1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ dài hạn các doanh nghiệp niêm yết trên sàn hose

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ NGỌC DUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ DÀI HẠN CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH KIỀU TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu xem xét mối quan hệ tỷ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp số như: hội tăng trưởng, quy mơ doanh nghiệp, cấu tài sản, địn cân nợ, khả khoản, khả sinh lợi, khả phá sản (chỉ số ZScore), giá trị doanh nghiệp tỷ lệ thuế Mẫu nghiên cứu bao gồm 256 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE từ năm 2010 đến năm 2014 Luận văn sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu, mơ hình tác động ngẫu nhiên mơ hình tác động cố định để đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tỷ lệ nợ dài hạn Kết nghiên cứu cho thấy hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản, đòn cân nợ, khả khoản có mối tương quan thuận chiều với tỷ lệ nợ dài hạn khả sinh lợi, khả phá sản, giá trị doanh nghiệp tỷ lệ thuế lại có tương quan âm với tỷ lệ Tác động hội tăng trưởng tỷ lệ thuế lên tỷ lệ nợ dài hạn khơng có ý nghĩa thống kê; khi, tác động biến: quy mơ doanh nghiệp, cấu tài sản, địn cân nợ, khả khoản, khả sinh lợi, khả phá sản giá trị doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Tức yếu tố: hội tăng trưởng, quy mơ doanh nghiệp, cấu tài sản, địn cân nợ, khả khoản có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ dài hạn ngược lại; khả sinh lợi, khả phá sản, giá trị doanh nghiệp tỷ lệ thuế có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ nợ dài hạn Kết hồi quy cho thấy yếu tố như: hội tăng trưởng tỷ lệ thuế lại khơng có ý nghĩa thống kê việc ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ dài hạn, điều chứng tỏ chưa có đủ sở để khẳng định vai trò yếu tố kể đối với tỷ lệ nợ dài hạn mẫu nghiên cứu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC iv CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu .3 1.7 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG TỶ LỆ NỢ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ DÀI HẠN 2.1 Khái quát nợ dài hạn 2.1.1 Định nghĩa nợ dài hạn 2.1.2 Các nguồn hình thành nợ dài hạn 2.2 Các lý thuyết việc lựa chọn tỷ lệ nợ 2.2.1 Quan điểm truyền thống 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc vốn Modilligani Miller (mơ hình MM) 2.2.3 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) 10 2.2.4 Lý thuyết đánh đổi (Trade-off Theory) 10 2.2.5 Thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory of Captial structure) 11 iv 2.3 Các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ dài hạn 11 2.3.1 Cơ hội tăng trưởng tỷ lệ nợ dài hạn 11 2.3.2 Quy mô doanh nghiệp tỷ lệ nợ dài hạn 12 2.3.3 Cơ cấu tài sản tỷ lệ nợ dài hạn 13 2.3.4 Tỷ lệ đòn bẩy (đòn cân nợ) tỷ lệ nợ dài hạn 14 2.3.5 Khả khoản tỷ lệ nợ dài hạn 15 2.3.6 Khả sinh lợi tỷ lệ nợ dài hạn 17 2.3.7 Chỉ số Z-Score tỷ lệ nợ dài hạn 17 2.3.8 Giá trị doanh nghiệp tỷ lệ nợ dài hạn 19 2.3.9 Thuế tỷ lệ nợ dài hạn 19 2.4 So sánh với nghiên cứu trước .23 CHƯƠNG 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 24 3.2 Mơ hình nghiên cứu 27 3.2.1 Mơ hình hồi quy OLS 27 3.2.2 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects-REM) 27 3.2.3 Mơ hình tác động cố định (Fixed effects-FEM) 28 3.2.4 Các kiểm định để lựa chọn mơ hình 28 3.2.4.1 Kiểm định nhân tử Lagrange Breusch-Pagan cho việc lựa chọn OLS REM .28 3.2.4.2 Kiểm định Hausman Test cho việc lựa chon REM FEM 28 3.3 Các biến mơ hình nghiên cứu 29 3.3.1 Biến phụ thuộc 29 3.3.2 Biến độc lập 29 3.3.2.1 Cơ hội tăng trưởng 29 3.3.2.2 Quy mô doanh nghiệp 29 v 3.3.2.3 Cơ cấu tài sản 29 3.3.2.4 Tỷ lệ đòn bẩy 30 3.3.2.5 Khả khoản 30 3.3.2.6 Khả sinh lợi 31 3.3.2.7 Chỉ số đo lường khả phá sản doanh nghiệp 31 3.3.2.8 Giá trị doanh nghiệp .32 3.3.2.9 Tỷ lệ thuế 32 3.4 Phương pháp thu thập liệu .33 3.5 Phương pháp