩ TRA.SER, TAXRATE Kết nghiên cứu từ mơ hình cho thấy mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp chịu tác động yếu tố như: Quy mô doanh nghiệp (LNASSETS), Doanh thu (LNREV), Số năm kinh doanh doanh nghiệp (EXP); Mức phạt (PEN), Doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ đại lý thuế (TAXSER) Do biến (LNTAX) có quan hệ đa cộng tuyến với biến LNREV gần nên tác động biến LNTAX mức độ không tuân thủ thuế mơ hình tương tự tác động biến LNREV đến mức độ không tuân thủ thuế mơ hình Kết mơ hình cho thấy, mức phạt (PEN) số năm kinh doanh doanh nghiệp (EXP) có tác động nghịch biến đến mức độ khơng tn thủ thuế doanh nghiệp, có nghĩa mức phạt tăng lên số năm kinh doanh doanh nghiệp cao, mức vi phạm tuân thủ thuế giảm Ngược lại, quy mô doanh nghiệp (LNASSETS), doanh thu (LNREV), số thuế TNDN phải nộp (TAX) có tác động đồng biến với mức độ không tuân thủ thuế, doanh nghiệp có quy mơ lớn, doanh thu lớn, số thuế phải nộp lớn có mức độ khơng tuân thủ thuế cao doanh nghiệp lại Kết cho thấy, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ đại lý thuế thường có mức độ vi phạm thuế cao doanh nghiệp không sử dụng dịch vụ 77 Luận văn thạc sĩ CHƢƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày kết luận kiến nghị dựa kết nghiên cứu đạt được; giới hạn đề tài gợi ý cho nghiên cứu xung quanh vấn đề mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp 5.1 Kết luận Với mục tiêu tìm hiểu tác động yếu tố đến mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp Chi cục Thuế Quận 10 qua công tác tra, kiểm tra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật hồi quy tuyến tính OLS, bao gồm 345 mẫu hợp lệ thu thập từ biên tra, kiểm tra kiểm tra toán thuế TNDN niên độ 2012 đến 2014 Mơ hình nghiên cứu ban đầu gồm 12 yếu tố tác động đến mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp, bao gồm: thuế suất, mức phạt, khoản tài chính, doanh thu, số thuế TNDN phải nộp, quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp (gồm doanh nghiệp kinh doanh ngành thương mại – dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp xây dựng), loại hình doanh nghiệp (gồm công ty cổ phần doanh nghiệp khác), kinh nghiệm doanh nghiệp, dịch vụ đại lý thuế (doanh nghiệp có hay khơng có sử dụng dịch vụ đại lý thuế), giới tính chủ doanh nghiệp Qua kiểm định hệ số tương quan, kết cho thấy có tương quan cao (gần 1) biến doanh thu (LNREV) biến số thuế TNDN phải nộp (LNTAX) Để đánh giá rõ tác động yếu tố đến biến phụ thuộc, nghiên cứu đưa hướng xử lý cách tách biến LNREV biến LNTAX mơ hình riêng lẽ Mơ hình loại bỏ biến LNTAX khỏi mơ hình, mơ hình loại bỏ biến LNREV khỏi mơ hình Kết cho thấy, độ phù hợp mơ hình cho kết cao (R2 = 78 Luận văn thạc sĩ 0,736) tức mơ hình giải thích 73,6% thay đổi biến phụ thuộc Kết cụ thể mơ sau: Mơ hình cho kết quả, mức độ khơng tn thủ thuế doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố theo độ lớn giảm dần sau: Doanh thu (LNREV), Quy mô doanh nghiệp (LNASSETS), Mức phạt (PEN), Số năm kinh doanh doanh nghiệp (EXP) Doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ đại lý thuế (TAXSER) Mơ hình cho kết tương tự mơ hình 1, biến LNTAX thay biến LNREV việc đánh giá tác động biến đến mức độ không tuân thủ thuế với độ lớn giảm dần theo thứ tự: Số thuế TNDN phải nộp (LNTAX), Quy mô doanh nghiệp (LNASSETS), Mức phạt (PEN), Số năm kinh