phân tích liệu 34 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thống kê mô tả 36 4.1.1 Thống kê mô tả 36 4.1.1.1 Tỷ lệ nợ dài hạn (DEBM) 37 4.1.1.2 Cơ hội tăng trưởng (GROW) 37 4.1.1.3 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) 38 4.1.1.4 Cơ cấu tài sản (TAN) 39 4.1.1.5 Đòn cân nợ (LEV) 39 4.1.1.6 Khả khoản (LIQ) 40 4.1.1.7 Khả sinh lợi (PRO) 41 4.1.1.8 Khả phá sản (SCORE) 42 4.1.1.9 Giá trị doanh nghiệp (TOBIN) 42 4.1.2 Kiểm định tương quan biến 44 4.2 Kết hồi quy 45 4.2.1 Phương pháp hồi quy OLS 46 4.2.2 Phương pháp Random Effects 48 vi 4.2.3 Kiểm định nhân tử Lagrange Breusch-Pagan cho việc lựa chọn OLS Random Effects 49 4.2.4 Phương pháp Fixed effects 49 4.2.5 Kiểm định Hausman Test cho việc lựa chọn Random Effects Fixed Effects 51 4.2.6 Kiểm định phù hợp mơ hình khắc phục sai phạm 52 4.2.6.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 52 4.2.6.2 Kiểm định tự tương quan phần dư 52 4.2.6.3 Khắc phục vi phạm mơ hình 53 4.2.7 Thảo luận kết mơ hình chọn 53 4.2.7.1 Giải thích biến có ý nghĩa thống kê 54 4.2.7.2 Giải thích biến khơng có ý nghĩa thống kê 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận .58 5.1.1 Kết đạt 58 5.1.2 Những hạn chế nghiên cứu định hướng phát triển 59 5.1.2.1 Những hạn chế nghiên cứu 59 5.1.2.2 Định hướng phát triển 59 5.2 Kiến nghị .60 5.2.1 Các lưu ý xuất phát từ nội công ty .60 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng .60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Tên hình Tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Cơ hội tăng trưởng tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Quy mô doanh nghiệp tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Tỷ tài sản cố định hữu hình tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Tỷ lệ đòn bẩy tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Khả khoản tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Khả sinh lợi tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Hình 4.8 Khả phá sản tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Hình 4.9 Giá trị doanh nghiệp tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Hình 4.10 Tỷ lệ thuế tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE viii Trang 37 38 38 39 40 40 41 42 42 43 DANH SÁCH BẢNG Tên bảng STT Bảng 2.1 Bảng tóm tắt mối quan hệ tỷ lệ nợ dài hạn với yếu tố khác nghiên cứu trước Trang 21 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt đo lường biến 33 Bảng 4.3 Bảng thống kê mô tả biến độc lập biến phụ thuộc 36 Bảng 4.4 Bảng mô tả tương quan biến 44 Bảng 4.5 Bảng kết kiểm định hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) 45 Bảng 4.6 Bảng kết hồi quy sử dụng phương pháp OLS 46 Bảng 4.7 Bảng kết hồi quy theo phương pháp Random Effects 48 Bảng 4.8 Bảng kiểm định nhân tử Lagrange 49 Bảng 4.9 Bảng kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effects 50 Bảng 4.10 Bảng kiểm định Hausman 51 Bảng 4.11 Bảng kết mơ hình sau khắc phục vi phạm ix 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp Sở giao dịch chứng khoán HOSE Hochiminh Stock Exchange FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cố định MM Modilligani Miller Mơ hình Modilligani Miller NPV Net present value Giá trị OLS Pooled Ordinary Least Square Method REM Random effects Model Thành phố Hồ chí Minh Hồi quy kết hợp phương pháp bình phương tối thiểu Mơ hình tác động ngẫu nhiên Vốn chủ sở hữu VCSH Hệ số phóng đại phương sai VIF Variance-inflation factor WACC Weighted Average Cost of Capital x Chi phí vốn bình quân gia quyền DANH MỤC PHỤ LỤC Tên phụ lục STT Trang Phụ lục Bảng thống kê mô tả biến độc lập biến phụ thuộc 65 Phụ lục Bảng mô tả tương quan biến 65 Phụ lục Bảng kết kiểm định hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) 66 Phụ lục Bảng kết hồi quy sử dụng phương pháp OLS 66 Phụ lục Bảng kết hồi quy theo phương pháp Random Effects 67 Phụ lục Bảng kiểm định nhân tử Lagrange Breusch-Pagan 67 Phụ lục Bảng kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effects 68 Phụ lục Bảng kiểm định Hausman 68 Phụ lục Bảng kiểm định phương sai sai số thay đổi 69 Phụ lục 10 Phụ lục 11 Phụ lục 12 Phụ lục 13 Bảng kiểm định tương quan nhữn phần dư đơn vị chéo Bảng kiểm định tự tương quan phần dư Bảng kết mơ hình sau khắc phục vi phạm (Bảng kết mơ hình chọn) Bảng số liệu mẫu nghiên cứu 69 69 70 71 xi DEBMit = β1 + β2 GROWit + β3 SIZEit + β4 TANit + β5LEVit + β6 LIQit + β7 PROit + β8 SCOREit + β9 TOBINit + β10 TAXit + uit Bảng 4.9: Bảng kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effects Tên biến GROW Hệ số hồi quy Giá trị t Giá trị P-value -0.00010 -0.5600 0.5770 SIZE 0.1245*** 8.5500 0.0000 TAN 0.2972*** 7.200 0.0000 LEV 0.0726 1.6300 0.1040 LIQ 0.0157*** 8.8500 0.0000 PRO -0.1518** -2.3300 0.0200 SCORE -0.0019*** -4.200 0.0000 TOBIN -0.0582 *** -4.9400 0.0000 -0.0306** -1.9900 0.0470 -0.0340*** -3.7400 0.0000 -0.0455*** -4.9100 0.0000 -0.0495*** -5.1400 0.0000 -0.0457*** -4.4500 0.0000 TAX YEAR Số quan sát 1,280 R2 0.1986 R2 điều chỉnh 0.2149 Wald-chi2 0.0000 Prob > chi2 19.2800 Ghi chú: *,**,*** nghĩa hệ số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%, 5% 1% (Nguồn: Trích xuất kết từ Stata 13- Phụ lục 7) Khi sử dụng phương pháp Fixed Effects, thấy chiều hướng tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc thay đổi: quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản, đòn cân nợ, khả khoản có tương quan dương với tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp Trong hội tăng trưởng, khả sinh lợi, khả 50 phá sản, quy mô doanh nghiệp tỷ lệ thuế có tương quan âm với tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp Và biến hội tăng trưởng vẫn khơng có ý nghĩa nghĩa thống kê Tuy nhiên, có vài thay đổi: - Mức độ tác động biến TAN, LEV, LIQ, PRO SCORE lên tỷ trọng nợ dài hạn tiếp tục giảm - Mức độ tác động yếu tố lại (GROW, SIZE, TOBIN, TAX) tăng lên - Biến LIQ trở nên khơng có ý nghĩa thống kê - Biến TOBIN trở thành có ý nghĩa thống kê, với mức độ tác động -0.0582 Kế tiếp, tác giả trình bày kiểm định Hausman cho việc lựa chọn Random Effects Fixed Effects 4.2.5 Kiểm định Hausman Test cho việc lựa chọn Random Effects Fixed Effects Sử dụng kiểm định Hausman Test: H0 : ) = (Random effects) H1 : ) (Fixed effects) Nếu P-value α chấp nhận giả thuyết H0 Bảng 4.10: Bảng kiểm định Hausman Test Chi2 Lựa chọn Prob >chi2 103.0000 0.0000 Fixed Effects (Nguồn: Trích xuất kết từ Stata 13- Phụ lục 8) Giá trị P-value (Prob >chi2) 0, giá trị nhỏ mức ý nghĩa α 0.01 (1%); kết luận bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa phương pháp Random Effects Fixed effects trường hợp lựa chọn Fixed Effects hợp lý Từ kết trên, tác giả chọn mơ hình hồi quy sử dụng phương pháp Fixed Effects để đo lường yếu tố ảnh hưởng đến tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp Tuy nhiên, tác giả cần trình bày thêm số kiểm định cần thiết để phát vấn đề thường gặp: phương sai thay đổi, kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo kiểm định tự tương quan phần dư 51 4.2.6 Kiểm định phù hợp mơ hình khắc phục sai phạm 4.2.6.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Từ kết kiểm định ta thấy: Chi2 = 1.2e+06 Prob >chi2 = 0.0000 (Phụ lục 9) Kết cho thấy P-value (Prob >chi2) 0, giá trị nhỏ mức ý nghĩa α 0.01 (1%), cho thấy mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi 4.2.6.2 Kiểm định tự tương quan phần dư Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo Kết kiểm định: Pr = 0.9605 (Phụ lục 10) Kết kiểm định cho thấy Pr = 0.9605, giá trị lớn 0.01, mơ hình khơng có tương quan phần dư đơn vị chéo Kiểm định tự tương quan phần dư Kết kiểm định: - F(1, 255) = 87.678 - Prob >F = 0.0000 (Phụ lục 11) Kết cho thấy P-value (Prob >F) 0, giá trị nhỏ mức ý nghĩa α 0.01 (1%), cho thấy mơ hình xuất hiện tượng tự tương quan bậc sai số Các kiểm định cho thấy mơ hình có hai vi phạm Do đó, cần phải khắc phục vi phạm Kết ước lượng mới sau: 52 4.2.6.3 