doanh doanh nghiệp (EXP) Doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ đại lý thuế (TAXSER) 5.2 Ý nghĩa thực tiễn giải pháp a Ý nghĩa thực tiễn Từ kết từ mơ hình hồi quy chương đề cập, yếu tố có tác động đến mức độ không tuân thủ thuế doanh nghiệp mức phạt, quy mô doanh nghiệp, doanh thu, số thuế TNDN phải nộp, số năm kinh doanh doanh nghiệp tình trạng doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ đại lý thuế hay không Với kết này, quan thuế nhận diện doanh nghiệp có mức độ vi phạm thuế cao Từ đó, quan thuế đưa giải pháp nhằm phát huy tốt công tác quản lý thuế tăng cường tuyên truyền, đôn đốc, nhắc nhở doanh nghiệp có khả vi phạm thuế cao; phối hợp kiến nghị với quan chức ban hành sách thuế kịp thời để hỗ trợ tối đa người nộp thuế việc khắc phục hành vi mức độ vi 79 Luận văn thạc sĩ phạm thuế b Kiến nghị số giải pháp để áp dụng kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho biết yếu tố tác động đến mức độ tuân thủ quy định thuế doanh nghiệp gồm doanh thu, số thuế phải nộp, quy mô doanh nghiệp, mức phạt, số năm kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ đại lý thuế hay không Từ kết này, quan thuế có gợi ý thiết thực để công tác quản lý thuế ngày tốt Giải pháp quy mô doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn, quan thuế cần có biện pháp thiết thực để hỗ trợ như: nắm bắt hoạt động kinh doanh, tổ chức đối thoại doanh nghiệp nhằm kịp thời chia sẻ vướng mắc, khó khăn việc thực sách thuế doanh nghiệp Trên sở đó, quan thuế đề xuất, kiến nghị lên quan thẩm quyền ban hành sách hỗ trợ giải khó khăn, sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp có quy mô lớn, số lượng lao động nhiều, Thực tuyên dương, nêu điển hình doanh nghiệp có quy mơ kinh doanh lớn, có phát sinh doanh thu số thuế phải nộp lớn, nộp thuế kịp thời vào NSNN làm động lực để doanh nghiệp khác thực theo Giải pháp doanh thu doanh nghiệp Tăng cường giám sát doanh nghiệp có doanh thu phát sinh nhỏ Cán thuế quản lý thuế trực tiếp cần tập hợp, đối chiếu, phân tích số liệu, làm rõ nguyên nhân việc doanh nghiệp không phát sinh doanh thu, phát sinh doanh thu ít, doanh thu giảm nhiều so với kỳ Việc phát sớm sai sót giúp doanh nghiệp tiến hành điều chỉnh, kê khai bổ sung, tự khắc phục hậu 80 Luận văn thạc sĩ trước quan thuế định tra, kiểm tra Khuyến cáo doanh nghiệp việc bán hàng khơng xuất hóa đơn, khơng ghi nhận doanh thu cung cấp hàng hóa, dịch vụ dẫn đến việc không phát sinh doanh thu phát sinh doanh thu Các doanh nghiệp có xác suất bị tra, kiểm tra khả bị truy thuế cao quan thuế tiến hành tra, kiểm tra Giải pháp số thuế phải nộp doanh nghiệp Tương tự doanh thu, doanh nghiệp có phát sinh số thuế TNDN phải nộp kỳ quan thuế theo dõi, tiến hành phân tích rủi ro, thơng báo mời doanh nghiệp lên giải trình vướng mắc Từ đó, quan thuế hướng dẫn cho người nộp thuế thực kê khai điều chỉnh, bổ sung số liệu, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp bị tra, kiểm tra Đồng thời, qua phương thức này, quan thuế hướng doanh nghiệp đến việc tuân thủ thuế tự nguyện Giải pháp đặc điểm doanh nghiệp có khơng có sử dụng dịch vụ đại lý thuế Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, thảo luận chuyên đề với đại lý thuế nhằm nâng cao kỹ năng, kiến thức pháp luật thuế Có thể xem đại lý thuế cầu nối quan trọng việc chuyển tải thông điệp quan thuế đến doanh nghiệp việc tuân thủ pháp luật thuế Khuyến cáo đại lý thuế cần nâng cao tính trách nhiệm ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp Thúc đẩy ý thức chấp hành pháp luật thuế tự nguyện đại lý thuế Giải pháp kinh nghiệm doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhiều thâm niên kinh doanh vi phạm thuế 81 Luận văn thạc sĩ Do đó, giải pháp quan thuế tăng cường thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thành lập như: phổ biến kiến thức thuế cho người nộp thuế, đẩy mạnh tuyên truyền sách pháp luật thuế, gửi tài liệu hướng dẫn, tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn thông tư mới, hướng dẫn toán thuế để doanh nghiệp nắm bắt vận dụng Trong trình thực hiện, có vướng mắc, doanh nghiệp liên lạc với quan thuế điện thoại, văn bản, thư điện tử để hướng dẫn cụ thể Giải pháp mức phạt Xây dựng khung hình phạt đủ cao để giảm giá trị mà người nộp thuế mong đợi nhận trốn thuế đồng thời đảm bảo tính răn đe hình phạt người nộp thuế Xử lý nghiêm hành vi trốn thuế theo pháp luật, đồng thời công khai thông tin quản lý quan thuế hành vi trốn thuế doanh nghiệp nhằm ngăn chặn doanh nghiệp khác có hành vi trốn thuế tương tự 5.3 Giới hạn đề tài gợi ý nghiên cứu khác Do hạn chế khâu thu thập liệu, đề tài chưa đánh giá tác động yếu tố nhân học, tâm lý học tuổi chủ doanh nghiệp, tín ngưỡng – tơn giáo chủ doanh nghiệp đến mức độ tuân thủ thuế doanh nghiệp Ngoài ra, đề tài khảo sát doanh nghiệp có kết chênh lệch dương thuế sau tra, kiểm tra nên kết nghiên cứu chưa phản ánh mức độ tác động yếu tố đến mức độ không tuân thủ thuế qua công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp có kết kinh doanh lỗ thu nhập chịu thuế không Khắc phục hạn chế đề tài này, nghiên cứu sau tìm hiểu thêm tác động yếu tố tuổi, tín ngưỡng – tơn giáo chủ doanh nghiệp kết hợp mở rộng đối tượng nghiên cứu sang doanh 82 Luận văn thạc sĩ nghiệp có thu nhập chịu thuế khơng, có kết kinh doanh lỗ để có đánh giá đa chiều, tồn diện mang ý nghĩa thực tiễn cao hơn./ 83 Luận văn thạc sĩ Tài liệu tham khảo Ahmah, N., Mohd-Nor, J., Mohd-Saleh, N (2010), "Fraudulent Financial Reporting and Company Characteristics: Tax Audit Evidence", Journal of Financial Reporting & Accounting “http://ssrn.com/abstract=1158167” Alabede, J.O., Ariffin, Z.Z., Idris, K.Md (2011), “The Moderating Effect of Financial Condition on the Factors Influencing Taxpayer‟s Compliance Behaviour in Nigeria”, Journal of Accounting, Finance and Economics, Vol No 2, pp 42 – 53 Allingham, M & Sandmo, A (1972), “Income Tax Evasion: A Theoretical Analysis”, Journal of Public Economics ,vol.1, no.3-4, pp 323-338 Al-Mamun, A., Entebang, H., Mansor, S.A and Yasser, Q R (2014), “ The Impact of Demographic Factors on Tax Compliance Attitude and Behavior in Malaysia”, Journal of Finance, Accounting and Management, 5(1), pp 109-124 Andreoni, J., Erard, B., Feinstein, J (1998), “Tax Compliance”, Journal of Economic Literature, Vol 36, No 2, pp 818-860 Bloomquist, K M (2003), “Income Inequality and Tax Evasion: A Sysnthesis “Tax NotesInternational”, Vol 31, No 4, pp 347-367 Bộ Tài Chính (2013), “Thông tư số 141/2013/TT-BTC ngày 16 tháng 10 năm 2013 hướng dẫn thi hành Nghị định số 92/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Giá trị gia tăng”, Hà nội Bộ Tài Chính (2013), “Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 84 Luận văn thạc sĩ 2013 hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản Lý Thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản Lý Thuế Nghị Định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính Phủ”, Hà Nội Carroll, J S (1986), “A Cognitive-Process Analysis of Taxpayer Compliance”, Symposium on Taxpayer Compliance Research, National Academy of Sciences, Texas Chi cục Thuế Quận 10 (2009-2014), Báo cáo tổng kết công tác thuế hàng năm Chính phủ (2007), “Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2007 quy định xử phạt vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành địn hành thuế”, Hà Nội Chính phủ (2013), “Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế”, Hà Nội Clotfelter, C T (1983) “Tax evasion and tax rates: An analysis of individual returns” The Reviews of Economics and Statistics, Vol 65, No 3, pp 363-373 Cressey D R (1972), Other People's Money: Study in the Social Psychology of Embezzlement, Wadsworth Publishing Company David Begg & Damian W (2005), Economics Student Book, 8th edition, McGraw-Hill International (UK) Limited Friedland, N., Maital, S., Rutenberg, A (1978) “A Simulation Study of Income Tax Evasion” Journal of Public Economics, Vol 10, pp 107116 Giles, D.E.A (2000), “Modelling The Tax Compliance Profiles of New Zealand Firms: Evidence From Audit Records”, Taxation and The Limit 85 Luận văn thạc sĩ of Government, Kluwer Academic Publishers, New York Gruber J (2010), “Fundametal Tax Reform”, Public Finance and Public Policy, 3rd edn, Worth Publishers, New York Gruber J (2010), “The Equity Implications of Taxation: Tax Incidence”, Public Finance and Public Policy, 3rd edn, Worth Publishers, New York Hanlon, M., Mills, L., & Slemrod, J (2007) “An Empirical Examination of Corporate Tax Noncompliance” Ross School of Business Working Paper Series, Working Paper No 1025 Helhel, Y & Ahmed, Y (2014), “Factors Affecting Tax Attitudes and Tax Compliance: A Survey Study in Yemen”, European Journal of Business and Management, Vol.6, No.22 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà Xuất Bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Houston, J and Tran, A (2001), “A Survey of Tax Evasion Using the Randomized Response Technique”, Advances in Taxation, Vol 13, pp 69-94 Jackson, B.R and Milliron, V.C (1986), “Tax Compliance Research: Findings, Problems and Prospects”, Journal of Accounting Literature, Vol 5, pp 125-165 Kamdar, N (1997), “Corporate Income Tax Compliance: a Time Series Analysis”, Atlantic Economic Journal, Vol 25, No.1, pp 37-49 Kasipillai, J & Jabbar, H.A (2006), “Gender and Ethnicity Differences in Tax Compliance”, Asian Academy of Management Journal, Vol 11 No.2, pp 73-88 86 Luận văn thạc sĩ Kastlunger, B., Dressler S.G., Kirchler E., Mittone, L and Voracek M (2010), “Sex Differences in Tax Compliance: Differentiating Between Demographic Sex, Gender-role Orientation, and Prenatal Masculinization (2D:4D)”, Journal of Economic Psychology Khúc Đình Nam, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thị Bình Minh (2012), Thuế, Nhà xuất Lao động Lai, M.L., Yaacob, Z., Omar, N., Aziz, N.A and Yap, B.W (2013), “Examining Corporate Tax Evaders: Evidence From The Finalized Audit Cases”, International Journal of Social, Management, Economics and Business Engineering, Vo.7, No Lê Quang