Khắc phục vi phạm mơ hình Bảng 4.11 Bảng kết mơ hình sau khắc phục vi phạm Tên biến GROW Hệ số hồi quy Giá trị t Giá trị P-value 0.0003 0.6700 0.5010 SIZE 0.0650*** 8.5700 0.0000 TAN 0.4022*** 10.4200 0.0000 LEV 0.1258*** 2.6600 0.0080 LIQ 0.0235*** 4.0300 0.0000 PRO -0.1624*** -2.8800 0.0040 SCORE -0.0028*** -4.3200 0.0000 TOBIN -0.0372*** -3.0600 0.0020 -0.0169 -1.1000 0.2730 -0.0195** -2.3800 0.0170 -0.0285*** -2.7500 0.0060 -0.0317*** -2.6800 0.0070 -0.0247* -1.9100 0.0560 TAX YEAR Số quan sát 1,280 R2 0.2908 R2 điều chỉnh 261.0700 Wald-chi2 0.0000 Prob > chi2 0.0003 Ghi chú: *,**,*** nghĩa hệ số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10%, 5% 1% (Nguồn: Trích xuất kết từ Stata 13- Phụ lục 12) Kết khắc phục tượng phương sai thay đổi tự tương quan phần dư Và mơ hình chọn Phần kết tiếp thảo luận kết từ bảng trên, kết bảng xem kết thức nhiên cứu 4.2.7 Thảo luận kết mơ hình chọn Nhìn chung; kết từ bảng 4.11 cho thấy: 53 Cơ hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản, địn cân nợ khả khoản có tương quan dương với tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp Trong khả sinh lợi, khả phá sản, giá trị doanh nghiệp tỷ lệ thuế có tương quan âm với tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp Bên cạnh đó, cấu tài sản địn cân nợ hai yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nợ dài hạn doanh nghiệp Các biến hội tăng trưởng thuế có tác động khơng có ý nghĩa thống kê lên tỷ trọng nợ dài hạn; quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản, đòn cân nợ và,năng khoản, khả sinh lợi, khả phá sản giá trị doanh nghiệp tác động có ý nghĩa thống kê lên tỷ trọng nợ dài hạn (mức ý nghĩa 1%) Với mức ý nghĩa 1%, việc giải thích biến chia thành nhóm, nhóm biến có ý nghĩa thống kê nhóm biến khơng có ý nghĩa thống kê Cụ thể: 4.2.7.1 Giải thích biến có ý nghĩa thống kê Quy mơ doanh nghiệp có mức tác động 0.06504, có nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, tổng tài sản tăng lên 1% tỷ trọng nợ dài hạn tăng lên 6.5040% Điều phù hợp với hầu hết nghiên cứu trước Terra (2011), Zohreh Hassan (2012),… Vì quy mơ lớn nên họ ngân hàng tổ chức tín dụng đánh giá rủi ro thấp, doanh nghiệp lớn xem khách hàng tiềm đem lại lợi nhuận an tồn cho ngân hàng, doanh nghiệp lớn có khả đàm phán với bên cho vay Cho nên, quy mô doanh nghiệp lớn khả tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn cao, luận văn chấp nhận giả thuyết 2, tỷ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp có quy mơ lớn cao tỷ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp nhỏ Đối với kết thu từ mẫu nghiên cứu cấu tài sản xem yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỷ trọng nợ dài hạn, mức tác động 0.4022; yếu tố khác không đổi tỷ số cấu tài sản tổng tài sản tăng lên 1%, tỷ nợ dài hạn tăng lên 0.4022% Kết thu thị trường Việt Nam hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu thực Kun Peng (2013) Trung Quốc, Venugopalan Madhu (2013) Ấn Độ nghiên cứu quốc gia khác giới theo giả thuyết Do tài sản cố định hữu hình tư liệu sản xuất chuyên dùng sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn dùng cho nhiều chu kỳ sản xuất Chính thế, việc đầu tư để mua sắm tài sản cần số tiền lớn khoản thời gian sản xuất kinh doanh để lấy lại vốn, nên việc sử dụng 54 vay dài hạn để tài trợ việc mua tài sản hữu hình hợp lý Ngun nhân yếu tài sản cố định hữu hình xem tài sản đảm bảo nợ vay doanh nghiệp nên doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định cao thường có khả vay vốn nhiều doanh nghiệp khác Địn cân nợ có hệ số tác động 0.1258, tác động thuận chiều với thay đổi tỷ lệ nợ dài hạn; điều có nghĩa địn cân nợ tăng thêm 1% tỷ lệ nợ dài hạn gia tăng 0.1258% (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) Kết phù hợp với nghiên cứu Diamond (1991), Venugopalan Madhu (2013) Kun Peng (2013) giả thuyết Vì thời kỳ 2010-2014, vay nợ dài hạn lựa chọn an toàn để để ổn định khoản doanh nghiệp nên doanh nghiệp có nợ vay nhiều thường có khuynh hướng ưu tiên cho khoản vay dài hạn vay ngắn hạn Yếu tố khả khoản có hệ số 0.0235, nghĩa yếu tố khác không đổi, khả khoản tăng thêm 1% tỷ lệ nợ dài hạn tăng 0.0235% Điều phù hợp với nghiên cứu Terra (2011) lại hoàn toàn khác biệt với kết nghiên cứu khác Nguyên nhân bối cảnh kinh tế khó khăn giai đoạn nghiên cứu, doanh nghiệp buộc phải tìm mọi cách để ổn định khoản đó, doanh nghiệp có khoản tốt thường đáp ứng nhu cầu vay nói chung nhu cầu vay dài hạn nói riêng cao so với doanh nghiệp có khoản trung bình Với kết thu được, nghiên cứu chấp nhận giả thuyết Khả sinh lợi có hệ số -0.1624, nghĩa yếu tố khác không đổi, khả sinh lợi tăng 1% khiến cho tỷ trọng nợ dài hạn giảm 0.1624% Kết cho thấy doanh nghiệp thu lợi nhuận cao từ hoạt động nhu cầu sử dụng nợ dài hạn giảm hoàn toàn phù hợp với giả thuyết Kết phù hợp với kết luận Myers Majluf (1984), Rajan Zingales (1995) Kun Peng (2013) Bằng chứng cho thấy Việt Nam doanh nghiệp thích sử dụng nguồn vốn tự có để tài trợ cho hoạt động kinh doanh nguồn vốn từ bên Chỉ số Z-Score có tác động ngược chiều lên tỷ trọng nợ dài hạn, hệ số hồi quy biến -0.0028 Với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, Z-Score tăng thêm điểm tỷ lệ nợ dài hạn giảm 0.0028 Điều có nghĩa doanh nghiệp có 55 khả phá sản thấp sử dụng nợ dài hạn Và điều Việt Nam kết Venugopalan Madhu (2013) giả thuyết Giá trị doanh nghiệp có tác động tiêu cực đến nợ dài hạn, hệ số tác động yếu tố -0.0372, điều cho thấy giá trị doanh nghiệp tăng 1% tỷ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp giảm -0.0372% (với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi) Kết hồn tồn phù hợp với nghiên cứu Venugopalan Madhu (2013) nghiên cứu Kun Peng (2013) Nghĩa luận văn chấp nhận giả thuyết 8, doanh nghiệp hoạt động tốt tạo giá trị cao, khả tự đáp ứng cho nhu cầu tài doanh nghiệp tốt so với doanh nghiệp có giá trị thấp 4.2.7.2 Giải thích biến khơng có ý nghĩa thống kê Cơ hội tăng trưởng có mức độ tác động 0.0003, lại nhân tố có tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ nợ dài hạn Điều khác với kết Diamond (1991) tác giả khác Chúng ta phân tích mẫu giai đoạn 20102014, phần giai đoạn đầu 2010-2012 kinh tế cịn thời kỳ suy thối, nửa sau 2012-2014 kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi Ở giai đoạn đầu, kinh tế suy thối việc vay nợ dài hạn xem cơng cụ hữu ích để doanh nghiệp tự bảo vệ họ trước rủi ro khoản; giai đoạn sau đó, kinh tế đất nước thời kỳ phục hồi, doanh nghiệp có xu hướng vay nợ dài hạn nhiều để phát triển dự án Chính lý trên, không thấy tác động hội tăng trưởng lên việc sử dụng nợ vay doanh nghiệp Việc biến hội tăng trưởng tác động khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy mẫu nghiên cứu chưa đủ sở để kết luận mối quan hệ hai yếu tố nên chấp nhận giả thuyết Cũng biến tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ thuế có hệ số -0.0169 khơng có ý nghĩa thống kê Kết khác với nghiên cứu Kane (1984) Venugopalan Madhu (2013) lại phù hợp với kết luận Lewis (1990) Điều cho thấy với liệu nghiên cứu giai đoạn 2010-2014, luận văn chưa đủ chứng để chấp nhận giả thuyết Tóm tắt chương 4: Thơng qua việc phân tích kết hồi quy cho thấy tỷ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm yếu tố thuộc đặc điểm tài lẫn khả sinh lợi doanh nghiệp 56 Điều thể tác động biến như: hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản, đòn cân nợ, khả khoản, khả sinh lợi, khả phá sản, giá trị doanh nghiệp tỷ lệ thuế Trong quy mơ doanh nghiệp, cấu tài sản, địn cân nợ, khả khoản có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp; khả sinh lợi, khả phá sản giá trị doanh nghiệp ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ nợ dài hạn Tuy nhiên phạm vi liệu nghiên cứu, tác giả khơng tìm thấy mối quan hệ hội tăng trưởng tỷ lệ thuế với tỷ lệ nợ dài hạn 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương xác định yếu tố thật có tác động đến tỷ lệ nợ dài hạn doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn Hồ Chí Minh Trong chương này, kết vận dụng để đưa số giải pháp nhằm thực mục tiêu thứ hai nghiên cứu 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết đạt Nghiên cứu xem xét yếu tố ảnh hưởng đến nợ dài hạn doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhận diện yếu tố thật tác động đến tỷ lệ nợ dài hạn thơng qua việc sử dụng mơ hình định lượng để tạo sở vững cho kết thu Kết nghiên cứu không phục vụ cho doanh nghiệp mà cịn giúp phía ngân hàng tổ chức tín dụng thấy yếu tố ảnh hưởng đến tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp, để biết nhu cầu đáp ứng nhu cầu vay nợ doanh nghiệp cách tốt kiểm sốt rủi ro q trình cho vay thơng qua việc kiểm sốt yếu tố tác động Ngồi ra, nghiên cứu cịn tổng hợp tảng lý thuyết, công cụ giúp cho nhà hoạch định sách dự đốn nhu cầu vay nợ doanh nghiệp, từ có chiến lược phù hợp đối với doanh nghiệp giai đoạn khó khăn, lúc doanh nghiệp phát triển mở rộng quy mơ Để xây dựng mơ hình định lượng yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ dài hạn, tác giả lựa chọn mẫu doanh nghiệp niêm yết sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), gồm 256 công ty giai đoạn 2010-2014 với 1,280 quan sát Để đảm bảo kết luận thu có ý nghĩa thực tiễn cao, tác giả sử dụng phương pháp OLS, FE, RE với biến độc lập như: hội tăng trưởng, quy mơ doanh nghiệp, cấu tài sản, địn cân nợ, khả khoản, khả sinh lợi, khả phá sản, tỷ lệ thuế biến phụ thuộc tỷ lệ nợ dài hạn Kết thu sau thực hồi quy mơ hình kiểm định có liên quan cho thấy việc sử dụng phương pháp Fixed Effects phù hợp với liệu nghiên cứu 58 Kết thu từ mô hình hồi quy phương pháp Fixed Effects cho thấy: hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản, địn cân nợ, khả khoản có tương quan dương với tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp Trong khả sinh lợi, khả phá sản, tỷ lệ thuế có tương quan âm với tỷ trọng nợ dài hạn doanh nghiệp Các biến quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản, đòn cân nợ, khả khoản khả sinh lợi, khả phá sản có tác động có ý nghĩa thống kê lên tỷ trọng nợ dài hạn, trọng hội tăng trưởng tỷ lệ thuế lại tác động khơng có ý nghĩa thống kê lên tỷ trọng nợ dài hạn với mức ý nghĩa 1% Hơn nữa, cấu tài sản đòn cân nợ hai nhân tố quan trọng tác động đến tỷ trọng nợ dài hạn Việt Nam 5.1.2 Những hạn chế nghiên cứu định hướng phát triển 5.1.2.1 Những hạn chế nghiên cứu Mặc dù kết nghiên cứu có ý nghĩa phù hợp với nhiều lý thuyết nghiên cứu trước Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn số hạn chế như: Mẫu nghiên cứu: khoảng thời gian nghiên cứu chưa đủ dài số quan sát 256 doanh nghiệp so với 401,000 doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Biến đo lường: nghiên cứu mới xem xét tác động nhân tố nội sinh doanh nghiệp mà chưa xem xét yếu tố vĩ mơ bên ngồi như: lạm phát, thất nghiệp, lãi suất,… Phương pháp nghiên cứu: tác giả thực nghiên cứu giả định doanh nghiệp có cấu trúc nợ tối ưu trước xác định tỷ trọng nợ dài hạn, theo Lewis (1990) lập luận, việc xác định nợ dài hạn cấu trúc nợ tối ưu diễn cách đồng thời Vì vậy, nghiên cứu sau áp dụng phương pháp khác để nghiên cứu tác nhân đồng thời tác động lên việc sử dụng nợ dài hạn 5.1.2.2 Định hướng phát triển Các nghiên cứu mở rộng mẫu quan sát với nhiều công ty khoảng thời gian dài hơn, đồng thời đưa thêm yếu tố vĩ mô để xem xét tác động kinh tế đối với nợ dài hạn doanh nghiệp với việc dùng phương pháp ước lượng tiên tiến để xem xét mối quan hệ đồng thời tỷ lệ nợ dài hạn với biến độc lập khác 59 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Các lưu ý xuất phát từ nội công ty Quy mô khoản doanh nghiệp tác động tỷ lệ thuận lên nợ dài hạn; đó, quy mơ có hệ số tác động đến tỷ lệ nợ dài hạn cao Điều cho thấy, doanh nghiệp gia tăng tài sản cách hiệu quả, bền vững; đồng thời, quản lý khoản thật tốt bên cho vay đánh giá cao đáp ứng nhu cầu vay dài hạn tốt Đối với kết mơ hình nghiên cứu thị trường