Cường, Nguyễn Kim Quyến, Võ Thế Hào (2012), Giáo Trình Thuế 1, Nhà xuất Lao Động Lê Thanh Trường (2014), “Các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế doanh nghiệp Cục Thuế Thành Phố Hồ Chí Minh”, Thành phố Hồ Chí Minh Metcalf, G.E., Fullerton D (2002), “The Distribution of Tax Burdens”, The International Library of Critical Writings in Economics, Working Paper Mohani A (2001), “Personal Income Tax Non-Compliance in Malayisa, PhD Thesis, Victoria University, Australia Nguyễn Hoàng Quân (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp tư nhân Quận Tân Bình – Xét khía cạnh nộp thuế hạn”, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2013), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 87 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2005), Giáo trình nghiệp vụ thuế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thuấn (2004), Kinh tế công cộng, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh OECD (2004), “Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance”, Centre for Tax Policy and Administration Palil M.R (2010), “Tax Knowledge and Tax Compliance Determinants in Self Assessment System In Malaysia”, University of Birmingham Palil M.R and Mustapha, A.F (2011), “Factors Affecting Tax Compliance Behaviour in Self Assessment System”, African Journal of Business Management, Vol 5(33), pp 12864-12872 Quốc Hội (2005), “Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005”, Hà Nội Quốc Hội (2006), “Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006”, Hà Nội Quốc Hội (2008), “Luật số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”, Hà Nội Quốc Hội (2013), “Luật số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”, Hà Nội Quốc Hội (2013), “Nghị số 29/2012/QH13 ban hành số sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức cá nhân”, Hà Nội Shukla, G.P., Phạm Minh Đức, Engelschalk M & Lê Minh Tuấn (2011), “Cải Cách Thuế Việt Nam: Hướng Tới Một Hệ Thống Hiệu Quả Cơng Bằng hơn”,Ban Quản lý Kinh Tế Xóa Đói Giảm Nghèo Khu vực 88 Luận văn thạc sĩ Châu Á Thái Bình Dương, World Bank Slemrod, J., Blumenthal, M & Christian, C (2001), “Taxpayer Response to Increased Probability of Audit: Evidence from a Controlled Experiment in Minnesota”, Journal of Public Economic , vol.79 , pp 455-483 Slemrod, J., Dauchy, E and Martinez, C (2005), “Corporate tax avoidance and the effectiveness of tax incentives for investment.” Mimeo University of Michigan Somasundram, N R (2003), “Tax evasion and tax investigation - A study on tax compliance management”, Chartered Secretary Malaysia, July, pp 20-24 Tedds, L (2007), “Keeping it off The Books: An Empirical Investigation of Firms that Engage in Tax Evasion”, Munich Personal RePEc Archive, Paper No 4213 Ủy ban Kinh tế Quốc Hội (2013), Báo cáo kinh tế vĩ mơ 2013 - Thách thức cịn phía trước, Nhà xuất Tri thức Yusof, N.A.M., Lai, M.L & Yap, B.W (2012), “Tax Non-Compliance: Evidence from Finalized Corporate Tax Audited Cases In 2010”, International Conference on Innovation, Management and Technology Research, Malaysia Yusof, N.A.M., Lai, M.L., & Yap, B.W (2013), “Tax Noncompliance among Small and Medium – Enterprises in Malaysia: Tax Audit Evvidence”, Paper presented at ATTA 2013 conference 37, Universiti Teknologi MARA, Malaysia 89

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w