Hồ Chí Minh cấu tài sản yếu tố có mức độ tác động tích cực đến tỷ lệ nợ dài hạn Cho nên, doanh nghiệp cần trọng đến việc gia tăng hợp lý giá trị tài sản cố định hữu hình giá trị tài sản xem khoản đảm bảo cho nợ vay cao khả vay dài hạn doanh nghiệp cải thiện 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng cá nhân cho vay việc nhận định lực tài dựa thơng số thể báo cáo tài nhu cầu vay dài hạn hồ sơ xin vay doanh nghiệp; cịn nắm nhu cầu vay thật doanhh nghiệp; đồng thời, kiểm sốt rủi ro q trình cho vay thơng qua việc đánh giá kiểm soát yếu tố tác động thật có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê lên mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận tạo giá trị cao đối tượng tự đầu tư nguồn vốn nên khơng cần vay nhiều nợ dài hạn Ngồi ra, doanh nghiệp vay nợ có khả phá sản thấp đối tượng có nhu cầu vay nợ dài hạn thấp so với doanh nghiệp vay nợ nhiều có nguy phá sản cao Cho nên, cá nhân tổ chức tín dụng cần nắm rõ nhu cầu vay thật doanh nghiệp để đáp ứng cho có hiệu quả; nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay doanh nghiệp mang lại hiệu kinh tế tốt hơn, tránh trường hợp lãng phí đồng vốn 60 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đồng Xuân Ninh (2014), “Kinh tế Việt Nam thời kỳ 2012 - 2014 hội mới để phát triển bền vững”, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 phần 1, tr.146-150 Nguyễn Minh Hà (2013), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Bài giảng chương trình giảng dạy Cao học trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2012) “Tài doanh nghiệp bản” Nhà xuất lao động xã hội Hoàng Ngọc Nhậm (2008), “Giáo trình kinh tế lượng”, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dờn (2009) “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thuận (2013) “Phân tích báo cáo tài chính”, Bài giảng chương trình giảng dạy Cao học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Thơng Tư 200/2014/TT-BTC chế độ kế tốn, Bộ tài ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 Tài liệu Tiếng Anh Altman, E (1968), “Financial Ratios, Disriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy”, Journal of Finance vol.23, pp.589-609 Barclay, M J and Smith, C W (1995), The maturity structure of corporate debt, Journal of Finance vol.50, pp.609-631 Berlin, M and Loeys, J (1988), Bond Covenants and Delegated Monitoring, Journal of Finance vol.43, pp.397-412 Brick, I E and Ravid, S A (1985), On the relevance of debt maturity structure, Journal of Finance vol.40, pp.1423-1437 Capulong, M.V., Edwards, D., Webb, D., and Zhuang, J (2000) “Corporate Governance and Finance in East Asia: A Study of Indonesia, Republic of Korea, Malaysia, Philippines, and Thailand, Asian Development Bank, Manila” 61 Dennis, S., Nandy, D and Sharpe, I G (2000), “The determinants of contract terms in bank revolving credit agreements”, Journal of Financial and Quantitative Analysis vol.35, pp.87-110 Diamond, D W (1991), “Debt maturity structure and liquidity risk”, Quarterly Journal of Economics vol.106, pp.709-737 Fan, J P H and Wong T J (2002), “Corporate ownership structure and the informativeness of accounting earnings in East Asia”, Journal of accounting and economics vol.33, pp.401-425 Flannery, M J (1986), “Asymmetric information and risky debt maturity choice”, Journal of Finance vol.41, pp.19-37 Guedes, J and Opler, T (1996), “The determinants of the maturity of corporate debt issues”, Journal of Finance vol.51, pp.1809-1833 Hart, O and Moore, J (1994), “A theory of debt based on the inalienability of human capital”, Quarterly Journal of Economics vol.109, pp 841-879 Hausman, J., (1978) Specification Tests in Econometrics Econometrica, pp.12511271 Jalilvand, A and Harris, R S (1984), “Corporate behaviour in adjusting to capital structure and dividend targets: an econometric study”, Journal of Finance vol.39, pp.127-145 Kane, A., Marcus, A J and McDonald, R L (1984), “Debt policy and the rate of return premium to leverage”, Journal of Financial and Quantitative Analysis vol.20, pp.479-99 Klapper, L F., and Love, I (2004) “Corporate governance, investor protection, and performance in emerging markets” Journal of Corporate Finance, vol.10(5), pp.703-728 Kun, S and Peng, L (2013), “The Effects Of Ultimate Controlling Shareholders On Debt Maturity Structure”, The Journal of Applied Business Research vol.29, pp.553-558 Leland, H E and Toft, K B (1996), “Optimal Capital Structure, Endogenous Bankruptcy, and the Term Structure of Credit Spreads”, The Journal of Finance, pp.987-1019 62 Lewis, C M (1990), “A multiperiod theory of corporate financial policy under taxation”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 25, pp.25-44 Merton, R C (1974), “On the P ricing of Corporate Debt: The risk structure of interest rates”, Journal of Finance vol.29, pp.449-470 Modigliani, F and Miler M H (1958), “The cost of capital , Corporate Finance and Theory of investment”, American economic review vol.48, pp.261-297 Morris, J R (1992), “Factors affecting the maturity structure of corporate debt, Working Paper”, College of Business and Administration, University of Colorado at Denver Morris, J R (1975), “An Empirical Investigation of the Corporate Debt Maturity Structure”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, pp.539 Myers, S C (1977), “Determinants of corporate borrowing”, Journal of Financial Economics vol.5, pp.147-175 Myers, S C and Majluf, N S (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, J Financ Econ vol.13, pp.187-221 Ouj, A., Ying G and Jiaping Q (2005), “Debt Maturity Structure and Firm Investment”, Financial Management, Financial Management Association vol.34 Ozkan, A (2000), “An Empirical Analysis of Corporate Debt Maturity Structure”, European Financial Management vol.6, no.2, pp.197-212 Ozkan, A (2002), “The determinants of corporate debt maturity: evidence from UK firms”, Applied Financial Economics vol.12, pp.19-24 Pavel, K (2007), “The Determinants of Corporate Debt Maturity Structure: Evidence from Czech Firms”, Czech Journal of Economics and Finance, pp.142-158 Rajan, R G and Zingales, L (1995), “What we know about capital structure? Some evidence from international data”, J Finance, vol.1, pp.1421-1460 Robin, G., Samuel, H and Jeremy, C S (2010), “A gap-filling theory of corporate debt maturity choice”, Journal of Financial Economics vol.35, pp.993-1025 Scherr, F C and Hulburt, H M (2001), “The debt maturity structure of small firms, Financial Management”, pp.85-111 Schiantarelli, F and Sembenelli, A (1997), “The maturity structure of debt :determinants and effects on firms'performance - evidence from the United 63 Kingdom and Italy”, Policy Research Working Paper Series 1699, The World Bank Scholes, M S and Wolfson, M (1992), “Taxes and business strategy: a planning approach”, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ Stohs, M H and Mauer, D C (1996), “The determinants of corporate debt maturity structure”, Journal of Business vol.69, pp.279-312 Terra, P R S (2011), “Determinants of corporate debt maturity in Latin America”, European Business Review vol.23, pp.1-70 Venugopalan, T and Madhu, V (2013), “Liquidity Risk and Debt Maturity in Indian Corporate Sector”, International Journal of Contemporary Business Studies, pp.28-48 Whited T M (1992), “Debt, Liquidity Constraints, and Corporate Investment: Evidence from Panel Data, Journal of Finance vol.47, pp.1425-1460 Zohreh, H and Hassan, A A (2012), “The Deteminants of debt maturity structure in Iranian firms”, World Applied Sciences Journal, pp.624-632, pp 1973-1982 Website http://onlinelibrary.wiley.com/doitb00843.x/pdf/10.1111/j.1540-61.1968 http://vietstock.vn/2014/05/thay-gi-tu-hien-tuong-ngan-hang-giam-cho-vay-ngan-han757-347558.htm http://www.saga.vn/mot-so-ly-thuyet-ve-cau-truc-von~42297 64

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w